Bài giảng kinh tế vi mô (dành cho sinh viên chuyên ngành quản trị kinh doanh)

20 5 0
Bài giảng kinh tế vi mô (dành cho sinh viên chuyên ngành quản trị kinh doanh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH - KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG KINH TẾ VI MÔ (Bài giảng Đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh) (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Quảng Ninh tháng 8/2019 Chương KINH TẾ VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề chung 1.1.1 Một số khái niệm a Khái niệm kinh tế học Kinh tế học môn khoa học xuất phát triển hai kỷ Cuốn sách “Của cải dân tộc” Adam Smith xuất năm 1776 coi tác phẩm mở đầu Kinh tế học qua nhiều giai đoạn phát triển phát triển Đối với xã hội, vấn đề trung tâm kinh tế làm để dung hoà mâu thuẫn ham muốn vô hạn người hàng hoá, dịch vụ khan nguồn lực cần thiết để sản xuất hàng hố, dịch vụ Kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội giải ba vấn đề bản: Sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? Khi trả lời câu hỏi đó, kinh tế học giải thích cách phân bố nguồn lực khan yêu cầu cạnh tranh sử dụng nguồn lực Ngày nay, nhà kinh tế học thống với khái niệm chung sau : Kinh tế học việc nghiên cứu vấn đề người xã hội lựa chọn để sử dụng nguồn tài nguyên hoi sử dụng cách khác nhau, nhằm sản xuất hàng hoá phân phối cho tiêu dùng tương lai người nhóm người xã hội b Kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô môn khoa học nghiên cứu, phân tích lựa chọn vấn đề kinh tế cụ thể tế bào kinh tế kinh tế Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi cụ thể cá nhân, doanh nghiệp việc lựa chọn định ba vấn đề kinh tế bản, để đứng vững phát triển cạnh tranh thị trường Nói cách khác, kinh tế vi mô nghiên cứu xem họ đạt mục đích họ với nguồn lực hạn chế cách tác động họ đến kinh tế quốc dân Ví dụ: Kinh tế vi mơ nghiên cứu gia đình lại thích dùng xe máy tô người sản xuất định việc lựa chọn sản xuất xe máy hay ô tô c Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mơ mơn khoa học nghiên cứu, phân tích lựa chọn quốc gia trước vấn đề kinh tế xã hội tổng hợp toàn kinh tế Kinh tế vĩ mô quan tâm đến mục tiêu kinh tế chung quốc gia như: Tổng giá trị sản xuất, tổng sản phẩm quốc dân, việc làm, lạm phát, thất nghiệp, không quan tâm đến vấn đề chi tiết cho doanh nghiệp, nhóm người cụ thể Ví dụ: - - Kinh tế vĩ mô thường không quan tâm đến loại hàng hoá tiêu dùng, như: xe đạp, xe máy, ti vi, tủ lạnh, mà nghiên cứu dạng nhóm gọi hàng tiêu dùng, kinh tế vĩ mô quan tâm đến tương tác định mua hàng tiêu dùng gia đình định đầu tư mua thiết bị sản xuất, nhà xưởng, … doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 1.1.2 Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc d Kinh tế học thực chứng Kinh tế học thực chứng mô tả kiện, hoàn cảnh mối quan hệ kinh tế cách khách quan Kinh tế học thực chứng giải thích kinh tế lại hoạt động hoạt động, dự đốn kinh tế phản ứng với thay đổi hồn cảnh Ví dụ: - Hiện tỷ lệ thất nghiệp bao nhiêu? Mức thất nghiệp cao ảnh hưởng đến kinh tế nào? - Thuế xăng dầu tăng ảnh hưởng đến việc sử dụng xăng dầu nào? Đó vấn đề giải cách đối chiếu với thực tế e Kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học chuẩn tắc đưa dẫn khuyến nghị liên quan đến dạo lý đánh giá giá trị, như: - Lạm phát cao đến mức chấp nhận được? - Chi tiêu cho quốc phịng có nên tăng 10%, hay 15%, năm không? Những vấn đề thường giải lựa chọn trị Xét theo khía cạnh khoa học Kinh tế học thực chứng, trả lời câu hỏi: “Thực tế nào?” Thế vấn đề chuẩn tắc đời sống trị thường đặt câu hỏi: “Phải làm gì?” địi hỏi phân tích kinh tế Với mục tiêu xã hội cho trước, nhà kinh tế sử dụng kiến thức để phân tích vấn đề khuyến nghị cách thức cần phải làm để đạt mục tiêu 1.1.2 Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Kinh tế vi mô môn khoa học kinh tế, môn khoa học bản, cung cấp kiến thức lí luận phương pháp kinh tế cho mơn quản lí doanh nghiệp ngành kinh tế quốc dân Nó khoa học lựa chọn hoạt động kinh tế vi mô sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường Đối tượng nghiên cứu kinh tế vi mô nghiên cứu vấn đề kinh tế đơn vị kinh tế, nghiên cứu tính qui luật xu hướng vận động tất yếu - - hoạt động kinh tế vi mô, khuyết tật kinh tế thị trường vai trị Chính phủ b Nội dung nghiên cứu Kinh tế vi mô nghiên cứu tập trung vào số nội dung quan trọng vấn đề kinh tế thị trường, sản xuất chi phí, lợi nhuận định cung cấp thị trường yếu tố đầu vào, hạn chế kinh tế thị trường can thiệp phủ Để có sở nghiên cứu cụ thể vấn đề nêu trên, kinh tế vi mơ trình bày nội dung chủ yếu sau đây: - Kinh tế vi mô vấn đề doanh nghiệp - Cung cầu hàng hóa - Lí thuyết hành vi người tiêu dùng - Lí thuyết doanh nghiệp - Cạnh tranh độc quyền - Thị trường yếu tố sản xuất - Những hạn chế kinh tế thị trường can thiệp phủ c Phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô - Sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chung khoa học kinh tế để nắm vững vấn đề lí luận, phương pháp luận phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu hoạt động kinh tế vi mô Đây phương pháp bản, xuyên suốt trình nghiên cứu kinh tế vi mơ - Gắn chặt việc nghiên cứu lí luận, phương pháp luận với thực hành trình học tập để củng cố, nâng cao nhận thức lí luận, tập vận dụng lí luận, phương pháp luận để giải vấn đề cụ thể, tình cụ thể hoạt động kinh tế vi mơ - Gắn việc nghiên cứu lí luận với thực tiễn sinh động doanh nghiệp Việt Nam nước khác giới Ngoài phương pháp chung vận dụng môn học, chúng tá cần áp dụng phương pháp riêng sau: - Phải đơn giản hóa việc nghiên cứu mối quan hệ phức tạp - Áp dụng phương pháp cân nội bộ, phận, xem xét đơn vị vi mô, không xem xét tác động đến vấn đề khác; xem xét yếu tố thay đổi, tác động điều kiện yếu tố khác khơng thay đổi - Cần sử dụng mơ hình hóa cơng cụ tốn học phương trình vi phân để lượng hóa quan hệ kinh tế 1.2 Doanh nghiệp vấn đề kinh tế doanh nghiệp 1.2.1 Doanh nghiệp chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp - - Theo Luật doanh nghiệp: “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” “Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn rình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” Như vậy, doanh nghiệp đơn vị độc lập, thực hoạt dộng sản xuất kinh doanh với mục đích lợi nhuận doanh nghiệp lợi nhuận định tồn tại, phát triển doanh nghiệp Quy mô sản xuất doanh nghiệp nói lên vị thế, tầm quan trọng doanh nghiệp kinh tế Nói cách khác, doanh nghiệp đơn vị kinh tế sở hệ thống kinh tế, có quyền tự chủ việc định sản xuất, giá cả, phân phối phạm vi pháp luật chịu quản lý vĩ mô Nhà nước 1.2.2 Những vấn đề kinh tế doanh nghiệp a Quyết định sản xuất Sản xuất hàng hố dịch gì, với số lượng bao nhiêu? Cần lựa chọn vô số hàng hố dịch vụ sản xuất điều kiện nguồn lực khan sản xuất chúng vào thời điểm để mang lại hiệu kinh tế cao Ví dụ: Việt Nam nên sản xuất nhiều lương thực hay sản xuất nhiều hải sản? Bao đầu tư phát ngành chế biến lương thực, hoa quả?… b Quyết định sản xuất Quyết định sản xuất nghĩa sản xuất với công nghệ sản xuất nào, kỹ thuật sản xuất nào, sử dụng nguồn tài nguyên để sản xuất Ví dụ: Sản xuất điện than hay sức nước? Các Công ty quốc doanh hay Công ty tư nhân sản xuất? Sản xuất nhỏ lẻ hay sản xuất với công nghệ đại?… c Quyết định sản xuất cho Quyết định sản xuất cho đòi hỏi phải xác định rõ hưởng lợi từ hàng hố dịch vụ kinh tế Nói cách khác, sản phẩm quốc dân phân chia cho tác nhân kinh tế Ba vấn đề kinh tế cần giải xã hội, kinh tế, dù Nhà nước Xã hội chủ nghĩa hay Nhà nước Tư bản, công xã, tộc, địa phương, ngành sản xuất hay doanh nghiệp Nhưng hệ thống kinh tế khác có cách giải khác Đây vấn đề kinh tế cốt yếu từ thuở khai nguyên văn minh nhân loại ngày 1.3 Lựa chọn kinh tế tối ưu doanh nghiệp 1.3.1 Lý thuyết lựa chọn Lý thuyết lựa chọn tìm cách lý giải cách thức mà nhân vật khác đưa định - - Khái niệm hữu hiệu sử dụng lý thuyết lựa chọn khái niệm chi phí hội 1.3.2 Bản chất phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu Bản chất lựa chọn kinh tế vào nhu cầu vô hạn người, xã hội, thị trường để định tối ưu sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho giới hạn cho phép nguồn lực có Phương pháp tiến hành lựa chọn kinh tế: thơng thường sử dụng mơ hình tốn với tốn tối ưu, ràng buộc quan trọng giới hạn đường lực sản xuất 1.4 Ảnh hưởng số quy luật kinh tế đến lựa chọn kinh tế 1.4.1 Quy luật khan Mọi hoạt động người, có hoạt động kinh tế sử dụng nguồn lực Các nguồn lực khan hiếm, có giới hạn đặc biệt nguồn lực tự nhiên khó khơng thể tái sinh Sự khan nguồn lực ngày tăng do: - Dân số ngày tăng dẫn tới nhu cầu sử dụng nguồn lực ngày tăng - Vật chất có hạn, nguồn tài ngun khơng tái tạo ngày cạn kiệt nhu cầu sử dụng người ngày tăng 1.4.2 Quy luật lợi suất giảm dần Khi ta liên tiếp bỏ thêm đơn vị đầu vào với đầu vào khác cố định, khối lượng đầu có thêm ngày giảm dần Đây quy luật phản ánh mối quan hệ đầu vào q trình sản xuất với đầu mà góp phần tạo Cần phân biệt quy luật với hai trường hợp sau: - Lợi suất không đổi theo quy mô: Khi tất đầu vào tăng theo tỷ lệ lúc đầu tăng theo tỷ lệ - Lợi suất tăng theo quy mô: Khi tất đầu vào tăng theo tỷ lệ lúc đầu tăng với tỷ lệ lớn tỷ lệ tăng đầu vào, hoạt động sản xuất có hiệu 1.4.3 Quy luật chi phí hội ngày tăng a Khái niệm chi phí hội Chi phí hội lợi ích lớn phải hy sinh lựa chọn định thực việc Nói cách khác: Khi ta định lựa chọn thực việc phải hy sinh hội làm việc khác, khả khác bị gọi chi phí hội Ví dụ 1: Khi ta định học đại học Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, ta phải bỏ qua hội học trường khác, ta phải hy sinh hội làm việc mang lại thu nhập Ví dụ 2: - - Trên giới có vận động viên tiếng lứa tuổi học đại học, họ kiếm hàng triệu Dolar Mỹ họ bỏ học chơi mơn thể thao nhà nghề, chi phí hội việc đến giảng đường đại học họ cao Ví dụ 3: Chi phí hội việc học Bạn định không làm mà học Đại học, chẳng hạn tổng chi phí gồm tiền học phí, sách vở, lại, phịng ở, 18 triệu đồng năm Giả sử bạn không học mà làm bạn thu nhập 32 triệu đồng năm Cộng chi phí thực tế học thu nhập thu học 50 triệu đồng năm năm Như chi phí hội việc bạn học Đại học 50 triệu đồng năm b Quy luật chi phí hội ngày tăng “Để có thêm số lượng băng mặt hàng, xã hội phải hy sinh ngày nhiều số lượng mặt hàng khác” Điều kiện tồn quy luật tỷ lệ sử dụng đầu vào hai hàng hoá phải khác Quy luật nguồn lực sử dụng hết có hiệu quả, nghĩa kinh tế nằm đường giới hạn khả sản xuất Đường giới hạn khả sản xuất – PPF, mô tả mức sản xuất tối đa mà kinh tế đạt với số lượng đầu vào công nghệ có Nó cho biết khả sản xuất khác mà kinh tế lựa chọn Đường giới hạn khả sản xuất đánh đổi mà xã hội phải đối mặt Một quốc gia sử dụng nguồn lực đạt hiệu quả, cách để tăng quy mơ sản xuất hàng hố phải giảm quy mơ sản xuất hàng hố khác, có nghĩa phải chuyển lao động, vốn, đất đai,… từ ngành sản xuất sang ngành sản xuất khác, có nghĩa chuyển nguồn lực sản xuất kinh tế từ cách sử dụng sang cách sử dụng khác Ví dụ: Ta đơn giản hố Quốc gia có 02 ngành sản xuất sản phảm A sản phảm B, khả sản xuất khác bảng 1-1 Các khả sản xuất khác Bảng 1-1 Khả sản xuất Sản phẩm A (triệu sp) Sản phẩm B (triệu sp) 1.050 1.000 100 900 200 750 300 550 400 300 500 600 - - Từ số liệu bảng 1-1, ta có đường giới hạn khả sản xuất hình 1-1 Chẳng hạn, kinh tế chuyển từ điểm E đến điểm D, sản xuất thêm sản phẩm B xã hội phải giảm sản xuất sản phẩm A nhiều SP B 600 C 500 D E 400 F 300 N 200 M 100 O 300 550 750 900 1.00 1.05 0 SP B Hình 1-1: Đường giới hạn khả sản xuất 1.4.4 Hiệu kinh tế - Hiệu kinh tế có quan hệ chặt chẽ với việc sử dụng lực sản xuất có, nghĩa có quan hệ chặt chẽ với sử dụng nguồn lực khan Vì xem xét hiệu thường dựa vào đường giới hạn sản xuất; mức sản xuất hiệu phải nằm đường PPF, điểm có hiệu điểm thoả mãn hai điều kiện: + Sản xuất tối đa hàng hoá theo nhu cầu thị trường + Sử dụng đầy đủ lực sản xuất có - Hiệu kinh tế tiêu chuẩn cao lựa chọn kinh tế - Hiệu kinh tế theo quan điểm kinh tế học là: + Tất định sản xuất đường giới hạn khả sản xuất có hiệu tận dụng hết nguồn lực có + Số lượng hàng hoá đạt đường PPF lớn có hiệu + Sự thoả mãn tối đa hàng hoá theo nhu cầu thị trường đường giới hạn khả sản xuất cho ta đạt hiệu kinh tế cao + Chi phí đơn vị kết nhỏ hiệu kinh tế cao 1.5 Ảnh hưởng mơ hình kinh tế đến việc lựa chọn vấn đề kinh tế doanh nghiệp 1.5.1 Các hình thức tổ chức kinh tế Có nhiều cách phân loại kinh tế (các hình thức tổ chức kinh tế), kinh tế học phân loại kinh tế cách tổ chức thực ba chức bản: - Sản xuất cài gì? - - - Sản xuất nào? - Sản xuất cho ai? a Nền kinh tế tập quán truyền thống Ba vấn đề giải theo tập quán truyền thống dân tộc, dòng họ, làng nghề,… truyền từ hệ trước sang hệ sau b Nền kinh tế huy Ba vấn đề Chính phủ định thơng qua kế hoạch Nhà nước Chính phủ định sản xuất phân phối hàng hoá dịch vụ Chính phủ giải đáp vấn đề kinh tế chủ yếu thông qua quyền sở hữu Nhà nước nguồn lực c Nền kinh tế thị trường Ba vấn đề thực qua chế thị trường, là: Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thơng hàng hố tiền tệ Các doanh nghiệp sản xuất tiết kiệm chi phí nhất, sản xuất mang lại lợi nhuận cao nhất, sản xuất cho người tuỳ thuộc thu nhập họ Nền kinh tế thị trường xuất nhiều quốc gia đầu kỷ XX Nền kinh tế thị trường “Bàn tay vơ hình” Adam Smith nói, hiệu khơng đạt mong muốn “Bàn tay vơ hình” khơng điều tiết hồn chỉnh d Nền kinh tế hỗn hợp Có kết hợp mức độ loại kinh tế nói Với kiểu tổ chức yếu tố thị trường, huy, truyền thống kinh tế tham gia định vấn đề kinh tế Trong kinh tế hỗn hợp thể chế công cộng tư nhân kiểm soát kinh tế Thể chế tư nhân kiểm sốt thơng qua “Bàn tay vơ hình” chế thị trường; quy định tập quán truyền thống Thể chế công cộng kiểm sốt sách Chính phủ nhằm hướng kinh tế phát triển theo mục tiêu định Xu hướng chung giới hình thức tổ chức kinh tế theo mơ hình kinh tế hỗn hợp Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Chương II-Chế độ kinh tế-Trang 141, Điều 15: “Nhà nước phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý cuả Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu toàn dân sở hữu tập thể tảng.” Nền kinh tế Việt Nam kinh tế hỗn hợp coi trọng định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu quản lý kinh tế 1.5.2 Vai trị kinh tế Chính phủ kinh tế Vai trị Chính phủ tác động vào kinh tế hệ thống luật lệ điều chỉnh hướng cho kinh tế đạt mục tiêu định a Nâng cao hiệu kinh tế - - Thực tế kinh tế thị trường doanh nghiệp có lãi cách giữ giá bán hàng hoá cao, giữ mức sản lượng cao, lại làm ô nhiễm môi trường, khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản cách lãng phí, sản phẩm hàng hố doanh nghiệp có yếu tố gây độc hại đến người tiêu dùng,… làm ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế chung xã hội Trong trường hợp dẫn đến sản xuất không hiệu tiêu dùng khơng hiệu quả, Chính phủ đóng vai trò chữa bệnh hệ thống luật lệ Sự can thiệp Chính phủ vào thị trường nâng cao hiệu kinh tế, thể là: - Tạo điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phát triển - Ngăn chặn doanh nghiệp thải chất độc hại môi trường - Lựa chọn dịnh dự án sử dụng nguồn lực tiết kiệm hiệu b Công xã hội Cơ chế thị trường hoạt động hiệu phân hố giàu nghèo tăng Khi thị trường cạnh tranh mạnh phân phối thu nhập xã hội phân biệt cách ngẫu nhiên Để giảm bớt bất bình đẳng Chính phủ sử dụng loại thuế nhằm phân phối lại thu nhập Mặt khác, Chính phủ có sách hỗ trợ, trợ cấp người có thu nhập thấp, người diện sách (gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh,…) Sản xuất kinh doanh độc quyền nguyên nhân gây nên cơng xã hội, Chính phủ ban hành luật chống độc quyền để công xã hội c Ổn định Chính phủ sử dụng sách tác động đến mức sản lượng, việc làm, thu nhập giá kinh tế: - Hạn chế “Phát triển nóng”, đầu tư dự án “Phát triển bền vững” - Kiểm soát mức cung tiền, ổn định giá cả, ổn định tỷ giá hối đoái - Hạ thấp kiểm soát lạm phát - Tạo nhiều việc làm tốt Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp (duy trì ổn định mức thất nghiệp tự nhiên) - - Chương CUNG – CẦU VÀ THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ 2.1 Cầu 2.1.1 Một số khái niệm Cầu (D – Demand) số lượng hàng hoá mà người tiêu dùng muốn mua có khả mua ứng với mức giá định khoảng thời gian định Nói cách khác: Cầu lượng mặt hàng mà người mua sẵn sàng mua mức giá chấp nhận khoảng thời gian định Như vậy, lượng cầu xác định cụ thể mức giá cụ thể Cầu thị trường tổng hợp cầu tác nhân kinh tế 2.1.2 Luật cầu Khi biến số kinh tế khác không đổi, khoảng thời gian định, giá hàng hố giảm cầu hàng hố tăng lên P P1 P2 D Q1 Q2 Q Hình 2-2 Đồ thị cầu hàng hóa * Cầu hàng hoá đặc biệt: - Hàng hoá theo mốt: Trong thời gian thịnh hành mốt, giá cao lượng cầu cao; hết mốt giá giảm lượng cầu giảm - Hàng hoá xa xỉ: Thu nhập người tiêu dùng tăng, giá cao, người tiêu dùng mua nhiều - Hàng hoá cấp thấp: Thu nhập người tiêu dùng tăng, giá rẻ, người tiêu dùng mua 2.1.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến cầu Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu loại hàng hố đó, gồm: - Giá thân hàng hố - Giá hàng hoá bổ sung - Giá hàng hố dùng thay - Thu thập người tiêu dùng - 10 - - Số lượng người tiêu dùng, thị hiếu người tiêu dùng - Kỳ vọng vào tương lai - Các yếu tố sách Chính phủ, sách địa phương loại hàng hoá 2.1.4 Sự vận động dọc theo đường cầu dịch chuyển đường cầu - Các nhân tố làm đường cầu loại hàng hố dịch chuyển, gồm: + Giá hàng hố bổ sung + Giá hàng hố dùng thay + Thu thập người tiêu dùng + Số lượng người tiêu dùng, thị hiếu người tiêu dùng + Kỳ vọng vào tương lai + Các yếu tố sách Chính phủ, sách địa phương loại hàng hoá - Chẳng hạn, thu nhập người tiêu dùng tăng, người tiêu dùng sẵn sàng chi tiêu nhiều cho việc mua hàng hố: Có thể sẵn sàng trả giá cao hơn, Có thể sẵn sàng mua nhiều hàng hố hơn; hai tác động làm cho đường cầu hàng hố dịch chuyển sang phải, Hình 2-7 thể điều P P1 D2 D1 QD QD Q Hình 2-7: Sự dịch chuyển đường cầu hàng hóa - Khi đường cầu loại hàng hố dịch chuyển sang phải, đường cung hàng hố giữ ngun, làm cho giá hàng hố tăng; điểm cân thị trường hàng hố xuất Hình 2-8 thể điều P E2 P2 P1 E1 Q1 D1 - 11 Q2 D2 QD Q Hình 2-8: Đường cầu dịch chuyển làm dịch chuyển điểm cân Dựa vào kiến thức học, sinh viên giải thích Q2 < QD2 2.2 Cung 2.2.1 Một số khái niệm Cung (S – Supply) số lượng hàng hoá mà cá nhân, doanh nghiệp (người kinh doanh, hãng kinh doanh) sẵn sàng sản xuất bán ứng với mức giá định khoảng thời gian định Nói cách khác: Cung lượng mặt hàng mà người bán muốn bán mức giá chấp nhận khoảng thời gian định Như vậy, lượng cung xác định cụ thể mức giá cụ thể Cung thị trường tổng hợp cung tác nhân kinh tế 2.2.2 Luật cung Khi biến số kinh tế khác không đổi, khoảng thời gian định, giá hàng hố tăng cung hàng hố tăng lên P S P2 P1 Q1 Q2 Q Hình 2-1 Đồ thị cung hàng hóa 2.2.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến cung Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cung loại hàng hố đó, gồm: - Giá yếu tố đầu vào doanh nghiệp - Giá hàng hoá đầu doanh nghiệp - Kỳ vọng vào tương lai kinh doanh - Số lượng nhà cung cấp hàng hố - Các yếu tố sách Chính phủ, sách địa phương hàng hoá doanh nghiệp’ 2.2.4 Sự vận động dọc theo đường cung dịch chuyển đường cung - 12 - - Các nhân tố làm đường cung loại hàng hố dịch chuyển, gồm: + Giá yếu tố đầu vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Kỳ vọng vào tương lai kinh doanh + Số lượng nhà cung cấp hàng hoá + Các yếu tố sách Chính phủ, sách địa phương hàng hoá doanh nghiệp - Chẳng hạn, giá yếu tố đầu vào sản xuất giảm (giá nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, động lực giảm Tổ chức sản xuất kinh doanh tốt Công nghệ, kỹ thuật tiến tiến hơn; … ), khuyến khích Cơng ty sản xuất mở rộng sản xuất đồng thời làm cho Công ty bước vào thị trường sản xuất Nếu giá hàng hố đầu giữ ngun cung hàng hố lớn trước Hình 2-5 cho thấy: Khi giá yếu tố đầu vào sản xuất giảm, giá hàng hố đầu khơng đổi, lượng cung tăng, đường cung dịch sang phải S1 P S2 P Qs1 Q Qs2 Hình 2-5: Sự dịch chuyển đường cung hàng hoá - Khi đường cung loại hàng hoá dịch chuyển sang phải, đường cầu hàng hố giữ ngun, làm cho giá hàng hố giảm; điểm cân thị trường hàng hố xuất Hình 2-6 thể điều S1 P S2 E1 P1 E2 P1 D Q1 Q2 Qs - 13 - Q Hình 2-6: Đường cung dịch chuyển làm dịch chuyển điểm cân Dựa vào kiến thức học, sinh viên giải thích Q2 < QS2 (Hình 2-6) 2.3 Cân cung cầu hàng hoá thị trường 2.3.1 Trạng thái cân cung cầu Ta ghép đường cung đường cầu hệ trục toạ độ: Trục tung mức giá hàng hố, trục hồnh số lượng hàng hoá Hai đường cung cầu cắt tại điểm gọi điểm cân cung cầu hàng hố thị trường Tại điểm cân thị trường hàng hoá, khối lượng hàng hoá doanh nghiệp sản xuất bán hết, nhu cầu hàng hoá người tiêu dùng đáp ứng đầy đủ Ví dụ: Xét loại hàng hóa thơng thường X thị trường Trục tung giá hàng hóa X (đồng/sp), trục hồnh lượng hàng hóa X (sp) Cung hàng hóa X biểu thị đường S, cầu hàng hóa X đường D Đường cung cầu hàng hóa X cắt điểm E gọi điểm cân hàng hóa X Tại mức giá PE, khối lượng hàng hoá X doanh nghiệp sản xuất QS khối lượng hàng hoá X mà người tiêu dùng sẵn sàng mua QD, có nghĩa QS = QD = QE P E S PE D QE Q Hình 2-3 Đồ thị cân cung cầu hàng hóa thị trường 2.3.2 Sự thay đổi trạng thái cân Lượng cung lượng cầu lúc nhau, - Khi giá thị trường khác với giá cân thi trường PE xuất dư thừa thiếu hụt sản lượng + Nếu giá bán cao mức giá cân thị trường hàng hố (P1 > PE), lượng hàng hoá cung thị trường lớn lượng hàng hoá mà thị trường cầu (QS1 > QD1) dẫn đến dư thừa hàng hoá, xuất sức ép giảm giá bán hàng hoá - 14 - + Nếu giá bán thấp mức giá cân thị trường hàng hố (P2 < PE ) lượng hàng hố cung thị trường nhỏ lượng hàng hoá mà thị trường cầu (QS2 < QD2) dẫn đến thiếu hụt hàng hoá, xuất sức ép tăng giá bán hàng hoá Hai trường hợp có xu hướng trở mức giá cân (P E) lượng giao dịch thị trường trở lượng cân (QE) Ví dụ: Cung cầu gạo thị trường năm N Giá (đ/kg) Lượng cầu (106 kg/tháng) Lượng cung (106 kg/tháng) Sức ép giá 15000 18 Giảm 14000 10 16 Giảm 13000 12 12 Cân 12000 11000 15 20 Tăng Tăng P (đ/Kg ) P1=1500 PE=1300 P5=1100 Thừa sản lượng S E D Thiếu SL QE=12 Q (TrKg/thán Hình 2-4: Dư thừa thiếu hụt sản lượng thị trường g) thái cân 2.3.3 Thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng trạng - Thặng dư người tiêu dùng khác biệt mức độ sẵn sàng trả người tiêu dùng hàng hóa giá thực tế mà họ trả giá cân Người tiêu dùng thực giao dịch mua bán mà họ cảm thấy họ trở nên khấm (hoặc khơng nghèo hơn) Nói chung, lợi ích tồn nhận từ việc mua bán hàng hố dự tính vượt q chi phí hội (opportunity cost) Điều mang lại cho người tiêu dùng lợi ích rịng từ việc mua bán - Thặng dư sản xuất (PS) khác biệt số tiền mà nhà sản xuất sẵn sàng cung cấp hàng hóa số tiền thực tế mà nhà sản xuất nhận thực giao dịch Nó thước đo phúc lợi nhà sản xuất 2.3.4 Ảnh hưởng thuế - 15 - Các sách phủ sách pháp luật, sách thuế sách trợ cấp có tác động mạnh mẽ đến lượng cung Khi sách phủ mang lại thuận lợi cho người sản xuất, người sản xuất khuyến khích sản xuất khiến lượng cung tăng đường cung dịch chuyển sang phải ngược lại 2.3.5 Kiểm soát giá Kiểm sốt giá hình thức can thiệp kinh tế phủ ủy quyền Chúng nhằm mục đích làm cho thứ trở nên hợp lý cho người tiêu dùng thường sử dụng để giúp điều hành kinh tế theo hướng định Ví dụ, hạn chế coi cần thiết để kiềm chế lạm phát Kiểm soát giá trái ngược với giá lực lượng thị trường ấn định, xác định người sản xuất cung cầu Kiểm sốt giá thường áp dụng mặt hàng chủ lực người tiêu dùng Đây mặt hàng thiết yếu, chẳng hạn thực phẩm sản phẩm lượng Các biện pháp kiểm sốt phủ đặt áp đặt mức tối thiểu tối đa Giới hạn giá gọi giá trần giá tối thiểu gọi giá sàn Trong nhiều trường hợp, giá cân hình thành từ quan hệ cung cầu thị trường tự do, mức giá thấp nhà sản xuất hàng hóa cao cho người tiêu dùng Khi đó, phủ can thiệp vào thị trường việc quy định giá trần giá sàn để bảo vệ quyền lợi người sản xuất người tiêu dùng Có hai loại giá phủ đưa giá trần giá sàn Giá sàn Giá sàn mức giá thấp phép lưu hành thị trường Chính phủ quy định mức giá thấp giá sàn bất hợp pháp (thường gọi bán phá giá) – Để giá sàn có hiệu lực giá sàn phải lớn mức giá cân thị trường – Mục đích việc đặt giá sàn phủ bảo vệ người sản xuất – Giá sàn gây tình trạng dư thừa thị trường Biện pháp khắc phục tình trạng phủ mua vào tồn lượng dư thừa Khi định giá sàn loại hàng hoá, nhà nước muốn bảo vệ lợi ích người cung ứng hàng hoá Khi nhà nước cho mức giá cân thị trường thấp, nhà nước quy định mức giá sàn – với tính cách mức giá tối thiểu mà bên giao dịch phải tuân thủ – cao Khi không mua, bán hàng hoá với mức giá thấp giá sàn, trường hợp này, người bán hàng hố dường có lợi Nhờ việc kiếm sốt giá nhà nước, họ có khả bán hàng hoá với mức giá cao giá cân thị trường Một biểu việc định giá - 16 - sàn sách tiền lương tối thiểu Khi quy định mức lương tối thiểu cao mức lương cân thị trường (và trường hợp này, sách giá sàn có ý nghĩa), nhà nước kỳ vọng người lao động khấm hơn, nhờ có mức lương cao Giá trần Giá trần mức giá cao phép lưu hành thị trường Chính phủ quy định mức giá cao giá trần bất hợp pháp – Để giá trần có hiệu lực giá trần nhỏ mức giá cân thị trường – Mục đích việc đặt giá trần phủ: để bảo vệ người tiêu dùng Khi đặt mức giá trần, người sản xuất không đặt giá cao mức giá trần – Giá trần gây tình trạng thiếu hụt thị trường Biện pháp để khắc phục tình trạng phủ cung cấp tồn lượng thiếu hụt thị trường Khi thiết lập mức giá trần, mục tiêu nhà nước bảo vệ người tiêu dùng Khi mức giá cân thị trường xem cao, việc đưa mức giá trần thấp hơn, nhà nước hy vọng rằng, người tiêu dùng có khả mua hàng hoá với giá thấp điều coi có ý nghĩa xã hội to lớn người có thu nhập thấp có khả tiếp cận hàng hố quan trọng Chính sách giá trần thường áp dụng số thị trường thị trường nhà ở, thị trường vốn… 2.3.6 Thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng có giá trần, giá sàn Tác động giá trần vào thặng dư người tiêu dùng (CS) Thặng dư tiêu dùng (CS) đồ thị phần diện tích đường cầu đường giá Tác động giá trần vào thặng dư người sản xuất (PS) Thặng dư sản xuất (PS) đồ thị phần diện tích đường giá đường cung 2.4 Sự co dãn cung cầu a Khái niệm độ co dãn Độ co dãn số đo tính nhạy cảm biến số đói với biến số khác Đây số cho ta biết biến số thay đổi phần trăm (%) biến số khác thay đổi 1% b Độ co dãn cầu hàng hoá * Độ co dãn cầu hàng hố theo giá hàng hố - Độ co dãn cầu theo giá phần trăm biến đổi lượng cầu với 1% biến đổi giá Nghĩa là: Giá tăng giảm 1% lượng cầu thay đổi phần trăm - Hệ số co dãn cầu hàng hoá theo giá thân hàng hố (EP) - 17 - EP > 1: Cầu co dãn, EP < 1: Cầu co dãn EP = 1: Cầu co dãn đơn vị EP = : Cầu co dãn hoàn toàn EP = 0: Cầu hồn tồn khơng co dãn (dù giá tăng hay giảm lượng cầu khơng thay đổi) - Có loại co dãn: Co dãn điểm (điểm cầu), co dãn khoảng (đoạn cầu) Với giả thiết biến số kinh tế khác (PY, I,…) không thay đổi + Co dãn điểm cầu: Co dãn điểm cầu xác định băng công thức (2-1): EP  P dQ P  EP = Q'P  Q dP Q (2-1) Trong đó: EP: Độ co dãn điểm cầu theo giá P: Giá hàng hoá X điểm, đ/sp Q: Lượng cầu hàng hoá X mức giá P, sp + Co dãn khoảng cầu (đoạn cầu): Co dãn khoảng cầu xác định công thức (2-2): EP  %Q = (Q/P)(P/Q) %P (2-2) Trong đó: EP: Độ co dãn khoảng cầu theo giá %Q: Mức phần trăm thay đổi lượng cầu %P: Mức phần trăm thay đổi giá hàng hoá Q2  Q1 Q2  Q1 P2  P1 %P = P/ P = P2  P1 %Q = Q/ Q = Ví dụ: Tính hệ số co dãn cầu giá hàng hoá X Biết giá bán ban đầu 4.200 đ/sp bán 995.000 sp Khi hạ giá 400 đ/sp bán thêm 10.000 sp Hãy xác định độ co dãn cầu theo giá giá giảm từ 4.200 xuống 3.800 đ/sp? Giải: - Độ thay đổi sản lượng tiêu thụ: - Độ thay đổi giá: Q = 10.000 sp P = 400 đ/sp - 18 - - Mức giá trung bình: 4.200  3.800  4.000 đ/sp P= - Sản lượng tiêu thụ trung bình: Q= 995.000  1.005.000  1.000.000 - Độ co giãn cầu theo giá giá giảm từ 4.200 xuống 3.800 đ/sp : EP = 10.000 4.000   0,1 400 1.000.000 EP = 0,1 nghĩa giá bán hàng hoá X giảm 1% lượng cầu hàng hố X tăng 0,1% * Độ co dãn chéo cầu hàng hoá - Độ co dãn chéo cầu % biến đổi lượng cầu so với 1% biến đổi giá hàng hoá liên quan Với giả thiết biến số kinh tế khác (PX, I,…)không thay đổi - Hệ số co dãn chéo cầu EP(XY) EP(XY) > 0: X Y hai hàng hoá thay EP(XY) < 0: X Y hai hàng hoá bổ sung EP(XY) = 0: X Y khơng có quan hệ với - Hệ số co dãn chéo cầu xác định công thức (2.3): EP Trong đó: (XY) = QX PY  PY QX (2-3) EP (XY: Hệ số co dãn chéo cầu X,Y: Là hai loại hàng hoá PY: Là giá hàng hố Y QX: Là lượng cầu hàng hố X Ví dụ: Giá hàng hoá Y PY lượng cầu hàng hoá X QX sau: Giá hàng hóa Y (PY), đ/kg Lượng cầu hàng hóa X (QX) , 1.000 Tấn 16.000 20 17.000 24 Giải - Độ thay đổi cầu hàng hóa X: QX = 24 – 20 = (1.000 tấn) - 19 - ... b Kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô mơn khoa học nghiên cứu, phân tích lựa chọn vấn đề kinh tế cụ thể tế bào kinh tế kinh tế Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi cụ thể cá nhân, doanh nghiệp vi? ??c... cứu Kinh tế vi mô môn khoa học kinh tế, môn khoa học bản, cung cấp kiến thức lí luận phương pháp kinh tế cho mơn quản lí doanh nghiệp ngành kinh tế quốc dân Nó khoa học lựa chọn hoạt động kinh tế. .. tảng.” Nền kinh tế Vi? ??t Nam kinh tế hỗn hợp coi trọng định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu quản lý kinh tế 1.5.2 Vai trò kinh tế Chính phủ kinh tế Vai trị Chính phủ tác động vào kinh tế hệ thống

Ngày đăng: 27/02/2023, 18:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan