ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ANH THẮN N H A V HỨN M NH PH P LUẬT NƢ N O TRON QU T TRANH H P N SỰ U T NƢ N O T T A N V ỆT NAM LUẬN VĂN TH S LUẬT HỌ Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ANH THẮN N H AV QU HỨN M NH PH P LUẬT NƢ T TRANH H P T N SỰ UT T A N V ỆT NAM LUẬN VĂN TH S LUẬT HỌ Hà Nội – 2020 N O TRON NƢ N O ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ANH THẮN N H AV QU HỨN M NH PH P LUẬT NƢ T TRANH H P T N SỰ UT N O TRON NƢ N O T A N V ỆT NAM Chuyên ngành: Luật biển quản lý biển Mã số: 8380101.08 LUẬN VĂN TH S LUẬT HỌ Cán hướng dẫn khoa học: TS N u ễn N ƣ Hà Hà Nội – 2020 LỜ AM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan kính đề nghị Khoa Luật xem xét đề nghị để tơi bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN i An T ắn i L `M LỜ AM ĐOAN .i M L ii ANH M HỮ V ANH M T TẮT v N , HÌNH vi MỞ ĐẦU ƣơn LÝ LUẬN VỀ N H A V NƢ H P N O N SỰ ỦA T A UT HỨN N TRON NƢ N O M NH PH P LUẬT QU T TRANH 12 1.1 Một số lý luận áp dụng pháp luật nước ngồi tranh chấp dân có yếu tố nước 12 1.1.1 Tranh chấp dân có yếu tố nước 12 1.1.2 Áp dụng pháp luật nước 13 1.2 Nghĩa vụ chứng minh pháp luật nước ngồi Tịa án Việt Nam 31 1.2.1 u cầu chứng minh pháp luật nước ngồi Tịa án Việt Nam 31 1.2.2 Thực nghĩa vụ chứng minh pháp luật nước ngồi Tịa án Việt Nam 34 1.2.3 Thực nghĩa vụ chứng minh pháp luật nước đương 35 1.3 Vai trò ủy thác tư pháp hoạt động chứng minh pháp luật nước 36 1.3.1 Tình hình hoạt động ủy thác tư pháp 36 ii 1.3.2 Tương trợ tư pháp với hoạt động chứng minh pháp luật nước 39 T ỂU K T HƢƠN ƣơn THỰ HỨN 44 T ỄN PH P LUẬT V ỆT NAM VỀ N H A V M NH PH P LUẬT NƢ QU T TRANH H P N O N SỰ ỦA T A N TRON UT NƢ N O 46 2.1 Thực tiễn pháp luật Việt Nam nghĩa vụ chứng minh pháp luật nước ngồi Tịa án Việt Nam 46 2.1.1 Hạn chế quy định chung tố tụng dân có yếu tố nước ngồi 46 2.1.2 Hạn chế quy định áp dụng pháp luật nước 49 2.1.3 Hạn chế quy định nghĩa vụ chứng minh pháp luật nước Tòa án Việt Nam 50 2.2 Một số kinh nghiệm quốc tế hoạt động chứng minh nội dung pháp luật để giải xung đột pháp luật 54 T ỂU K T HƢƠN 61 ƣơn ĐỀ XU T HO N TH ỆN PH P LUẬT V PH P LUẬT VỀ N H A V N O HỨN P N M NH PH P LUẬT NƢ ỦA T A N V ỆT NAM 62 3.1 Những nguyên tắc cần đảm bảo 62 3.2 Những đề xuất hoàn thiện pháp luật liên quan 64 3.2.1 Các quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền chứng minh pháp luật 64 3.2.2 Các quy định nội dung chứng minh 66 3.3 Những đề xuất hoàn thiện áp dụng pháp luật hệ thống Tòa án 68 iii 3.3.1 Thống nghiệp vụ giải án 68 3.3.2 Phối hợp quan tư pháp, ngoại giao nước thực thi nghĩa vụ chứng minh nội dung pháp luật 69 T ỂU K T HƢƠN 72 K T LUẬN 74 T L ỆU THAM KH O 77 iv ANH M HỮ V T TẮT AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TTTP Tương trợ tư pháp UTTP Ủy thác tư pháp ôn ƣớc tốn đạt giấ tờ Công ước LaHay năm 1965 tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại v ANH M N , HÌNH Bảng 1.1 Số lượng yêu cầu ủy thác tư pháp nước kết thực yêu cầu ủy thác tư pháp Tòa án Việt Nam giai đoạn 2013-2018 37 Bảng số 1.2 Số lượng yêu cầu ủy thác tư pháp nước cho Việt Nam kết thực yêu cầu giai đoạn 2013-2018 38 Hình 1.3 Quy trình thực yêu cầu tống đạt giấy tờ nước ngồi theo Thơng tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG ngày 19/10/2016 Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao quy trình, thủ tục tương trợ tư pháp lĩnh vực dân 41 Hình 2.1 Giải pháp ELI triển khai EU 57 Hình 2.2 Giải pháp ECLI triển khai EU 58 Hình 3.1 Quy trình UTTP theo kênh (căn Điều đến Điều Cơng ước tống đạt giấy tờ) 65 vi MỞ ĐẦU Tín cấp t iết đề tài Thế giới đại đòi hỏi mở rộng quan hệ pháp lý chủ thể không phân biệt quốc tịch, vị trí địa lý khác biệt truyền thống Tính đa dạng cao kinh tế - trị, văn hóa sắc tộc phản ánh rõ nét hệ thống pháp luật quốc gia Luật Quốc tế ghi nhận gia tăng xung đột pháp luật – tượng pháp lý tất yếu hai hay nhiều hệ thống pháp luật tồn khác biệt tham gia điều chỉnh quan hệ pháp luật Như quy luật phép vật biện chứng “sự đấu tranh mặt đối lập tạo động lực cho vận động phát triển”, tồn xung đột pháp luật đời sống tư pháp quốc tế đòi hỏi đời quy phạm giải xung đột đồng thời hình thành yêu cầu áp dụng pháp luật nước quan tài phán quốc gia Điều có lẽ khơng mâu thuẫn hợp lý ranh giới lãnh thổ pháp luật quốc gia khơng cịn trở ngại cho quan hệ pháp luật tư pháp quốc tế từ: đầu tư – kinh doanh; hôn nhân gia đình; bảo vệ người tiêu dùng; sở hữu trí tuệ…, khó khăn q trình áp dụng pháp luật nước bảo lưu giá trị pháp luật quốc gia nguyên nhân khiến đa phần quốc gia (trong có Việt Nam) ngần ngại áp dụng luật nước cho q trình xét xử quan tịa án quốc gia Năm 2015 ghi dấu thay đổi đáng kể quy định tư pháp quốc tế Việt Nam lúc Quốc hội khóa XIII thơng qua hai văn kiện quan trọng Bộ luật dân số 91/2015/QH13 (BLDS năm 2015) Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 (BLTTDS năm 2015) Tuy nhiên, thực tiễn xét xử tranh chấp dân có yếu tố nước sau thời điểm hai luật có hiệu lực cho thấy quy định bổ sung, cập nhật để phù hợp xu hướng giới quy định áp dụng pháp luật nước ngồi Tịa án Việt Nam cịn bỏ ngỏ, đồng thời hệ thống Tòa án cấp có xu hướng “ngần ngại”, “thối thác” áp dụng pháp luật nước ngồi thiếu quy trình hạn chế nghiệp vụ, lực Hoạt động áp dụng pháp luật nước ngồi cịn chứa đựng nguyên tắc đặc thù đòi hỏi hệ thống tư pháp bắt buộc tuân thủ tùy tiện nhằm thể tơn trọng quy trình viện dẫn lẫn giải thích pháp luật quốc gia nước ngồi Mọi tuỳ tiện hay giải thích theo quan điểm riêng thiếu viện dẫn tham vấn tắc dẫn tới sai lệch kết luận xét xử, phần làm ảnh hưởng đến uy tín xét xử quan tư pháp quốc gia giá trị pháp lý pháp luật nước Đây sở để nghĩa vụ “chứng minh pháp luật nước ngoài” trở thành yêu cầu bắt buộc quan trọng tồn quy trình giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam yêu cầu áp dụng pháp luật quốc gia khác thay pháp luật Việt Nam Trong tiến trình hội nhập sâu kinh tế quốc tế, bất cập rào cản ngôn ngữ, thông tin lực áp dụng pháp luật nước ngồi cịn chi phối hoạt động xét xử vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Tịa án cấp Việt Nam hỉnh ảnh môi trường pháp lý thuận lợi mà Việt Nam xây dựng nhằm thu hút nhiều chủ thể nước tham gia bị ảnh hưởng Bởi vậy, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động chứng minh pháp luật nước – tiền đề để áp dụng pháp luật nước ngồi Tịa án Việt Nam nhiệm vụ quan trọng cấp thiết ngành Tòa án Nhận thức thực tế này, học viên định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nghĩa vụ chứng minh pháp luật nước giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi t a án Việt Nam” Đề tài nghiên cứu đáp ứng yêu cầu khoa học lẫn thực tiễn, cụ thể là: Về khoa học: Nghĩa vụ chứng minh áp dụng pháp luật nước ngồi coi vấn đề khó, chưa có nhiều nghiên cứu nước nhiên lại chứa đựng sở lý luận quan trọng cho hoạt động giải tranh chấp dân có yếu tố nước Trong bối cảnh quy định pháp luật BLDS BLTTDS năm 2015 hướng dẫn áp dụng pháp luật nước ngồi cịn nhiều hạn chế, nghiên cứu góp phần hồn thiện sở lý luận thực tiễn xây dựng quy trình nội dung chứng minh áp dụng pháp luật nước ngồi đồng thời đánh giá vai trị, tham gia Tịa án Việt Nam quy trình áp dụng pháp luật quốc gia khác giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi Bên cạnh đó, kết nghiên cứu quy trình nội dung chứng minh pháp luật nước dựa sở tham khảo kinh nghiệm nước tạo tiền đề khoa học để đề xuất xây dựng, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật nhiều lĩnh vực như: dân sự; tố tụng dân sự; tư pháp quốc tế; điều ước quốc tế… Về thực tiễn: Việc thiếu nghiên cứu chứng minh áp dụng pháp luật nước đặt thách thức thực tiễn xét xử Tòa án cấp Việt Nam, đòi hỏi phải giải trình tự nội dung vụ việc dân có yếu tố nước ngồi phải đáp ứng lực xét xử Tòa án nước, bối cảnh pháp luật Việt Nam chưa có tiền lệ áp dụng luật nước ngồi Các Tịa án Việt Nam cần có hướng dẫn nghiệp vụ thống tiến hành hoạt động chứng minh áp dụng pháp luật nước bao gồm vấn đề nghĩa vụ chủ thể; quy phạm nội dung trình tự chứng mình… Tìn ìn n iên cứu Tổng hợp tình hình nghiên cứu ngồi nước đề tài cho thấy hoạt động áp dụng pháp luật nước nói chung nghĩa vụ chứng minh nói riêng đề tài phân tích nhiều góc độ tư pháp quốc tế như: xung đột pháp luật; lựa chọn tòa án luật áp dụng; tương trợ tư pháp dân thương mại; công nhận thi hành phán tư pháp… Từ góc độ nghiên cứu này, vấn đề chứng minh áp dụng pháp luật nước thể đa chiều rõ nét Các nghiên cứu nước ngoài: nghiên cứu Hội nghị LaHaye Tư pháp quốc tế kinh nghiệm quốc gia xây dựng quy phạm tư pháp quốc tế chứa đựng nhiều nội dung liên quan tới áp dụng pháp luật nước ngồi Các tài liệu kể tới như: - HCCP (2014), Enhancing access to foreign law and case law – Presentation of solutions by the European Union, Doc Prel No 14 of April 2014; - HCCP (2012), Access to Foreign Law in Civil and Commercial Matters (Joint Conference of the European Commission and the Hague Conference on Private International Law, February 2012) – Meeting Report, Conclusions & Recommendations; - HCCP (2009), Accessing the content of foreign law and the need for the development of a global instrument in this area – a possible way ahead, Prel Doc No 11A of March 2009… tổng hợp từ website Hội nghị tại: https://www.hcch.net/en/publications-and- studies/publications2 Ngoài ra, nghiên cứu quốc tế tư pháp quốc tế viện dẫn nghiên cứu nước vấn đề phải kể tới như: - Henri Batiffol & Paul Lagarde (1993), Traité de droit international privé (French Edition), phần số 269; - Jean-Yves Carlier (2005), Đạo luật Tư pháp quốc tế Bỉ, Revue critique de droit international privé 2005, tr.11; - Chen Weizou Lyvia Bertrand (2010), La nouvelle loi chinoise de droit international privé: contexte législatif, principales nouveautés et critiques, Journal du droit international (Clunet) n°2, tháng 4/2011, var 2, phần số 14 15; - Matthew J.Wilson (2014), Demystifying the determination of foreign law in U.S Courts: Opening the door to a greater global understanding, Akron Law Publications, The University of Akron; - Carlos Esplugues (2007), General report on the Application of Foreign law by Judicial and Non-Judicial Authorities in Europe, Project JLS/CJ/2007-1/03; Hausmann Rainer (2008), Pleading and Proof of foreign law – a Comparative analysis, The European legal forum I 1-2008, 1-14; Thomas F.Bridgman (1980), Proof of foreign law and facts, Journal of air law and commerce Vol.45/Issue 4; - Talia Einhorn (2004), The Ascertainment and Application of Foreign Law in Israeli Courts – Getting the Facts and Fallacies Straight, https://www.researchgate.net/ Để hoàn thiện nghiên cứu, kinh nghiệm số quốc gia khu vực áp dụng pháp luật nước tổng hợp từ Cộng hòa Pháp (từ nghiên cứu trang web Tòa án tối cao Pháp: https://www.courdecassation.fr/); Hoa Kỳ (từ quy định điều kiện cấp phép Foreign law consultant license bang Washington; New York; Indiana…); Thụy Sĩ (Đạo luật Tư pháp quốc tế Liên bang Thụy Sĩ – CPIL ngày 18/12/1987); Liên Minh Châu Âu; Nhật Bản số quốc gia khác Các nghiên cứu nước: chưa có nghiên cứu thức nghĩa vụ chứng minh áp dụng pháp luật nước ngồi, nhiên tổng hợp khía cạnh lý luận nhiều nghiên cứu học giả tư pháp quốc tế, cụ thể như: - Trần Minh Ngọc, Bùi Thị Thu, Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Đức Việt, Lê Thị Bích Thủy (2018), Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước theo quy định Bộ luật Dân năm 2015, NXB Lao động; - Đỗ Văn Đại (2013), Quyền lựa chọn pháp luật tư pháp quốc tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số + 3/2013, tr 46-55; - Bành Quốc Tuấn (2016), Những điểm hệ thống quy phạm xung đột Bộ luật dân năm 2015, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 18 (322)/Kỳ 2, tháng 9/2016; - Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (2016), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015, NXB Công an nhân dân, tr.1052; - Phùng Hồng Thanh (2019), Áp dụng pháp luật dân nước Việt Nam, so sánh với pháp luật số quốc gia, Tạp chí tịa án; - Ngô Quốc Chiến (2014), So sánh số quy định chung Tư pháp quốc tế Bỉ Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15 (271), tháng 8/2014; - Ngô Quốc Chiến, Nguyễn Minh Hằng (2017), Pháp luật áp dụng cho hợp đồng có yếu tố nước theo quy định Bộ luật dân năm 2015 khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 81/2017; - Ngô Quốc Chiến (2014), So sánh số quy định chung Tư pháp quốc tế Bỉ Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15 (271), tháng 8/2014; - Phan Hoài Nam, Nguyễn Lê Hoài (2017), Thẩm quyền án Đức việc giải vụ việc dân sự, thương mại có yếu tố nước ngồi nội dung tham khảo, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 6(334), tháng 3/2017; - Đỗ Minh Tuấn (2014), Xác định nội dung pháp luật nước để giải tranh chấp dân quốc tế Tịa án, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 70/2014 Ngồi cịn nhiều viết có giá trị khác liên quan tới đề tài nghiên cứu kể tới như: - Bành Quốc Tuấn (2011), Hiện tượng “lẩn tránh pháp luật” tư pháp quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 14/2011, tr 22-28; - Lê Mạnh Hùng, Đỗ Ngọc Thanh (2018), Công ước La Hay năm 1970 thu thập chứng nước lĩnh vực dân thương mại, Tạp chí tịa án nhân dân điện tử; - Phan Hồi Nam (2016), Cơng ước Hague 2005 thỏa thuận lựa chọn tòa án khả gia nhập Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 17/2016, tr 23-32; - Nguyễn Xuân Bình (2018), Một số khó khăn thực tiễn giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo quy định BLTTDS 2015; - Võ Trí Hảo (2003), Vai trị giải thích pháp luật Tịa án, Tạp chí Khoa học pháp lý số năm 2003; - Trần Vang Phủ (2019), Một số nguyên tắc giải thích pháp luật giới gợi mở cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 06 (382)-2019… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu cơng phu với nhiều kiến giải hữu ích liên quan tới khía cạnh hoạt động áp dụng pháp luật nước Tuy nhiên thiếu nghiên cứu thẳng vào vấn đề áp dụng pháp luật nước hướng dẫn nghiệp vụ cho hoạt động áp dụng pháp luật nước Mục tiêu n iên cứu Đề tài hướng tới đạt mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, tổng hợp lý luận tư pháp quốc tế có liên quan tới hoạt động áp dụng pháp luật nước giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi (như xung đột pháp luật; lựa chọn luật áp dụng; tương trợ tư pháp…); Thứ hai, đánh giá thực tế quy định pháp luật nghĩa vụ chứng minh áp dụng pháp luật nước giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi, tổng hợp kinh nghiệm quốc tế vấn đề này; Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm thực thi hoạt động thực tiễn xét xử, xây dựng hệ thống giải pháp hoàn thiện pháp luật xây dựng quy trình nghiệp vụ cần thiết Đối tƣợn , p ạm vi n iên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung tổng hợp, phân tích đánh giá vấn đề lý luận phát sinh hoạt động áp dụng pháp luật nước ngoài, sở hình thành nghĩa vụ chứng minh áp dụng pháp luật nước xu hướng xây dựng quy định pháp luật quốc gia vấn đề Ngoài ra, dựa nghiên cứu tư pháp quốc tế quốc gia; hoạt động tương trợ tư pháp Việt Nam để đưa ra, đề xuất giải pháp phù hợp, hiệu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghĩa vụ chứng minh Tòa án áp dụng pháp luật nước đề tài mới, chứa đựng nhiều vấn đề phức tạp lý luận thực tiễn Về không gian: nghiên cứu hướng đến giới hạn không gian nghiên cứu phạm vi hoạt động xét xử hệ thống Tòa án nhân dân Việt Nam; tương trợ tư pháp nước ngồi cho Việt Nam; khn khổ pháp lý nghiên cứu bao gồm pháp luật Việt Nam, pháp luật số quốc gia vùng lãnh thổ tư pháp quốc tế Về thời gian: nghiên cứu giới hạn thực tiễn áp dụng pháp luật giai đoạn 10 năm từ 2010 đến 2020 Một số nghiên cứu trích dẫn án; án lệ; quan điểm pháp lý hình thành trước khung thời gian nghiên cứu kể P ƣơn p áp nội dun n iên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, nghiên cứu lựa chọn áp dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp với chương nội dung, cụ thể: - Chương 1: nghiên cứu áp dụng phương pháp hệ thống hóa, tổng hợp phân tích khái niệm, quan điểm lý luận tư pháp quốc tế có liên quan tới nghĩa vụ chứng minh áp dụng pháp luật nước ngoài; - Chương 2: nghiên cứu áp dụng đan xen nhiều phương pháp nghiên cứu như: thống kê, tổng hợp – phân tích, lý giải số liệu để làm rõ thực trạng hoạt động áp dụng pháp luật nước tương trợ tư pháp dân sự; chọn lọc, so sánh, tổng hợp – phân tích để làm rõ giá trị kinh nghiệm quốc gia khu vực hoạt động áp dụng pháp luật nước ngoài; quy nạp để rút kết luận nghĩa vụ chứng minh Tịa án áp dụng pháp luật nước ngồi - Chương 3: nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp để đưa định hướng, xu hướng nguyên tắc cần lưu ý tuân thủ hoàn thiện quy định áp dụng pháp luật nước ngoài; tổng hợp giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nghĩa vụ chứng minh áp dụng pháp luật nước ngồi Tịa án Việt Nam 5.2 Nội dung nghiên cứu 10 Đề tài hướng tới giải nội dung nghiên cứu gồm: Thứ nhất, vấn đề lý luận tư pháp quốc tế có liên quan tới hoạt động áp dụng pháp luật nước giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi (như xung đột pháp luật; lựa chọn luật áp dụng; tương trợ tư pháp…); Thứ hai, thực tế quy định pháp luật nghĩa vụ chứng minh áp dụng pháp luật nước giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngoài, tổng hợp kinh nghiệm quốc tế vấn đề này; Thứ ba, khuyến nghị giải pháp nhằm thực thi hoạt động thực tiễn xét xử, xây dựng hệ thống giải pháp hồn thiện pháp luật xây dựng quy trình nghiệp vụ cần thiết Với nội dung kể trên, nhóm nghiên cứu mong muốn kết thu góp phần hỗ trợ cho công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học ngành luật quốc tế hiệu 11 C ƣơn LÝ LUẬN VỀ N H A V N O HỨN ỦA T A N TRON N SỰ M NH PH P LUẬT NƢ QU UT NƢ T TRANH H P N O 1.1 Một số lý luận áp dụn p áp luật nƣớc n oài tron tran c ấp dân có ếu tố nƣớc n ồi 1.1.1 Tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi BLTTDS năm 2015 khơng đưa khái niệm “tranh chấp dân sự” đề cập “tranh chấp dân sự” dạng thức “vụ án dân sự”, với “việc dân sự” để hình thành khái niệm chung “vụ việc dân sự” Điều BLTTDS năm 2015 Phạm vi “tranh chấp dân sự” thuộc thẩm quyền giải Tòa án bao gồm: tranh chấp quốc tịch Việt Nam; tranh chấp giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự; tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ (trừ số trường hợp); tranh chấp quyền sở hữu quyền khác tài sản; tranh chấp thừa kế tài sản; tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng; tranh chấp bồi thường thiệt hại áp dụng biện pháp ngăn chặn hành khơng theo quy định pháp luật cạnh tranh, trừ trường hợp yêu cầu bồi thường thiệt hại giải vụ án hành chính; tranh chấp khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước; tranh chấp đất đai; tranh chấp quyền sở hữu, quyền sử dụng rừng; tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí; tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu; tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án; tranh 12 ... dụng pháp luật nước 13 1.2 Nghĩa vụ chứng minh pháp luật nước ngồi Tịa án Việt Nam 31 1.2.1 u cầu chứng minh pháp luật nước ngồi Tịa án Việt Nam 31 1.2.2 Thực nghĩa vụ chứng minh pháp luật. .. ? ?Nghĩa vụ chứng minh pháp luật nước ngồi giải tranh chấp dân có yếu tố nước t a án Việt Nam? ?? Đề tài nghiên cứu đáp ứng yêu cầu khoa học lẫn thực tiễn, cụ thể là: Về khoa học: Nghĩa vụ chứng minh. .. chung ? ?vụ việc dân sự? ?? Điều BLTTDS năm 2015 Phạm vi ? ?tranh chấp dân sự? ?? thuộc thẩm quyền giải Tòa án bao gồm: tranh chấp quốc tịch Việt Nam; tranh chấp giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự; tranh chấp