1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xử lý vi phạm trong thi hành án kinh doanh thương mại

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 462,67 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua việc nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về xử lý vi phạm trong thi hành án kinh doanh thƣơng mại, luận văn đặt mục tiêu là đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm trong thi hành án kinh doanh, thƣơng mại ở Việt Nam.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT MAI ANH TUẤN XỬ LÝ VI PHẠM TRONG THI HÀNH ÁN KINH DOANH, THƢƠNG MẠI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Thừa Thiên Huế, năm 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Phƣơng Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trƣờng Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 5 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Những điểm luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG THI HÀNH ÁN KINH DOANH, THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại 1.1.2 Đặc điểm thi hành án kinh doanh thƣơng mại 1.1.3 Khái niệm xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh, thƣơng mại 10 1.1.4 Đặc điểm xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại 12 1.1.5 Khái niệm pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại 12 1.1.6 Đặc điểm pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại 13 1.1.7 Ý nghĩa xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại 13 1.2 Nội dung hình thức pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại 14 1.2.1 Nội dung xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại 14 1.2.1.1 Quy định vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại 14 1.2.1.2 Quy định hình thức biện pháp xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại 14 1.2.2 Hình thức thể pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại 14 TIỂU KẾT CHƢƠNG 15 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN XỬ LÝ VI PHẠM TRONG THI HÀNH ÁN KINH DOANH THƢƠNG MẠI 16 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại 16 2.1.1 Những quy định pháp luật hành xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại 16 2.1.3 Hạn chế pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại 17 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại 18 2.2.1 Kết đạt đƣợc xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại 18 2.2.2 Hạn chế áp dụng pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại 18 Chƣơng PHƢƠNG HƢƠNG VÀ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG THI HÀNH ÁN KINH DOANH THƢƠNG MẠI 19 3.1 Các tiêu chí hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại 19 3.1.1 Tính tồn diện 19 3.1.2 Tính đồng 19 3.1.3 Tính phù hợp 19 3.1.4 Tính khoa học 19 3.1.5 Tính thực tế 19 3.1.6 Tính cơng khai 19 3.1.7 Tính dân chủ 19 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại 19 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại 20 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại 20 KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thi hành án dân hoạt động đƣa án, định Tòa án thi hành thực tế, công đoạn cuối đảm bảo cho án, định Tòa án đƣợc chấp hành, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật Quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân đƣợc bảo đảm hay không phụ thuộc lớn vào hiệu thi hành án, định quan thi hành án dân Chính vậy, hoạt động thi hành án dân có ý nghĩa quan trọng việc giữ vững kỷ cƣơng phép nƣớc, chấp hành pháp luật công dân Thực tiễn cho thấy, năm qua công tác thi hành án dân đạt nhiều kết đáng khích lệ nhƣng có lúc, có nơi chƣa thực đáp ứng đƣợc yêu cầu Đảng Nhà nƣớc đề Thi hành án kinh doanh, thƣơng mại hình thức cụ thể Thi hành án dân sự, mang đầy đủ đặc điểm Thi hành án dân Tuy nhiên, thi hành án kinh doanh, thƣơng mại có số đặc điểm riêng để nhận định nhƣ chủ thể thi hành án chủ yếu doanh nghiệp; tranh chấp vụ án kinh doanh thƣơng mại thƣờng đƣợc xác định chủ thể kinh doanh với mục đích lợi nhuận (hiện chủ yếu tranh chấp bên ngân hàng, tổ chức tín dụng với bên doanh nghiệp), đó, mục đích lợi nhuận yếu tố quan trọng để phân biệt vụ án dân với vụ án kinh doanh thƣơng mại Ngoài ra, thi hành án kinh doanh, thƣơng mại cho thấy tài sản đƣa thi hành thƣờng có giá trị lớn, tính chất phức tạp… Thi hành án kinh doanh, thƣơng mại bảo đảm cho án, định kinh doanh, thƣơng mại Tòa án đƣợc chấp hành, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lợi ích nhà nƣớc, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng cƣờng hiệu lực, hiệu máy nhà nƣớc Pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại phận quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Vì vậy, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại góp phần vào việc hồn thiện pháp luật thi hành án dân nói riêng, pháp luật Việt Nam nói chung Thực tế cho thấy, pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại có hạn chế, bất cập định; bộc lộ mâu thuẫn, chồng chéo, không phù hợp với thực tiễn yêu cầu đời sống xã hội, hiệu đạt đƣợc công tác xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại chƣa cao Nhiều vấn đề phát sinh thực tiễn xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại chƣa đƣợc điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung kịp thời Thực tế yêu cầu cần phải hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại nhằm tạo tƣơng thích, phù hợp pháp luật thực tế xử lý vi phạm, đảm bảo tính tồn diện, đồng bộ, khoa học, khả thi nghiêm minh pháp luật, đảm bảo quy định pháp luật đƣợc thực hiệu thực tế, tránh tùy tiện áp dụng pháp luật gây oan sai thực tiễn xử lý vi phạm Vấn đề xử lý vi phạm nói chung xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại nói riêng có ý nghĩa quan trọng sống Việc xử lý vi phạm không nghiêm, hiệu gây dƣ luận xấu ảnh hƣởng trực tiếp đến lòng tin nhân dân tính nghiêm minh pháp luật, kỷ cƣơng phép nƣớc bị xem thƣờng Do vậy, hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại để bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, nâng cao hiệu xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại yêu cầu cấp bách đặt hoạt động tƣ pháp nƣớc ta Phạm vi công tác thi hành án dân lúc đầu giới hạn việc tổ chức thi hành án dân sự, nhân gia đình, phần dân án hình đến mở rộng loại việc nhƣ thi hành án, định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, lao động, hành chính, án, định Tịa án Trọng tài nƣớc ngồi kinh doanh thƣơng mại, với tính chất phức tạp, số vụ việc ngày nhiều Cùng với việc tổ chức thi hành án, vi phạm thi hành án dân xảy ngày nhiều, đa dạng phức tạp Bởi vậy, yêu cầu xây dựng hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại ngày trở nên cấp thiết Pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại cần đƣợc hồn thiện theo hƣớng bảo đảm tính đồng bộ, đầy đủ, khả thi dự liệu đƣợc loại vi phạm thực tiễn hoạt động thi hành án kinh doanh thƣơng mại, đặc biệt loại vi phạm xảy Từ vấn đề nêu nhận thấy, việc nghiên cứu, tổng kết, đánh giá pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại lý luận thực tiễn, đề quan điểm giải pháp hoàn thiện cần thiết Với lý đó, tơi chọn đề tài " Xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại " làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học để nghiên cứu, đề giải pháp đồng bộ, phù hợp với thực tế nhằm giải nâng cao hiệu công tác thi hành án dân nói chung xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại nói riêng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc nghiên cứu xử lý vi phạm thi hành án có số cơng trình nghiên cứu sau: - Các cơng trình nghiên cứu pháp luật xử lý vi phạm hành chính: + Bài viết "Một số khó khăn, vƣớng mắc thi hành Luật XLVPHC qua thực tiễn công tác tra đề xuất hoàn thiện" tác giả Nguyễn Thị Bích Hƣờng đăng tạp chí điện tử Thanh tra ngày 20 tháng năm 2018 tập trung phân tích mối quan hệ hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo với việc xử lý vi phạm hành chính, phân tích hạn chế, bất cập cần xem xét thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền, thủ tục tiến hành xử phạt, chế bảo đảm thi hành định xử phạt, chế giám sát việc phát xử lý vi phạm hành chính; + Bài viết tác giả Hồng Thế Liên "Luật xử lý vi phạm hành với nhiệm vụ bảo đảm trật tự, kỷ cƣơng quản lý hành chính, trật tự an tồn xã hội bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân" đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật số năm 2013 Bài viết làm rõ lý phải ban hành Luật xử lý vi phạm hành chính, điểm Luật xử lý vi phạm hành so với pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, biện pháp đƣa Luật xử lý vi phạm hành vào đời sống xã hội + Gần có viết tác giả Thục Quyên “ Xử lý vi phạm hành thi hành án dân sự: Cần sửa đổi số quy định để tăng tính răn đe” đăng Trang Web Ngƣời bảo quyền lợi Trung tâm tƣ vấn pháp luật thành phố Hồ Chí Minh - Trung ƣơng Hội Luật gia Việt Nam ngày 06 tháng năm 2018 Bài viết làm rõ số nội dung chế thực xử lý vi phạm, quy định hƣớng dẫn việc xử phạt vi phạm hành cụ thể, đề nghị cần có rà sốt sửa đổi để nâng cao hiệu công tác xử phạt vi phạm hành Các cơng trình nghiên cứu pháp luật xử lý tội phạm hình sự: + Bài viết: "Một số dạng vi phạm tội phạm công tác thi hành án dân sự" tác giả Song Ngƣ đăng tạp chí điện tử Kiểm sát online ngày 13 tháng năm 2016 nêu số dạng vi phạm tội phạm công tác thi hành án dân quan thi hành án dân sự; kiến nghị, yêu cầu chấn chỉnh khắc phục vi phạm công tác thi hành án dân sự; có biện pháp xử lý nghiêm đói với ngƣời đứng đầu quan thi hành án dân để xảy vi phạm tội phạm Các cơng trình nghiên cứu pháp luật xử lý dân sự: + Bài viết: "Hạn chế nguy phải bồi thƣờng thi hành án dân sự" tác giả T.Q đăng báo điện tử Pháp luật Việt Nam ngày 11 tháng năm 2018 đề xuất kiến nghị quan thi hành án dân phải cân nhắc đầy đủ, kỹ lƣỡng theo quy định pháp luật trƣớc ban hành văn làm yêu cầu bồi thƣờng hoạt động thi hành án dân theo quy định Điều 12 Luật trách nhiệm bồi thƣờng nhà nƣớc năm 2017 Vì để tổ chức, cá nhân thực quyền khởi kiện u cầu bồi thƣờng Tịa án thực tế, q trình xét xử, Tịa án vào văn xác định hành vi sai phạm quan thi hành án dân để xác định trách nhiệm bồi thƣờng quan thi hành án dân + Bài viết: "Thi hành án làm sai, tiền đâu bồi thƣờng?" tác giả Phan Thƣơng đăng báo điện tử Thanh niên ngày 05 tháng năm 2017 nêu lên thực trạng trƣờng hợp quan thi hành án dân làm nhiệm dẫn đến ngƣời dân bị thiệt hại kiện đòi bồi thƣờng, Tòa tuyên xử quan thi hành án dân thua kiện buộc phải bồi thƣờng cho ngƣời bị thiệt hại, tiền đâu để quan bồi thƣờng? Nhìn chung cơng trình, báo nêu nghiên cứu pháp luật thi hành án dân nhƣng phạm vi, mức độ khác Một số cơng trình, báo nghiên cứu sâu, phân tích, bình luận khía cạnh pháp lý thi hành án kinh doanh, thƣơng mại nghiên cứu vƣớng mắc, tồn trình tổ chức thi hành án việc áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cƣỡng chế thi hành án dân nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại Chính vậy, tác giả mạnh dạn tiếp thu có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu, viết, đồng thời kinh nghiệm thực tiễn hiểu biết mình, tác giả trình bày luận văn sở lý luận, thực tiễn xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại, tìm tồn tại, hạn chế đƣa giải pháp để hồn thiện pháp luật, thi hành có hiệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại, luận văn đặt mục tiêu đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Phân tích, làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại; khái niệm, đặc điểm, nội dung pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại; - Đánh giá thực trạng pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại nhằm làm rõ thành tựu hạn chế, nguyên nhân - Đánh giá thực trạng thi hành pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại - Đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu luận văn - Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại - Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại - Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Về thực tiễn luận văn nghiên cứu việc xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại Việt Nam Về thời gian: từ năm 2016 đến năm 2018 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phƣơng pháp luận Để giải nhiệm vụ đặt ra, luận văn đƣợc thực sở lý luận khoa học phƣơng pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; cải cách tƣ pháp; xây dựng hoàn thiện pháp luật xã hội chủ nghĩa 5.2 Phƣơng pháp cụ thể - Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp đƣợc sử dụng xuyên suốt luận văn nhằm hệ thống hóa sở lý luận, khái quát hóa, đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm thực pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại - Phƣơng pháp so sánh, thống kê đƣợc sử dụng để cung cấp số liệu cần thiết, đối chiếu, so sánh, làm rõ nội dung liên quan, đặt tổng thể hệ thống pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại nhƣ lịch sử phát triển - Phƣơng pháp phân tích, so sánh pháp luật đƣợc sử dụng việc xác định quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại - Phƣơng pháp khảo sát thực tế đƣợc sử dụng để góp phần tổng kết thực tiễn sâu sắc pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại, trình tổ chức thực pháp luật hiệu thực tiễn - Phƣơng pháp kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn đƣợc sử dụng tiến trình thực luận văn để đƣa bình luận, quan điểm, kết luận nội dung nghiên cứu Trên thực tế, hoạt động xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại nƣớc ta phức tạp, pháp luật vi phạm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại đa dạng, cịn có nhiều nhƣợc điểm, hạn chế nên để thấy rõ chất, khuynh hƣớng vận động phát triển pháp luật nhƣ chế thực thi vi phạm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại nói chung cần phải sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp khác nhằm làm rõ khía cạnh khác vấn đề đặt Những điểm luận văn Luận văn nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại thực tiễn xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại Đánh giá thực trạng pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại, làm rõ kết đạt đƣợc, hạn chế thực tiễn thi hành nguyên nhân Đƣa số quan điểm đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh, thƣơng nhà nƣớc có thẩm quyền nhằm buộc cán bộ, công chức thi hành án phải chịu trách nhiệm kỷ luật theo quy định pháp luật thực hành vi trái với quy chế, quy tắc xác lập trật tự tổ chức hoạt động thi hành án kinh doanh thƣơng mại 1.1.4 Đặc điểm xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thương mại Từ nhận định xử lý vi phạm biện pháp xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại, đƣa số đặc điểm xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại nhƣ sau: Thứ nhất, hoạt động áp dụng pháp luật quan nhà nƣớc cá nhân có thẩm quyền mà nội dung chủ yếu áp dụng biện pháp chế tài mang tính cƣỡng chế thể quyền lực nhà nƣớc theo quy định pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại Thứ hai, trình bao gồm toàn hoạt động phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại hình thức, biện pháp khác tổ chức thi hành việc xử lý vi phạm theo quy định pháp luật Thứ ba, xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại đƣợc tiến hành có hành vi vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại, đƣợc bảo đảm thực quyền lực nhà nƣớc Thứ tư, xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại phải đƣợc tiến hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định Thứ năm, xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại mang tính đặc thù cho phép phân biệt với hoạt động xử lý vi phạm lĩnh vực khác đời sống xã hội 1.1.5 Khái niệm pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại Pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động xử lý hành vi vi phạm pháp luật xâm hại quan hệ xã hội phát sinh tổ chức hoạt động thi hành án kinh doanh thương mại, bao gồm quy định vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, đối tượng chịu trách nhiệm pháp lý, thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý, hình thức biện pháp xử lý vi phạm; thẩm quyền xử lý vi phạm; trình tự, thủ tục xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại 12 1.1.6 Đặc điểm pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thương mại Từ phân tích nêu trên, nhận thấy pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại có số đặc điểm nhƣ sau: Một là, pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động xử lý hành vi trái pháp luật xâm hại quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực thi hành án kinh doanh thương mại Hai là, pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại quy định hoạt động thực quyền lực nhà nước nhằm xử lý chủ thể thực hành vi vi phạm xâm hại trật tự thi hành án kinh doanh thương mại hình thức biện pháp tương ứng Ba là, hệ thống quy phạm pháp luật vi phạm pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại phản ánh đặc thù tổ chức hoạt động thi hành án kinh doanh thương mại Bốn là, hình thức pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại đa dạng, gồm nhiều văn quy pháp luật với thứ bậc khác Năm là, pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại có mối quan hệ mật thiết với pháp luật thi hành án dân pháp luật nội dung khác 1.1.7 Ý nghĩa xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại Có thể nói xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại hoạt động có ý nghĩa, vai trị quan trọng lĩnh vực thi hành án nói riêng đời sống xã hội nói chung, điều đƣợc thể cụ thể nhƣ sau: Xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại hoạt động nhằm phòng ngừa, đấu tranh chống vi phạm lĩnh vực thi hành án kinh doanh thương mại Xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại nhằm bảo đảm tính nghiêm minh án, định thi hành theo quy định pháp luật Xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại bảo đảm cho quy định pháp luật thi hành án thực thi đắn, nghiêm minh hiệu thực tiễn Xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại hoạt động nhằm bảo đảm tính cơng Xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại góp phần 13 nâng cao chất lượng hiệu công tác thi hành án Xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại có ý nghĩa quan trọng giáo dục nâng cao ý thức pháp luật thi hành án kinh doanh thương mại 1.2 Nội dung hình thức pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại 1.2.1 Nội dung xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thương mại 1.2.1.1 Quy định vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thương mại Vi phạm pháp luật hành chính: Vi phạm pháp luật dân sự: Tội phạm Vi phạm kỷ luật Vi phạm pháp luật gây thiệt hại thi hành cơng vụ 1.2.1.2 Quy định hình thức biện pháp xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thương mại Xử lý vi phạm pháp luật hành Xử lý tội phạm hình Xử lý vi phạm kỷ luật Xử lý hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại thi hành cơng vụ 1.2.2 Hình thức thể pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thương mại Hình thức thể pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại chủ yếu qua văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại đạo luật chung, thống mà đƣợc quy định nhiều văn quy phạm khác nhau, liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật chuyên ngành Do đó, nói, văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại đa dạng phong phú, bao gồm từ Hiến pháp đạo luật đến luật, luật, pháp lệnh văn hƣớng dẫn thi hành có quy phạm pháp luật vi phạm pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại Bên cạnh đó, chế định pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại đƣợc quy định cụ thể luật chuyên ngành, đƣợc thể qua nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, cụ thể nhƣ sau: 14 Xử lý vi phạm pháp luật hành thi hành án kinh doanh thương mại Xử lý tội phạm hình Xử lý vi phạm pháp luật dân Xử lý vi phạm kỷ luật Xử lý hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại thi hành công vụ Vấn đề xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại đƣợc phân loại theo loại vi phạm pháp luật có pháp luật nội dung điều chỉnh riêng biệt loại vi phạm pháp luật Thực tế cho thấy tồn liên quan mật thiết với pháp luật thi hành án hệ thống pháp luật nội dung khác TIỂU KẾT CHƢƠNG 15 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN XỬ LÝ VI PHẠM TRONG THI HÀNH ÁN KINH DOANH THƢƠNG MẠI 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại 2.1.1 Những quy định pháp luật hành xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thương mại Nhƣ nói, xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại đƣợc điều chỉnh nhiều quy phạm pháp luật khác liên quan đến pháp luật nhiều chuyên ngành khác nhƣ: Vi phạm hành chính: Theo quy định Điều 165 Luật Thi hành án dân năm 2008 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2014 Điều 52 Nghị định số 110/2013/NĐCP ngày 24/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tƣ pháp, hành tƣ pháp, nhân gia đình, THADS, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã (đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) Vi phạm quy định pháp luật dân sự: Theo quy định Bộ luật dân năm 2015 Tội phạm: Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp, có tội xâm phạm hoạt động thi hành án kinh doanh thƣơng mại Vi phạm kỷ luật: Điều 165 Luật Thi hành án dân sửa đổi, bổ sung năm 2014, Điều Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật công chức quy định hành vi vi phạm kỷ luật cơng chức nói chung, có cơng chức thi hành án dân Vi phạm pháp luật gây thiệt hại thi hành công vụ: Theo quy định Điều 38 Luật Trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc năm 2017 Điều Thông tƣ liên tịch số 17/2015/TTLT-BTPBQP ngày 07/12/2015 Bộ Tƣ pháp Bộ Quốc phòng hƣớng dẫn thực trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc hoạt động thi hành án Quy định hình thức biện pháp xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại: Xử lý vi phạm pháp luật hành chính: hoạt động buộc chủ thể có hành vi vi phạm hành thi hành án kinh doanh thƣơng mại phải chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật 16 Xử lý tội phạm hình sự: hoạt động truy cứu trách nhiệm hình ngƣời phạm tội Xử lý vi phạm kỷ luật: hoạt động áp dụng pháp luật quan nhà nƣớc có thẩm quyền cán bộ, cơng chức quan THADS có hành vi trái pháp luật Xử lý hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại thi hành công vụ: hoạt động áp dụng pháp luật quan thi hành án việc thực trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại buộc cán bộ, công chức thi hành án thực nghĩa vụ hoàn trả theo quy định pháp luật trƣờng hợp cán bộ, công chức thi hành án gây thiệt hại thi hành công vụ 2.1.2 Ưu điểm pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thương mại Căn vào tiêu chí để xác định mức độ hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại, nhận thấy số ƣu điểm thành tựu pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại nhƣ sau: Trước hết nhận thấy, pháp luật xử lý vi phạm thi hành án dân ban hành tương đối đầy đủ, đáp ứng yêu cầu xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại Pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại có đồng thống Pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực thi hành án kinh doanh thương mại phù hợp với điều kiện trị, kinh tế xã hội nước ta Pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại đáp ứng tương đối yêu cầu tính khoa học Pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại đáp ứng yêu cầu tính thực tiễn Pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại bảo đảm tính cơng khai, minh bạch Pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại bảo đảm tính dân chủ 2.1.3 Hạn chế pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thương mại Bên cạnh kết đạt đƣợc, pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại bộc lộ tồn hạn chế định, đƣợc thể cụ thể điểm sau: Pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại 17 có điểm chưa tồn diện Pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại cịn có quy định chưa thống đồng Pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại cịn có điểm chưa phù hợp đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tiễn 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại 2.2.1 Kết đạt xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thương mại Thực tiễn cho thấy, năm qua, việc tổ chức thực pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại nƣớc ta đạt đƣợc kết đáng ghi nhận Các văn quy phạm pháp luật sau đƣợc ban hành có hiệu lực đƣợc tổ chức thực kịp thời, tạo sở pháp lý quan trọng để hoạt động xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại đƣợc thực thống nhất, hiệu lực, hiệu thực tiễn, góp phần trì trật tự xã hội ổn định, cơng lĩnh vực thi hành án kinh doanh thƣơng mại nƣớc ta Qua đó, vai trị quan thi hành án dân nói chung vai trị quan nhà nƣớc, cá nhân có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại nói riêng đƣợc khẳng định đời sống xã hội 2.2.2 Hạn chế áp dụng pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thương mại Bên cạnh kết đạt đƣợc xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại, thực tế cho thấy cịn có hạn chế định áp dụng pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại: Thứ nhất, xử lý vi phạm pháp luật hoạt động thi hành án kinh doanh thƣơng mại nƣớc ta nói chƣa hiệu quả, khơng đảm bảo đƣợc tính nghiêm minh pháp luật Thứ hai, pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại thiếu chế tài chế tài chƣa đủ mạnh; chế xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại chƣa chặt chẽ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn; hệ thống văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại chƣa hoàn thiện, đồng Thứ ba, chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm (Thủ trƣởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên) có tâm lý e ngại việc xử lý vi phạm Thứ tư, chế phối hợp hoạt động xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại chƣa đƣợc nhận thức tổ chức thi hành phù hợp TIỂU KẾT CHƢƠNG 18 Chƣơng PHƢƠNG HƢƠNG VÀ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG THI HÀNH ÁN KINH DOANH THƢƠNG MẠI 3.1 Các tiêu chí hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại trình hoạt động quan, tổ chức, cá nhân khác nhau, dựa nguyên tắc định hình thức, biện pháp khác làm cho pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại ngày hoàn chỉnh, toàn diện, đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Các tiêu chí hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại: 3.1.1 Tính tồn diện 3.1.2 Tính đồng 3.1.3 Tính phù hợp 3.1.4 Tính khoa học 3.1.5 Tính thực tế 3.1.6 Tính cơng khai 3.1.7 Tính dân chủ 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại Một là, phải nhận thức sâu sắc vai trò, tầm quan trọng pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại, xem công cụ đắc lực để phát triển kinh tế Hai là, thực pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại Ba là, quy định pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại phải khắc phục đƣợc bất cập, tồn hạn chế đƣợc đề cập Chƣơng Bốn là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; không ngừng nâng cao trình độ dân trí pháp lý, ý thức sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật cho ngƣời dân Tăng cƣờng vai trò 19 phƣơng tiện thông tin đại chúng việc xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại Một là, nâng cao nhận thức cấp, ngành tầm quan trọng việc hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại Hai là, xây dựng hệ thống quan điểm, luận khoa học hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại Ba là, đổi quy trình, thủ tục xây dựng hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại Bốn là, tăng cƣờng vai trò, lực quan thi hành án dân tổ chức thực pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại Năm là, tăng cƣờng lực đội ngũ cán pháp lý tổ chức thực pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại Sáu là, tăng cƣờng hoạt động giám sát việc tổ chức thực pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại Bảy là, hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật hành thi hành án kinh doanh thƣơng mại 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thương mại Một là, tăng cƣờng công tác tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán cơng chức, ngƣời có thẩm quyền xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại Hai là, tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra việc xử lý lý vi phạm hoạt động thi hành án kinh doanh thƣơng mại Ba là, đẩy mạnh việc phổ biến, tuyên truyền sâu rộng nội dung pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại để nâng cao nhận thức quan THADS việc xử lý vi phạm hành hoạt động thi hành án kinh doanh thƣơng mại Bốn là, tăng cƣờng quy chế phối hợp quan đơn vị có chức quản lý nhà nƣớc, xử lý vi phạm từ trung ƣơng đến địa phƣơng xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại TIỂU KẾT CHƢƠNG 20 KẾT LUẬN Xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động xử lý hành vi vi phạm pháp luật xâm hại quan hệ xã hội phát sinh tổ chức hoạt động thi hành kinh doanh thƣơng mại Trong đó, xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại đƣợc xác định hoạt động áp dụng pháp luật quan nhà nƣớc cá nhân có thẩm quyền, mang tính chất cƣỡng chế thể quyền lực nhà nƣớc, nhằm phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại hình thức, biện pháp khác tổ chức thi hành việc xử lý vi phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục đƣợc pháp luật quy định Thực trạng pháp luật hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại đặt yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nƣớc xã hội theo chế thị trƣờng định hƣớng XHCN; cải cách tƣ pháp, cải cách hành cải cách máy nhà nƣớc; xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN dân, dân, dân Đồng thời, tạo sở pháp lý hữu hiệu nhƣ tảng vững cho hoạt động xử lý vi phạm lĩnh vực thi hành án kinh doanh thƣơng mại nƣớc ta giai đoạn Mục tiêu quan trọng xây dựng đƣợc hệ thống pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại toàn diện, đồng bộ, khoa học có tính thực tiễn cao Để tiếp tục hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại vấn đề quan trọng trƣớc tiên cần thực hệ thống hóa pháp điển hóa hệ thống quy phạm pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại, đồng thời phải kịp thời sửa đổi, bổ sung, ban hành quy phạm pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại Bên cạnh đó, cần nâng cao nhận thức tƣ tƣởng hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại mà nội dung chủ yếu có ý nghĩa định cần tập trung xây dựng đƣợc hệ thống quan điểm khoa học hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại Cùng với đó, việc tổ chức thực hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại cần tập trung số nội dung nhƣ: Tăng cƣờng vai trò, lực quan 21 THADS tổ chức hoàn thiện pháp luật; tăng cƣờng lực đội ngũ cán pháp lý tổ chức hoàn thiện pháp luật; tăng cƣờng hoạt động giám sát việc tổ chức hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu lực, hiệu xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại / 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), “Luật thi hành án dân năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014”, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010),“Luật Trọng tài thương mại” Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004),“Luật cạnh tranh” Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015),“Luật phá sản” Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015),“Bộ Luật tố tụng dân sự” Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), “Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân sự”, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), “Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Quy định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, THADS, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã”, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), “Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 1/8/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CPcủa phủ quy định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, THADS, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã”, Hà Nội Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), “Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017”, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 10 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012),“Luật xử lý vi phạm hành chính” Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 11 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), “Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/20113 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính”, Hà Nội 23 B Tài liệu tham khảo Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá IX (2006) , Về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2011, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá X (2007), Nghị số 17/NQ- TW Về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước Ban soạn thảo Dự án Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật (2010), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu pháp luật pháp điển nước ngoài, Hà Nội Bộ Chính trị, Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khố IX (2005), Nghị 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị, Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khố IX (2005) , Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Tƣ pháp - Tạp chí Dân chủ pháp luật (2011), Số chuyên đề thi hành án dân sự, Hà Nội Bộ Tƣ pháp - Tạp chí Dân chủ pháp luật (2018), Số chuyên đề pháp luật thi hành án dân sự, Hà Nội Bộ Tƣ pháp - Tạp chí Dân chủ pháp luật (2018), Số chuyên đề Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội Bộ Tƣ pháp - Tổng cục Thi hành án dân (2012), Báo cáo tổng kết Bộ luật hình sự, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển 2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Học viện Tƣ pháp - Tạp chí Nghề luật (2009), Số chuyên đề Luật thi hành án dân sự, Hà Nội 13 Nguyễn Tuấn An (2009), “Tội không chấp hành án thực tiễn thi hành án dân sự”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, , tr 23 - 25 14 Nguyễn Quang Thái (2003),“Đổi tổ chức hoạt động thi 24 hànhán dân Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Tuấn An (2010), “Khắc phục bất cập xử lý vi phạm hành thi hành án dân sự”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, 11/ , tr 39 - 41 16 Hoàng Thế Liên (2013), “Luật xử lý vi phạm hành với nhiệm vụ bảo đảm trật tự, kỷ cƣơng quản lý hành chính, trật tự an tồn xã hội bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số năm 2013 17 Lê Anh Tuấn (2005), “Đổi thủ tục thi hành án dân Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học 18 Nguyễn Văn Nghĩa (2009), “Những điểm Luật thi hành án dân sự”, Tạp chí Luật học, (5) 19 Hồng Quốc (2011), “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thi hành án dân sự”, Số chuyên đề xử lý vi phạm hành lĩnh vực tƣ pháp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (8) 20 Nguyễn Tuấn An (2011), “Vấn đề nâng cao hiệu xử lý vi phạm pháp luật thi hành án dân nay”, Tạp chí pháp lý, , tr 12 - 13 21 Nguyễn Tuấn An (2012), “Bàn xử lý vi phạm pháp luật hoạt động thi hành án dân sự”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, , tr 22 25 22 Nguyễn Thanh Thủy, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2008), “Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ luật học 23 Bộ Tƣ pháp - Tổng cục Thi hành án dân (2016) , Báo cáo kết công tác thi hành án dân năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, Hà Nội 24 Bộ Tƣ pháp - Tổng cục Thi hành án dân (2017), Báo cáo kết công tác thi hành án dân năm 2017, nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp năm 2018, Hà Nội 25 Bộ Tƣ pháp - Tổng cục Thi hành án dân (2018), Báo cáo kết công tác thi hành án dân năm 2018, phương hướng, nhiệm vụ năm 2019, Hà Nội 26 Bộ Tƣ pháp - Tổng cục Thi hành án dân (2012), Báo cáo tổng kết Nghị định số 60/2009/NĐ-CP ngày 23/7/2009 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp, Hà Nội 27 Nguyễn Tuấn An (2014), “Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm thi hành án dân việt nam nay”, Luận án Tiến sỹ, 25 Hà Nội 28 Lê Hƣng Dƣơng (2015), “Pháp luật thi hành án kinh doanh, thƣơng mại từ thực tiễn thực địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội 29 Nguyễn Cẩm Giang (2017), “Các biện pháp bảo đảm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại - Qua thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Trị”, Luận văn Thạc sĩ, Thừa Thiên Huế 30 Trần Thị Hoa (2017), “Thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vụ án kinh doanh, thƣơng mại tỉnh Quảng Trị”, Luận văn Thạc sĩ, Thừa Thiên Huế 31 Trịnh Hƣơng Giang (2017) “Pháp luật thi hành án kinh doanh thƣơng mại - Từ thực tiễn tỉnh Hà Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 32 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Thi hành án dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 34 http://caicachhanhchinh.gov.vn/ 35 http://www.moj.gov.vn/ 36 http://baophapluat.vn/tu-van-365/xu-phat-vi-pham-hanh-chinhtrong-thi-hanh-an-dan-su-vi-sao-kem-hieu-qua-360854.html 26 ... doanh thương mại Xử lý tội phạm hình Xử lý vi phạm pháp luật dân Xử lý vi phạm kỷ luật Xử lý hành vi vi phạm pháp luật gây thi? ??t hại thi hành công vụ Vấn đề xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh. .. làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh, thƣơng mại thực tiễn xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh thƣơng mại Đánh giá thực trạng pháp luật xử lý vi phạm thi hành. .. hành Xử lý tội phạm hình Xử lý vi phạm kỷ luật Xử lý hành vi vi phạm pháp luật gây thi? ??t hại thi hành công vụ 1.2.2 Hình thức thể pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thi hành án kinh doanh thương mại

Ngày đăng: 09/05/2021, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN