Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM NGỌC BẰNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH Y TẾ VIỆT NAM PHÂN TÍCH MỐI LIÊN QUAN GIỮA BẢO HIỂM Y TẾ VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - PHẠM NGỌC BẰNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH Y TẾ VIỆT NAM – PHÂN TÍCH MỐI LIÊN QUAN GIỮA BẢO HIỂM Y TẾ VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số đào tạo: 60.72.76 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đoàn Ngọc Xuân HÀ NỘI – 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẠM NGỌC BẰNG LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cám ơn: Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo Sau Đại học Phịng Giáo trình Phịng đọc Thƣ viện tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy Trƣờng Đại học Y Hà Nội, đặc biệt thầy cô Viện Đào tạo Y học Dự phịng Y tế Cơng cộng, thầy Bộ mơn Kinh tế Y tế tận tình dạy dỗ, giúp đỡ em năm học trường q trình hồn thành luận văn Em xin chân thành cám ơn TS Đoàn Ngọc Xuân - người thầy hướng dẫn dành thời gian tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo anh, chị đồng nghiệp Chương trình Nâng cao lực nguồn nhân lực y tế - Bộ Y tế giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi có thời gian hồn thành khóa học luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, cám ơn gia đình ln dành cho yêu thương điều kiện tốt để yên tâm học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè giúp đỡ tơi q trình thực luận văn i LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẠM NGỌC BẰNG Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi : - Phịng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Đào tạo Y học Dự phịng Y tế Cơng cộng - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, năm học 2011 – 2012 Em xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu em, tồn số liệu thu thập xử lý cách khách quan, trung thực luận văn chưa công bố tài liệu khác Hà Nội, ngày 28 tháng 01 năm 2013 Học viên cao học Phạm Ngọc Bằng ii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẠM NGỌC BẰNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CSSK Chăm sóc sức khoẻ GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) HGĐ Hộ gia đình KCB Khám, chữa bệnh NGO Non-governmental Organization (Tổ chức phi phủ) NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương ODA Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển thức) TKYTQG Tài khoản y tế quốc gia WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) iii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẠM NGỌC BẰNG MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm đặc điểm hệ thống tài y tế 1.1.1 Một số khái niệm chung 1.1.2 Mục tiêu chức hệ thống tài y tế 10 1.1.3 Cơ chế tài y tế 12 1.1.4 Tính cơng hệ thống tài y tế 13 1.1.5 Tổng chi tiêu y tế quốc gia, chi công chi tư cho y tế 15 1.2 Hệ thống tài y tế Việt Nam 16 1.2.1 Luồng tài chế tài y tế 16 1.2.2 Mức chi y tế 18 1.2.3 Cơ cấu chi y tế Việt Nam 19 1.2.4 So sánh quốc tế 20 1.3 Chính sách liên quan đến tài y tế Việt Nam 21 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 Chính sách liên quan đến NSNN cho y tế 21 Chính sách liên quan đến BHYT 23 Chính sách xã hội hóa lĩnh vực y tế 24 Cách tính số số 25 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm nghiên cứu 28 2.2 Vật liệu nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2 Cơ mẫu cách chọn mẫu 29 2.3.3 Phương pháp thu thập thông tin 29 2.3.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 29 2.3.5 Các số biến số nghiên cứu 29 2.4 Sai số hạn chế sai số 30 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 iv LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẠM NGỌC BẰNG 2.6 Hạn chế nghiên cứu 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Nguồn chi tiêu tài y tế Việt Nam giai đoạn 2002 2010 32 3.1.1 Tổng nguồn tài y tế 32 3.1.1.1 Cơ cầu cầu nguồn tài y tế xã hội 35 3.1.1.2 Các nguồn tài y tế chi từ NSNN 38 3.1.1.3 Các nguồn tài y tế chi từ NSNN 41 3.1.2 Sử dụng nguồn tài y tế Việt Nam 42 3.1.2.1 Sử dụng nguồn tài y tế phân theo loại dịch vụ y tế 42 3.1.2.2 Sử dụng nguồn tài y tế phân theo mục chi 44 3.1.3 Phân tích số tiêu tài y tế quan trọng Việt Nam theo thời gian 45 3.2 Mỗi liên quan bảo hiểm y tế sử dụng dịch vụ y tế giai đoạn 2002-2010 49 CHƢƠNG BÀN LUẬN 53 4.1 Nguồn chi tiêu tài y tế Việt Nam giai đoạn 2002 2010 53 4.2 Mỗi liên quan bảo hiểm y tế sử dụng dịch vụ y tế giai đoạn 2002-2010 58 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 v LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẠM NGỌC BẰNG DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tổng chi y tế phạm vi toàn xã hội theo giá hành 30 Bảng 3.2 Tổng chi y tế phạm vi toàn xã hội theo giá so sánh (2002) 31 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Tốc độ tăng nguồn tài y tế so với năm trước theo giá so sánh Chi y tế bình quân đầu người theo VNĐ USD Cơ cấu nguồn thu phí, lệ phí, dịch vụ khác sở y tế công lập so với tổng chi y tế 31 32 34 Bảng 3.6 Chi NSNN cho y tế Việt Nam giai đoạn 2002-2010 35 Bảng 3.7 Tình hình tài BHYT Việt Nam 36 Bảng 3.8 Cơ cấu chi BHYT theo tuyến kỹ thuật 37 Bảng 3.9 Cơ cấu chi y tế từ tiền túi HGĐ 38 Bảng 3.10 Cơ cấu chi y tế phân theo loại hoạt động y tế 40 Bảng 3.11 Cơ cấu tài từ NSNN chi y tế phân theo loại hoạt động y tế 40 Bảng 3.12 Cơ cấu chi y tế phân theo mục chi 41 Bảng 3.13 Tỷ lệ tổng chi y tế so với GDP theo giá hành 42 Bảng 3.14 Tỷ lệ chi y tế từ NSNN so với tổng chi NSNN 43 Bảng 3.15 Chi y tế bình quân đầu người theo VNĐ USD 43 Bảng 3.16 Tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế (% dân số) 12 tháng 45 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Tần suất trung bình sử dụng dịch vụ y tế người 12 tháng Tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế 12 tháng người dân theo tình trạng kinh tế - xã hội Kết phân tích hồi quy tìm mối liên quan đến việc sử dụng dịch vụ y tế người dân vi 46 46 47 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẠM NGỌC BẰNG ĐẶT VẤN ĐỀ Sau nhiều năm thực sách đổi hội nhập quốc tế, ngành y tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, sức khỏe nhân dân cải thiện cách rõ rệt toàn diện Tuổi thọ trung bình người Việt Nam (72,8 tuổi) cao số nước khu vực Thái Lan (72 tuổi), Philippin (70 tuổi) [1;6] Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi nước ta giảm nhanh hai thập kỷ gần đây, từ 55‰ năm 1983 xuống 16‰ năm 2009 [1;4] Mặc dù nhiều số sức khỏe người cải thiện nhanh Việt Nam nằm nhóm nước có số phát triển người (HDI) mức trung bình Số năm trung bình sống khỏe mạnh đạt 66 tuổi xếp thứ 116/182 nước giới vào năm 2009 [6;26] Tài y tế thành phần chủ chốt hệ thống y tế, có tác động quan trọng đến định hướng công bằng, hiệu phát triển hệ thống y tế [6] Trong năm gần đây, nhà nước ban hành hàng loạt sách liên quan đến tài y tế tăng nguồn tài cơng cho y tế; thực bảo hiểm y tế (BHYT) toàn dân; đổi chế hoạt động, chế tài chính… giúp cho Việt Nam đạt nhiều thành tựu y tế với nguồn ngân sách cịn hạn chế Tổng mức chi tồn xã hội cho y tế Việt Nam tăng nhanh thời gian gần Trong giai đoạn 1998-2008, tính theo giá so sánh, tốc độ tăng chi y tế bình quân hàng năm đạt 9,8% cao so với tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm 7,2% [6; 11; 12] Tổng chi y tế so với GDP tăng qua năm giai đoạn 1998-2008 đạt 6,4% GDP năm 2008 Trong theo tổ chức Y tế giới, tổng chi cho y tế cần chiếm 4-5% GDP đạt mục tiêu chăm sóc sức khỏe tồn dân [5;12] So với nhiều nước khác Việt Nam có tỷ lệ tổng chi y tế so với GDP cao GDP bình quan đầu người Việt Nam thấp Ma-lai-xia, Thái Lan…[5] LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẠM NGỌC BẰNG Tuy nhiên, lĩnh vực tài y tế cịn số vấn đề đáng quan tâm Mặc dù tỷ lệ chi tiêu công cho y tế thời gian gần tăng lên, thấp so với nhu cầu (dưới 50%) Ngân sách nhà nước đầu tư cho y tế chưa đáp ứng yêu cầu đầu tư phát triển ngành y tế Tỷ lệ chi tiền túi hộ gia đình cao, mức 50% Chi từ quỹ BHYT cho y tế thấp, chiếm 17,9% tổng chi y tế năm 2009 Tổng giá trị viện trợ vay nước hàng năm cịn chiếm 1,8% tổng chi y tế có khả giảm tương lai Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình [4;5;12] Mặt khác, giai đoạn Chính phủ chủ trương xã hội hóa hoạt động y tế nhằm huy động nguồn lực xã hội mà đầu tư công cho y tế chưa đủ đáp ứng nhu cầu Cùng với việc luật BHYT, luật khám chữa bệnh (KCB),…đã thơng qua có hiệu lực dẫn đến tác động tích cực tiêu cực hệ thống y tế mà Chính phủ yêu cầu phải đánh giá đầy đủ để có sách thích hợp [5;26] Nghiên cứu thực trạng tài y tế Việt Nam liên quan bảo hiểm y tế sử dụng dịch vụ y tế nhằm mục đích mơ tả thực trạng nguồn chi tiêu tài nước ta, liên quan sử dụng bảo hiểm y tế với sử dụng dịch vụ y tế giai đoạn 2002-2010 Nghiên cứu giúp xác định vấn đề ưu tiên liên quan đến lĩnh vực tài y tế, từ nêu giải pháp phù hợp đưa vào kế hoạch năm tới ngành y tế MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mơ tả thực trạng tài y tế Việt Nam giai đoạn 2002-2010 Phân tích liên quan sử dụng bảo hiểm y tế với sử dụng dịch vụ y tế giai đoạn 2002-2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẠM NGỌC BẰNG CHƢƠNG BÀN LUẬN 4.1 Nguồn chi tiêu tài y tế Việt Nam giai đoạn 2002 -2010 Tổng mức chi toàn xã hội cho y tế Việt Nam tăng nhanh thời gian gần Trong giai đoạn 1998-2008, tính theo giá so sánh, tốc độ tăng chi y tế bình quân hàng năm đạt 9,8% cao so với tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm 7,2% Tổng chi y tế so với GDP tăng qua năm giai đoạn 1998-2008 đạt 6,4% GDP năm 2009 [6;12] Như vậy, tổng chi cho y tế so với GDP Việt Nam cao so với nước có thu nhập tương đương chí cịn cao nhiều nước khu vực có mức thu nhập cao Thái Lan (3,7%), Singapore (3,1%), Malaysia (4,4%) Chi y tế bình quân đầu người Việt Nam tăng nhanh, từ mức 21 USD năm 2000 lên 76 USD năm 2009 Theo tổ chức Y tế giới, tổng chi cho y tế cần chiếm 4-5% GDP để đạt mục tiêu chăm sóc sức khỏe tồn dân [6;28] Tuy nhiên, chi công Việt Nam chiếm 38% tổng chi y tế Tỷ chi công coi thấp so với nước có thu nhập thấp trung bình giới [5;6;28] Tổng chi y tế chi công cho y tế năm 2007 so sánh khu vực % tổng chi y tế theo GDP % chi công cho y tế tổng chi y tế In-đô-nê-xia 2,2 55 Thái Lan 3,7 73 Trung Quốc 4,3 45 Ma-lai-xia 4,3 44 Hàn Quốc 6,3 55 Việt Nam 6,2 38 Quốc gia Nguồn: WHO financing fact sheet, WHO Vietnam Country Office, 2010 [29, 38] 53 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẠM NGỌC BẰNG Chi y tế bình quân đầu người Việt Nam tăng nhanh, tính theo giá thực tế tăng gấp 4,6 lần từ năm 1998 đến 2008 (chi bình quân đầu người Việt Nam năm 2008 1,1 triệu đồng) Tuy nhiên, để đánh giá trị giá thực chi y tế phải điều chinhrtheo số giảm phát Sử dụng số giảm phát có năm gốc 1994 Việt Nam, mức tăng chi y tế bình quân đầu người lên 2,3 lần [11;12,39,40] Cơ cấu chi y tế Việt Nam Tỷ trọng tài cơng tổng chi y tế (bao gồm NSNN, chi từ quỹ BHXH viện trợ) tăng lên rõ rệt năm gần đây, từ mức 27,2% năm 2005 lên 26,6% năm 2006 đạt 43,4% năm 2009 [7] Việc đảm bảo ngân sách để thực chương trình cấp BHYT cho người nghèo, người dân tộc thiểu số, trẻ em tuổi đối tượng sách, việc huy động trái phiếu phủ cho việc triển khai đề án đầu tư, nâng cấp mạng lưới y tế địa phương đẩy nguồn chi từ NSNN cho y tế tăng lên rõ rệt Trong giai đoạn 2008-2010, tỷ lệ tăng chi NSNN cho y tế 25,8% co tỷ lệ tăng chi NSNN 16,7%, đạt tiêu "đảm bảo tốc độ tăng chi cho y tế cao tốc độ tăng chi bình quân chung NSNN theo Nghị 18/2008/QH12 Quốc hội So với tổng chi NSNN, tỷ lệ chi từ NSNN cho y tế tăng từ mức 3,9% năm 2000 lên 8,2% năm 2009 Tuy nhiên, kết thấp so với khuyến nghị báo cáo JAHR 2010 10% tổng chi NSNN) Do tác động lớn nguồn trái phiếu phủ năm gần tác động lớn mức tăng cao NSNN cho y tế nên chưa thể coi mức ổn định cho năm tới [6,7] Cơ cấu chi y tế Việt Nam năm qua có thay đổi đáng kể Chi trực tiếp từ tiền túi hộ gia đình giảm từ 67,1 % (năm 2005) xuống 50,5% (năm 2009), bên cạnh chi từ quỹ BHYT tăng đáng kể, từ 8,75% lên 17,9% năm 2009 Chi từ ngân sách địa 54 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẠM NGỌC BẰNG phương tăng mạnh, từ 10,1% năm 2005 lên gần 19% năm 2009 Sự thay đổi giải thích kết loạt sách tài y tế ban hành năm 2005 Nghị định 63 BHYT quyền lợi người có thẻ BHYT mở rộng đáng kể; bỏ trần toán BHYT, bỏ đồng chi trả…[5;12;17; 33] Cơ cấu chi y tế 2005 2009 ĐVT: % Cơ cấu chi y tế 2005 2009 Chi tư khác 5,80 6,29 Chi tiền túi hộ gia đình 67,05 50,51 Chi quỹ BHYT 8,75 17,91 Chi ngân sách trung ương 5,91 3,40 Chi ngân sách địa phương 10,16 18,63 Chi ODA 2,33 2,28 100 100 Tổng chi y tế Nguồn: Bộ Y tế, Tài khoản y tế quốc gia 1998-2010 [12;38] Việc theo dõi cấu chi y tế theo thời gian giúp phân tích trình biến đổi nguồn vốn, chế tài chính, tác động chinh sách y tế Các nhà hoạch định sách theo dõi cấu chi y tế để đưa kiến nghị sách tài y tế với phủ ngành liên quan Tổng chi y tế NSNN bao gồm chi y tế từ tiền túi HGĐ từ tổ chức xã hội khác như: chi y tế doanh nghiệp, nguồn tài lấy từ quỹ phúc lợi doanh nghiệp; chi y tế trường học, nguồn tài lấy từ đóng góp gia đình học sinh; chi y tế tổ chức từ thiện, nguồn tài lấy từ qun góp tổ chức Trong nhiều năm nguồn tài chi từ tổ chức xã hội khác chiếm khoảng 5% so với tổng chi y tế toàn xã hội, tăng 7% vào năm 2009, 2010 55 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẠM NGỌC BẰNG Tổng chi từ tiền túi HGĐ năm trước mức cao, hàng năm tỷ lệ so với Tổng chi y tế chiếm 60%, nhiên từ năm 2006 trở lại số tuyệt đối tiếp tục tăng, năm 2008 chịu ảnh hưởng lạm phát mức cao nên tổng chi YT HGĐ đẩy lên cao hơn; tỷ lệ chi có chiều hướng giảm khoảng 50% so với tổng chi y tế toàn xã hội [13] Trong năm gần tỷ lệ HGĐ trả viện phí cho sở y tế công lập so với tổng chi y tế HGĐ tăng dần đạt 43% vào năm 2009 Trong năm tới sau thực chế độ tăng giá viện phí sở y tế tỷ lệ có xu hướng cao dần nhằm giảm bớt gánh nặng cho nguồn tài từ NSNN HGĐ trả phí, lệ phí cho sở y tế tư nhân (ngồi cơng lập) xoay quanh 25-30%; xu hướng cho thấy người dân chủ động việc chọn lựa dịch vụ KCB Tỷ lệ người bệnh mua thuốc, vật tư y tế thị trường tự chữa bệnh cịn chiếm tỷ trọng cao, có xu hướng giảm dần từ 67,6% vào năm 1998 giảm xuống 40% vào năm gần [13] Trong năm qua, tỷ lệ bao phủ BHYT tăng nhanh đạt 60% dân số năm 2010 Việc mở rộng nhóm đối tượng thực tiến độ theo quy định Luật BHYT Về chi phí, tỷ lệ chi từ quỹ BHYT cho y tế tổng chi y tế tăng từ 13% năm 2006 lên 18,4% năm 2009 Trong tổng số người tham gia BHYT, nhóm NSNN hỗ trợ hoàn toàn (bao gồm người ngèo trẻ em tuổi chiếm tới 42,7% [7] So sánh số số với nước khu vực giới Trên giới, quốc gia giàu lên, GDP bình quân đầu người tăng phủ tăng chi cho y tế Các nước thu nhật trung bình đến thu nhập cao (nhóm đến 10), chi cơng cho y tế thường chiếm 10 – 15% tổng chi nhà nước So sánh chi y tế nước giới, 165 nước (những 56 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẠM NGỌC BẰNG nước có số liệu GDP chi y tế) chia thành 10 nhóm theo thu nhập từ thấp đến cao Nước có thu nhập GNI theo đầu người thấp Liberia, 260 đô la quốc tế (PPP$), nước cao Luxemboug, 60.870 PPP$ Thu nhập GNI theo đầu người Việt Nam 2310 PPP$, thuộc nhóm (1580$ - 2660$) Đây nhóm nước có thu nhập trung bình thấp, mức sống cịn thấp, song khơng nhận nhiều hỗ trợ tài từ bên ngồi nước thu nhập thấp thuộc nhóm Chi cơng cho y tế nhóm cao phần tỷ lệ chi từ viện trợ nước (ODA) cao [5;12;30;32] So sánh tổng chi y tế theo % GDP với quốc tế năm 2006 Nhóm quốc gia GNI/dân số (PPP$) Tổng chi y tế theo % GDP Chi công cho y tế theo % tổng chi công 260 - 1000 5,57 10,79 1010 – 1560 5,43 9,91 4,85 (VN: 6,22) 7,55 (VN: 6,89) 2720 – 4660 5,12 9,08 4700 – 6110 7,00 11,17 6130 - 8700 7,01 11,41 8900 – 11670 6,58 12,33 11730 – 18090 6,04 11,24 19960 – 33170 8,18 13,69 33650 - 60870 8,67 15,36 1580 – 2660 (VN: 2310 PPP$) Nguồn: Bộ Y tế, Tài khoản y tế quốc gia 1998-2010 Năm 2006, nước thuộc nhóm 3, chi trung bình 5% cho y tế, chi công cho y tế chiếm khoảng 8% tổng chi nhà nước Việt Nam thuộc nhóm chi 6% GDP cho y tế, chi công cho y tế chiếm gần 7% tổng chi nhà nước Như vậy, tổng chi y tế theo GDP Việt Nam cao, chi cơng cho y tế thấp so với nước thu nhập 57 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẠM NGỌC BẰNG Chính phủ nước chi trung bình khoảng 8% tổng chi phủ cho y tế tăng dần lên thu nhập tăng lên, mức gần 16% Điều thể tầm quan trọng y tế ưu tiên cho y tế việc phân bổ chi tiêu phủ nước [5;12;30;32] Như vậy, nhận thấy thu nhập quốc gia tăng lên, hệ thống y tế nước dựa vào vào tài cơng nhiều Trừ nước thuộc nhóm 1,2,3 chi cơng nhỏ 50% tổng chi y tế, nhóm từ trở có chi cơng 50% tăng dần lên tới 70-80% tổng chi y tế nước phát triển Nhà nước ln đóng vai trị quan trọng chủ thể trang trải phần lớn chi y tế quốc gia Chi trực tiếp từ ngân sách giữ vai trò quan trọng, chi qua quỹ BHYT cao, chi từ tiền túi hộ gia đình ốm đau nhỏ, chiếm khoảng 20% tổng chi y tế Các nước phát triển có hệ thống cung ứng dịch vụ/hệ thống bệnh viện/hệ thống bác sĩ gia đình đa dạng…nhưng có điểm chúng hệ thống tài y tế dựa chủ yếu vào hệ thống công (Ngân sách nhà nước chi trực tiếp thống qua quỹ BHYT hai) [5;12;30;32] 4.2 Mỗi liên quan bảo hiểm y tế sử dụng dịch vụ y tế giai đoạn 2002-2010 Trong số người dân khảo sát qua năm lấy số liệu nghiên cứu, tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ y tế 12 tháng tăng dần năm qua, từ 19,6% năm 2012 lên 40,9% năm 2010 Số lần sử dụng dịch vụ y tế trung bình (bao gồm có khám chữa bệnh nội trú ngoại trú) cho người 12 tháng tăng từ 1,25 lần năm 2002 lên 1,5 lần năm 2010 Điều hoàn toàn phù hợp với đất nước Việt Nam, tăng trưởng kinh tế cao ổn định năm khảo sát Sự gia tăng đáng kể bảo hiểm y tế (từ 16% dân số năm 2002 đến 60% dân số năm 2010) dường yếu tố quan trọng cho việc sử dụng dịch vụ 58 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẠM NGỌC BẰNG y tế tăng lên qua năm người dân Chúng ta dễ dàng nhận thấy gia tăng đáng kể tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế người dân từ năm 2008 đến 2010, thời gian bảo hiểm y tế tăng nhanh (từ 37% dân số năm 2008 lên 60% năm 2010) Ngoài bảo hiểm y tế, phụ nữ người già yếu tố làm tăng khả sử dụng dịch vụ y tế Điều giải thích thực tế người cao tuổi có nhu cầu chăm sóc sức khỏe cao phụ nữ hay tìm sở y tế thường xuyên để chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình Như mong đợi tiến hành nghiên cứu, người thuộc nhóm thu nhập cao có khả sử dụng dịch vụ y tế nhiều Kết phân tích cho thấy, nhóm có thu nhập thấp tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe Điều giải thích nhiều hộ gia đình nhóm trợ cấp bảo hiểm y tế (thơng qua trợ cấp Chính phủ) nhiên họ phải trả 5% đồng toán họ sử dụng dịch vụ y tế Như vậy, 5% phí đồng tốn chi phí khác có liên quan đến việc tìm tới dịch vụ y tế rào cản tài đáng kể cho việc tiếp cận dịch vụ y tế người nghèo 59 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẠM NGỌC BẰNG KẾT LUẬN Sử dụng nguồn chi tiêu tài y tế Việt Nam giai đoạn 2002-2010 - Tỷ trọng tài cơng tổng chi y tế (bao gồm NSNN, chi từ quỹ BHXH viện trợ) tăng lên rõ rệt năm gần đây, từ mức 27,15% năm 2005 lên 36,6% năm 2006 đạt 42,2 % năm 2009, ước tính năm 2010 đạt 44,6% - Tổng chi cho y tế toàn xã hội so với GDP Việt Nam có xu hướng tăng dần năm qua, từ mức 5,13% năm 2002 lên 6,5 % năm 2009 ước tính năm 2010 6,93% - Chi y tế từ NSNN so với tổng chi NSNN tăng từ mức 4,75% năm 2002 lên 8,17% năm 2009 ước đạt 9,14% năm 2010 - Chi y tế bình quân đầu người Việt Nam tăng nhanh, từ mức 23 USD năm 2002 lên 75 USD năm 2009 ước đạt 85 USD năm 2010 - Số người tham gia BHYT tăng lên qua năm, năm 2002 13 triệu đến năm 2010 đạt 50,8 triệu (bao phủ khoảng 60% dân số) Về chi phí, tỷ lệ chi từ quỹ BHXH cho y tế tổng chi y tế tăng từ 5,97% năm 2002 lên 12,54% năm 2006 đạt 17,9% năm 2009 - Chi NSNN cho hoạt động khám chữa bệnh chiếm tỷ lệ cao qua năm, năm 2005 72,9%, năm 2009 66,4%, ước năm 2010 62,9% - Chi NSNN cho phòng bệnh, phòng dịch năm gân tăng lên, năm 2009 chiếm 31,3% ước năm 2010 30,1% Mối liên quan bảo hiểm y tế sử dụng dịch vụ y tế giai đoạn 20022010 - Tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế người dân 12 tháng tăng nhanh qua năm, từ mức 19,6 % năm 2002 lên 43,8% năm 2006 đạt 40,1% năm 2010 Chủ yếu người dân sử dụng dịch vụ KCB ngoại trú (chiếm 37,1 % năm 2010), KCB nội trú chiếm 8,1% năm 2010 60 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẠM NGỌC BẰNG - Số lần trung bình sử dụng dịch vụ y tế 12 tháng qua năm tăng lên, từ mức 1,25 lần/người/năm 2002 lên 1,5 lần/người/năm 2010 - Tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế 12 tháng nhóm người có BHYT tăng qua năm, từ 39,1% năm 2002 lên 45,8% năm 2010 Trong nhóm khơng có BHYT có xu hướng giảm dần (39,0% năm 2002 xuống 33,8% năm 2010) - Kết phân tích hồi quy cho thấy, việc có BHYT làm tăng khả sử dụng dịch vụ y tế người dân qua năm Người có BHYT có khả sử dụng dịch vụ y tế cao gấp 1,93 lần người khơng có BHYT năm 2010 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê cho tất năm với p