1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng lý thuyết mạch điện 2 chương 4 ts trần thị thảo

46 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Phần 3: Mạch điện phi tuyến ➢ Các phần tử phi tuyến tượng mạch điện phi tuyến ▪ Khái niệm mơ hình mạch phi tuyến ▪ Tính chất mạch phi tuyến ▪ Các phần tử phi tuyến ➢ Mạch điện phi tuyến chế độ xác lập ▪ Một chiều (Nguồn DC) ▪ Xoay chiều (Nguồn AC) ▪ Chu kỳ (Nguồn DC+AC) ➢ Mạch điện phi tuyến chế độ độ ▪ Khái niệm ▪ Các phương pháp Lý thuyết mạch điện Chương 4: Mạch điện phi tuyến chế độ xác lập chiều ❑ Khái niệm ❑ Các phương pháp giải ❑ Hệ phương trình Kirchhoff ❑ Một số toán Lý thuyết mạch điện 2 Khái niệm ❑ Mạch điện phi tuyến chế độ xác lập chiều: (còn gọi chế độ xác lập hằng) - Mạch điện cung cấp nguồn chiều (DC) - Tín hiệu khơng thay đổi theo thời gian - Phương trình mơ tả mạch: theo Kirchhoff Ở phương trình vi tích phân, triệt tiêu thành phần có đạo hàm: d  diL u L (t ) = =  =0 dt iL dt iC (t ) = dq q duC =  =0 dt uC dt → cuộn dây ngắn mạch , tụ điện hở mạch ➢ Phương trình mơ tả mạch hệ phương trình đại số phi tuyến Lý thuyết mạch điện Phương pháp giải mạch xác lập ❑Phương pháp đồ thị - Cộng/trừ đồ thị - Nhân, chia, bình phương, …, (ít dùng) ❑Phương pháp số - Phương pháp dò - Phương pháp lặp Lý thuyết mạch điện Phương pháp giải mạch xác lập ❑Phương pháp đồ thị - Cộng/trừ đồ thị - Nhân, chia, bình phương, …, (ít dùng) ❑ Phương pháp số - Phương pháp dò - Phương pháp lặp Lý thuyết mạch điện Phương pháp đồ thị (1) • Đặc tính phi tuyến biểu diễn dạng đồ thị • Nghiệm suy từ phép tính (cộng, trừ) đồ thị, dựa phương trình Kirchhoff,… ▪ Ví dụ 1: cho mạch điện với nguồn chiều E=18 V, R1=6  Đặc tính R2 cho đồ thị Tìm dịng điện qua R1? I(A) R1 R2 E R2 Lý thuyết mạch điện 12 18 U(V) Phương pháp đồ thị (2) E=18V, R1=6 I(A) Phương trình mơ tả mạch: R1I + U ( I ) = E  I + U ( I ) = 18 R2 • Cộng đồ thị: 12 E=18V I(A) Vẽ đường U=6I đường U=18 V 18 U(V) R2 ºU2(I) 6I Lý thuyết mạch điện 12 18 U(V) Phương pháp đồ thị (3) E=18V, R1=6 -Cộng đường 6I đường U2(I), đường: 6I+U2(I) E=18V I(A) R2 ºU2(I) -Cho đường 6I+U2(I) cắt đường U=18 V điểm M - Dóng từ M sang trục I, tìm 6I 6I+U2(I) M I 12 18 U(V) nghiệm I~1,3A → Có sai số? Lý thuyết mạch điện Phương pháp đồ thị (4) E=18V, R1=6 I(A) ➢ Biểu diễn lại phương trình mạch: R2 I + U ( I ) = 18  18 − I = U ( I ) • Trừ đồ thị: 12 18 U(V) I(A) R2 ºU2(I) Trừ đường 18 cho 18-6I đường 6I đường U=18-6I Lý thuyết mạch điện 12 18 U(V) Phương pháp đồ thị (5) E=18V, R1=6 - Cho đường U=18-6I cắt đường U2(I), điểm N - Từ N, dóng sang trục I, tìm nghiệm I=1,25 A I(A) R2 ºU2(I) 18-6I I N So sánh trừ đồ thị với cộng đồ thị? Lý thuyết mạch điện 12 18 U(V) 10 Phương pháp lặp (3) Khi U2(I2) dạng đồ thị/bảng E = 12V; R1 = 5 U(V) R1 20 U2(I2) 15 R2 E 10 R1 I + U ( I ) = E → I = E −U2( I2 ) R1 I(A)  I2 = f ( I2 ) I 2( ) = 0,3A → U 2( ) = 9,5V → f ( I 2( ) ) = E − U ( I ) 12 − 9,5 = = 0,5A R1 I 2( ) = 0,5A → U 2( ) = 10, 2V → f ( I 2( ) ) = E − U ( I ) 12 − 10, = = 0,36A R1 0 1 I 2( ) = f ( I 2( ) ) = 0,36A → U 2( ) = 9,8V → f ( I 2( ) ) = 2 E − U ( I ) 12 − ,8 = = , 44A R1 Lý thuyết mạch điện 32 ▪ Ví dụ 10: Phương pháp lặp (4) R1 E = 10V; R = 5;U ( I ) = I E = R1I + U (I) → U (I) = E − R1I E U2(I)  I = − 0,4 I =  ( I ) Điều kiện hội tụ phép lặp:  = −0,8I  1, I

Ngày đăng: 28/02/2023, 16:44