1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng ở Việt Nam hiện nay

110 41 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 864,01 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ cơ sở lý luận về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hàng không dân dụng và pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hàng không dân dụng ở Việt Nam, thực trạng xử lý để ra các giải pháp bảo đảm xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hàng không dân dụng ở Việt Nam hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG ĐỨC TIÊN ANH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHƠNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến Pháp Luật Hành Chính Hà Nội: 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG ĐỨC TIÊN ANH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến Pháp Luật Hành Chính Mã số: 838 01 02 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Kim Tiên Hà Nội: 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác Giả Luận Văn Trương Đức Tiên Anh i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép tác giả luận văn gửi lời cảm ơn chân thành tới: Học viện Hành Quốc gia, khoa sau đại học, giảng viên Học viện Hành quốc gia, tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tiến sỹ Đỗ Thị Kim Tiên, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhiều, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót; tác giả mong nhận thơng cảm, dẫn đóng góp ý kiến thầy giáo Hội đồng khoa học để luận văn Thạc sỹ hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam VNDCCH Việt Nam dân chủ cộng hòa UBND Uỷ ban nhân dân HKDD Hàng không dân dụng HKVN Hàng khơng Việt Nam VPHC Vi phạm hành XLVPHC Xử lý vi phạm hành iii Mục lục LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii Mục lục iv MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀXỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰCHÀNG KHƠNG DÂN DỤNG 1.1 Tổng quan ngành Hàng không dân dụng 1.2 Bản chất, khái niệm vi phạm hành vi phạm hành lĩnh vực hàng khơng dân dụng 17 1.3 Các yếu tố cấu thành vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng 20 1.3.1 Mặt khách quan 20 1.3.2 Mặt chủ quan 22 1.3.3 Chủ thể 23 1.3.4 Khách thể 24 1.4 Các loại vi phạm hành lĩnh vực hàng khơng dân dụng 25 1.4.1.Vi phạm hành lĩnh vực hàng khơng dân dụng phân loại dựa tiêu chí khác 25 1.4.2 Đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực hàng khơng dân dụng 27 iv 1.5 Xử lý vi phạm hành lĩnh vực hàng khơng dân dụng 28 1.5.1 Khái niệm 28 1.5.2 Đặc thù xử lý vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng 31 1.6 Nguyên tắc xử lý vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng 33 1.6.1 Các nguyên tắc chung 33 1.6.2 Các nguyên tắc kỹ thuật 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 35 CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNHTRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 2014 – 2019 36 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng Việt Nam 36 2.1.1.Pháp luật lĩnh vực hàng không dân dụng Việt Nam 36 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật vi phạm pháp luật hành lĩnh vực hàng không dân dụng 38 2.2 Tình hình xử lý vi phạm hành lĩnh vực hàng khơng dân dụng 58 2.2.1 Về hình thức xử phạt mức xử phạt 58 2.2.2.Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 63 2.2.3 Tình hình vi phạm hành lĩnh vực hàng khơng dân dụng xử lý vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng từ năm 2014 đến năm 2019 64 2.3 Đánh giá tình hình xử lý vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng 69 2.3.1 Một số thành công 69 2.3.2 Những hạn chế, bất cập 69 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 73 v TIỂU KẾT CHƯƠNG II 78 CHƯƠNG III:PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢMXỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM 79 3.1 Phương hướng xử lý vi lĩnh vực hàng không dân dụng Việt Nam 79 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng 85 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật xử phạt hành lĩnh vực hàng khơng dân dụng 85 3.2.2 Nâng cao hiệu cơng tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng 86 3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, tra viên làm cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng 90 3.2.4 Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật hàng khơng xử lý vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng 92 3.2.5 Tăng cường giám sát nhân dân, báo chí, quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực Hàng khơng dân dụng 93 3.2.6 Đầu tư phù hợp phương tiện hỗ trợ xử lý vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng 93 3.3 Một số kiến nghị 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, khôi phục kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, xây dựng miền Bắc vững mặt làm chỗ dựa cho đấu tranh chống Mỹ thống hai miền Nam Bắc Trong bối cảnh đó, việc đời tổ chức thức ngành Hàng khơng dân dụng (HKDD) nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế bảo vệ tổ quốc yêu cầu cấp thiết Với tầm nhìn chiến lược Đảng Nhà nước ta, ngày 15/1/1956 Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký ban hành Nghị định số 666/TTg việc thành lập Cục HKDD Việt Nam thuộcChính phủ, đặt móng cho đời, trưởng thành phát triển bền vững HKDDViệt Nam Nghị định thành lập Cục Hàng khơng dân dụngthuộc Chính phủ đặt sở cho việc đời tổ chức vận chuyển hàng không, hội nhập, giao lưu hàng không với giới Vì vậy, ngày 15/1/1956 lấy làm ngày truyền thống ngành Hàng không dân dụng Việt Nam Hàng không dân dụng ngành kinh tế đặc thù khác biệt so với ngành kinh tế khác khác biệt quốc gia trang thiết bị, tổ chức khai thác, quy định an ninh HKDD Theo Tổ chức HKDD quốc tế (International Civil Aviation Org-ICAO),các yếu tố cần thiết để tổ chức vận hành ngành HKDDcủa quốc gia thường là: Kiểm soát viên không lưu, Ðiện tử viễn thông hàng không, Khai thác thông tin hàng không, Thiết bị phụ trợ hàng không, Dẫn đường bay, Khai thác vận tải hàng không, Vận chuyển thương mại hàng không, Phi công, Tiếp viên, Cảng hàng không, Kỹ thuật máy bay Là hình thức kinh doanh với mục đích phục vụ nhu cầu giao thông, lại đường hàng không, HKDD Việt Nam không đáp ứng nhu cầu phát triển phù hợp với xu hướng chung thời đại, mà cịn thể tính ưu việt, chất tốt đẹp chế độ Xã hội chủ nghĩa Với chiến lược phát triển hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế lấy phát triển vị trí trung tâm, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế- xã hội, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến HKDD với tư cách ngành kinh tế mũi nhọn nhằm góp phần đảm bảo ổn định xã hội, thúc đẩy sản xuất kinh doanh tăng trưởng kinh tế Điều ghi nhận Luật hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/QH11 ngày 29/6/2006của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2007, sửa đổi, bổ sung Luật số 61/2014/QH13 ngày 21/11/2014 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật hàng khơng dân dụng Việt Nam, có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2015 Là quốc gia phát triển hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng, kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, HKDDlà lĩnh vực có đóng góp lớn vào công phát triển đất nước, thúc đẩy giao thương,du lịch, sử dụng hiệu sở hạ tầng nâng cao chất lượng sống cho người dân Mặt khác, vượt ngồi ý nghĩa kinh tế, HKDD cịn có tầm quan trọng đặc biệt mức độ ảnh hưởng đến an ninh quốc phòng quốc gia Vì lẽ đó, việc tn thủ quy tắc quản lý yêu cầu trước tiên cần có ngành HKDD Những vi phạm lĩnh vực HKDD để lại hậu cho kinh tế, an ninh trật tự an toàn xã hội Do đó, sách, Nhà nước Việt Nam có quy định pháp luật, nhằm giảm thiểu tác hại từ hoạt động HKDD Song song với đó, Nhà nước có quy định xử lý vi phạm pháp luật hoạt động HKDD nhằm ngăn ngừa bảo vệ pháp luật Các quy định xử lý vi phạm lĩnh vực HKDD không tác động đến hoạt động giao thông hàng không, phát triển kinh tế mà trực tiếp bảo vệ an ninh, an tồn tính mạng tài sản người bảo vệ tính nghiêm minh pháp luật uy tín nhà nước hình thái bổ sung cịn nhiều bất cập khơng đủ sức răn đe, làm giảm vai trị sách pháp luật Đây u cầu, địi hỏi đặt cho việc xem xét, hoàn thiện quy định pháp luật xử VPHC lĩnh vực HKDD thời gian tới.Chịu ảnh hưởng từ quy định Pháp lệnh xử phạt VPHC, nội dung quy định hành pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực HKDD có hạn chế, bất cập tương tự là: Quy định hành vi VPHC HKDD chưa cụ thể, mức xử phạt thấp; phân cấp thẩm quyền xử phạt chức danh lĩnh vực HKDD chưa hợp lý dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống nhất; quy định hình thức xử phạt chưa đủ đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật HKDD giai đoạn Để đáp ứng yêu cầu nói cần thiết phải tiến hành vấn đề sau: Thứ nhất, xác định lại tính chất cách áp dụng hình thức phạt cảnh cáo Một yêu cầu đặt cần phải giải thích quy định rõ ràng điều kiện áp dụng để thuận lợi cho việc áp dụng hình thức cảnh cáo Để xác định vi phạm lần đầu hay khơng, quan có thẩm quyền phải thiết lập sở liệu cách công khai, minh bạch trường hợp VPHC lĩnh vực HKDD Căn vào đó, người có thẩm quyền xử phạt xác, khách quan Nếu phạt cảnh cáo áp dụng thật nghiêm túc theo quy định pháp luật khơng có tính giáo dục cao mà cịn đạt mục đích phịng ngừa người vi phạm người xung quanh Người có thẩm quyền áp dụng hình thức cần giải thích rõ giúp cho người vi phạm hiểu nhận thức nguy bị áp dụng biện pháp khác có mức độ nghiêm khắc tái phạm Để tăng cường tính răn đem giáo dục hình thức phạt cảnh cáo, cần phải bổ sung thêm số quy định như: cá nhân bị áp dụng hình thức phạt cảnh cáo bị gửi thơng báo cho quyền địa phương hay quan nơi người cư trú, làm việc Hoặc cơng khai thơng tin đơn vị trốn đóng, nợ tiền đóng HKDD phương tiện 88 thơng tin đại chúng đài truyền hình, đài phát báo, tạp chí… gửi trực tiếp đến quan, tổ chức người làm việc Làm đối tượng vi phạm sợ lên án người xung quanh, hình thức xử phạt cảnh cáo thực đạt mục đích, khơng nhằm vào đối tượng vi phạm mà cịn có ý nghĩa phòng ngừa đối tượng khác Thứ hai,nghiên cứu, thay đổi hoàn thiện mức xử phạt Đối với hình thức xử phạt tiền, biện pháp có vai trị quan trọng việc đấu tranh phòng, chống VPHC Tuy nhiên, trước hạn chế phân tích trên, cần có giải pháp hồn thiện hình thức Trước hết, cần quy định hợp lý khung tiền phạt mức phạt tiền Khung tiền phạt phải vào tính chất, mức độ vi phạm từ thấp đến cao khung tiền phạt không nên rộng cách xa Để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nay, tránh lạc hậu quy định pháp luật, mức phạt tiền không nên quy định theo số tiền cụ thể mà nên theo số tỷ lệ với mức tiền vi phạm mà có Cách thức đảm bảo quy phạm có giá trị lâu dài, sửa đổi nhiều thay đổi kinh tế Mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật HKDD không mức phạt tối đa theo Nghị định xử phạt vi phạm hành Với mức xử phạt tối đa 100 triệu đồng nhẹ, thiệt hại hành vi VPHC lớn Có thể thấy rằng, mức tiền phạt khơng phù hợp với tính chất hành vi vi phạm trường hợp Vì vậy, Có thể xem xét theo hướng, mức phạt vi phạm tính tỷ lệ % với số tiền vi phạm quy định số nước giới Ví dụ: Ở Mông Cổ mức phạt tới 50% thiệt hại vi phạm gây Thứ ba,trước thực trạng quan Nhà nước có thẩm quyền tra xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực HKDD chưa chủ động xử lý vụ vi phạm Để đảm bảo hoạt động tra, kiểm tra đạt hiệu mong muốn, cần sửa đổi Điều 10 Luật HKDD, đồng thời bổ sung quy định thẩm quyền phạt VPHC lĩnh vựcHKDD Nghị định số 89 162/2018/NĐ-CP ngày 03/10/2018 Chính phủ theo hướng quy định chức tra cho quan thuộc Chính phủ có hoạt động đặc thù quan HKDD thành lập tra chuyên ngành HKDD đáp ứng yêu cầu tra, kiểm tra xử lý VPHC lĩnh vực HKDD kịp thời, qua góp phần hạn chế hành vi vi phạm liên quan đến hoạt động HKDD Thứ tư,nghiên cứu, hoàn thiện quy định hệ thống pháp luật chế tài xử phạt Qua phân tích thực tiễn thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính, thấy hệ thống pháp luật thiếu chế tài xử phạt đủ mạnh đồng Chính vậy, vấn đề đặt phải cụ thể hóa quy định Luật xử lý vi phạm hành chính, Luật HKDD xác định hành vi vi phạm luật mức độ tội phạm phải có chế tài xử phạt tương ứng Tuy nhiên, sai phạm lớn nhất, kéo dài gây xúc ngành HKDD quan quản lý nhà nước phải kể đến hành vi vi phạm liên quan đến phát triển, an toàn, an ninh HKDD chưa bị coi tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình Nguyên nhân chưa có quy định cụ thể việc xác định tội phạm chuyên biệt lĩnh vực HKDD Luật HKDD Bộ Luật Hình Bộ Luật Hình xác định đối tượng cá nhân, nhiên vi phạm HKDD có pháp nhân cá nhân Có thể tham khảo nội dung qua luật pháp HKDD số nước giới 3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, tra viên làm cơng tác xử lý vi phạm hành tronglĩnh vực hàng khơng dân dụng Có thể nói, lực, trình độ lực lượng liên quan đến cơng tác xử lý VPHC lĩnh vực HKDD đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chưa thể hoàn thành nhiệm vụ mức hiệu cao Vì vậy, cần tiếp tục củng cố hồn thiện máy làm cơng tác tra, kiểm tra từ Trung ương đến địa phương, từ Ngành HKDD đến hệ thống kiểm tra ngành HKDD Tiếp tục rà soát số lượng đội ngũ cán bộ, viên chức trực tiếp 90 tham gia công tác kiểm tra giám sát nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế biên chế công tác xử phạt VPHC lĩnh vực HKDD - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức: Tiếp tục đổi nội dung chương trình phương thức đào tạo, bồi dưỡng; trọng nâng cao kiến thức, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ công tác xử lý vi phạm Kết hợp đào tạo quy với hình thức đào tạo khơng quy, đào tạo nước nước ngồi kiến thức pháp luật hành - Nâng cao tinh thần trách nhiệm đạo đức cán bộ, viên chức trực tiếp tham gia công tác xử phạt VPHC: Tăng cường biện pháp giáo dục cho cán bộ, viên chức tinh thần trách nhiệm, ý thực tận tâm, tận tụy với công việc - Ban hành thực nghiêm quy chế cơng vụ, cơng khai hóa hoạt động xử phạt VPHC, nâng cao trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật đội ngũ cán bộ, viên chức… -Đội ngũ tra viên cần tăng cường số lượng chất lượng Cần xây dựng chế phân vùng quản lý chế trách nhiệm cho tra viên Đây áp lực lớn tra viên việc phải thực muốn công tác xử lý VPHC lĩnh vực HKDD hiệu cao Về phía ngành Hàng khơng dân dụng Việt Nam, cần tăng cường đạo nghiệp vụ kiểm tra theo kế hoạch, theo chuyên đề Ban Nghiệp vụ, Ban Kiểm tra HKDD địaphương Thực phân công cán chuyên quản để có điều kiện sâu sát với tình hình hoạt động kiểm tra địa phương nhằm đôn đốc, tháo gỡ vướng mắc kịp thời nghiệp vụ kiểm tra Nghiên cứu tổ chức thường xuyên, kịp thời lớp tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ công tác tra, kiểm tra, tham gia tố tụng Toà án toàn hệ thống: tổng kết, phổ biến kinh nghiệm thực tiễn Về phía HKDD tỉnh, thành phố: Cán kiểm tra địa phương người sâu sát hiểu biết diễn biến công tác quản lý, thông qua việc thực chức kiểm tra phát bất cập văn bản, kẽ hở công tác quản lý để phản ánh, kịp thời đề xuất biện pháp quản lý có 91 hiệu quả, phù hợp với thực tiễn Hoạt động kiểm tra 63 tỉnh, thành phố phát huy tốt giúp Lãnh đạo địa phương chấn chỉnh, uốn nắn kịp thời tồn tại, sai phạm địa bàn quản lý 3.2.4 Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật hàng không xử lý vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền sách, pháp luật HKDD hình thức nội dung tới cấp, ngành, tới nhân dân cách có hiệu nhằm làm chuyển biến nhận thức việc tham gia quan hệ lĩnh vực HKDD Thường xuyên thực việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật xử lý hành chính, pháp luật HKĐD cho tầng lớp nhân dân cách sâu rộng toàn diện nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, tăng cường giám sát nhân dân cơng tác xử phạt VPHC Đa dạng hố hình thức tuyên truyền, nội dung tuyên truyền cần phù hợp với đối tượng, trọng giáo dục, phổ biến kiến thức, kỹ tham gia giao thông đường HKDD nước nước cách sâu sắc hành vi VPHC chế tài xử lý hành vi VPHC; tuyên truyền làm rõ trách nhiệm cấp, Ngành, tổ chức xã hội, đoàn thể việc phối hợp tổ chức thực Luật HKDD Kịp thời tuyên truyền, biểu dương cá nhân, đơn vị, địa phương, thực tốt, phê phán cá nhân, đơn vị chưa thực nghiêm chỉnh cố tình trốn tránh, làm sai quy định pháp luật lĩnh vực HKDD Thời gian qua, Cục Hàng không Việt Nam tổ chức tuyên truyền, tập huấn pháp luật hàng khơng, an ninh, an tồn hàng khơng với nội dung phong phú dễ hiểu để nâng cao nhân thức hành vi vi phạm pháp luật cho người dân vài địa phương, trường học Tuy nhiên cách làm chưa sâu rộng, thường xuyên 92 3.2.5 Tăng cường giám sát nhân dân, báo chí, quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực Hàng không dân dụng Để công tác xử phạt vi phạm hànhtrong lĩnh vực HKDD công khai, minh bạch, hiệu quả, đảm bảo quy định pháp luật hoạt động giám sát quần chúng nhân dân, báo chí vơ quan trọng Thơng qua hoạt động này, hành vi vi phạm lực lượng kiểm tra, giám sát, thực thi công vụ phát hiện, xử lý kịp thời, qua loại bỏ đối tượng có hành vi tiêu cực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, khơng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao Như vậy, hoạt động tạo điều kiện cho việc thu hút nhân tài, người có kinh nghiệm, am hiểu pháp luật vào công tác quan có chức xử lý VPHC lĩnh vực HKDD 3.2.6 Đầu tư phù hợp phương tiện hỗ trợ xử lý vi phạm hành lĩnh vực hàng khơng dân dụng Xây dựng chế phối hợp với quan có thẩm quyền việc quản lý hoạt động HKDD xử lý có vi phạm xảy HKDD không sân bay chuyến bay Để sân bay hoạt động tốt, chuyến bay an toàn cần phối hợp từ ngành, quyền địa phương… Vì vậy, cần tranh thủ đạo quyền địa phương: UBND, Hội đồng nhân dân, tăng cường nâng cao hiệu việc phối hợp với ngành HKDD.Cơ quan Cảng hàng không HKDD tỉnh, thành phố phải thống kê định kỳ trao đổi, phối hợp với cấp uỷ quyền địa phương tình hình thực hoạt động HKDD, đề xuất giải pháp để quyền đạo doanh nghiệp, đơn vị chấp hành nghiêm túc pháp luật HKDD kịp thời, hiệu Trong việc đầu tư phương tiện hỗ trợ cho công tác xử lý VPHC lĩnh vực HKDD Việt Nam khơng thể nằm ngồi chế phối hợp 93 3.3 Một số kiến nghị Thứ nhất, kiểm tra, rà sốt, sửa đổi cụ thể hóa hành vi vi phạm cịn mang tính chất chung chung, thiếu minh bạch dễ gây hiểu nhầm thực Mục đích việc kiểm tra, rà sốt nhằm tìm điểm bất cập quy định hành đểtừ đó, xem xét, sửa đổi, bãi bỏ ban hành nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành vi VPHC lĩnh vực HKDD phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với yêu cầu phát triển ngành HKDD giai đoạn Chẳng hạn sửa Điều chưa cụ thể, khó thực nêu chương II Thứ hai, bổ sung quy định pháp luật hành vi VPHC lĩnh vực HKDD hành vi thiếu Chẳng hạn, hành vi thông đồng nhân viên hàng không với khách hàng, hợp thức hoá hồ sơ hưởng chế độ ưu đãi trốn thuế theo Luật HKDD Thứ ba,bổ sung quy định làm rõ ranh giới hành vi vi phạm với phạm tội lĩnh vực HKDD Về bản, hành vi vi phạm tội phạm lĩnh vực HKDD phân biệt mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm, theo hậu pháp lý mà chủ thể thực hành vi phải gánh chịu Đó mức độ thiệt hại gây đe dọa gây cho ngànhHKDD, mức độ lỗi người có hành vi vi phạm pháp luật HKDD, tình hình thực thi pháp luật HKDD đặt hồn cảnh điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể Những quy định để xác định ranh giới tội phạm lĩnh vực HKDD vi phạm lĩnh vực vào: - Mức độ thiệt hại vật chất mà hành vi gây cho ngành HKDD cho khách hàng; - Tính chất “lặp lại” hành vi vi phạm hiểu hành vi vi phạm liên tiếp tái vi phạm Chẳng hạn, vi phạm đe dọa an toàn chuyến bay đe dọa nhân viên hàng khơng nhiều lần Thứ tư,hồn thiện Luật Hàng không dân dụng 94 Hạn chế tối đa kẽ hở quy định Luật HKDD để tránh tình trạng bị lạm dụng Chính sách HKDDcủa Đảng Nhà nước có nhiều thay đổi thời gian qua nhằm phát triển ngành hàng không Tuy vậy, có thời kỳ, có sách với quy định thiếu chặt chẽ, kẽ hở dễ bị lạm dụng Những hành vi diễn ngày theo chiều hướng gia tăng với tính chất phức tạp nhiên hoạt động xử phạt lại không hiệu Do vậy, quy định Luật HKDDvà Nghị định Chính phủ HKDD thiết phải nghiên cứu xây dựng hoàn thiện nữa.Làm rõ quy định trách nhiệm hình hành vivi phạm HKDD, chẳng hạn: hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình Nghĩa có ba hình thức xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực HKDD.Ba hình thức bổ sung cho tạo thành hàng rào bảo vệ nhằm đảm bảo cho pháp luật HKDD thực nghiêm túc thực tế Tuy nhiên, vấn đề cốt lõi đặt phải xác định ranh giới vi phạm tội phạm lĩnh vực HKDD để áp dụng biện pháp chế tài xử lý quy định để loại trừ quy định chung chung dẫn đến khó áp dụng thực tế pháp luật hành xử lý hành hình Xét hành vi vi phạm hành lĩnh vực HKDD cho dù vi phạm mức xử phạt tối đa 100 triệu đồng Như vậy, trách nhiệm hình trường hợp bị pháp luật hành loại trừ hồn tồn Thêm vào đó, pháp luật hình khơng quy định cụ thể tội danh trách nhiệm hình pháp nhân làm cho tính răn đe pháp luật hành pháp luật hình vi phạm tội phạm lĩnh vực HKDD khơng trọn vẹn, tính nghiêm minh pháp luật khơng bảo tồn Tương tự vậy, hành vi không cấp cấp sai giấy chứng nhận sở y tế biên giám định khả lao động Hội đồng giám định y khoa quy định theo hướng chịu trách nhiệm 95 hình Chính điều làm cho pháp luật HKDD bị lạm dụng, người lao động niềm tin vào quan chức nhà nước 96 TIỂU KẾT CHƯƠNG III Trên sở phân tích đánh giá chương II, bất cập luật pháp, mâu thuẫn, chồng chéo quy định trình tổ chức thực pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực HKDD Những khó khăn, vướng mắc thực tiễn thi hành, sở kế thừa kinh nghiệm xây dựng pháp luật vềxử lý VPHC Việt Nam năm qua,Chương III Luận văn tập trung vào phân tích định hướng đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử lý hành lĩnh vực HKDD, bảo đảm quy định pháp luật phù hợp có hiệu thực tiễn áp dụng Đồng thời, đề xuất số giải pháp nhằm hỗ trợ, đảm bảo cho việc thực pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực HKDD đạt hiệu cao Các giải pháp đưa dựa tư tưởng quán triệt quan điểm đạo Đảng Nhà nước vấn đề hoàn thiện pháp luật HKDD phải đảm bảo phù hợp đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, cải cách máy nhà nước, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm quý báu quốc tế việc xây dựng, phát triển hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực HKDD 97 KẾT LUẬN Là quốc gia phát triển hội nhập mạnh mẽ, kinh tế Việt Nam phát triển ngày sôi động HKDD Việt Nam lĩnh vực có đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế, xã hội đất nước Hàng không dân dụng Việt Nam tham gia tích cực vào việc thúc đẩy giao thương du lịch, sử dụng hiệu sở hạ tầng nâng cao chất lượng sống người dân có tầm quan trọng đặc biệt an ninh quốc phòng Bởi vậy, việc tuân thủ nghiêm quy tắc quản lý yêu cầu chặt chẽ trước tiên mà chủ thể tham gia cần tuân thủ Xử lý vi phạm hành lĩnh vực HKDD không tác động đến vấn đề giao thơng, phát triển kinh tế, mà cịn trực tiếp bảo vệ an ninh trật tự, an tồn tính mạng tài sản người, bảo vệ tính nghiêm minh pháp luật, uy tín Nhà nước Tuy nhiên, từ thực tiễn phát triển ngành HKDD vi phạm, thực trạng xử lý hành vi vi phạm hành lĩnh vực HKDD, đặt vấn đề cần giải Thực tiễn đặt việc hồn thiện pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực HKDD đòi hỏi cấp thiết Việc thiết kế ba chương đề tài luận văn“Xử lý vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng Việt Nam nay”đã tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hoá vấn đề lý luận xử lý VPHC lĩnh vực HKDD Đây sở khoa học quan trọng góp phần làm đánh giá thực trạng xử lý VPHC HKDD nghiên cứu, đề xuất giải pháp hạn chế vi phạm Thứ hai, sở thực tiễn cơng tác nghiên cứu tình hình vi phạm xử lý VPHC, luận văn phác thảo nét thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thi hành xử lý VPHC lĩnh vực 98 HKDD; từ phân tích, đánh giá ngun nhân, hạn chế pháp luật thực tiễn áp dụng Thứ ba, sở quan điểm đạo Đảng Nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung hồn thiện pháp luật HKDD nói riêng, luận văn đưa hai nhóm giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu cho hoạt động tổ chức thực pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực HKDD Việc giải bất cập thông qua giải pháp, kiến nghị đề xuất, sở pháp luật xử lý VPHC HKDD hồn thiện, góp phần thúc đẩy ngành hàng không dân dụng kinh tế, xã hội ngày phát triển, góp phần giữ vững an sinh xã hội trật tự an toàn xã hội, xây dựng xã hội “công bằng, dân chủ, văn minh” 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tài liệu tham khảo tiếng việt: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Báo cáo tổng kết năm thực Luật Hàng không dân dụng Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp – Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (năm 2005), Bình luận khoa học Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002,Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (năm 2005), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải ( năm 2016), Quy định chi tiết quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay –Thông tư số 17/2016/TT-BGTVT Đại học Luật Hà Nội (năm 2011), Giáo trình Luật Hành chính,Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội Báo cáo tổng hợp kết điều tra, Dự án điều tra “Thực tiễn thi hành số quy định Luật xử lý vi phạm hành năm 2012” Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) thực năm 2018, TS Nguyễn Văn Cương làm chủ nhiệm Ngô Tử Liễn (năm 1994), “Cơ sở trách nhiệm hành vấn đề sửa đổi Điều Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (1), tr 14 10 TS Bùi Xuân Đức (1998), Các hình thức xử phạt hành - Hiện trạng phương hướng hồn thiện, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 117 11 PGS, TS Bùi Thị Đào, (9/2003), Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính, Tạp chí Luật học, số Đặc san xử lý vi phạm hành 100 12 Lê Vương Long, “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí Luật học, - Trường Đại học Luật Hà Nội, (tháng 9/2003), tr.35 13 TS.Trần Minh Hương (năm 2008), Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành - Thực trạng quy định, thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện, Tạp chí Luật học, tr.28 14 Nguyễn Cửu Việt (năm 2008), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, tr.393 15 PGS.TS Bùi Xuân Đức (năm 2009), Hệ thống chế tài xử phạt vi phạm hành - Những bất cập, hạn chế phương hướng hồn thiện,Tạp chí Luật học, tr.8 -15 16 Kiều Minh (2009), Những gian nan thực thu vi phạm hành chính, Tạp chí Tài số 5A, tr 18 – 22 17 Đại học Luật Hà Nội (năm 2011), Giáo trình Luật Hành chính, Nhà xuất Cơng an nhân dân Văn pháp luật Việt Nam: Bộ Luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 Bộ Luật Hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 Luật Vi phạm hành số 71/QH11/2006 Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 Pháp lệnh Xử phạt Vi phạm hành năm 1989 Pháp lệnh Xử lý Vi phạm hành năm 1995 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16/12/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 101 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 10 Nghị định số 113/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/4/2004 Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 11 Nghị định số 147/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/8/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Hàng không dân dụng 12.Nghị định số 162/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/10/2018 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Hàng khơng dân dụng 13 Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 Chính phủ Quy định xử phạt Vi phạm hành lĩnh vực Hàng khơng dân dụng 14 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Tài liệu tham khảo tiếng anh: 15 Social Security Law of Combodia 16 Social Insurance Law of Mongolia (1996) 17 Social Security Law of Iran 18.Social Security Act of Philippines (1997) 19.Social Security Act, B.E 2533 (1990) of Thailand 102 ... hành lĩnh vực Hàng không dân dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực Hàng khơng dân dụng Vi? ??t Nam, thực trạng xử lý để giải pháp bảo đảm xử lý vi phạm hành lĩnh vực Hàng khơng dân dụng Vi? ??t Nam. .. đảm xử lý vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực hàng không dân dụngViệt Nam CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG 1.1 Tổng quan ngành Hàng khơng dân dụng. .. Hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực Hàng không dân dụng Vi? ??t Nam - Phạm vi: + Về nội dung :Xử lý vi phạm hành lĩnh vực HKDD + Về không gian:Hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực HKDD Vi? ??t Nam +

Ngày đăng: 26/03/2021, 03:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN