Nội dung của luận văn gồm có 3 chương được trình bày như sau: Một số vấn đề lý luận pháp luật về xử lý tài sản của doanh nghiệp phá sản; Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về xử lý tài sản của doanh nghiệp phá sản ở việt nam hiện nay; Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về xử lý tài sản của doanh nghiệp phá sản.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ THANH SƠN XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2020 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Quỳnh Hoa Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN 1.1 Khái niệm tài sản doanh nghiệp phá sản 1.2 Khái niệm, đặc điểm xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản 1.2.1 Khái niệm xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản 1.2.2 Đặc điểm xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản 1.3 Pháp luật về xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản 1.3.1 Khái niệm pháp luật về xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản 1.3.2 Nội dung pháp luật về xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật về xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản: 10 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản Việt Nam 12 2.1.1 Chủ thể tham gia xử lý TSPS: 12 2.1.2 Thủ tục xử lý tài sản phá sản 13 2.1.3 Nghĩa vụ về tài sản doanh nghiệp phá sản 14 2.2 Thực tiễn xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản Việt Nam 15 2.2.1 Tình hình chung về thực pháp luật về xử lý tài sản phá sản Việt Nam 15 2.2.2 Khó khăn, vướng mắc phát sinh 16 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN 19 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản 19 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản 20 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật 20 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản 21 KẾT LUẬN 23 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN 1.1 Khái niệm tài sản doanh nghiệp phá sản Về khía cạnh kinh tế tài sản hiểu vật có giá thị trường hay giá trị trao đởi phận cấu thành sở hữu hay cải cá nhân, tổ chức cụ thể, kinh tế người ta thường chia tài sản thành tài sản vật tài sản vơ cơng cụ, nhà xưởng, … cách hiểu thông thường khác tài sản vật người sử dụng, cụ thể nhận biết chúng thơng qua giác quan tiếp xúc Về góc độ pháp lý, Điều 105 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản; tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai” Theo từ điển Tiếng Việt thuật ngữ “phá sản” hiểu “lâm vào tình trạng tài sản khơng có gì, thường kinh doanh bị thua lỗ, thất bại Các văn pháp luật Việt Nam không đưa định nghĩa phá sản, phá sản doanh nghiệp mà giải thích doanh nghiệp, hợp tác xã coi “lâm vào tình trạng phá sản” LPS năm 2014 đưa định nghĩa pháp lý về phá sản, theo đó, thuật ngữ phá sản sử dụng rộng rãi khoa học pháp lý đời sống thực tế LPS năm 2014 đời giải thích đầy đủ rõ nghĩa thuật ngữ Tại khoản Điều LPS năm 2014 quy định “Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản” Theo phá sản xem xét hai góc độ kinh tế pháp luật thấy rằng: Trên sở vận dụng có chọn lọc những thành tựu hệ thống luật tiên tiến giới kết hợp với việc nghiên cứu trình giải phá sản, luận văn đưa khái niệm TSPS: Tài sản doanh nghiệp phá sản khối sản nghiệp doanh nghiệp, bao gồm tồn những tài sản có tài sản nợ doanh nghiệp từ thời điểm Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đến thời điểm có định Tịa án về việc hoàn tất vụ việc phá sản Tài sản doanh nghiệp gồm hai loại: tài sản có tài sản nợ - Tài sản có: những tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng sở hữu doanh nghiệp, bao gồm tài sản lưu động tài sản cố định Tài sản lưu động đối tượng lao động biểu dạng vật chất thành phần tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ví dụ như: nguyên liệu, vật liệu, sản phẩm hoàn thành chờ tiêu thụ… Tài sản cố định tư liệu sản xuất kinh doanh, có giá trị cơng sử dụng dài, có hình dáng hữu hình vơ hình thuộc sở hữu doanh nghiệp dùng vào trình sản xuất, kinh doanh, ví dụ như: trụ sở công ty, kho hàng, nhà máy, loại máy móc, trang thiết bị vận tải, dây chuyền sản xuất, sáng chế, phát minh, quyền tác giả… - Tài sản nợ: những khoản nợ doanh nghiệp, bao gồm nợ có bảo đảm, nợ có bảo đảm phần nợ khơng có bảo đảm Nợ có bảo đảm khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp tài sản người thứ ba Nợ có bảo đảm phần khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp người thứ ba giá trị tài sản bảo đảm ít giá trị khoản nợ Nợ đảm bảo khoản nợ khơng đảm bảo tài sản vật, hiểu theo nghĩa sử dụng để toán khoản chi tiêu thường xuyên Nếu khoản nợ dùng để mua tài sản vật hay tài chính, đảm bảo tài sản đó, cần người ta bán để trả nợ 1.2 Khái niệm, đặc điểm xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản 1.2.1 Khái niệm xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản Xuất phát từ chất vai trò phá sản bảo vệ mang lại lợi ích cho chủ nợ cho nợ lợi ích chung toàn xã hội, nên xử lý TSPS hiểu theo nghĩa việc áp dụng những cách thức, biện pháp định tác động vào khối TSPS để thực mục tiêu thủ tục phá sản Xử lý xem xét giải về mặt tổ chức vụ phạm lỗi Hay hiểu, xử lý TSPS việc bán TSPS sau hoàn tất việc thu hồi TSPS, thủ tục đặc biệt chất xử lý TSPS việc Tòa án định chấm dứt hoạt động nợ nhân hội mà thu hồi tài sản lại nợ, xác định giá trị tài sản tiền chia cho chủ nợ theo thứ tự ưu tiên định Đây thủ tục xử lý nợ mang tính chất tập thể cao, không mang tính cá nhân, riêng lẻ Việc xử lý TSPS để toán cho chủ nợ phải tiến hành tập thể để bảo đảm quyền lợi công cho chủ nợ, bên cạnh đó, xử lý TSPS doanh nghiệp góp phần bảo vệ quyền lợi nợ, giúp nợ sử dụng tài sản hợp lý hiệu Xử lý TSPS thực chất thủ tục pháp lý đặc biệt – thủ tục lý tài sản danh nghiệp mắc nợ lâm vào tình trạng phá sản để toán nợ cho chủ nợ sở những quy định chặt chẽ pháp luật Như vậy, thủ tục xử lý TSPS liên quan đến ba hoạt động: thu hồi tài sản, xử lý tài sản toán tiền cho chủ nợ 1.2.2 Đặc điểm xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản ¬ Đối tượng việc xử lý TSPS: Khác với hoạt động quản lý TSPS việc quản lý hai khối tài sản nợ tài sản có doanh nghiệp, đối tượng hoạt động xử lý TSPS những cịn lại khối tài sản có sau trừ giá trị nghĩa vụ tài sản (tài sản nợ doanh nghiệp), nghĩa là, việc xử lý tài sản toán khoản nợ tiến hành sở số tài sản lại doanh nghiệp Mặc dù vậy, khơng có nghĩa nợ trả nhiêu vụ kiện đòi nợ dân Nghĩa vụ doanh nghiệp mắc nợ chấm dứt sau dùng toàn tài sản có doanh nghiệp để trả nợ, mặc dù chưa tốn đủ cho chủ nợ Đối với pháp nhân, hoàn thành nghĩa vụ đồng thời chấm dứt tồn pháp nhân việc xố nợ cho doanh nghiệp bị phá sản đương nhiên Nhưng với chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn nên khơng phải trả nợ tài sản góp vào doanh nghiệp (tài sản có) mà cịn phải trả nợ tài sản cá nhân, tài sản cá nhân khơng cịn sau doanh nghiệp bị phá sản thời gian định (tuỳ theo quy định pháp luật nước, chẳng hạn Úc, sau thời hạn 03 năm kể từ ngày có định tuyên bố phá sản) xuất tài sản người bị tuyên bố phá sản có trách nhiệm tài sản mà tiếp tục trả nợ - Phương thức xử lý tài sản phá sản: Phương thức thực xử lý TSPS những nguyên tắc áp dụng để xử lý TSPS, cách thức phân chia tài sản thứ tự toán nợ cho chủ nợ, những vấn đề quan trọng mà chủ thể thực quản lý xử lý TSPS trình giải vụ phá sản cụ thể Những vấn đề đều pháp luật phá sản nước quan tâm điều chỉnh những mức độ khác 1.3 Pháp luật xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản 1.3.1 Khái niệm pháp luật xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản Pháp luật hệ thống những quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp Trong kinh doanh, việc nợ nần lẫn tượng bình thường, ít doanh nghiệp tránh khỏi Khi có nợ chủ nợ đương nhiên có qùn địi nợ thơng qua nhiều hình thức, biện pháp khác nhau, có biện pháp khởi kiện Tòa án Tuy nhiên, việc đòi nợ đường kiện tụng Tòa dân sự, Tịa kinh tế nhiều khơng thể giải cách thỏa đáng quyền lợi ích hợp pháp nhà kinh doanh Vì vậy, bên cạnh tố tụng dân tố tụng kinh tế với tư cách thủ tục địi nợ thơng thường, Nhà nước phải thiết kế thêm chế đòi nợ đặc biệt nữa để chủ nợ, cần sử dụng để địi nợ, thủ tục phá sản Tính ưu việt chế đòi nợ thông qua thủ tục phá sản chổ, việc đòi nợ đảm bảo việc Tòa án tuyên bố chấm dứt tồn nợ thơng qua mà bán tồn tài sản để trả nợ cho chủ nợ Mặc dù ngày nay, tố tụng phá sản phải thực thêm số mục tiêu nữa, có mục tiêu giúp doanh nghiệp mắc nợ phục hồi (tức bảo vệ lợi ích nợ) về bản, tố tụng phá sản từ đời đến loại tố tụng tư pháp đặt nhằm trước hết chủ yếu để bảo vệ lợi ích chủ nợ Việc ưu tiên bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ làm cho thủ tục phá sản trở thành cơng cụ pháp lý có vai trò lớn việc thúc đẩy hoạt động đầu tư nhà kinh doanh Như chúng ta rút khái niệm pháp luật về xử lý tài sản phá sản hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực quyền nghĩa vụ doanh nghiệp mắc nợ lâm vào tình trạng phá sản để toán nợ cho chủ nợ sở những quy định chặt chẽ pháp luật Pháp luật Phá sản Việt Nam thể rõ quan tâm Nhà nước việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ Điều thể thông qua hàng loạt quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ như: quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục giải phá sản, quyền khiếu nại danh sách chủ nợ, quyền có đại diện thiết chế quản lý tài sản vả toán tài sản, quyền đề xuất phương án phục hồi hoạt động kinh doanh nợ, quyền khiếu nại định tuyên bố phá sản, 1.3.2 Nội dung pháp luật xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản 1.3.2.1 Chủ thể xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản Pháp luật phá sản nước nói chung đều quy định vấn đề quản lý tài sản trình giải phá sản, đồng thời nước thành lập thiết chế để thực việc xử lý tài sản coi chủ thể quan trọng tố tụng phá sản bất cứ quốc gia Tuy nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội nước khác nên việc gọi tên thiết chế quy định về cấu tở chức, vai trị, vị trí, thẩm quyền thiết chế không giống sản) Trong q trình thực khơng cứng nhắc thủ tục mà chuyển từ thủ tục sang thủ tục khác cách linh hoạt - Thủ tục xử lý tài sản phá sản: Thủ tục xử lý TSPS doanh nghiệp khả toán xác định tất những giá trị tài sản lại doanh nghiệp phá sản nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ Bên cạnh đó, xử lý TSPS doanh nghiệp góp phần bảo vệ quyền lợi nợ, giúp nợ sử dụng tài sản cách hợp lý, hiệu vai trò quan trọng khác bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc doang nghiệp bị phá sản Xử lý TSPS những thủ tục giải phá sản gồm: Xác định giá trị tài sản, phục hồi hoạt động kinh doanh phân chia tài sản phá sản theo thứ tự ưu tiên Thủ tục xử lý tài sản thực sau trước sau định tuyên bố doanh nghiệp phá sản - Việc toán tiến hành theo thứ tự ưu tiên, điều khoản ưu tiên có xu hướng ưu tiên bảo vệ chủ nợ người lao động thể thứ tự ưu tiên toán như: (i) Các khoản lệ phí, chi phí theo quy định pháp luật cho việc giải phá sản; (ii) khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định quyền lợi khác theo thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; (iii) Các khoản nợ thuế khoản nợ cho chủ nợ danh sách chủ nợ; (iv) Các chủ sở hữu doanh nghiệp 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản: Việc yếu tố khách quan chủ quan xung quanh tác động, ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật về xử lý tài sản doanh nghiệp phá 10 sản điều tránh khỏi, tác giả xin đưa số yếu tố có tác động đến việc thực thi pháp luật về xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản: - Về yếu tố pháp luật: số quy định LPS chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng, mâu thuẫn, chồng chéo, không thống với dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, từ vận dụng áp dụng khơng đúng theo quy định - Về yếu tố nhận thức: Nhận thức về pháp luật phá sản chủ thể có liên quan đến hoạt động xử lý TSPS DNPS chưa đồng đều; nhiều quy định LPS năm 2014 phản ánh những tư tưởng (khái niệm DN, HTX khả toán), chế định (quản tài viên) chưa phổ biến rộng rãi dẫn đến chủ thể có liên quan chưa nhận thức đầy đủ nội dung Vậy nên, việc tuyên truyền, phổ biến quy định PLPS cho đối tượng làm công tác áp dụng pháp luật cán ngành Tòa án, Viện kiểm sát, Thi hành án dân sự, Luật sư đặc biệt doanh nghiệp đối tượng hiểu đúng, hiểu rõ, hiểu sâu quy định pháp luật phá sản hết sức quan trọng cần thiết Về yếu tối quản lý, xét xử: Việc giải vụ việc phá sản loại việc khó, đánh giá “siêu vụ án” thực tiễn số tịa án chưa có nhiều vụ việc phải giải dẫn đến lúng túng, Thẩm phán kiêm nhiệm chuyên trách hạn chế việc xét xử vụ việc phá sản - Cuối cùng yếu tố hội nhập yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật về xử lý tài sản phá sản doanh nghiệp phá sản 11 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản Việt Nam 2.1.1 Chủ thể tham gia xử lý TSPS: Về quan có thẩm quyền giải yêu cầu phá sản xử lý TSPS Theo thông lệ chung, quan có thẩm quyền giải tuyên bố phá sản doanh nghiệp Tịa án Tuy nhiên, tở chức hệ thống tòa án quan tài phán nước khác nên việc giao cho Tòa án giải yêu cầu tuyên bố phá sản lúc giống Ví dụ, hầu Châu Âu lục địa, thẩm quyền giải phá sản thuộc về Tịa thương mại Trong số nước Mỹ, Thụy Điển, lại thành lập tịa phá sản riêng Có những nước Cộng Hịa Liên Bang Nga việc giải phá sản thuộc chức Tòa án trọng tài Ngược lại, Trung Quốc, Malaysia, tính chất vụ phá sản pháp luật coi vụ kiện dân nên thẩm quyền thuộc về Tòa án dân Ở Việt Nam, LPS năm 2014 quy định Tòa án nhân dân cấp tỉnh cấp huyện có nhiệm vụ, quyền hạn giải việc phá sản doanh nghiệp, việc phân định thẩm quyền giải vụ phá sản dựa ba nguyên tắc: + Theo trụ sở chính; + Theo nơi đăng ký kinh doanh; + Theo tính chất phức tạp vụ việc phá sản 12 2.1.2 Thủ tục xử lý tài sản phá sản - LPS năm 2014 quy định thủ tục giải phá sản có bước, bao gồm: 1) Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; 2) Hội nghị chủ nợ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh; 3) Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; 4) Thi hành định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản - Về thủ tục xử lý tài sản phá sản: Xử lý TSPS theo Luật Phá sản số nước giới Pháp, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc… đều quy định thủ tục xử lý tài sản phá sản gồm: thủ tục xác định lại giá trị tài sản lại, phục hồi hoạt động kinh doanh, phân chia tài sản theo thứ tự ưu tiên Điểm chung nước tuỳ theo tình hình doanh nghiệp mà áp dụng thủ tục phục hồi (cứu vãn) hay thủ tục xử lý tài sản (phá sản) Trong trình thực khơng cứng nhắc thủ tục mà chuyển từ thủ tục sang thủ tục khác cách linh hoạt Theo quy định xử lý tài sản phá sản Luật Phá sản Việt Nam 2014 những thủ tục giải phá sản gồm: Xác định giá trị tài sản, phục hồi hoạt động kinh doanh phân chia tài sản phá sản theo thứ tự ưu tiên Thủ tục xử lý tài sản thực sau định tuyên bố doanh nghiệp phá sản Xử lý TSPS tiến hành theo bước sau: Kê biên tài sản phá sản bắt đầu xác định giá trị TSPS Xử lý TSPS việc xác định giá trị TSPS sau hoàn tất việc thu hồi tài sản phá sản Thanh toán cho chủ nợ bước cuối cùng thủ tục xử lý TSPS 13 2.1.3 Nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp phá sản Xác định nghĩa vụ về tài sản doanh nghiệp thực chất việc xác định tài sản nợ doanh nghiệp, xác định những tài sản thuộc quyền đòi nợ chủ nợ việc phân chia khối TSPS Xác định tài sản nợ doanh nghiệp công việc quan trọng xác định TSPS, xác định tài sản nợ cách chính xác giúp cho chủ thể xác định TSPS, hỗ trợ cho việc bảo toàn TSPS, đảm bảo việc xử lý TSPS giúp cho chủ nợ thân doanh nghiệp mắc nợ đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, theo luật phá sản nước Thế giới khơng phải bất cứ chủ nợ với khoản nợ địi nhận nợ từ khối TSPS doanh nghiệp mắc nợ Sự hạn chế đa số nước giới ghi nhận LPS với góc độ khác như: chủ nợ tự nguyện từ bỏ qùn địi nợ mình; chủ nợ bị loại trừ quyền đòi nợ vi phạm những quy định về tố tụng không thỏa mãn những điều kiện khởi kiện; khoản nợ chủ nợ bị loại trừ khỏi diện phân chia tài sản; khoản nợ chủ nợ khơng thực khối TSPS doanh nghiêp khơng đủ để tốn; nợ không đối tượng phá sản theo quy định pháp luật nước… LPS năm 2014 nhìn chung có thống về nguyên tắc so với Luật Phá sản nước giới việc xác định quyền đòi nợ chủ nợ phạm vi tài sản thuộc khối TSPS, luật dành riêng Chương IV quy định về nghĩa vụ về tài sản doanh nghiệp nhằm tạo sở pháp lý quan trọng cho việc xác định phạm vi tài sản nợ doanh nghiệp 14 2.2 Thực tiễn xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản Việt Nam 2.2.1 Tình hình chung thực pháp luật xử lý tài sản phá sản Việt Nam Theo tổng kết thi hành LPS cho thấy, qua năm thực hiện, với LPS năm 1993, toàn ngành Tòa án thụ lý 151 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, tuyên bố 46 doanh nghiệp bị phá sản Tòa án thụ lý tổng số 336 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản, định mở thủ tục phá sản 236 trường hợp, định tuyên bố phá sản 83 trường hợp theo LPS năm 2004 Năm 2012, có 69.874 doanh nghiệp đăng ký, có 44.906 doanh nghiệp dừng hoạt động 9.355 doanh nghiệp giải thể (theo trang thông tin hỗ trợ đăng ký doanh nghiệp)5 Theo LPS năm 2004, tình hình thụ lý giải yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp cải thiện cịn gặp nhiều khó khăn Số lượng đơn u cầu tòa án tuyên bố phá sản so với số lượng doanh nghiệp ngừng hoạt động thấp; hiệu giải việc phá sản cấp Tòa án chưa hiệu giải việc phá sản cấp Tòa án chưa đạt kết mong muốn Nguyên nhân nhiều nguyên nhân khác có nguyên nhân quy định pháp luật phá sản chưa phù hợp với tình hình kinh tế xã hội, không tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức yêu cầu tuyên bố phá sản Thực tiễn áp dụng LPS năm 2004 tồn số vướng mắc; có những quy định LPS năm 2004 mâu thuẫn, chưa tương thích với văn quy phạm pháp luật khác; có những quy định chưa phù hợp, chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng cịn có những cách hiểu khác chưa hướng dẫn kịp thời; có những quy định 15 chưa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu tuyên bố phá sản; có những quy định chưa tương thích với pháp luật quốc tế dẫn đến hiệu áp dụng quy định LPS năm 2004 vào thực tiễn áp dụng không cao LPS năm 2014 Quốc hội khóa 13 thơng qua ngày 19/6/2014 sở kế thừa những điểm tích cực, tiến LPS năm 2004, đồng thời có nhiều sửa đởi, bở sung nhằm góp phần hồn thiện pháp luật về phá sản, phù hợp với điều kiện thực tiễn đất nước quốc tế Tuy nhiên, thực tiễn xử lý TSPS áp dụng quy định LPS năm 2014 cho thấy, số quy định chưa rõ ràng, thiếu cụ thể, chưa bao quát toàn diện những phát sinh thực tiễn… cần hướng dẫn thi hành cách cụ thể để việc áp dụng pháp luật về phá sản thống nhất, hiệu Khắc phục quy định LPS chưa phù hợp, gây khó khăn cho việc áp dụng, vấn đề phát sinh vướng mắc trình thực tiễn; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp DN, HTX, cá nhân, quan, tổ chức, xử lý TSPS giải yêu cầu tuyên bố phá sản công khai, rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng phù hợp quy định pháp luật 2.2.2 Khó khăn, vướng mắc phát sinh Một là, hạn chế bất cập thẩm quyền thi hành định tuyên bố phá sản Cụ thể, theo quy định Điều 119 LPS năm 2014 thẩm quyền thi hành định tuyên bố phá sản thực theo quy định Luật này, pháp luật về thi hành án dân quy định khác pháp luật có liên quan Tại Điều 120 LPS năm 2014 lại quy định về thủ tục thi hành định tuyên bố phá sản Việc quy định dẫn 16 đến Chấp hành viên phân công tổ chức thi hành án định tuyên bố phá sản lúng túng gặp khó khăn áp dụng quy định pháp luật thể Hai là, quy định về thời hạn định thi hành án LPS năm 2014 chưa thống với Luật Thi hành án dân (THADS) năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) Khoản Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) năm 2015 quy định việc xây dựng ban hành VBQPPL phải “bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp tính thống VBQPPL hệ thống pháp luật” Ba là, quy định LPS năm 2014 Luật THADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) về trường hợp định giá lại tài sản chưa thống Theo LPS năm 2014, định giá lại tài sản thực trường hợp “khi có vi phạm nghiêm trọng quy định Điều 122 Luật dẫn đến sai lệch kết định giá tài sản” Trong đó, Luật THADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) quy định 02 trường hợp định giá lại tài sản kê biên gồm: (i) Chấp hành viên có vi phạm nghiêm trọng quy định Điều 98 Luật dẫn đến sai lệch kết định giá tài sản; (ii) Đương có yêu cầu định giá lại trước có thông báo công khai về việc bán đấu giá tài sản Bốn là, hạn chế, bất cập về trình tự thủ tục Chấp hành viên thực việc lý tài sản Tại khoản 4, Điều 121 LPS năm 2014 quy định: Tài sản mà QTV, NQLTLTS không thực việc lý sau 02 năm kể từ ngày nhận văn yêu cầu Chấp hành viên theo quy định khoản Điều QTV, DNQLTLTS phải chấm dứt việc lý tài sản bàn giao toàn giấy tờ, tài sản 17 doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản cho quan thi hành án dân xử lý, lý tài sản theo quy định pháp luật Năm là, hạn chế, bất cập về chi phí thực phá sản Tại Điều 21 Nghị định số 22/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ quy định chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản toán từ giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản bao gồm thù lao Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản chi phí khác Sáu là, quy định pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn không thống với quy định có liên quan 18 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản Thứ nhất, thống chủ trương Đảng Nhà nước việc hoàn thiện pháp luật phá sản nói chung những quy định pháp luật về thủ tục lý TSPS nói riêng Thứ hai, việc hồn thiện quy định pháp luật về phá sản phải bảo đảm tính kế thừa phát triển quy định pháp luật phá sản Việt Nam, tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống LPS với hệ thống pháp luật, phù hợp với thực tiễn nền kinh tế đất nước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, thời gian qua LPS văn pháp luật khác có liên quan triển khai thực tế mang lại những hiệu định Thứ tư, việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật về phá sản nói chung vấn đề lý tài sản nói riêng phải đúc rút kinh nghiệm từ những vướng mắc, khó khăn phát sinh thực tiễn áp dụng, đảm bảo đúng tinh thần quy định khác pháp luật nước ta Thứ năm, quy định phải cụ thể hố khơng có xung đột giữa quy định LPS với quy định Điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 19 Thứ sáu, bảo đảm tính khả thi quy định LPS với điều kiện, tình hình kinh tế đất nước giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm trình tự thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản dân chủ, công khai, nhanh gọn, cơng bằng, thuận lợi; đề cao vai trị, trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản Thứ bảy, trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản, Tòa án tạo điều kiện thuận lợi để bên thoả thuận với về việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản theo đúng quy định pháp luật phá sản hành 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật - Thứ nhất, cần thiết việc xây dựng chế phối hợp giữa Tòa án, Viện kiểm sát, quan thi hành án dân sự, ngân hàng, QTV, DNQLTLTS hoạt động quản lý, lý tài sản - Thứ hai, Tòa án nhân dân tối cao cần sớm ban hành hướng dẫn về việc định QTV Hiện nay, theo quy định LPS, thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày định mở thủ tục phá sản, thẩm phán có trách nhiệm định QTV, DNQLTLTS - Thứ ba, cần xây dựng văn pháp luật chuyên ngành về phá sản tổ chức tín dụng bên cạnh quy định chung về phá sản doanh nghiệp - Thứ tư, xử lý trường hợp chồng chéo, mâu thuẫn quy định pháp luật việc xử lý TSPS doanh nghiệp phá sản Rà sốt đạo luật có quy định liên quan đến lý tài sản doanh nghiệp phá sản để sửa đổi, bổ sung cách đồng bộ, thống 20 - Thứ năm, thu hồi nợ doanh nghiệp khả toán LPS chưa có quy định rõ ràng việc trả nợ cho chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ, điều gây nên chậm trễ việc thu hồi tài sản doanh nghiệp khả tốn những khoản nợ khó địi - Thứ sáu, quy định về xử lý vi phạm tài chính, kế tốn Phải bở sung những quy định về xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm về tài chính, kế toán doanh nghiệp bắt buộc phải nộp báo cáo tài chính định kỳ - Thứ bảy, bảo đảm thống văn pháp luật, cần sửa đổi LPS năm 2014 Luật THADS năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) theo hướng thống về thời hạn định thi hành án định tuyên bố phá sản doanh nghiệp - Thứ tám, Chính phủ cần sớm sửa đổi Nghị định số 22/2015/NĐCP theo hướng bổ sung quy định về cách tính tạm ứng chi phí phá sản thủ tục mở quản lý tài khoản ngân hàng Tòa án để thực việc thu, chi khoản tiền tạm ứng chi phí phá sản cho phù hợp với quy định pháp luật về phá sản tài chính, kế toán 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản - Một là, hiểu biết về pháp luật, QTV cịn phải thực những cơng việc u cầu trình độ chun mơn về kế tốn, tài chính nhằm để định giá tài sản; quản lý tài sản, tài liệu, sở kế tốn doanh nghiệp - Hai là, tập trung bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần tở chức thường xun khóa 21 huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức nhằm nâng cao hiệu về việc giải vụ việc xử lý TSPS - Ba là, thành lập tổ chức nghề nghiệp cho QTV tham gia hoạt động Trong bối cảnh nền kinh tế ngày phát triển Việt Nam nay, QTV ngành nghề mới, đầy triển vọng - Bốn là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phá sản Việc chủ thể có liên quan đến phá sản doanh nghiệp không nhận thức đúng đầy đủ chất quy định về pháp luật phá sản nguyên nhân việc giảm tính hiệu pháp luật phá sản áp dụng thực tiễn - Năm là, tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động QTV, DNQLTLTS Tổ chức đào tạo về nghiệp vụ lý tài sản trước cấp chứng hành nghề QTV Theo quy định Điều 12 LPS năm 2014 luật sư, kiểm tốn viên người có trình độ cử nhân luật, kinh tế, tài chính, ngân hàng có thời gian cơng tác từ 05 năm trở lên lĩnh vực đào tạo cấp Chứng hành nghề QTV 22 KẾT LUẬN Với tinh thần tự kinh doanh mà Luật Doanh nghiệp ghi nhận ngày có nhiều doanh nghiệp đời với số lượng doanh nghiệp đời lớn có khơng ít doanh nghiệp phá sản cạnh tranh khốc liệt thương trường dẫn doanh nghiệp đến phá sản phá sản sàng lọc khốc liệt có vai trị tích cực làm lành mạnh nền kinh tế LPS coi phương tiện giúp doanh nghiệp làm ăn thua lỗ rút khỏi thị trường, hạn chế những thiệt hại cho chủ nợ, người lao động cho thân doanh nghiệp có những hội thị trường Còn xử lý TSPS thủ tục toán nợ tập thể, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tất chủ thể có liên quan xã hội, chế quản lý, xử lý TSPS đặt những yêu cầu chặt chẽ về mặt quy định, thực thi pháp luật, địi hỏi phải thực tốt cơng tác xây dựng áp dụng quy định pháp luật vấn đề Luận văn sâu phân tích số vấn đề lý luận về xử lý TSPS, khái niệm TSPS sở phân biệt rõ TSPS doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, phân tích những nét xử lý TSPS, xác định giá trị lại doanh nghiệp khả toán, toán cho chủ nợ Mối quan hệ giữa chủ thể giải thủ tục sản phá sản với chủ thể xử lý TSPS Làm sáng tỏ những quy định LPS pháp luật khác có liên quan đến xử lý tài sản phá sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Luận văn phân tích rõ vai trò, thẩm quyền chủ thể tham gia xử lý tài sản phá sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo quy định LPS Tác giả đưa số đề xuất về phương hướng, đưa giải pháp cụ thể để 23 nhằm sửa đởi, bở sung, hồn thiện pháp luật lĩnh vực lý TSPS, có những giải pháp mang tính thời tăng cường công tác đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ QTV, DNQLTLTS; giải vấn đề vướng mắc chế phối hợp liên ngành Luận văn những nguyên tắc cách thức chủ thể tham gia xử lý TSPS, nghĩa vụ về tài sản doanh nghiệp, thiết chế quản lý tài sản, phương thức xử lý tài sản, quyền về tài sản, thứ tự ưu tiên phân chia tài sản phá sản… Vấn đề xử lý khoản nợ phân chia tài sản phá sản theo thứ tự ưu tiên doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo quy định pháp luật Việt Nam, đề cập chi tiết áp dụng pháp luật về xử lý tài sản phá sản Luận văn nêu những nguyên nhân, khó khăn, vướng mắc mà chủ thể thường gặp áp dụng xử lý tài sản theo LPS thực tiễn đưa số đề xuất, giải pháp nhằm sửa đởi, bở sung, hồn thiện hệ thống pháp luật về xử lý tài sản phá sản theo LPS, số giải pháp về tổ chức thực những quy định pháp luật về xử lý TSPS nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật thực tế 24 ... thi pháp luật về xử lý tài sản phá sản doanh nghiệp phá sản 11 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN... THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản Việt Nam 12... Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN 1.1 Khái niệm tài sản doanh nghiệp phá sản 1.2 Khái niệm, đặc điểm xử lý tài sản doanh nghiệp phá