CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP VÀ MẠN

23 0 0
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP VÀ MẠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP VÀ MẠN I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN ĐỘ VÀ PHÂN GIAI ĐOẠN SUY TIM 1 Định nghĩa suy tim Suy tim là một hội chứng lâm sàng do biến đổi cấu trúc vàhoặc chức năng của tim do nhiề.

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP VÀ MẠN I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN ĐỘ VÀ PHÂN GIAI ĐOẠN SUY TIM Định nghĩa suy tim Suy tim hội chứng lâm sàng biến đổi cấu trúc và/hoặc chức tim nhiều nguyên nhân bệnh học khác Hậu tăng áp lực buồng tim và/hoặc giảm cung lượng tim gắng sức hay nghỉ Xác định nguyên nhân suy tim cần thiết, từ có hướng điều trị thích hợp Phần lớn suy tim rối loạn chức tim: tâm thu, tâm trương hai Tuy nhiên bệnh lý van tim, màng tim, màng tim, số rối loạn nhịp dẫn truyền góp phần dẫn đến suy tim Hình Định nghĩa tồn cầu suy tim Hình Nồng độ peptide niệu trợ giúp chẩn đoán suy tim Tiêu chuẩn Phân loại suy tim Phân loại suy tim dựa phân suất tống máu thất trái (bảng 1) Bảng Định nghĩa suy tim PSTM giảm, PSTM giảm nhẹ PSTM bảo tồn Loại suy PSTM giảm PSTM giảm PSTM bảo tồn tim nhẹ Triệu chứng Triệu chứng Triệu chứng năng (±) thực thể (±) thực thể (±) thực thể PSTM thất trái PSTM thất PSTM thất trái ≤ 40% trái 41 - 49% ≥ 50% Chứng khách quan bất thường cấu trúc và/hoặc chức tim, phù hợp với rối loạn tâm trương thất trái/tăng áp lực đổ đầy thất trái, bao gồm tăng peptide niệu Phân giai đoạn suy tim Theo hướng dẫn AHA/ACC ESC, suy tim chia thành giai đoạn Giai đoạn A: có nguy mắc suy tim khơng có tổn thương cấu trúc tim, khơng có triệu chứng suy tim Giai đoạn B: có tổn thương cấu trúc tim khơng có triệu chứng thực thể hay suy tim Giai đoạn C: có tổn thương cấu trúc tim kèm tiền sử có triệu chứng suy tim Giai đoạn D: suy tim nặng kháng trị cần can thiệp đặc biệt Phân độ chức suy tim Theo Hội Tim mạch New York, gọi phân độ NYHA, áp dụng giai đoạn suy tim C D (bảng 2) Bảng Phân độ NYHA dựa vào mức nặng triệu chứng mức hạn chế hoạt động thể lực Không hạn chế Vận động thể lực thơng thường khơng gây mệt, khó Độ I thở hay hồi hộp Hạn chế nhẹ vận động thể lực Bệnh nhân khe nghỉ ngơi Vận Độ II động thể lực thông thường dẫn đến mệt, hồi hộp, khó thở Hạn chế nhiều vận động thể lực Mặc dù bệnh nhân khe nghỉ ngơi cần vận động nhẹ có mệt, hồi hộp, khó thở Khơng vận động thể lực mà khơng gây khó chịu Triệu chứng suy tim xảy nghỉ ngơi, vận động Độ IV thể lực nhẹ làm triệu chứng gia tăng Độ III Suy tim cấp suy tim mạn Suy tim chia thành hai thể: suy tim mạn suy tim cấp Suy tim mạn đề cập đến bệnh nhân chẩn đoán điều trị suy tim ổn định người bệnh có triệu chứng suy tim khởi phát từ từ Khi suy tim diễn biến nặng lên gọi suy tim “mất bù” thường khiến bệnh nhân phải nhập viện sử dụng thuốc đường tĩnh mạch, giai đoạn người ta định nghĩa suy tim cấp II CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN Chẩn đoán suy tim mạn Chẩn đoán suy tim dựa kết hợp triệu chứng năng, thực thể xét nghiệm, thăm dò cận lâm sàng Người bệnh chẩn đoán suy tim có triệu chứng suy tim và/hoặc triệu chứng thực thể suy tim kèm theo chứng khách quan rối loạn chức tim Phác đồ chẩn đốn suy tim thể hình C: có K: khơng Hình Qui trình chẩn đốn suy tim Bảng Các dấu hiệu triệu chứng thực thể suy tim Các triệu chứng Các triệu chứng thực thể suy tim suy tim Điển hình Đặc hiệu - Khó thở - Tĩnh mạch cổ - Cơn khó thở kịch phát đêm - Phản hồi gan – tĩnh mạch cổ - Giảm khả gắng sức dương tính - Tiếng ngựa phi - Tăng diện đập mm tim - Mệt mi - Tăng thời gian nghỉ hồi phục hai lần gắng sức - Phù mắt cá chân Ít điển hình Kém đặc hiệu - Ho đêm - Tăng cân (> 2kg/tuần) - Thở rít - Sụt cân (trong suy tim nặng) - Cảm giác chướng bụng - Teo (suy kiệt) - Mất cảm giác ngon miệng - Có tiếng thổi tim - Lú lẫn (đặc biệt người già) - Phù ngoại vi (mắt cá chân, cẳng - Trầm cảm - Hồi hộp, đánh trống ngực - - Chóng mặt - - Ngất - - Cảm giác khó thở cúi người - chân, bìu) Ran phổi Tràn dịch màng phổi Nhịp tim nhanh Loạn nhịp tim Thở nhanh Thở Cheyne – Stokes Gan to Cổ chướng Đầu chi lạnh Thiểu niệu Mạch nhanh, nh Việc phối hợp triệu chứng lâm sàng với tiền sử bệnh yếu tố nguy suy tim giúp nâng cao giá trị chẩn đốn, đó, cần ý khai thác toàn diện tiền sử sức khe người bệnh Các bệnh lý yếu tố nguy làm tăng khả suy tim bao gồm: tiền sử bị nhồi máu tim, tăng huyết áp, bệnh mạch vành, đái tháo đường, nghiện rượu, bệnh thận mạn, điều trị thuốc/hóa chất có khả gây độc cho tim, tiền sử gia đình có bệnh lý tim đột tử… Các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng thường quy điện tâm đồ, siêu âm tim qua thành ngực, định lượng nồng độ peptide lợi niệu, X-quang tim phổi thẳng hay xét nghiệm tế bào sinh hóa máu thường quy có ý nghĩa chẩn đốn suy tim Vai trị phương pháp thể bảng bảng 5 Bảng Các phương pháp thăm dò cận lâm sàng khuyến cáo người bệnh nghi ngờ suy tim Phương pháp chẩn đoán Các peptide niệu - Nên định sở thực - Ngưỡng giá trị để chẩn đoán loại trừ suy tim: • B-type natriuretic peptide (BNP) < 35 pg/mL • N-terminal pro-B-type natriuretic peptide (NT pro-BNP) < 125 pg/mL Điện tim 12 chuyển đạo - Hình ảnh điện tâm đồ bình thường: khả suy tim - Hình ảnh điện tâm đồ bất thường (rung nhĩ, có sóng Q bệnh lý, tăng gánh thất trái, phức QRS giãn rộng): tăng khả chẩn đoán suy tim Siêu âm tim - Biện pháp thăm dị khảo sát chức tim - Các thơng tin chính: phân suất tống máu thất trái, kích thước buồng tim, vận động thành tim, tính chất van tim, chức tâm trương, chức thất phải, áp lực động mạch phổi Chụp X-quang tim phổi - Hỗ trợ chẩn đốn suy tim: dấu hiệu ứ huyết phổi, bóng tim to, cung động mạch phổi - Hỗ trợ chẩn đoán loại trừ: bệnh lý phổi, màng phổi Các xét nghiệm máu thường quy - Giúp chẩn đoán nguyên nhân, chẩn đoán loại trừ, tiên lượng hỗ trợ trình điều trị - Gồm: cơng thức máu, urê, creatinine, điện giải đồ, bilan đánh giá chức gan, lipid máu, tuyến giáp… Bảng Các thăm dò cận lâm sàng chẩn đoán nguyên nhân suy tim Phương pháp chẩn đoán Nghiệm pháp gắng sức (thuốc, thể lực) - Giúp phát triệu chứng suy tim trường hợp không khai thác rõ ràng từ người bệnh - Đánh giá tình trạng thiếu máu tim gắng sức người bệnh cân nhắc tái tưới máu mạch vành - Ở bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu bảo tồn (HFpEF), bệnh van tim trường hợp khó thở khơng giải thích ngun nhân, siêu âm tim gắng sức giúp chẩn đoán phân biệt Cộng hưởng từ tim Trong chụp cộng hưởng từ tim, hình ảnh thu pha muộn với gadolinium (LGE), T1 phân bố thể tích dịch ngoại bào cho phép đánh giá mức độ xơ hóa/ sẹo tim nội tâm mạc, điển hình với trường hợp thiếu máu cục tim trái ngược với hình ảnh tổn thương sẹo lớp thành tim bệnh tim dãn nở (giãn) Ngoài ra, cộng hưởng từ tim cịn cho phép phân biệt tình trạng tổn thương tim đặc trưng viêm tim, bệnh tim thâm nhiễm amyloid (amyloidosis), sarcoidosis, bệnh Chagas, bệnh Fabry, bệnh tim xốp, bệnh tim ứ đọng sắt bệnh loạn sản tim gây rối loạn nhịp Chụp cắt lớp đa dãy động mạch vành Chụp cắt lớp đa dãy động mạch vành định bệnh nhân có nguy thấp đến trung bình với bệnh mạch vành, trường hợp mà biện pháp gắng sức thể lực không xâm lấn khơng thể loại trừ chẩn đốn bệnh mạch vành Chụp xạ hình SPECT (single-photon emission CT) Chụp xạ hình chùm đơn photon (SPECT) định để đánh giá tình trạng thiếu máu sống cịn tim, tình trạng viêm hay thâm nhiễm tim Chụp xạ hình với Technetium (Tc) có gắn bisphosphonate chứng minh phương pháp có độ nhạy độ đặc hiệu cao chẩn đoán bệnh tim amyloid thể trans-thyretin Chụp động mạch vành qua da Chụp động mạch vành qua da phương pháp thăm dị chẩn đốn khuyến cáo bệnh nhân suy tim có đau thắt ngực đau ngực “kiểu mạch vành” điều trị nội khoa tối ưu nhằm mục đích chẩn đốn xác định mức độ tổn thương động mạch vành Phương pháp định bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm có nguy từ trung bình đến cao mắc bệnh mạch vành bệnh nhân có khả cần can thiệp tái tưới máu Điều trị suy tim mạn với phân suất tống máu giảm (EF ≤ 40%) 2.1 Điều trị nội khoa Điều trị nội khoa coi tảng tất bệnh nhân suy tim phân suất tống máu giảm cần phải tối ưu hóa trước cân nhắc phương pháp can thiệp không sử dụng thuốc hay thiết bị cấy ghép Ba mục tiêu điều trị nội khoa với bệnh nhân suy tim phân suất tống máu giảm: Giảm tỉ lệ tử vong Dự phòng tái nhập viện suy tim bù Cải thiện triệu chứng, khả gắng sức chất lượng sống Điều trị nội khoa gắn liền với biện pháp điều chỉnh lối sống phù hợp: Chế độ ăn uống, sinh hoạt: ăn giảm muối, hạn chế rượu bia, ngưng hút thuốc lá, tránh chất gây độc cho tim… Chế độ nghỉ ngơi hợp lý, không gắng sức mức Chế độ hoạt động, tập luyện thể lực phù hợp với mức độ suy tim • Những điểm thiết yếu điều trị nội khoa với người bệnh suy tim phân suất tống máu giảm Các nhóm thuốc tảng (cịn gọi nhóm thuốc “trụ cột”), bao gồm: (1) Nhóm ức chế hệ renin-angiotensin bao gồm ức chế men chuyển (ACE-I) ức chế thụ thể angiotensin (ARB) ức chế kép neprilysin angiotensin (ARNI); (2) Chẹn beta giao cảm; (3) Thuốc đối kháng thụ thể mineralocorticoid hay kháng aldosterone (MRA); (4) Ức chế kênh đồng vận chuyển Natri-glucose ống thận (ức chế SGLT2) giúp giảm tử vong, giảm nhập viện suy tim, cải thiện triệu chứng suy tim người bệnh suy tim có phân suất tống máu giảm ARNI lựa chọn bệnh nhân NYHA II-III, ACE-I ARB định cho bệnh nhân NYHA từ II-IV, ACE-I định tình khơng có khả dùng ARNI, ARB nên dùng người bệnh không dung nạp với ACE-I khơng có khả dùng ARNI Nhóm ức chế kênh đồng vận chuyển Natri-glucose ống thận (ức chế SGLT2) Thuốc có tác dụng giảm tái hấp thu/tăng thải glucose natri Hai thuốc nhóm dapagliflozin empagliflozin khuyến cáo định người bệnh có kèm theo đái tháo đường hay khơng Bốn “trụ cột” điều trị nội khoa đề cập nên cân nhắc kết hợp sớm nhằm mang lại lợi ích tối đa cho người bệnh ln phải lưu ý khía cạnh cá thể hóa đảm bảo an toàn Một người bệnh, giai đoạn diễn biến suy tim, dung nạp tốt với kết hợp đủ thuốc 3, loại Cần lưu ý dùng thuốc đại diện cho nhóm phác đồ (ví dụ: dùng thuốc ACEI ARNI ARB) Ngoại trừ nhóm ức chế SGLT2 sử dụng với liều cố định, người bác sĩ thực hành cần lưu ý điều chỉnh nhóm thuốc ARNI ACE-I ARB, chẹn beta giao cảm MRA từ liều khởi đầu thấp tới liều tối đa mà bệnh nhân dung nạp Bên cạnh nhóm thuốc “trụ cột”, cần dùng thuốc lợi tiểu quai trường hợp bệnh nhân có dấu hiệu ứ trệ dịch Hình Phác đồ điều trị suy tim phân suất tống máu giảm a ACE-I không khả dùng ARNI, ARB khơng dung nạp với ACE-I khơng có khả dùng ARNI; b phù hợp • Những thuốc khuyến cáo điều trị suy tim phân suất tống máu giảm 1) Thuốc ức chế men chuyển (ACE-I) - Ức chế men (enzym) xúc tác chuyển Angiotensin I thành Angiotensin II làm giảm nồng độ Angiotensin II, đồng thời làm tăng nồng độ Bradykinin, chất tác dụng gần ngược chiều với Angiotensin II Kết thuốc tác động điều chỉnh hệ Renin - Angiotensin – Aldosterone (RAA) gây giãn mạch (cả tiểu động mạch tĩnh mạch), dẫn tới làm giảm tiền tải hậu tải, giảm gánh nặng cho tim - Thuốc giúp cải thiện tiên lượng giảm triệu chứng bệnh nhân suy tim mạn - Chống định thận trọng: Huyết áp thấp, hẹp động mạch thận hai bên, phụ nữ có thai 2) Thuốc chẹn beta giao cảm - Hạn chế kích thích thái hệ thần kinh giao cảm, chế điều hòa ngược suy tim mạn - Giúp cải thiện sống còn, giảm tái nhập viện đợt cấp giảm đột tử tim - Hiện nay, có loại thuốc chẹn beta giao cảm dùng điều trị suy tim: carvedilol, metoprolol, bisoprolol nebivolol - Lợi ích chẹn beta giao cảm xuất chậm lâu dài Cần dùng liều thấp khởi trị, sau tăng dần - Chống định: suy tim giai đoạn bù, nhịp chậm, hen phế quản… 3) Thuốc ức chế thụ thể Mineralocorticoid (MRA) - Hay cịn gọi thuốc lợi tiểu kháng aldosterone, khơng có tác dụng lợi tiểu mà cịn hạn chế tác dụng thái tăng aldosterone suy tim nặng, làm giảm co mạch đồng thời với tình trạng giữ muối nước, phì đại tim, suy thận, rối loạn chức nội mạc… - Thuốc làm giảm tỷ lệ tử vong nhập viện bệnh nhân suy tim nặng - Chống định thận trọng: suy thận nặng, tăng kali máu 4) Thuốc ức chế thụ thể neprilysin angiotensin (ARNI) - Phức hợp Sacubitril/Valsartan (Sacubitril tiền chất, sau chuyển hóa thành chất ức chế enzym Neprilysin, làm tăng nồng độ peptid lợi niệu) khuyến cáo điều trị thay cho nhóm ức chế men chuyển ức chế thụ thể angiotensin II - Có thể cân nhắc Sacubitril/Valsartan cho bệnh nhân suy tim mạn suy tim cấp ổn định mà không cần bắt buộc phải sử dụng ức chế men chuyển ức chế thụ thể trước - Chống định thận trọng: tiền sử phù mạch với thuốc ACEI, suy thận, hẹp động mạch thận hai bên, phụ nữ có thai… - Cần lưu ý ngưng thuốc ACEI 36 (nếu dùng) trước khởi trị thay ARNI 5) Thuốc ức chế đồng vận Natri-glucose (SGLT2i) - Làm tăng đào thải đường muối qua nước tiểu cách ức chế tái hấp thu glucose natri ống thận - Hiện thuốc dapagliflozin empagliflozin khuyến cáo cho bệnh nhân suy tim phân suất tống máu giảm có kèm theo đái tháo đường hay không Các thuốc chứng minh giảm tử vong tim mạch tái nhập viện suy tim Thuốc cịn chứng minh có hiệu giảm biến cố thận cấp ngăn ngừa suy giảm chức thận dài hạn - Chống định thận trọng: chống định bệnh nhân suy thận nặng Tình trạng giảm nhẹ mức lọc cầu thận sau khởi trị gặp thường 10 phục hồi tốt, nhìn chung khơng dẫn tới ngừng thuốc 6) Thuốc ức chế thụ thể AT1 angiotensin II (ARB): - Ức chế trực tiếp thụ thể AT1 nơi angiotensine II gây tác dụng tổ chức đích (mạch, thận, tim…) Khác với thuốc ức chế men chuyển, thuốc ức chế thụ thể AT1 angiotensine II không làm tăng bradykinin nên gây tác dụng phụ ho khan, phù mạch (gặp phổ biến dùng ACE-I) - Gần giống ACE-I, thuốc ARB tác dụng lên hệ RAA dẫn tới giãn mạch, cải thiện chức tâm thất - Được định bệnh nhân không dung nạp với thuốc ACE-I khơng có khả điều trị với ARNI - Chống định thận trọng: tương tự thuốc ACE-I • Một số nhóm thuốc khác điều trị suy tim phân suất tống máu giảm 1) Thuốc lợi tiểu (ngồi nhóm kháng aldosterone) - Tăng thải muối nước, giúp giảm triệu chứng ứ huyết suy tim, định cho tất giai đoạn suy tim có ứ huyết - Nhóm thuốc lợi tiểu tác dụng lên quai Henle (Furosemid) Furosemide đặc biệt có hiệu điều trị bệnh nhân suy tim nặng bị phù phổi cấp - Nhóm thuốc lợi tiểu thiazide: Hydrochlothiazide, Indapamide 2) Thuốc glucosid trợ tim: - Liều thấp digoxin (khoảng 0,125 mg/ngày) giúp giảm triệu chứng tái nhập viện suy tim mạn - Liều cao digoxin theo cách dùng cổ điển (liều cơng trì) làm tăng tử vong khơng cịn khuyến cáo - Chỉ định: Suy tim với cung lượng tim thấp, bệnh tim giãn có nhịp xoang nhanh; suy tim kèm theo rối loạn nhịp thất, đặc biệt rung nhĩ hay cuồng nhĩ với đáp ứng tần số thất nhanh - Chống định: Nhịp tim chậm, rối loạn nhịp thất, hội chứng Wolff – Parkinson – White, bệnh tim phì đại tắc nghẽn, hẹp van động mạch chủ hẹp van động mạch phổi nặng 3) Thuốc chẹn kênh f (Ivabradine) - Có tác dụng làm giảm tần số nhịp xoang - Khuyến cáo bệnh nhân suy tim có triệu chứng (NYHA II-IV), EF < 35%, nhịp xoang, tần số tim > 70 ck/phút dù tối ưu hóa liều chẹn beta giao cảm bệnh nhân không dung nạp với chẹn beta giao cảm - Thuốc chứng minh làm giảm tỷ lệ tử vong nguyên nhân tim mạch tái nhập viện suy tim - Chống định: nhịp tim chậm 4) Thuốc kết hợp Hydralazine isosorbide dinitrate 11 - Chỉ định bệnh nhân suy tim (bệnh nhân da đen) EF < 35% EF < 45% có kèm giãn buồng tim trái, triệu chứng NYHA III-IV dù tối ưu hóa điều trị suy tim thuốc tảng - Điều trị thay cho nhóm ức chế men chuyển trường hợp khơng dung nạp có chống định Bảng Liều lượng thuốc điều trị suy tim PSTM giảm nghiên cứu chứng minh Liều khởi đầu Liều đích ỨC CHẾ MEN CHUYỂN (ACE-I) Captopril 6.25 mg, ngày lần 50 mg, ngày lần Enalapril 2.5 mg, ngày lần 10 – 20 mg, ngày lần Lisinopril 2.5 – mg, ngày lần 20 – 35 mg, ngày lần Perindopril 2.5 – mg ngày lần 10 – 20 mg ngày lần Ramipril 2.5 mg, ngày lần mg, ngày lần Trandolapril 0.5 mg, ngày lần mg, ngày lần ARNI Sacubitril/valsartan 49/51 mg, ngày lần 97/103 mg, ngày lần CHẸN BETA GIAO CẢM Bisoprolol 1.25 mg, ngày lần 10 mg, ngày lần Carvedilol 3.125 mg, ngày lần 25 mg, ngày lần Metoprololsuccinate 12.5-25 mg, ngày lần 200 mg, ngày lần (CR/XL) Nebivolol 1.25 mg, ngày lần 10 mg, ngày lần MRA Spironolactone 25 mg, ngày lần 50 mg, ngày lần ỨC CHẾ SGLT2 (SGLT2-I) Dapagliflozin 10 mg, ngày lần 10 mg, ngày lần Empagliflozin 10 mg, ngày lần 10 mg, ngày lần ỨC CHẾ THỤ THỂ AT1 ANGIOTENSIN II (ARB) Candesartan mg, ngày lần 32 mg, ngày lần Losartan 50 mg, ngày lần 150 mg, ngày lần Valsartan 40 mg, ngày lần 160 mg, ngày lần CÁC THUỐC KHÁC Ivabradine mg, ngày lần 7.5 mg, ngày lần Digoxin 62.5 µg , ngày lần 250 µg , ngày lần 12 Hydralazine/Isosorbide dinitrate 37.5mg/20mg , ngày 75 mg/40 mg, ngày lần lần Bảng Thuốc lợi tiểu điều trị suy tim mạn Thuốc Liều khởi đầu Liều tối đa Lợi tiểu quai Furosemide 20 - 40 mg ngày lần Bumetanide 0.5–1.0 mg ngày lần Torsemide 10–20 mg ngày lần Lợi tiểu nhóm thiazide Hydrochlorothiazi 25 mg ngày lần de Indapamide 2.5 mg ngày lần Metolazone 2.5 mg ngày lần Lợi tiểu giữ Kali Amiloride 5.0 mg ngày lần Thuốc đối kháng Arginine Vasopressin Tolvaptan 15 mg ngày lần Chu kỳ dùng 600 mg – 10mg – 200mg 12 – 16 100 mg - 12 5 mg 20mg 36 12 – 24 20 mg 24 60 mg 2.2 Điều trị thiết bị ▪ Tạo nhịp tái đồng tim (CRT): - Cơ chế: máy tạo nhịp tâm nhĩ hai tâm thất tạo nhịp thất trái thất phải để “tái đồng bộ” hoạt động co bóp tim trường hợp suy tim nặng có kèm theo đồng điện học hai tâm thất (QRS giãn rộng) - Hiện nay, phương pháp điều trị định tốt bệnh nhân suy tim với EF ≤ 35%, nhịp xoang kèm phức QRS ≥ 130 ms có dạng block nhánh trái, triệu chứng (NYHA II-IV) điều trị nội khoa tối ưu ▪ Máy phá rung tự động cấy vào thể (ICD) - Dự phòng tiên phát đột tử tim: Bệnh nhân suy tim nặng EF ≤ 35%, tiên lượng sống thêm ≥ năm, có triệu chứng NYHA II-III (dù điều trị nội khoa tối ưu) nguyên nhân sau: bệnh tim giãn bệnh tim thiếu máu cục (trừ trường hợp NMCT cấp vòng 40 ngày) - Dự phòng thứ phát đột tử tim: Bệnh nhân suy tim tiền sử ngừng tim rung thất tim nhanh thất gây huyết động không ổn định, tiên lượng sống 13 thêm ≥ năm 2.3 Thay (ghép) tim ▪ Chỉ định - Bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối, kháng lại với tất biện pháp điều trị nội, ngoại khoa thông thường - Dưới 65 tuổi có khả tuân thủ điều trị chặt chẽ ▪ Chống định: - Tăng ALĐMP cố định - Ung thư tiến triển phát năm - Bệnh lý toàn thân tiên lượng nặng (suy gan, suy thận ) 2.4 Điều trị dựa kiểu hình suy tim Hình Điều trị suy tim phân suất tống máu giảm dựa kiểu hình bệnh Chú thích: ACE-I: thuốc ức chế men chuyển; ARB: ức chế thụ thể angiotensin; ARNI:ức chế thụ thể angiotensin/neprilysin; CRT-D: tạo nhịp tái đồng tim kèm chức khử rung tim; CRT-P: tạo nhịp tái đồng tim không kèm chức khử rung tim; ICD: thiết bị khử rung tim tự động cấy vào thể; ISDN: isosorbide dinitrate; LBBB: blốc nhánh trái; MCS: hỗ trợ tuần hoàn học; MRA: thuốc kháng thụ thể mineralcorticoid; PVI: cô lập tĩnh mạch phổi điều trị rung nhĩ; SGLT2i: chất ức chế đồng vận chuyển natri-glucose 2; TAVI: thay van động mạch chủ qua đường ống thông;TEE MVR: sửa van hai kẹp hai bờ van qua đường ống thông 14 Điều trị suy tim với phân suất tống máu giảm nhẹ (EF: 41-49%) 3.1 Điều trị nội khoa 1) Các biện pháp chung Giống điều trị suy tim phân suất tống máu giảm, biện pháp chung cần thực nghiêm ngặt bao gồm thay đổi lối sống, điều chỉnh yếu tố nguy cơ, giảm muối, vận động thể lực… phù hợp theo khuyến cáo hành Điều trị tối ưu bệnh tim mạch kèm theo khuyến cáo: tăng huyết áp, bệnh động mạch vành, đái tháo đường, rung nhĩ… 2) Thuốc điều trị Cho tới nay, chưa có nghiên cứu ngẫu nhiên thiết kế để đánh giá hiệu thuốc cho riêng nhóm suy tim Tuy nhiên, có số chứng lợi ích rút từ số thử nghiệm tiến hành nhóm suy tim có suy tim với EF giảm nhẹ - Thuốc lợi tiểu: Thuốc lợi tiểu định sử dụng (đơn trị liệu kết hợp) để kiểm soát tình trạng ứ dịch có - Thuốc ức chế SGLT2: Thuốc ức chế SGLT2 nên định bệnh nhân suy tim PSTM giảm nhẹ giúp giảm nhập viện suy tim tử vong tim mạch Nghiên cứu gần cho thấy empagliflozin có hiệu làm giảm nhập viện suy tim tử vong tim mạch Dữ liệu ban đầu nghiên cứu với dapagliflozin cho kết tương tự bệnh nhân suy tim phân suất tống máu giảm nhẹ bảo tồn Chưa có liệu với thuốc ức chế SGLT2 khác - Chất ức chế thụ thể angiotensin-neprilysin: Có thể cân nhắc định giúp giảm làm giảm nhập viện suy tim tử vong tim mạch - Thuốc ức chế men chuyển (ACE-I): Có thể cân nhắc sử dụng Nhiều số bệnh nhân suy tim với phân suất tống máu thất trái giảm nhẹ có kèm theo bệnh động mạch vành, tăng huyết áp rối loạn chức tâm thu thất trái sau nhồi máu tim Trong trường hợp này, ACE-I mang lại lợi ích - Thuốc ức chế thụ thể angiotensin II (ARB): Tương tự thuốc ức chế men chuyển, ARB cân nhắc định để điều trị bệnh tim mạch đồng mắc - Thuốc chẹn beta giao cảm: Có thể cân nhắc định bệnh nhân phù hợp (tần số tim nhanh, bệnh mạch vành kèm theo…) - Thuốc đối kháng thụ thể mineralocorticoid (MRA): Là thuốc có tác dụng lợi tiểu nhẹ, MRA cân nhắc định bệnh nhân suy tim với phân suất tống máu thất trái giảm nhẹ 3.2 Điều trị thiết bị - ICD: Ở bệnh nhân suy tim PSTM giảm nhẹ, cân nhắc ICD có 15 định dự phòng thứ phát đột tử tim Ngược lại, chưa có chứng dùng ICD cho mục tiêu dự phịng tiên phát - CRT: Hiện khơng đủ chứng ủng hộ điều trị CRT cho bệnh nhân suy tim PSTM giảm nhẹ Chúng ta xem xét cho bệnh nhân bệnh nhân cần đặt máy tạo nhịp khả phải tạo nhịp thất > 40% thời gian Điều trị suy tim phân suất tống máu bảo tồn (EF ≥ 50%) - Tôn trọng biện pháp chung đề cập phần - Tìm xử trí ngun nhân, bệnh đồng mắc tim mạch tim mạch người bệnh Đặc biệt, bệnh nhân suy tim với phân suất tống máu bảo tồn có tăng huyết áp cần kiểm sốt chặt chẽ, đạt đích điều trị Bệnh nhân có kèm theo rung nhĩ cần ý tiếp cận xử trí rung nhĩ tối ưu theo khuyến cáo - Lợi tiểu (đặc biệt lợi tiểu quai) định bệnh nhân có triệu chứng ứ huyết để làm giảm triệu chứng - Thuốc ức chế thụ thể SGLT2 nên định bệnh nhân suy tim PSTM bảo tồn nhằm làm giảm nguy nhập viện tử vong tim mạch Cũng giống nhóm suy tim có phân suất tống máu giảm nhẹ, empagliflozin có liệu cho thấy giảm nhập viện suy tim tử vong tim mạch, dapagliflozin cho kết ban đầu tương tự - Các thuốc ức chế men chuyển, ức chế thụ thể, chẹn beta giao cảm, MRA, ARNI cân nhắc định người bệnh phù hợp Phòng ngừa tiên phát suy tim bệnh nhân có yếu tố nguy phát triển suy tim - Điều trị tăng huyết áp khuyến cáo nhằm phòng ngừa làm chậm khởi phát suy tim, phịng ngừa nhập viện suy tim - Điều trị với statin khuyến cáo bệnh nhân nguy cao mắc bệnh tim mạch có bệnh tim mạch nhằm phịng ngừa làm chậm khởi phát suy tim phòng ngừa nhập viện suy tim - Các thuốc ức chế thụ thể SGLT2 (canagliflozin, dapagliflozin, empagliflozin) khuyến cáo bệnh nhân đái tháo đường có nguy cao bệnh tim mạch bệnh nhân có bệnh tim mạch nhằm phịng ngừa nhập viện suy tim - Tránh lối sống tĩnh tại, béo phì, ngưng hút thuốc lá, hạn chế uống rượu bia mức khuyến cáo để phòng ngừa làm chậm khởi phát suy tim III CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP Định nghĩa suy tim cấp Suy tim cấp bệnh lý đặc trưng dấu hiệu và/hoặc triệu chứng suy tim tiến triển nhanh chóng diễn tiến cách từ từ khiến người bệnh cần hỗ trợ y tế khẩn cấp cần nhập viện điều trị cấp cứu cần khám chữa bệnh sớm Suy tim cấp bệnh cảnh suy tim xuất lần đầu 16 tiến triển xấu suy tim mạn tính Nguyên nhân yếu tố thúc đẩy suy tim cấp 2.1 Bảy nguyên nhân hay gặp suy tim cấp: - Hội chứng động mạch vành cấp - Tăng huyết áp cấp cứu - Rối loạn nhịp tim (rối loạn nhịp nhanh rối loạn nhịp chậm) - Nguyên nhân học (hở van tim cấp, thủng thành tim…) - Tắc động mạch phổi - Nhiễm trùng - Chèn ép tim 2.2 Các yếu tố thúc đẩy: - Bệnh lý tim: viêm tim cấp, lóc tách thành động mạch chủ… - Các bệnh lý tim: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, suy thận cấp, thiếu máu, bệnh chuyển hoá (cường giáp, suy giáp, nhiễm ceton máu tiểu đường, suy thượng thận), thai kỳ bất thường chu sinh - Các yếu tố khác: chế độ ăn (ăn nhiều muối, lượng nước uống vào tăng), không tuân thủ điều trị (ngưng thuốc thay đổi liều thuốc), thuốc độc chất (thuốc kháng viêm nonsteroid, corticoid, thuốc ức chế co bóp tim, hố chất độc tim, rượu, chất kích thích) tổn thương tim thầy thuốc gây làm can thiệp tim Chẩn đoán suy tim cấp Chẩn đoán suy tim cấp dựa vào kết hợp lâm sàng cận lâm sàng 3.1 Lâm sàng: Các dấu hiệu triệu chứng lâm sàng suy tim cấp thường gặp gồm: khó thở, mệt mi, ăn kém, sụt tăng cân tiểu Người bệnh cần đánh giá lâm sàng theo triệu chứng sung huyết tình trạng giảm tưới máu sau: - Các triệu chứng sung huyết: khó thở nằm, phù phổi, phù ngoại biên, tĩnh mạch cổ nổi, gan to, cổ trướng phản hồi gan – tĩnh mạch cổ dương tính - Tình trạng giảm tưới máu: thay đổi tri giác, đầu chi lạnh ẩm, tụt huyết áp, thiểu niệu giảm chức thận 3.2 Cận lâm sàng: Các xét nghiệm cận lâm sàng góp phần chẩn đốn xác định, tìm hiểu nguyên nhân tiên lượng suy tim cấp Các xét nghiệm bao gồm: - Các xét nghiệm nên làm: điện tim, siêu âm tim, troponin, peptide niệu (BNP NT-proBNP), creatinin, điện giải đồ tình trạng sắt huyết - Các xét nghiệm cân nhắc định gồm: X-quang tim phổi thẳng, siêu âm phổi - Các xét nghiệm khác định tuỳ theo bệnh cảnh lâm sàng: Ddimer, TSH, procalcitonin, lactat, bão hồ Oxy, khí máu 17 Hình Lưu đồ chẩn đốn xác định suy tim cấp a : Xét nghiệm gồm troponin, creatinine máu, điện giải đồ, TSH, chức gan, D-dimer nghi ngờ tắc động mạch phổi procalcitonin nghi ngờ nhiễm trùng, khí máu động mạch có suy hơ hấp lactate máu có giảm tưới máu quan b : Cận lâm sàng đặc biệt khác gồm: chụp động mạch vành nghi ngờ hội chứng động mạch vành cấp, chụp cắt lớp vi tính lồng ngực có cản quang nghĩ đến tắc động mạch phổi c: Giá trị chẩn đoán suy tim cấp NT-proBNP >450 pg/mL < 55 tuổi; > 900 pg/mL từ 55 đến 75 tuổi; >1.800 pg/mL >75 tuổi Điều trị suy tim cấp 4.1 Mục tiêu điều trị suy tim cấp: - Giai đoạn cấp: xác định nguyên nhân suy tim cấp, giảm triệu chứng, cải thiện sung huyết tưới máu tạng, phục hồi ôxy, hạn chế tổn thương tạng (tim, thận, gan, ruột…) phòng ngừa huyết khối - Giai đoạn bán cấp: xác định nguyên nhân suy tim cấp, cải thiện triệu chứng dấu hiệu suy tim, hạn chế tổn thương tạng, phòng ngừa huyết khối - Trước viện theo dõi lâu dài: cải thiện triệu chứng chất lượng sống, cải thiện sung huyết hệ thống, phòng ngừa tái nhập viện sớm, cải thiện tử vong 4.2 Nguyên tắc chung điều trị suy tim cấp: 18 - Điều trị sớm tốt: thời điểm nhập viện, xử trí người bệnh cần hỗ trợ thơng khí, tuần hồn tiêm/truyền thuốc cấp cứu Sau người bệnh bắt đầu điều trị đặc hiệu theo nguyên nhân biện pháp điều trị chuyên biệt theo bệnh cảnh lâm sàng khác - Xác định sớm nguyên nhân yếu tố thúc đẩy suy tim cấp: tốt vòng 60 – 120 phút kể từ người bệnh nhập viện - Điều trị dựa theo dấu hiệu/triệu chứng lâm sàng bệnh cảnh lâm sàng - Theo dõi sát tình trạng lâm sàng xét nghiệm trình điều trị để thay đổi phác đồ xử trí kịp thời 4.3 Những tình cần chuyển người bệnh đến đơn vị hồi sức chăm sóc tim mạch đặc biệt: - Bệnh nhân cần đặt nội khí quản có nguy phải đặt nội khí quản - Dấu hiệu/triệu chứng giảm tưới máu mô - SpO2 < 90% (dù hỗ trợ liệu pháp ôxy) - Co kéo hô hấp tần số thở > 25 chu kì/phút - Tần số tim < 40 > 130 chu kì/phút - Huyết áp tâm thu động mạch < 90 mmHg 4.4 Các biện pháp điều trị cụ thể: ▪ Oxy liệu pháp - Chỉ định thở ôxy SpO2 < 90% PaO2 < 60 mmHg - Thơng khí khơng xâm nhập áp lực dương: giúp cải thiện suy hô hấp, tăng oxy hoá máu, giảm PaCO2 cải thiện pH máu định thở ơxy kính mũi mask túi khơng đáp ứng - Đặt nội khí quản thở máy xâm nhập: người bệnh suy hô hấp tiến triển không đáp ứng với ôxy liệu pháp không đáp ứng với thở máy không xâm nhập áp lực dương ▪ Thuốc lợi tiểu - Thuốc lợi tiểu quai furosemid tảng điều trị suy tim sung huyết Thuốc lợi tiểu quai nên sử dụng đường tĩnh mạch sớm tốt sau có chẩn đoán suy tim - Liều khởi đầu furosemid tĩnh mạch nên tương đương – lần liều uống hàng ngày trước nhập viện người dùng lợi tiểu đường uống Nếu người bệnh chưa dùng furosemid nên khởi đầu liều 20 – 40 mg tiêm tĩnh mạch Cần đánh giá natri niệu sau tổng lượng nước tiểu sau để điều chỉnh liều lượng thuốc lợi tiểu quai cho phù hợp (xem hình 7) Tránh dùng lợi tiểu quai liều q cao dẫn đến tổn thương thận cấp kháng lợi tiểu - Truyền tĩnh mạch liên tục không tốt so với tiêm tĩnh mạch cách quãng lợi tiểu quai theo dõi vòng 72 thơng số lâm sàng khó thở, mức độ sung huyết, thay đổi cân nặng, thay đổi nồng độ NT-proBNP 19 - Phối hợp lợi tiểu quai với lợi tiểu khác thiazid tolvaptan… để tăng hiệu lợi tiểu quai cải thiện triệu chứng sung huyết Hình Phác đồ sử dụng lợi tiểu điều trị suy tim cấp a : Liều tối đa hàng ngày lợi tiểu quai (tĩnh mạch) thường 400 – 600 mg, lên đến 1.000 mg bệnh nhân suy chức thận nặng b : Điều trị kết hợp thêm vào với lợi tiểu quai thuốc lợi tiểu tác động vị trí khác thận C: Có, K: Khơng ▪ Thuốc dãn mạch - Thuốc dãn mạch đường tĩnh mạch nên định trường hợp suy tim cấp tăng huyết áp suy tim cấp có huyết áp tâm thu ≥ 110 mmHg Trong trường hợp khác, vai trị thuốc dãn mạch khơng tốt so với điều trị thường quy lợi tiểu quai đường tĩnh mạch - Cần theo dõi huyết áp, tình trạng lâm sàng sử dụng thuốc dãn mạch đường tĩnh mạch ▪ Thuốc tăng co bóp tim thuốc tăng co mạch - Mục đích sử dụng: cải thiện tưới máu quan, nâng huyết áp - Thuốc tăng co bóp tim thuốc tăng co mạch xem xét định thời gian ngắn - Nên định thuốc sớm người bệnh có tụt huyết áp có dấu hiệu giảm tưới máu mơ đủ khối lượng tuần hồn 20 ... nghĩa suy tim cấp II CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN Chẩn đoán suy tim mạn Chẩn đoán suy tim dựa kết hợp triệu chứng năng, thực thể xét nghiệm, thăm dò cận lâm sàng Người bệnh chẩn đoán suy tim. .. Triệu chứng suy tim xảy nghỉ ngơi, vận động Độ IV thể lực nhẹ làm triệu chứng gia tăng Độ III Suy tim cấp suy tim mạn Suy tim chia thành hai thể: suy tim mạn suy tim cấp Suy tim mạn đề cập đến... phòng ngừa làm chậm khởi phát suy tim III CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP Định nghĩa suy tim cấp Suy tim cấp bệnh lý đặc trưng dấu hiệu và/ hoặc triệu chứng suy tim tiến triển nhanh chóng diễn

Ngày đăng: 28/02/2023, 11:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan