1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tai chinh y te goc do nguoi dung pot

72 585 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Bộ y tế Chơng trình hợp tác y tế Việt nam-Thụy Điển Dự án thành phần chính sách y tế nghiên cứu tài chính y tế từ góc độ hộ gia đình và ngời sử dụng dịch vụ y tế Hà nội, 10/2005 nhóm nghiên cứu Dơng Huy Liệu Nguyễn Quang Ân Nguyễn Hoàng Long Sarah Bales Nguyễn Đăng Vững Nguyễn Thị Thu Cúc Chu Văn Thăng Vũ Diễn Lê Thị Tài Trần Minh Hải Lê Thị Hoàn 2 Những chữ viết tắt ADB Ngân hàng Phát triển Châu á (Asian Development Bank) ALPS Chơng trình bậc thang chi trả y tế (Affordability Ladder Programs) LĐ-TB-XH Lao động - Thơng Binh - Xã hội BHYT Bảo hiểm Y tế BV Bệnh viện BYT Bộ Y tế CB Cán bộ CBYT Cán bộ Y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khoẻ ban đầu CSYT Cơ sở Y tế DV Dịch vụ DVYT Dịch vụ Y tế ĐHY Đại học Y ĐTMSDC Điều tra mức sống dân c ĐTYTQG Điều tra Y tế quốc gia GDSK Giáo dục sức khoẻ HGĐ Hộ gia đình IDS Viện nghiên cứu phát triển quốc tế Anh quốc KCB Khám chữa bệnh LĐ Lao động LTTP Lơng thực thực phẩm NĐ 95 CP Nghị định 95 CP của Chính phủ NHTG Ngân hàng Thế giới (World Bank) PKĐK Phòng khám đa khoa QĐ 139 Quyết định 139 SDD Suy dinh dỡng TCTK Tổng cục Thống kê TLN Thảo luận nhóm TTYT Trung tâm Y tế TYT Trạm Y tế xã, phờng WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) WTO Tổ chức Thơng mại Thế giới (World Trade Organization) 3 Mục lục Những chữ viết tắt 3 Mục lục 4 Danh mục các bảng 5 Danh mục các biểu đồ 7 1. Mở đầu 8 2. Mục tiêu nghiên cứu 8 3. Phơng pháp và nguồn thông tin nghiên cứu 9 3.1. Khung khái niệm ALPS 9 3.2 Các nguồn số liệu điều tra hộ gia đình 10 3.2.1. Điều tra Y tế Quốc gia 10 3.2.2. Các Điều tra Hộ Gia đình để đo lờng mức sống 11 3.3. Các nguồn thông tin sẵn có khác 11 3.3.1. Điều tra theo dõi điểm 11 3.3.2. Các báo cáo nghiên cứu khoa học đã đợc công bố 12 3.4. Khảo sát thực địa 12 4. Kết quả nghiên cứu và bàn luận 13 4.1. Các nhóm dân c đợc đặc biệt quan tâm trong chính sách tài chính y tế 13 4.1.1. Các nhóm u tiên đợc hỗ trợ về tài chính trong CSSK 13 4.1.2. Các chính sách tài chính y tế hỗ trợ KCB cho các nhóm u tiên 15 4.2. Tình hình bệnh tật và nhu cầu sử dụng DVYT 17 4.3. Không điều trị và tự điều trị 22 4.4. Sử dụng dịch vụ y tế 27 4.5. Chất lợng dịch vụ y tế 37 4.6. Những khía cạnh tài chính y tế ảnh hởng tới khả năng tiếp cận với dịch vụ y tế và gánh nặng tài chính y tế hộ gia đình 42 4.6.1. Những vấn đề ảnh hởng tới khả năng tiếp cận với dịch vụ y tế 42 4.6.2. Gánh nặng chi trả cho y tế 52 4.6.3. Sử dụng các hỗ trợ về tài chính cho CSSK 58 5. Kết luận và kiến nghị 60 5.1. Kết luận 60 5.2.Kiến nghị 62 5.3 Một số hạn chế của nghiên cứu này và hớng nghiên cứu tiếp 63 Phụ lục 1: Sai số chuẩn và độ chính xác của kết quả 65 Phụ lục 2: Công cụ điều tra định tính 66 Tài liệu tham khảo 71 4 Danh mục các bảng Bảng 1: ớc tính số ngời nghèo theo ngỡng nghèo mới và cũ, tình trạng dân tộc và nơi c trú theo các xã 135 năm 2002 14 Bảng 2: Cơ cấu tuổi theo mức sống 17 Bảng 3: Cơ cấu tuổi của ngời tử vong trong 3 năm trớc ĐTYTQG theo mức sống 17 Bảng 4: Nguyên nhân chết của những ngời tử vong trong 3 năm qua 18 Bảng 5: Tỷ lệ suy dinh dỡng (cân nặng theo tuổi) ở trẻ em dới 5 tuổi 18 Bảng 6: Tỷ lệ ốm đau (ảnh hởng tới hoạt động bình thờng) trong vòng 4 tuần trớc thời điểm điều tra theo mức sống và theo một số đặc trng khác 19 Bảng 7: Số ngày ốm, không hoạt động bình thờng, bình quân của một ngời dân trong một năm theo tuổi 20 Bảng 8: Tỷ lệ dân số bị tàn tật và hộ gia đình có ngời tàn tật theo mức sống 20 Bảng 9: Tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi sinh con trong 5 năm qua theo mức sống 21 Bảng 10: Tỷ lệ ốm đau của một số chỉ số sức khỏe do ngời dân tự báo cáo theo mức sống 21 Bảng 11: Thói quen sử dụng dịch vụ sức khỏe đối với những ngời tự báo cáo bệnh nặng theo mức sống, theo khu vực và tỷ lệ bao phủ BHYT 23 Bảng 12: Lý do không đi khám chữa bệnh 25 Bảng 13: Đi KCB muộn khi bị bệnh nặng theo mức sống, khu vực và tình trạng BHYT 28 Bảng 14: Loại dịch vụ đợc sử dụng theo mức sống, địa lý và bảo hiểm y tế 29 Bảng 15: Tuyến cơ sở y tế công đợc sử dụng theo mức sống, địa lý và tình trạng có BHYT 30 Bảng 16: Lý do chọn cơ sở điều trị nội trú theo mức sống và loại cơ sở Nhà nớc 31 Bảng 17: Loại dịch vụ đợc sử dụng theo loại bệnh và mức sống 32 Bảng 18: Lựa chọn dịch vụ công hoặc t theo loại bệnh và mức sống33 Bảng 19: Tuyến cơ sở y tế công đợc sử dụng theo loại bệnh và mức sống 34 Bảng 20: Nơi sinh của lần sinh gần đây nhất của các bà mẹ 15-49 tuổi theo mức sống 36 Bảng 21: Lý do không đến cơ sở y tế để sinh con 37 Bảng 22: Các chỉ số về chất lợng dịch vụ lựa chọn theo loại bệnh và mức sống 38 Bảng 23: Tỷ lệ lợt KCB ngoại trú đợc xét nghiệm/chiếu chụp và tỷ lệ đợc bác sĩ KCB theo mức sống và loại cơ sở y tế 39 Bảng 24: Tỷ lệ sản phụ đợc các cán bộ y tế có trình độ cao khám thai trớc khi sinh và tỷ lệ tiêm phòng uốn ván 40 Bảng 25: Phân tích chi tiêu cho điều trị nội trú của hộ gia đình 43 Bảng 26: Phân bổ chi một lần điều trị nội trú theo tuyến cơ sở y tế44 Bảng 27: Viện phí bình quân một ngày của bệnh nhân nội trú 1998, 2002 (giá của năm 1998) 45 Bảng 28: Phân tích chi tiêu cho một lần điều trị ngoại trú của hộ gia đình 47 Bảng 29: Phân bổ chi KCB ngoại trú theo tuyến cơ sở y tế 48 Bảng 30: Mức chi một lần điều trị nội trú, KCB ngoại trú và tự điều trị theo loại bệnh và mức sống 49 5 Bảng 31: Chi phí cho đi lại và thời gian đến bệnh viện huyện và tỉnh đối với điều trị nội trú theo mức sống 50 Bảng 32: Tỷ lệ bệnh nhân nội trú chi 50 nghìn trở lên hoặc mất từ 1 tiếng trở lên để đến cơ sở y tế nội trú theo tuyến cơ sở, vùng sinh thái và mức sống 50 Bảng 33: Tổng số chi tiêu hộ gia đình cho thời gian một lần nằm điều trị nội trú so với chi tiêu ngoài lơng thực, thực phẩm trên một ngời trong một tháng 52 Bảng 34: Tổng chi phí của hộ gia đình cho một lần KCB ngoại trú 54 Bảng 35: Chi tiêu chung và chi tiêu cho y tế bình quân một ngời một năm tính bằng giá so sánh năm 1998 54 Bảng 36: Số ngời và tỷ lệ BN điều trị nội trú chi tiêu cao cho y tế 56 Bảng 37: Các cách chi trả cho DVYT theo mức sống 57 Bảng 38: Tỷ lệ bệnh nhân có thẻ BHYT, tỷ lệ ngời sử dụng thẻ BHYT và tỷ lệ bệnh nhân điều trị nội trú đợc miễn giảm viện phí 58 Bảng 39: Tỷ lệ bệnh nhân có BHYT, tỷ lệ ngời sử dụng BHYT và tỷ lệ đ- ợc miễn giảm phí khi đi KCB ngoại trú 58 Bảng 40: Mức chi trung bình cho KCB/ngời/năm 60 Bảng sai số chuẩn 65 Bảng tính ví dụ về khoảng tin cậy 66 6 Danh mục các biểu đồ Biểu đồ 1: Khung khái niệm Bậc thang về sử dụng dịch vụ y tế và khả năng chi trả 10 Biểu đồ 2: Cơ cấu dân số theo tình trạng hỗ trợ tài chính y tế theo chính sách hiện hành và theo một phơng án điều chỉnh 16 Biểu đồ 3: Nguyên nhân gây tử vong theo nhóm mức sống 18 Biểu đồ 4: Một số chỉ số sức khoẻ của 2 nhóm mức sống giàu và nghèo 22 Biểu đồ 5: Cách xử trí của những ngời bị bệnh nặng theo mức sống. .25 Biểu đồ 6: Lý do không đi khám chữa bệnh giữa hai nhóm giàu và nghèo 26 Biểu đồ 7: Tuyến cơ sở y tế công đợc sử dụng theo mức sống và tình trạng có BHYT 31 Biểu đồ 8: Tỷ lệ đợc bác sĩ khám khi KCB ngoại trú theo mức sống và loại bệnh 38 Biểu đồ 9: Nhận xét của bệnh nhân về thái độ CBYT khi KCB ở bệnh viện (10 tỉnh) 41 Biểu đồ 10: Cơ cấu chi phí bình quân cho một ngời điều trị nội trú theo mức sống 44 Biểu đồ 11: Cơ cấu chi tiêu một lần điều trị nội trú theo tuyến 44 Biểu đồ 12: Mức chi viện phí của bệnh nhân cho 1 ngày nằm viện (giá 1998) 1998, 2002 46 Biểu đồ 13: Chỉ số giá y tế tháng 1 năm 2002 đến tháng 12 năm 2004 46 Biểu đồ 14: Cơ cấu chi tiêu cho một lần điều trị ngoại trú theo tuyến 48 Biểu đồ 15: Tỷ lệ các bệnh nhân nội trú phải đi từ một tiếng trở lên mới tới bệnh viện huyện để điều trị theo mức sống và địa lý 51 7 1. Mở đầu Việt Nam là một nớc thu nhập thấp, tổng thu nhập quốc dân tính theo sức mua bình quân đầu ngời đạt 2.490 USD năm 2003 (Ngân hàng Thế giới, Chỉ số phát triển Thế giới). Việt Nam đã đạt những thành tích rất lớn trong chăm sóc sức khỏe nhân dân và trong xoá đói giảm nghèo. Tỷ suất tử vong trẻ em dới một tuổi đạt 18,0 , tuổi thọ trung bình là 73,1 tuổi, tỷ lệ ngời nghèo 1 giảm từ 58,1% năm 1992 xuống 28,9% năm 2002 và theo kết quả sơ bộ từ Tổng cục Thống kê là 24,1% năm 2004 (NHTG 2003; TCTK 2005). Tuy nhiên vẫn có tình trạng thiếu công bằng trong chăm sóc sức khỏe và khả năng tiếp cận với dịch vụ y tế giữa các tầng lớp dân c. Đây là vấn đề mà Nhà nớc và ngành y tế rất đang quan tâm. Chăm sóc sức khoẻ cho ngời nghèo là một trong những vấn đề u tiên của ngành y tế hiện nay. Ngay sau khi bắt đầu thực hiện chính sách thu một phần viện phí vào năm 1989, cũng đã bắt đầu nảy sinh một số ảnh hởng không có lợi đối với ngời thu nhập thấp. Nhng đến năm 1994, chính sách viện phí sửa đổi đã bổ sung ngời nghèo vào danh sách những nhóm đợc miễn giảm viện phí. Hiện nay ngành y tế đang nghiên cứu để sửa đổi chính sách viện phí, thực hiện chính sách tự chủ tài chính (Nghị định 10/2003/NĐ-CP) cho các bệnh viện công lập, khuyến khích sự phát triển của bệnh viện và phòng khám t nhân. Những chính sách này bên cạnh mặt tích cực, cũng còn có những yếu tố gây ảnh hởng không tốt cho ngời nghèo và cận nghèo vì vấn đề tăng chi phí KCB, thu hút thầy thuốc giỏi ra khỏi khu vực công lập, khuyến khích cung cấp thuốc, dịch vụ chẩn đoán và xét nghiệm không cần thiết để bảo đảm nguồn thu cho bệnh viện. Đồng thời có những chính sách đang nghiên cứu triển khai sẽ có ảnh hởng tốt tới ngời thu nhập thấp nh mở rộng BHYT toàn dân, đầu t nâng cấp bệnh viện huyện, tăng chất lợng KCB ở Trạm y tế xã, thực hiện Luật dợc mới và những biện pháp giảm chi phí mua thuốc. Nghiên cứu này tìm hiểu những vấn đề chăm sóc sức khoẻ, chi phí cho y tế từ khía cạnh hộ gia đình nhằm phát hiện những tồn tại cha đợc giải quyết cần phải tiếp tục bổ sung, sửa đổi để chính sách chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày càng công bằng và hiệu quả hơn. Cách tiếp cận của nghiên cứu này đợc gọi là "Bậc thang về sử dụng dịch vụ y tế và khả năng chi trả" do Ông Goran Dahlgren, nguyên chuyên gia dài hạn của Đơn vị Chính sách, Bộ Y tế Việt Nam đề xuất (Biểu đồ 1). Mô hình phân tích xem xét từ góc độ hộ gia đình đặc biệt là đối với những hộ gia đình có thu nhập thấp và phân tích từng bậc thang trong quá trình từ khi ốm đau, thói quen tìm kiếm dịch vụ y tế đến chất lợng dịch vụ, khả năng chi trả y tế và gánh nặng tài chính của hộ gia đình. Qua phân tích từng bậc thang nh vậy, có thể phát hiện ở bậc thang nào còn có những vấn đề tồn tại ảnh hởng đến khả năng tiếp cận, sử dụng DVYT và khả năng chi trả, từ đó đa ra những đề xuất sửa đổi trong chính sách ở các bậc thang đó và giúp cho những ngời hoạch định chính sách xem xét và tìm ra giải pháp trớc khi thực hiện những chính sách có ảnh hởng tới ngời thu nhập thấp, tránh đợc những ảnh hởng không có lợi sau khi chính sách đợc triển khai thực hiện. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Đánh giá, phân tích "Các bậc thang về sử dụng dịch vụ y tế và khả năng chi trả" trong CSSK nhìn từ góc độ hộ gia đình và ngời sử dụng dịch vụ nhằm phát hiện những khâu nào trong quá trình tìm kiếm, sử dụng DVYT và chi trả cho dịch vụ y tế đang gây khó khăn nhất cho ngời thu nhập thấp và đề xuất những giải pháp về chính sách tài chính y tế. Mục tiêu cụ thể Đánh giá tình hình tìm kiếm, sử dụng dịch vụ y tế và khả năng chi trả, gánh nặng về tài chính y tế từ góc độ hộ gia đình và ngời sử dụng dịch vụ y tế. Tìm hiểu thực trạng và các yếu tố ảnh hởng đến tình hình sử dụng DVYT và chi tiêu tài chính y tế từ góc độ hộ gia đình và ngời sử dụng qua khảo sát thực địa. 1 Tỷ lệ nghèo là tỷ lệ dân số sống trong hộ có chi tiêu bình quân một ngời dới ngỡng nghèo đợc tính dựa vào mức chi cần thiết để mua rổ LTTP cung cấp đủ 2100 kcal một ngời một năm cộng thêm một khỏan tiền cho chi tiêu phi LTTP. 8 Đề xuất những giải pháp, cung cấp bằng chứng cho việc phát triển chính sách tài chính y tế hỗ trợ cho ngời nghèo. 3. Phơng pháp và nguồn thông tin nghiên cứu Nghiên cứu này dựa vào khung khái niệm "Bậc thang về sử dụng dịch vụ y tế và khả năng chi trả" (ALPS) của Dahlgren (2004). Cách tiếp cận này bắt đầu từ khía cạnh một ngời dân có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, khác với cách tiếp cận bình thờng xem xét chính sách từ khía cạnh ngời cung cấp dịch vụ hoặc ngời quản lý hệ thống y tế từ phía Chính phủ. Vì vậy, các thông tin sử dụng để tiến hành nghiên cứu chủ yếu là thông tin từ điều tra hộ gia đình. Cụ thể, nghiên cứu chủ yếu dựa vào số liệu của Điều tra Y tế Quốc gia, Điều tra mức sống hộ gia đình, Điều tra theo dõi điểm (Sentinel) Nghiên cứu cũng tổng quan tài liệu từ các báo cáo khoa học khác nghiên cứu những khía cạnh liên quan đến sử dụng và chi trả dịch vụ y tế từ góc độ hộ gia đình ở Việt Nam. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12/2003 - 8/2005 3.1. Khung khái niệm ALPS Phơng pháp ALPS là phân tích có tính chất mô tả đối với một hệ thống chăm sóc sức khoẻ nhìn từ góc độ ngời dân có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ. Các câu hỏi cơ bản là: - "Có sự khác nhau trong chăm sóc sức khoẻ giữa ngời nghèo so với ngời không nghèo không?"; - "Sự khác nhau này ảnh hởng tới sức khoẻ, mức sống và ảnh hởng tới tài chính của họ nh thế nào?" Bậc thang cũng có thể sử dụng để phân tích những sự khác nhau giữa các nhóm dân c khác nhau nh giới, dân tộc thiểu số. Các bậc của bậc thang đợc miêu tả trong Biểu đồ 1. Phân tích xuất phát từ nhu cầu của ngời ốm/đau và các lựa chọn của họ trong quá trình giải quyết nhu cầu y tế này. Thứ nhất, một ngời ốm lựa chọn có điều trị hay không. Đối với ngời không điều trị, hậu quả y tế, xã hội và tài chính ra sao? Bậc tiếp theo là tự điều trị hoặc điều trị không chính thức. Những ngời dựa vào các cách này sẽ phải chịu các chi phí cho việc điều trị, và nếu không hiệu quả thì cũng phải chịu những hậu quả y tế, xã hội và tài chính. Bậc tiếp theo là tiếp cận với dịch vụ y tế chuyên môn. Về vấn đề tiếp cận, có thể hiểu cả khả năng tiếp cận về địa lý, kinh tế hoặc văn hoá. Nếu có tiếp cận, thì gánh nặng y tế đối với họ nh thế nào. ảnh hởng của việc tiếp cận hoặc không tiếp cận này đối với sức khoẻ và mức sống nh thế nào? Còn cuối cùng, là vấn đề chất lợng dịch vụ đã tiếp cận và sử dụng nh thế nào. Chất lợng cao thờng dẫn đến chi phí cao hơn, kết quả về mặt sức khoẻ tốt hơn nhng hậu quả đối với mức sống có thể rất lớn. Nhng chất lợng kém có thể dẫn đến tử vong, biến chứng, mất sức lao động và chi tiêu lớn hơn nữa để khắc phục hậu quả. 9 Biểu đồ 1: Khung khái niệm Bậc thang về sử dụng dịch vụ y tế và khả năng chi trả Nguồn: Dahlgren G. 2004 Thuận lợi của việc sử dụng khung khái niệm này là ở từng bậc thang có thể phát hiện những vấn đề có thể giải quyết bằng chính sách phù hợp. Dahlgren (2004) (Bậc thang chi trả từng bớc- mục đích, khái niệm và ví dụ) miêu tả chi tiết hơn về ALPS. Bình thờng khung khái niệm sử dụng để phân tích một loại nhu cầu nh đối với bệnh cao huyết áp, tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp cấp, v.v. Để đa ra đợc những kết luận chung, nghiên cứu không giới hạn ở một nhóm bệnh mà cố gắng phân tích nhiều loại bệnh để đa ra đợc những kiến nghị chung. Vì vậy, nghiên cứu chỉ nêu khái quát các vấn đề, không phân tích sâu theo phơng pháp đa biến. Có thể coi kết quả nghiên cứu này là một khung để gợi ý nhiều nghiên cứu cần phải làm tiếp. Nghiên cứu này không tập trung vào một nhu cầu y tế, mà xem xét các thực chứng sẵn có đối với từng bậc thang ở Việt Nam để đánh giá đợc một cách toàn diện hơn về các vấn đề tồn tại trong chính sách hỗ trợ CSSK cho ngời nghèo. Nghiên cứu này giới hạn ở dịch vụ chữa bệnh và không phân tích về vấn đề phòng bệnh. 3.2 Các nguồn số liệu điều tra hộ gia đình 3.2.1. Điều tra Y tế Quốc gia Bộ Y tế thực hiện Điều tra Y tế Quốc gia (ĐTYTQG) từ tháng 11 năm 2001 đến tháng 11 năm 2002 với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính từ Sida Thuỵ Điển và Ngân hàng Thế giới. Mục đích của điều tra là thu thập thông tin cần thiết nhằm đánh giá hiệu quả cũng nh việc thực hiện các chính sách trớc đây và cung cấp thông tin cho việc ra các quyết định mới trong hoạch định chính sách. Nội dung của điều tra qua phiếu hỏi hộ gia đình thu thập đợc thông tin về hoàn cảnh của hộ kể cả thông tin để đánh giá mức sống, đồng thời thu thập thông tin của từng thành viên trong hộ về tình hình khuyết tật, ốm đau, nguyên nhân tử vong, hành vi tìm kiếm dịch vụ y tế nội trú, ngoại trú và tự điều trị, chi tiêu y tế và cách chi trả cho dịch vụ y tế và một số vấn đề khác không liên quan đến nghiên cứu này. Nh vậy, thông tin trong điều tra này rất phù hợp với phơng pháp ALPS. Điều tra đợc tiến hành theo 2 lần thăm hộ gia đình, mỗi lần cách nhau 4 tuần để làm rõ thời kỳ hồi tởng (reference period) về bệnh tật, khám nội trú, ngoại trú và tự điều trị. Điều tra Y tế Quốc gia đợc chọn mẫu theo phơng pháp chọn mẫu nhiều cấp, với đơn vị mẫu cấp 1 là xã/phờng. Chọn 1200 xã/phờng từ danh sách xã của 61 tỉnh thành trong cả nớc theo phơng pháp chọn tỷ lệ với quy mô dân số (pps); Đơn vị mẫu cấp 2 là từ địa bàn tổng điều tra dân số trong các xã đợc chọn, chọn địa bàn đại diện bằng phơng pháp ngẫu nhiên hệ thống. Đơn vị mẫu cấp 3 là từ địa bàn chọn ngẫu nhiên hệ thống chọn 15 hộ điều tra. Tổng số là 36000 hộ gia đình đợc phỏng vấn trong điều tra. Để thu thập số liệu, 62 đội điều tra đã làm việc từ tháng 11 năm 2001 đến tháng 11 năm 2002 để thu thập số liệu. Mỗi đội điều tra có 1 10 Các hậu quả về mặt sức khoẻ và xã hội Không đIều trị Tự đIều trị Tiếp cận DV KCB Chất l ợng KCB Gánh nặng chi trả Chính sách / giảI pháp Bệnh nhân/hộ gia đình theo Tuổi Giới Vị trí xã hội Loại bệnh tật Loại hình đIều trị NHU cầu kháI niệm về các bậc thang chi trả [...]... có BHYT Nguồn: ĐTYTQG 2001-02 BHYT cũng có ảnh hởng tới tuyến KCB vì những ngời muốn thanh toán bằng BHYT không đợc tự do lựa chọn cơ sở y tế mà phải đăng ký ban đầu ở tuyến cơ sở và phải theo chế độ chuyển tuyến mới đợc hởng quyền lợi BHYT Đối với ngời nghèo, tỷ lệ ngời có BHYT khám tại tuyến tỉnh/TW không khác những ngời không có BHYT, nhng tỷ lệ khám tại bệnh viện huyện, tuyến hay đăng ký BHYT lại... chữa bệnh hoặc họ có thể đi KCB ngay khi họ bị ốm ở một số địa phơng trớc đ y thuộc miền núi, dân tộc thiểu số khi trong gia đình có ngời bị bệnh, ho thờng nghĩ do thần linh hoặc do ma làm và họ thờng mời th y cúng, th y mo đến cúng bái Một số ngời khi ốm còn đến th y mo, do họ hiểu biết thấp (Nữ, cán bộ y tế thôn 1, xã Quế thọ, Quảng Nam) Ng y nay, do công tác truyền thông, GDSK đợc tiến hành tốt nên... nghèo có BHYT so với 22% đối với ngời nghèo không có BHYT Đối với nhóm ngời có mức sống trung bình ảnh hởng của BHYT giống đối với ngời nghèo Đối với nhóm ngời giàu có BHYT đến KCB tại tuyến tỉnh/TW và tuyến huyện cao hơn, tỷ lệ khám tại tuyến cơ sở giảm rõ rệt Bảng 16: Lý do chọn cơ sở điều trị nội trú theo mức sống và loại cơ sở Nhà nớc Nơi duy nhất TYT/PKĐKKV Nghèo Trung bình Giàu Chung BV huyện Nghèo... chuyển xuống tuyến dới (do không có khả năng chi trả phí KCB), họ có trở lại bệnh viện nếu tái phát hoặc bệnh nặng hơn không Cả hai góc độ n y ngoài các y u tố khác nhau, thì y u tố kinh tế có vai trò quyết định sự lựa chọn sử dụng DVYT của ngời dân Đối với vấn đề n y, cha có các nghiên cứu theo dõi ở Việt Nam, tất nhiên nghiên cứu loại n y tốn kém và rất khó khăn Có nhiều tác giả đi sâu tìm hiểu nguyên... Tổng n Nguồn: ĐTYTQG 2002 Bảng 16 cho th y các lý do chọn cơ sở điều trị nội trú theo mức sống và loại cơ sở Đối với TYT và PKĐKKV, ngời nghèo ít có lựa chọn về cơ sở y tế khác do họ thờng sống ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa cho nên 33% khai là đến tuyến đó vì là nơi duy nhất họ có thể tới, khoảng 39% khai đến CSYT đó do thuận tiện Khảo sát thực địa ở tỉnh Quảng Nam cho th y nhóm ngời nghèo... Lâm) Đối với ngời nghèo, 29% đã đợc chuyển tuyến so với 11% ngời giàu BV huyện là nơi đăng ký BHYT phổ biến, nhng tỷ lệ ngời có BHYT thấp, đặc biệt đối với ngời nghèo, nên tỷ lệ ngời nghèo đợc KCB ở bệnh viện huyện vẫn còn hạn chế Đối với bệnh viện TW, tin tởng vào chất lợng là lý do quan trọng nhất để chọn cơ sở loại n y đối với cả 3 nhóm mức sống Chuyển tuyến là lý do quan trọng thứ hai đối với cả 3... đợc giải thích ở Bảng 10 Y tế cơ sở bao gồm cán bộ y tế thôn, bản, trạm y tế xã, phòng khám đa khoa khu vực Tuyến trên bao gồm bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến Trung ơng và các Viện hoặc Trung tâm y tế dự phòng tỉnh n là số quan sát trong mẫu điều tra n là số quan sát trong mẫu điều tra Nguồn: ĐTYTQG 2001-02 Bảng 19 cho th y những sự khác nhau trong tỷ lệ ngời đi khám ở 3 tuyến y tế công lập khác nhau... chính y tế Đối với những ngời cha có BHYT, đặc biệt là những ngời có mức thu nhập trung bình chính sách tài chính y tế hiện nay là trợ cấp một phần chi phí họat động của cơ sở y tế công Tuy nhiên, ngân sách của ngành y tế không đủ cao để bảo đảm ngân sách đ y đủ và có khả năng viện phí sẽ tăng lên trong thời gian tới, tạo ra rao cản với khả năng tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế của họ Chi trả dịch vụ y tế... trạm y tế cho nợ tiền, trạm xá xã là cơ sở KCB duy nhất trong xã, đỡ công ngời nhà đi phục vụ chăm sóc (Nữ, TYT xã Hoà Cuông, Y n Bái) Hoặc , nhất là điều trị ở trạm y tế thuận lợi cho đi lại, chăm sóc, thái độ của nhân viên y tế tốt hơn tuyến trên vì là ngời cùng làng, cùng xã, chất lợng cũng đảm bảo mà phù hợp với điều kiện kinh tế của dân (Nam, hộ nghèo xã Hoà Cuông, Y n Bái), hay Khám bệnh ở TYT... tự nguyện chủ y u bao gồm học sinh, sinh viên Hiện nay, theo Nghị định của Chính phủ số 63/2005/NĐ-CP ng y 16 tháng 5 năm 2005 của Chính phủ về điều lệ bảo hiểm y tế, ngời nghèo và ngời cao tuổi từ 90 trở lên đợc nhà nớc bao cấp để mua BHYT Trong xã hội, còn có nhóm rất lớn cha đợc hỗ trợ tài chính y tế, đó là những ngời có mức thu nhập trung bình không có BHYT Về lâu dài, đ y là đối tợng cần khuyến . trình bậc thang chi trả y tế (Affordability Ladder Programs) LĐ-TB-XH Lao động - Thơng Binh - Xã hội BHYT Bảo hiểm Y tế BV Bệnh viện BYT Bộ Y tế CB Cán bộ CBYT Cán bộ Y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ. sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khoẻ ban đầu CSYT Cơ sở Y tế DV Dịch vụ DVYT Dịch vụ Y tế ĐHY Đại học Y ĐTMSDC Điều tra mức sống dân c ĐTYTQG Điều tra Y tế quốc gia GDSK Giáo dục sức khoẻ HGĐ Hộ. Bank) PKĐK Phòng khám đa khoa QĐ 139 Quyết định 139 SDD Suy dinh dỡng TCTK Tổng cục Thống kê TLN Thảo luận nhóm TTYT Trung tâm Y tế TYT Trạm Y tế xã, phờng WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) WTO

Ngày đăng: 01/04/2014, 01:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Cơ cấu tuổi theo mức sống Tỷ lệ ngời - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 2 Cơ cấu tuổi theo mức sống Tỷ lệ ngời (Trang 17)
Bảng 5: Tỷ lệ suy dinh dỡng (cân nặng theo tuổi) ở trẻ em dới 5 tuổi - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 5 Tỷ lệ suy dinh dỡng (cân nặng theo tuổi) ở trẻ em dới 5 tuổi (Trang 18)
Bảng 7 cho thấy, không chỉ tỷ lệ ngời ốm ở nhóm ngời nghèo cao hơn so với nhóm ng- ng-ời giàu mà còn do số ngày nghỉ ốm của nhóm nghèo cao hơn nhóm giàu ở các lứa tuổi, trừ tuổi cao - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 7 cho thấy, không chỉ tỷ lệ ngời ốm ở nhóm ngời nghèo cao hơn so với nhóm ng- ng-ời giàu mà còn do số ngày nghỉ ốm của nhóm nghèo cao hơn nhóm giàu ở các lứa tuổi, trừ tuổi cao (Trang 20)
Bảng 10 cho thấy rằng không có sự khác biệt lớn về tỷ lệ mắc các thể bệnh này giữa các nhóm mức sống thậm chí ngời giàu có xu hớng báo cáo các bệnh này nhiều hơn chút ít so với ngời nghèo - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 10 cho thấy rằng không có sự khác biệt lớn về tỷ lệ mắc các thể bệnh này giữa các nhóm mức sống thậm chí ngời giàu có xu hớng báo cáo các bệnh này nhiều hơn chút ít so với ngời nghèo (Trang 22)
Bảng 11 trình bày thói quen tìm kiếm dịch vụ sức khỏe chung theo đợt ốm, các hộ gia - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 11 trình bày thói quen tìm kiếm dịch vụ sức khỏe chung theo đợt ốm, các hộ gia (Trang 23)
Bảng 12: Lý do không đi khám chữa bệnh - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 12 Lý do không đi khám chữa bệnh (Trang 25)
Hình thức tự điều trị của ngời dân rất phong phú, nhng cũng rất nguy hiểm: “có khi thấy ngời khác bệnh giống nh vậy uống thuốc khỏi thì mình cũng mua theo để uống” (Nam, - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Hình th ức tự điều trị của ngời dân rất phong phú, nhng cũng rất nguy hiểm: “có khi thấy ngời khác bệnh giống nh vậy uống thuốc khỏi thì mình cũng mua theo để uống” (Nam, (Trang 26)
Bảng 12 và Biểu đồ 6 trình bày lý do không đi KCB: khoảng 34% ngời nghèo giải thích lý do không đi KCB khi bị bệnh nặng là do có vấn đề về tài chính, tỷ lệ này ở nhóm thu nhập trung bình là 15% và nhóm giàu chỉ là 7,9% - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 12 và Biểu đồ 6 trình bày lý do không đi KCB: khoảng 34% ngời nghèo giải thích lý do không đi KCB khi bị bệnh nặng là do có vấn đề về tài chính, tỷ lệ này ở nhóm thu nhập trung bình là 15% và nhóm giàu chỉ là 7,9% (Trang 26)
Bảng 13 cung cấp thông tin về tỷ lệ ngời dân tự báo cáo có ốm nặng và đi KCB trong vòng 2 ngày kể từ khi bị bệnh so với những ngời đến ngày thứ ba trở đi mới đi KCB, khoảng 30% những ngời mắc bệnh nặng sau 2 ngày mới đi KCB - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 13 cung cấp thông tin về tỷ lệ ngời dân tự báo cáo có ốm nặng và đi KCB trong vòng 2 ngày kể từ khi bị bệnh so với những ngời đến ngày thứ ba trở đi mới đi KCB, khoảng 30% những ngời mắc bệnh nặng sau 2 ngày mới đi KCB (Trang 28)
Bảng 14: Loại dịch vụ đợc sử dụng theo mức sống, địa lý và bảo hiểm y tế - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 14 Loại dịch vụ đợc sử dụng theo mức sống, địa lý và bảo hiểm y tế (Trang 29)
Bảng 15: Tuyến cơ sở y tế công đợc sử dụng theo mức sống, địa lý và tình trạng có - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 15 Tuyến cơ sở y tế công đợc sử dụng theo mức sống, địa lý và tình trạng có (Trang 30)
Bảng 15 và Biểu đồ 7 cho thấy cơ cấu tuyến KCB của ngời ốm khám tại cơ sở y tế công lập - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 15 và Biểu đồ 7 cho thấy cơ cấu tuyến KCB của ngời ốm khám tại cơ sở y tế công lập (Trang 31)
Bảng 16: Lý do chọn cơ sở điều trị nội trú theo mức sống và loại cơ sở Nhà nớc Nơi duy - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 16 Lý do chọn cơ sở điều trị nội trú theo mức sống và loại cơ sở Nhà nớc Nơi duy (Trang 31)
Bảng 17 cho thấy những sự khác nhau trong cách xử lý khi mắc một số loại bệnh khác nhau - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 17 cho thấy những sự khác nhau trong cách xử lý khi mắc một số loại bệnh khác nhau (Trang 33)
Bảng 18 trình bày về tỷ lệ KCB tại cơ sở công lập và t nhân. Nói chung, ngời nghèo có tỷ lệ khám ở CSYT công cao hơn ngời trung bình và giàu đối với các bệnh, trừ tai nạn thơng tích là tỷ lệ ngời nghèo sử dụng dịch vụ t nhân nhiều hơn nhóm trung bình và g - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 18 trình bày về tỷ lệ KCB tại cơ sở công lập và t nhân. Nói chung, ngời nghèo có tỷ lệ khám ở CSYT công cao hơn ngời trung bình và giàu đối với các bệnh, trừ tai nạn thơng tích là tỷ lệ ngời nghèo sử dụng dịch vụ t nhân nhiều hơn nhóm trung bình và g (Trang 34)
Bảng 20: Nơi sinh của lần sinh gần đây nhất của các bà mẹ 15-49 tuổi theo mức sống - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 20 Nơi sinh của lần sinh gần đây nhất của các bà mẹ 15-49 tuổi theo mức sống (Trang 36)
Bảng 22: Các chỉ số về chất lợng dịch vụ lựa chọn theo loại bệnh và mức sống - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 22 Các chỉ số về chất lợng dịch vụ lựa chọn theo loại bệnh và mức sống (Trang 38)
Hình ảnh và các loại - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
nh ảnh và các loại (Trang 38)
Bảng 22 cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa về thời gian nằm điều trị nội trú trung bình đối với bệnh nặng và đối với bệnh cấp tính ở trẻ em không thay đổi nhiều giữa các nhóm thu nhập - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 22 cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa về thời gian nằm điều trị nội trú trung bình đối với bệnh nặng và đối với bệnh cấp tính ở trẻ em không thay đổi nhiều giữa các nhóm thu nhập (Trang 39)
Bảng 24: Tỷ lệ sản phụ đợc các cán bộ y tế có trình độ cao khám thai trớc khi sinh và tỷ lệ tiêm phòng uốn ván - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 24 Tỷ lệ sản phụ đợc các cán bộ y tế có trình độ cao khám thai trớc khi sinh và tỷ lệ tiêm phòng uốn ván (Trang 40)
Bảng 26: Phân bổ chi một lần điều trị nội trú theo tuyến cơ sở y tế Mức chi - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 26 Phân bổ chi một lần điều trị nội trú theo tuyến cơ sở y tế Mức chi (Trang 44)
Bảng 27: Viện phí bình quân một ngày của bệnh nhân nội trú 1998, 2002 (giá của năm 1998) - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 27 Viện phí bình quân một ngày của bệnh nhân nội trú 1998, 2002 (giá của năm 1998) (Trang 45)
Bảng 27 và biểu đồ 12 cho thấy sự khác nhau trong viện phí bình quân một ngày giữa các nhóm mức sống, không bao gồm chi phí gián tiếp nh tiền đi lại, chi phí cơ hội - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 27 và biểu đồ 12 cho thấy sự khác nhau trong viện phí bình quân một ngày giữa các nhóm mức sống, không bao gồm chi phí gián tiếp nh tiền đi lại, chi phí cơ hội (Trang 46)
Bảng 29: Phân bổ chi KCB ngoại trú theo tuyến cơ sở y tế - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 29 Phân bổ chi KCB ngoại trú theo tuyến cơ sở y tế (Trang 48)
Bảng 31: Chi phí cho đi lại và thời gian đến bệnh viện huyện và tỉnh đối với điều trị nội trú theo mức sống - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 31 Chi phí cho đi lại và thời gian đến bệnh viện huyện và tỉnh đối với điều trị nội trú theo mức sống (Trang 50)
Bảng 33: Tổng số chi tiêu hộ gia đình cho thời gian một lần nằm điều trị nội trú so với chi tiêu ngoài lơng thực, thực phẩm trên một ngời trong một tháng - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 33 Tổng số chi tiêu hộ gia đình cho thời gian một lần nằm điều trị nội trú so với chi tiêu ngoài lơng thực, thực phẩm trên một ngời trong một tháng (Trang 52)
Bảng 34: Tổng chi phí của hộ gia đình cho một lần KCB ngoại trú - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 34 Tổng chi phí của hộ gia đình cho một lần KCB ngoại trú (Trang 54)
Bảng 37: Các cách chi trả cho DVYT theo mức sống - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 37 Các cách chi trả cho DVYT theo mức sống (Trang 57)
Bảng 40: Mức chi trung bình cho KCB/ngời/năm - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng 40 Mức chi trung bình cho KCB/ngời/năm (Trang 60)
Bảng sai số chuẩn - Tai chinh y te goc do nguoi dung pot
Bảng sai số chuẩn (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w