[r]
(1)Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 24-35
24
Nghiên cứu, đánh giá hệ thống sử dụng đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững (nghiên cứu điểm:
xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) Trần Văn Tuấn1,*, Nguyễn Cao Huần1, Đỗ Thị Tài Thu1,
Nguyễn Thị Chinh1, Thái Thị Quỳnh Như2
1Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN,
334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam
2Tổng cục Quản lý đất đai Nhận ngày 08 tháng 01 năm 2015
Chỉnh sửa ngày 02 tháng 02 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 03 năm 2015
Tóm tắt: Xã Đại Thành, huyện Quốc Oai có diện tích đất nông nghiệp tương đối lớn 144,21 chiếm 49,07% tổng diện tích đất tự nhiên sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng 51,6% cấu kinh tế xã Bài báo trình bày kết xác định hệ thống sử dụng đất (LUS) xã Đại Thành, huyện Quốc Oai gồm hệ thống sử dụng đất dựa sở phân tích đơn vịđất đai 03 loại hình sử dụng đất địa bàn Kết quảđánh giá hệ thống sử dụng đất theo tiêu chí
tính thích nghi sinh thái, hiệu mặt kinh tế, xã hội môi trường cho phép xác định lợi hạn chế phát triển loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn gồm: chuyên lúa nước, chuyên màu ăn lâu năm Hệ thống sử dụng đất trồng ăn lâu năm (nhãn)
được ưu tiên phát triển quy hoạch sử dụng đất xã đến 2020 có diện tích thích nghi lớn, mang lại hiệu kinh tế cao (168,4 triệu đồng/ha/năm) cho hiệu cao xã hội mơi trường Quy trình đánh giá hệ thống sử dụng đất áp dụng cho xã khác có quỹđất nơng nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội
Từ khóa: Hệ thống sử dụng đất, đất nông nghiệp, hiệu quả, bền vững
1 Đặt vấn đề∗
Đánh giá tiềm đất đai, đánh giá hệ
thống sử dụng đất nhằm tồn tại, hạn chế mức độ thích nghi đất đai mục đích sử dụng đất cần thiết công tác quy hoạch sử dụng đất, quy _
∗Tác giả liên hệ ĐT: 84-904233294 Email: tranvantuan@hus.edu.vn
hoạch lãnh thổ Tuy nhiên thực tế năm qua việc làm chưa quan tâm, đầu tư dẫn đến nhiều phương án quy hoạch chưa hợp lý, chưa phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội tiềm đất đai địa phương
(2)T.V Tuấn nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 24-35 25
đất, huỷ hoại môi trường đất, Chính cần xây dựng mơ hình sử dụng đất, hệ thống sử
dụng đất hiệu bền vững Để đạt mục đích cần tiến hành đánh giá hệ
thống sử dụng đất địa phương Những nghiên cứu đánh giá cụ thể hệ thống sử
dụng đất làm rõ mức độ thích nghi, hiệu
kinh tế, xã hội, môi trường sử dụng đất, tiềm đất đai, từ đưa định hướng quy hoạch sử dụng đất bền vững Vấn đề
này nghiên cứu xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội
2 Cơ sở lý luận phương pháp đánh giá hệ
thống sử dụng đất đai
Hệ thống sử dụng đất (Land use system) theo định nghĩa FAO [1] kết hợp loại hình sử dụng đất với điều kiện đất đai tạo thành hai hợp phần tác động lẫn từ
tương tác định đặc trưng
mức độ chi phí đầu tư, suất sản lượng trồng, mức độ biện pháp cải tạo đất Xét theo quan điểm hệ thống, hệ thống sử dụng
đất hệ thống tự nhiên - nhân tác bao gồm hợp phần đất đai hợp phần sử dụng đất
đai tác động qua lại lẫn dòng vật chất lượng Hợp phần đất đai phụ
hệ thống tự nhiên đặc tính, tính chất đất đơn vị đất đai thổ nhưỡng, độ dốc, thành phần giới,… Hợp phần sử dụng đất đai hệ thống sử dụng đất phụ hệ thống nhân tác loại hình sử dụng đất, loại hình có thuộc tính, đặc điểm liên quan tới hoạt động sản xuất người Sự tương tác chặt chẽ đặc tính đất đai loại hình sử
dụng đất hệ thống sử dụng đất
định đến số lượng chất lượng sản phẩm
đầu hệ thống (hình 1)
Hình 1.Mơ hình cấu trúc hệ thống sử dụng đất
Đơn vịđất đai (Đặc tính, tính chất đất)
Loại hình sử dụng đất (Yêu cầu sử dụng đất) Vốn, lao động,
kĩ thuật,… Nchăấng sut lượng môi trất, thu nhườập, ng
Đầu vào Đầu
(3)T.V Tuấn nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 24-35
26
Hình 2.Quy trình đánh giá hệ thống sử dụng đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất bền vững
Ở nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu vềđánh giá đất đai phục vụ quy hoạch phát triển nông nghiệp quy hoạch sử dụng đất cơng trình nghiên cứu Trần An Phong, Đào Châu Thu, Nguyễn Khang,…[2,3] Hầu hết nghiên cứu sử dụng phương pháp xây dựng đồđơn vịđất đai, sau đánh giá
từng đơn vị đất đai với yêu cầu loại hình sử dụng đất để phân hạng thích nghi mà chưa xem xét đầy đủ mối quan hệ tương tác đất đai với loại hình sử dụng đất hệ
thống sử dụng đất trạng tương lai Việc làm rõ đánh giá hệ thống sử dụng đất cho phép xác định rõ vấn đề hạn chế
Mục tiêu nhiệm vụ
Thu thập tổng hợp tài liệu, liệu
Điều tra, khảo sát thực địa
Loại hình sử
dụng đất Đơn vịđất đai Yêu cầu
sử dụng đất chTính chất lượng ất, đất
Hệ thống sử dụng đất
Đánh giá mức độ thích nghi, hiệu mặt kinh tế, xã hội, môi trường hệ thống sử dụng đất
Đánh giá mức
độ thích nghi
Đánh giá kinh tế
Đánh giá xã hội
Đánh giá môi trường Phân tích lợi hạn chế hệ thống sử dụng đất
Định hướng quy hoạch sử dụng
đất theo hướng bền vững Phân tích thực trạng quy hoạch
sử dụng đất
(4)T.V Tuấn nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 24-35 27
sử dụng đất lựa chọn thích hợp cho phương án quy hoạch sử dụng đất Đã có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến hệ thống sử dụng đất cơng trình nghiên cứu Vũ Thị Bình, Đồn Cơng Quỳ, Phùng Gia Hưng [4-6] phương pháp đánh giá chưa cụ thể Trên sở nghiên cứu phương pháp FAO kết hợp phương pháp đánh giá theo hướng tiếp cận kinh tế sinh thái [7], nhóm tác giả đề
xuất quy trình đánh giá hệ thống sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất sau (hình 2):
Bước 1: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ
đánh giá hệ thống sử dụng đất Từ xác định nhiệm vụ tiến hành thu thập tài liệu, số liệu vềđiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
điều kiện kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu Trong bước cần thu thập
liệu đồ đồ thổ nhưỡng, đồđịa hình, đồ trạng sử dụng đất số
bản đồ chuyên đề khác để phục vụ cho việc xây dựng đồ hệ thống sử dụng đất
Bước 2: Điều tra, khảo sát thực địa Trong bước tiến hành điều tra khảo sát làm rõ đặc
điểm tài nguyên đất điều tra, tổng hợp loại hình sử dụng đất thực tế địa phương
Bước 3: Xây dựng đồ hệ thống sử dụng
đất sở xác định đơn vịđất đai mối quan hệ với loại hình sử dụng đất, phân tích đặc điểm hệ thống sử dụng đất
Bước 4: Đánh giá hệ thống sử dụng đất, thực chất đánh giá thích nghi sinh thái
đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường hệ thống sử dụng đất
Bước 5: Định hướng sử dụng đất đề xuất phương án quy hoạch điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất theo hướng bền vững
sở kết quảđánh giá hệ thống sử dụng đất chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương
3 Hiện trạng hệ thống sử dụng đất đai xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, thành phố
Hà Nội
Xã Đại Thành nằm khu vực đông nam huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với lượng mưa trung bình năm khoảng 1700 mm [8] Xã có địa hình tương đối phẳng phân hóa rõ thành khu vực địa hình bãi bồi địa hình vàn Lớp phủ thổ nhưỡng gồm loại đất đất phù sa bồi đất phù sa không bồi Tại khu vực bãi bồi khơng có hệ thống kênh mương nên chếđộ tưới tiêu chủ yếu phụ thuộc vào lượng mưa hàng năm Trên sở phân hóa hình thành nên đơn vịđất đai:
- Đơn vị I: diện tích 116,5 ha, nằm địa hình vàn, loại đất phù sa không bồi, thành phần giới thịt trung bình, pHKCLtừ 5,5 - 6,6,
điều kiện tưới chủđộng, mức độ thoát nước tốt - Đơn vị II: diện tích 177,39 ha, nằm
địa hình bãi bồi, loại đất phù sa bồi, thành phần giới thay đổi từ cát pha đến thịt nhẹ, pHKCL từ 6,3 - 6,8, điều kiện tưới chủ yếu nhờ
vào lượng nước mưa tự nhiên, mức độ thoát ngập úng theo mùa
Từ kết điều tra khảo sát thực địa
địa bàn xã có 03 loại hình sử dụng đất chính:
- Lúa nước: Diện tích đất chuyên trồng lúa nước 76,08 ha, chiếm 52,75% diện tích đất nơng nghiệp, chiếm 25,89% diện tích
đất tự nhiên Loại hình phân bố chủ yếu
(5)T.V Tuấn nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 24-35
28
Bảng Đặc điểm đơn vịđất đai
Nhiệt đới gió mùa, lượng mưa trung bình 1700mm Khí hậu
Mức độ nước
Đất Tốt Ngập úng theo mùa
Địa hình
Loại đất Chếđộ tưới
TPCG Chủđộng Không chủđộng
Vàn Pk d I
Bãi bồi Pb b,c II
Ghi chú: Pk: Đất phù sa không bồi; Pb: Đất phù sa bồi; b: cát pha; c: thịt nhẹ; d: thịt trung bình
- Cây ăn lâu năm: Diện tích đất trồng ăn lâu năm (chủ yếu nhãn) 30,95 ha, chiếm 21,46% diện tích đất nơng nghiệp, chiếm 10,53% diện tích đất tự nhiên Cây nhãn trồng tập trung số khu vực phía bắc, phía nam khu trung tâm xã
- Cây trồng hàng năm khác: Diện tích đất trồng hàng năm khác 34,58 ha, chiếm 23,98 % diện tích đất nơng nghiệp, chiếm 11,77% diện tích đất tự nhiên Loại hình phân bố chủ yếu khu vực phía
đơng ven sơng Đáy
Dựa đặc điểm đơn vịđất đai loại hình sử dụng đất địa bàn xã,
đã xác định 07 hệ thống sử dụng đất đai bao gồm (bảng 2, hình 3):
Bảng 2.Các hệ thống sử dụng đất địa bàn xã
Đại Thành
Đơn vịđất đai Loại hình sử dụng đất HTSDĐ
Cây hàng năm IBHK Cây lâu năm ICLN Chuyên trồng lúa nước ILUC I
Quần cư nông thôn IONT Cây hàng năm IIBHK Cây lâu năm IICLN II
Quần cư nông thôn IIONT
IBHK : Hệ thống sử dụng đất I trồng hàng năm địa hình vàn, loại đất phù sa khơng bồi, mức độ nước tốt
ICLN: Hệ thống sử dụng đất I trồng ăn lâu năm địa hình vàn, loại đất phù sa khơng bồi, mức độ nước tốt
ILUC : Hệ thống sử dụng đất I chuyên trồng lúa nước địa hình vàn, loại đất phù sa khơng bồi, mức độ nước tốt
IONT : Hệ thống sử dụng đất I quần cư nông thơn địa hình vàn, loại đất phù sa khơng
được bồi, mức độ thoát nước tốt
IIBHK: Hệ thống sử dụng đất II trồng hàng năm địa hình bãi bồi, loại đất phù sa
được bồi, ngập úng theo mùa
IICLN : Hệ thống sử dụng đất II trồng ăn lâu năm địa hình bãi bồi, loại đất phù sa bồi, ngập úng theo mùa
IIONT : Hệ thống sử dụng đất II quần cư nông thôn địa hình bãi bồi, loại đất phù sa
(6)T.V Tuấn nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 24-35 29
Hình 3.Sơđồ hệ thống sử dụng đất xã Đại Thành, huyện Quốc Oai
4 Đánh giá hệ thống sử dụng đất đai xã
Đại Thành
a Đánh giá tính thích nghi hệ thống sử
dụng đất đai
Tính thích nghi hệ thống sử dụng
đất đánh giá dựa so sánh, đối chiếu yêu cầu loại hình sử dụng đất (chủ yếu yêu cầu sinh thái loại hình thuộc hệ
thống) với đặc điểm thổ nhưỡng, địa hình, điều kiện tưới, tiêu đơn vịđất
đai theo tiêu đánh giá
Theo hướng dẫn FAO tham khảo kinh nghiệm đánh giá cảnh quan theo tiếp cận kinh tế sinh thái [7], bậc thích nghi (S)
đất đai chia thành hạng: Rất thích nghi (S1); Thích nghi trung bình (S2); Ít thích nghi (S3) Bậc khơng thích nghi (N) chia thành
2 hạng: Khơng thích nghi (N1); Khơng thích nghi vĩnh viễn (N2) Tính thích nghi hệ thống sử dụng đất xã Đại Thành
đánh giá dựa vào cách phân loại tiêu chí gồm: địa hình, loại đất, thành phần giới (TPCG), điều kiện tưới, điều kiện tiêu (bảng 3)
Qua kết đánh giá cho thấy, hệ thống sử
dụng đất trồng lâu năm thích nghi
đơn vị đất đai I với đặc điểm địa hình, thổ
nhưỡng điều kiện tưới tiêu thuận lợi Đối với
đơn vịđất đai II thích nghi mức độ trung bình, nhiên hạn chế vềđiều kiện tưới tiêu khắc phục Hệ thống sử dụng đất chuyên trồng lúa nước thích nghi đơn vị
I, khơng thích nghi đơn vị II Hệ thống sử
(7)T.V Tuấn nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 24-35
30
Bảng 3.Đánh giá tính thích nghi hệ thống sử dụng đất xã Đại Thành
Đặc tính đơn vịđất đai Đánh giá thích nghi Các tiêu chí Yêu csinh thái ầu
Đơn vị I Đơn vị II Đơn vị I Đơn vị II 1 Hệ thống sử dụng đất trồng ăn lâu năm
Địa hình Bằng, thoải Vàn Bãi bồi
Loại đất Phù sa Phù sa không được bồi Phù sa bồi TPCG Thbình ịt trung Thịt trung bình Thpha ịt nhẹđến cát
Điều kiện tưới Chủđộng Chủđộng Nhờ mưa
Điều kiện tiêu Tốt Tốt Ngmùa ập úng theo
S1
Rất thích nghi với loại hình sử dụng đất trồng lâu năm
S2 Thích nghi trung bình với loại hình sử dụng đất trồng lâu năm
2 Hệ thống sử dụng đất chuyên trồng lúa nước
Địa hình Đồbằng phng bằẳng ng Vàn Bãi bồi Loại đất Phù sa Phù sa không được bồi Phù sa bồi TPCG Thbình ịt trung Thịt trung bình Thpha ịt nhẹđến cát
Điều kiện tưới Chủđộng Chủđộng Nhờ mưa
Điều kiện tiêu Tốt Tốt Ngmùa ập úng theo
S1
Rất thích nghi với loại hình sử dụng đất trồng lúa nước
N1
Khơng thích nghi với loại hình sử
dụng đất trồng lúa nước
3 Hệ thống sử dụng đất trồng hàng năm khác
Địa hình Đồbằng phng bằẳng ng Vàn Bãi bồi Loại đất Phù sa Phù sa không được bồi Phù sa bồi TPCG Thịt nhẹ Thịt trung bình Thpha ịt nhẹđến cát
Điều kiện tưới Chủđộng Chủđộng Nhờ mưa
Điều kiện tiêu Tốt Tốt Ngmùa ập úng theo
S2 Thích nghi trung bình với loại hình sử
dụng đất trồng hàng năm khác
S2 Thích nghi trung bình với loại hình sử dụng đất trồng hàng năm khác
b Hiệu kinh tế
Hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất
được đánh giá phương pháp chi phí – lợi ích [9] theo cơng thức sau:
1 1(1 ) n i i i i B C NPV r − = − = + ∑
trong đó: NPV: giá trị rịng; Bi : lợi ích thu
được năm thứ i; Ci: chi phí năm thứ i; r: hệ số
chiết khấu (%); n: số năm tính tốn
Đối với loại trồng hàng năm lúa, màu giá trị rịng (NPV) thu nhập rịng (lợi nhuận) Kết quảđánh giá hiệu