1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng của cơ cấu đầu tư và tác động của nó với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam

51 660 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 543,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: thực trạng của cơ cấu đầu tư và tác động của nó với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam

Chơng I: vấn đề lý luận chung I Một số vấn đề cấu đầu t I.1 Khái niệm Trớc đến khái niệm cấu đầu t, cấu kinh tế, cần làm rõ nội dung thuật ngữ cấu Cơ cấu hay kết cấu phạm trù triết học phản ánh cấu trúc bên đối tợng đó, kể số lợng chất lợng, tập hợp mối quan hệ bản, tơng đối ổn định yếu tố cấu thành nên đối tợng đó, thời gian định Cơ cấu đối tợng đợc thể hai đặc trng Đó phận cấu thành nên đối tợng mối quan hệ giũa phận cấu thành Cơ cấu đối tợng định tính chất hay lực nhằm thực chức hay mục tiêu mà đối tợng cần đạt đến Với cấu xác định, đối tợng có tính chất định hay có lực hạn chế định Hay nói cách khác, cấu trúc đối tợng xác định tính chất lực Để khắc phục khuyết tật cấu hay tạo lực tính chất đối tợng bắt buộc phải thay đổi cấu trúc Cơ cấu đầu t cấu yếu tố cấu thành đầu t nh c¬ cÊu vỊ vèn, ngn vèn, c¬ cÊu huy động sử dụng vốn .quan hệ hữu cơ, tơng tác qua lại phận không gian thời gian, vận động theo hớng hình thành cấu đầu t hợp lý tạo tiềm lực lớn mặt kinh tế-xà hội Định nghĩa đà nêu đợc nội dung cấu đầu t I.2 Phân loại cấu đầu t Có thể có nhiều cách phân loại cấu đầu t khác nghiên cứu đầu t Song dới trình bày sè c¬ cÊu chÝnh thêng hay sư dơng I.2.1 C¬ cấu đầu t theo nguồn vốn Cơ cấu đầu t theo nguồn vốn hay cấu nguồn vốn đầu t thĨ hiƯn quan hƯ tû lƯ cđa tõng lo¹i ngn vốn tổng vốn đầu t xà hội hay nguồn vốn đầu t doanh nghiệp Cùng với gia tăng vốn đầu t xà hội, cấu nguồn vốn ngày đa dạng hơn, phù hợp với chế xóa bỏ bao cấp đầu t, phù hợp với sách phát triển kinh tế nhiều thành phần sách huy động nguồn lực cho đầu t ph¸t triĨn Ngn vèn níc bao gåm: Nguồn vốn Nhà nớc + Nguồn vốn ngân sách nhà nớc + Vốn tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc + Nguồn vốn đầu t từ doanh nghiƯp nhµ níc Ngn vèn tõ khu vùc t nhân + Phần tiết kiệm dân c + Phần tích lũy doanh nghiệp dân doanh Thị trờng vốn Nguồn vốn nớc bao gồm: Tài trợ phát triển thức (ODF) + Viện trợ phát triển thức (ODA) + Các hình thức tài trợ phát triển khác Nguồn tín dụng từ ngân hàng thơng mại Đầu t trực tiếp nớc Nguồn huy động qua thÞ trêng vèn quèc tÕ Nhãm - Kinh tế đầu t Trong nguồn chi Nhà nớc cho đầu t có vai trò quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế- xà hội quốc gia Nguồn vốn đợc sử dụng cho dự án kết cấu hạ tầng kinh tế-xà hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho dự án doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần tham gia nhà nớc, chi cho công tác lập thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội vùng, lÃnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn Cùng với trình đổi mở cửa, tín dụng đầu t phát triển nhà nớc ngày có tác dụng tích cực việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa- đại hóa, thực mục tiêu tăng trởng kinh tế, phát triển xà hội có vị trí quan trọng sách đầu t Chính phủ Các doanh nghiệp nhà nớc- thành phần giữ vai trò chủ đạo kinh tế- nắm giữ khối lợng vốn lớn Thực chủ trơng tiếp tục đổi doanh nghiệp nhà nớc, hiệu hoạt đọng khu vực kinh tế ngày đợc khẳng định, tích lũy doanh nghiệp nhà nớc ngày gia tăng đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu t toàn xà hội Nhìn tổng quan nguồn vốn tiềm dân c nhỏ Nó bao gồm phần tiết kiệm dân c, phần tích lũy doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xà Theo đánh giá, khu vực kinh tế nhà nớc sở hữu lợng vốn tiềm lớn mà cha đợc huy động triệt để, tồn dới dạng vàng, ngoại tƯ, tiỊn mỈt ngn thu nhËp gia tăng, thói quen tích lũy Thị trờng vốn kênh bổ sung nguồn vốn trung dài hạn cho chủ đầu t Nó nh trung t©m thu gom mäi ngn vèn tiÕt kiƯm cđa hộ nguồn vốn nhàn rỗi doanh nghiệp, tổ chức tài chính phủ trung ơng quyền địa phơng tạo thành nguồn vốn khỉng lå cho nỊn kinh tÕ ThÞ trêng vèn cã ý nghÜa quan träng sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tế nớc có kinh tế thị trờng Ngoài nguồn vốn nớc, tồn nguồn vốn nớc ngoài, đợc hiểu dòng lu chuyển vốn quốc tế Dòng vốn diễn dới nhiều hình thức, hình thức có đặc điểm, mục tiêu phơng thức thực khác Tài trợ phát triển thức (chủ yếu ODA) bao gồm khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại, tín dụng u đÃi phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức thuộc Liên hợp quốc, tổ chức tài quốc tế dành cho nớc phát triển, với mục tiêu trợ giúp nớc phát triĨn Kh¸c víi ngn vèn ODA, ngn vèn tÝn dơng nhiều điều kiện u đÃi nhng lại có u điểm rõ ràng không gắn với ràng buộc trị, xà hội Đầu t trực tiếp nớc đóng vai trò quan trọng không nớc phát triển mà nớc công nghiệp phát triển Đầu t trực tiếp nớc loại hình di chuyển vốn quốc tế, ngời chủ sở hữu vốn đồng thời ngời trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn Nguồn vốn FDI đà đóng góp phần bổ sung vốn quan cho đầu t phát triển, tăng cờng tiềm lực mặt Nguồn vốn có tác dụng quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế nớc tiếp nhận đầu t Thị trờng vốn quốc tế đà tạo nên vẻ đa dạng nguồn vốn cho quốc gia làm tăng khối lợng vốn lu chuyển phạm vi toàn cầu Trên phạm vi quốc gia, cấu nguồn vốn hợp lý cấu phản ánh khả huy động tối đa nguồn lực xà hội cho đầu t phát triển, phản ánh khả sử dụng hiệu cao nguồn vốn đầu t, cấu thay đổi theo hớng giảm dần tỷ trọng nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc., tăng tỷ trọng nguồn vốn tín dụng u đÃi nguồn vốn dân c Nhóm - Kinh tế đầu t I.2.2 Cơ cấu vốn đầu t Cơ cấu vốn đầu t thể quan hệ tỷ lệ loại vốn tổng vốn đầu t xà hội, vốn đầu t doanh nghiệp hay dự án Trên thực tế có số cấu đầu t quan trọng cần đợc ý xem xét nh cấu vốn xây lắp vốn máy móc thiết bị tổng vốn đầu t, cấu vốn đầu t xây dựng bản, vốn đầu t cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ môi trờng, vốn đầu t cho đào tạo nguồn nhân lực, chi phí tạo rài sản lu động chi phí khác nh chi phí giành cho quảng cáo, tiếp thị Cơ cấu vốn đầu t theo trình lập thực dự án nh chi phí chuẩn bị đầu t, chi phí chuẩn bị thực đầu t, chi phí thực đầu t I.2.3 Cơ cấu đầu t phát triển theo ngành Cơ cấu đầu t phát triển theo ngành cấu thực đầu t cho ngành kinh tế quốc dân nh tiểu ngành Cơ cấu đầu t theo ngành thể việc thực sách u tiên phát triển, sách đầu t ngành thời kỳ định Trong bối cảnh điều kiện kinh tế quốc tế đại trình công nghiệp hóa nớc phát triển, muốn đạt tăng trởng cao cấu kinh tế tiến bộ, phù hợp phải phát triển cân đối ngành kinh tế quốc dân, bao gồm công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, nớc phát triển có hạn chế nhân tố phát triển nh: vốn, lao động, kỹ thuật, khoa học công nghệ, thị trờng .Thực tế không cho phép phát triển cân đối, mà u tiên đầu t phát triển ngành, lĩnh vực có tác dụng nh đầu tàu lôi kéo toàn kinh tế phát triển Trong thời điểm định, lĩnh vực phải đợc chọn lọc để tËp trung ngn lùc cßn khan hiÕm cđa qc gia cho viƯc sư dơng cã hiƯu qu¶ Trong hiƯn tơng lai ngành có tác động thúc đẩy ngành khác tạo đà cho tăng trởng chung, tạo chuyển dịch cấu theo hớng tích cực I.2.4 Cơ cấu đầu t phát triển theo địa phơng vùng lÃnh thổ Cơ cấu đầu t theo địa phơng vùng lÃnh thổ cấu đầu t vốn theo không gian Nó phản ánh tình hình sử dụng nguồn lực địa phơng việc phát huy lợi cạnh tranh vùng Khi đầu t phát triển vùng cần ý xem xét đặc điểm xà hội, điều kiện kinh tế, điều kiện tự nhiên nhằm mục đích đảm bảo chuyển dịch đồng bộ, cân đối vùng đồng thời phát huy đợc lợi so sánh vùng Tuy nhiên việc xây dựng số vùng kinh tế trọng điểm cần thiết nhằm tạo lực phát triển kinh tế nói chung Bên cạnh việc xây dựng vùng kinh tế trọng điểm cấu đầu t cần coi trọng quy hoạch phát triển vùng địa phơng nớc Đó yếu tố đảm bảo phát triển toàn diện vùng miền, đảm bảo hình thành cấu đầu t cấu kinh tế hợp lý, có hiệu I.3 Đặc điểm cấu đầu t I.3.1 Cơ cấu đầu t mang tính khách quan Trong kinh tế, cấu đầu t đợc thực theo chiến lợc kế hoạch đà đợc hoạch định trớc Nhng không mà cấu đầu t tính khách quan Mọi vật tợng hoạt động theo quy luật khách quan Và trình sản xuất, cấu đầu t không ngừng vận động, không ngừng phát triển theo quy luật khách quan Quá trình hình thành biến đổi cấu đầu t nớc tuân theo nhng quy luật chung Một cấu đầu t hợp lý phải phản ánh đợc tác động quy luật phát triển khách quan Vai trò yếu tố chủ quan là: thông qua nhận thức ngày sâu sắc quy luật mà ngời ta phân tích đánh giá dự báo xu phát Nhóm - Kinh tế đầu t triển khác nhau, mâu thuẫn nhau, để tìm phơng án điều chỉnh cấu có hiệu lực cao điều kiện cụ thể đất nớc Mọi ý định chủ quan nóng vội hay bảo thủ việc tạo thay đổi cấu cần thiết, thờng dẫn đến tai họa không nhỏ cho phát triển đất nớc I.3.2 Cơ cấu đầu t mang tính lịch sử xà hội định Những phận cấu thành hoạt động đầu t xác lập đợc mối quan hệ hữu cơ, tơng tác qua lại lẫn theo không gian thời gian Sự tồn số lợng chung cho sản xuất, nhng kh¸c vỊ néi dung, c¸ch thøc thùc hiƯn c¸c nội dung mối quan hệ Sự khác quy luật kinh tế đặc thù phơng thức sản xuất, trớc hết quy luật kinh tế phơng thức sản xuất quy định Ngay hình thái kinh tế xà hội giống tồn nớc khác có khác hình thành cấu đầu t Do đặc điểm riêng trình lịch sử phát triển điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội xu thay đổi cấu chung đợc thể qua hình thái đặc thù giai đoạn lịch sử phát triển nớc Vì cấu đầu t luôn thay đổi giai đoạn phù hợp với ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ- x· héi Sù thay đổi gắn với biến đổi, phát triển không ngừng thân yếu tố, phận hoạt động đầu t mối quan hệ chúng I.4 Một số nhân tố ảnh hởng đến hình thành cấu đầu t Cơ cấu đầu t chịu ảnh hởng nhiều nhân tố, có nhân tố thuộc nội kinh tế, có nhân tố tác động từ bên ngoài, có nhân tố tích cực thúc đẩy phát triển, song có nhân tố kìm hÃm, hạn chế phát triển Có thể hân chia nhân tố chủ yếu chủ yếu ảnh hởng đến hình thành cấu đầu t kinh tế Nhóm thứ nhất, gồm nhân tố nội kinh tế, bao gồm: nhân tố thị trờng nhu cầu tiêu dùng xà hội, trình độ phát triển lực lợng sản xuất, quan điểm chiến lợc, mục tiêu phát triển kinh tế- xà hội đất nớc giai đoạn định, chế quản lý ảnh hởng đến việc hình thành cấu đầu t Trớc hết phải nói đến nhân tố thị trờng, nhu cầu tiêu dùng xà hội, với tính cách động thúc đẩy bên sản xuất, tiền đề Trong kinh tế, nhu cầu đợc phản ảnh thông qua thị trờng Nhu cầu yếu tố mang tính chủ quan, song đợc phản ánh thông qua thị trờng, trở thành đòi hỏi khách quan, định trực tiếp đến việc trả lời câu hỏi: sản xuất gì? sản xuất bao nhiêu? sản xuất nh nào? doanh nghiệp Tác động thị trờng đến việc hình thành cấu đầu t vào ngành, lĩnh vực có tính chất trực tiếp Trong trình xây dựng cấu đầu t hợp lý, yếu tố thị trờng đợc coi trọng, tránh trờng hợp cân đối cung cầu ảnh hởng đến hoạt động đầu t sản xuất Trình độ phát triển đà đạt đợc kinh tế nhân tố ảnh hởng mạnh tới hình thành cấu đầu t, tới bớc độ dài trình xây dựng cấu đầu t hợp lý, đạt hiệu cao Trình độ phát triển lực lợng sản xuất (bao gồm t liệu lao động ngời lao động) quốc gia khác có mức độ phát triển khác nhau, cần nhấn mạnh vai trò ngời khoa học công nghệ Khoa học công nghệ thành tựu văn minh nhân loại nhng hiệu sử dụng công nghệ lại tùy thuộc vào điều kiện nớc Nếu biết lựa chọn công nghệ phù hợp với tiềm nguồn lực đất nớc, trình độ vận dụng quản lý tạo động lực mạnh mẽ cho hình thành cấu đầu t hợp lý Muốn cần phải có sách khoa học công nghệ đắn, tạo điều kiện khuyến khích sáng tạo,ứng dụng khoa học công nghệ, đồng Nhóm - Kinh tế đầu t thời tăng cờng hợp tác, chuyển giao khoa học công nghệ tiên tiến Khi khoa học công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, ngời ngày tỏ rõ vai trò định hình thành cấu đầu t phát triển Trong giai đoạn phát triển định, quan điểm chiến lợc, mục tiêu, định hớng phát triển kinh tế- xà hội đất nớc phản ánh tính kế hoạch khách quan kinh tế Một tác dụng công tác kế hoạch hóa góp phần điều chỉnh hạn chế xu hớng đầu t bất hợp lý, điều chỉnh cấu đầu t theo hớng ngày hợp lý Nhóm thứ hai, nhóm nhân tố tác động từ bên nh xu trị, xà hội, kinh tế khu vực giới Mỗi quốc gia có u riêng trị, xà hội, điều kiện địa lý, tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn tạo điều kiện thuận lợi cho trình đầu t sản xuất Sự khác đòi hỏi kinh tế phải có trao đổi với bên mức độ phạm vi khác Sự tham gia vào thị trờng giới dới nhiều hình thức gia tăng thích ứng phù hợp cấu đầu t với bên Trong xu quốc tế hóa lực lợng sản xuất thời đại bùng nổ thông tin, thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật cho phép nhà đầu t nắm bắt nhanh nhạy thông tin, tìm hiểu thị trờng xác định chiến lợc cấu đầu t hợp lý để nâng cao lực cạnh tranh nhằm chủ động hội nhập kinh tế nớc nhỏ, khả đa dạng hóa đầu t phức tạp hóa cấu đầu t có hạn, mức độ phụ thuộc bên nớc có cao so với nớc lớn Tóm lại, nhân tố tác động đến cấu đầu t tạo thành hệ thống phức tạp, đòi hỏi phân tích phải có quan điểm tổng hợp, đồng Những điều nêu phần nhỏ nói lên mức độ chế tác động khác nhân tố cấu kinh tế Sự ảnh hởng nhân tố thể loại hình cấu kinh tế cụ thể, tùy thuộc vào loại hình cấu mà tác động nhân tố khác I.5 Cơ cấu đầu t hợp lý I.5.1 Chuyển dịch cấu đầu t Chuyển dịch cấu có ý nghĩa khái quát Đó thay đổi cấu thay đổi sách biến động mặt xà hội gây Nó đ ợc thực cách chủ động, có ý thức, xảy điều kiện khách quan, không theo ngợc lại với dự kiến Chuyển dịch cấu đầu t đợc định nghĩa nh sau: Sự thay đổi cấu đầu t từ mức độ sang mức độ khác, phù hợp với môi trờng mục tiêu phát triển gọi chuyển dịch cấu đầu t Sự thay đổi không bao gồm thay đổi vị trí u tiên mà thay đổi chất nội cấu sách áp dụng Về thực chất, chuyển dịch cấu đầu t điều chỉnh cấu vốn, nguồn vốn đầu t, điều chỉnh cấu huy động sử dụng loại vốn nguồn vốn .phù hợp với mục tiêu đà xác định toàn kinh tế, ngành, địa phơng sở thời kỳ phát triển tầm dài hạn, chuyển dịch cấu liên quan đến thay đổi tơng đối quan trọng yếu tố cấu thành đầu t nh nguồn vốn, vốn, huy động sử dụng vốn đầu t tầm trung hạn, thờng tập trung vào vấn đề nh vai trò nguồn vốn ngân sách nhà nớc, mức độ tập trung đầu t vào ngành, lĩnh vực, với mục tiêu huy động nguồn lực nhằm đa hoạt động đầu t hớng tới cân cao cấu Nhóm - Kinh tế đầu t tầm ngắn hạn, thờng liên quan đến điều chỉnh trớc tác động cú sốc bên Những can thiệp cho hoạt động đầu t phát triển đạt hiệu thời gian ngắn Cơ cấu đầu t cần phải đợc tổ chức phát triển cách cân đối, hợp lý quy luật kinh tế Và nhiệm vụ công tác kế hoạch quốc gia phải làm cho cấu đầu t chuyển từ trạng thái cân đối hợp lý sang trạng thái cân đối hợp lý khác cao lợng chất Sự cân đối cấu đầu t kinh tế đợc trì chuẩn bị cho việc phá vỡ cân đối đó, từ xác lập cân đối giai đoạn sau Việc đảm bảo tính cân đối động hoạt động đầu t đợc thực cách chủ động thờng xuyên I.5.2 Cơ cấu đầu t hợp lý Quá trình chuyển dịch cấu đầu t quốc gia, ngành hay địa phơng đợc thực dựa kế hoạch đầu t nhằm hớng tới việc xây dựng cấu đầu t hợp lý Cơ cấu đầu t hợp lý cấu đầu t phù hợp với quy luật khách quan, điều kiện kinh tế xà hội, lịch sử cụ thể giai đoạn phát triển, phù hợp phục vụ chiến lợc phát triển kinh tế xà hội sở, ngành, vùng toàn kinh tế, có tác động tích cực đến việc đổi cấu kinh tế theo hớng ngày hợp lý hơn, khai thác sử dụng hợp lý nguồn lực nớc, đáp úng yêu cầu hội nhập, phù hợp với xu kinh tế, trị giới khu vực Trên phạm vi quốc gia, cấu nguồn vốn hợp lý cấu phản ánh khả huy động tối đa nguồn lực xà hội cho đầu t phát triển, phản ánh khả sử dụng hiệu cao nguồn vốn đầu t, cấu thay đổi theo hớng giảm dần tỷ trọng nguồn vốn đầu t từ ngân sách, tăng tỷ trọng nguồn vốn tín dụng u đÃi nguồn vốn dân c Một cấu vốn hợp lý cấu mà vốn đầu t đợc u tiên cho phận quan trọng nhất, phù hợp với yêu cầu, mục tiêu đầu t thờng chiếm tỷ trọng cao Cơ cấu đầu t phát triển theo ngành hợp lý thời kỳ đổi đà dịch chuyển theo hớng đầu t mạnh cho công nghiệp, u tiên cho nông nghiệp dịch vụ Một cấu đầu t phát triển theo địa phơng vùng lÃnh thổ đợc xem hợp lý phù hợp với yêu cầu chiến lợc phát triển kinh tế xà hội, phát huy lợi sẵn có vùng đảm bảo hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chung vùng khác, đảm bảo phát triển thống cân đối lớn phạm vi quốc gia ngành II Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế II.1 Cơ cấu kinh tế II.1.1 Khái niệm Cơ cấu kinh tế quốc dân tổng thể mối quan hệ phận hợp thành kinh tế: lĩnh vực (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng), ngành kinh tế quốc dân (công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải , y tế, giáo dục .), thành phần kinh tế xà hội ( kinh tế nhà n ớc, t nhân, cá thể tiểu chủ, nớc ), vùng kinh tế Phân tích trình phân công lao động xà hội, C.Mác nhấn mạnh: cấu kinh tế xà hội toàn quan hệ sản xuất phù hợp với trình phát triển định lực lợng sản xuất vật chất Do tổ chức trình lao động phát triển kỹ thuật cách mạnh mẽ làm đảo lộn toàn cấu kinh tế xà hội Mác phân tích cấu kinh tế hai mặt chất Nhóm - Kinh tế đầu t lợng số lợng, cấu phân chia chất lợng tỷ lệ số lợng trình sản xuất xà hội Một cách khái quát, hiểu cấu kinh tế mối quan hệ phận hợp thành tổng thể kinh tế, phận có mối liên hệ hữu cơ, tác động qua lại số lợng chất lợng, quan hệ tỷ lệ đợc hình thành điều kiện kinh tế- xà hội định, chúng vận động hớng vào mục tiêu cụ thể II.1.2 Những nhân tố ảnh hởng đến hình thành cấu kinh tế Có thể phân chia nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hình thành cấu kinh tế quốc dân thành nhóm: Nhóm thứ nhất, gồm nhân tố địa lý- tự nhiên nh tài nguyên khoáng sản, nguồn nớc, nguồn lợng, đất đai, khí hậu Thiên nhiên điều kiện chung sản xuất, đồng thời nh t liệu sản xuất t liệu tiêu dùng ảnh hởng rõ rệt nhân tố địa lý- tự nhiên đến hình thành cấu kinh tế tất yếu Nhóm thứ hai, nhóm nhân tố kinh tế - xà hội bên đất nớc ảnh hởng đến cấu kinh tế nh cung-cầu thị trờng, trình độ phát triển lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất, trình độ phát triển kinh tế Nhóm thứ ba, nhóm nhân tố bên Đó quan hệ kinh tế đối ngoại phân công lao động quốc tế II.2 Một số cấu kinh tế chủ yếu Dới giác độ khác nhau, cấu kinh tế đợc phân thành nhiều loại: - Xét dới giác độ phân công lao động sản xuất- Cơ cấu ngành - Xét dới giác độ hoạt động kinh tÕ – x· héi theo l·nh thỉ- C¬ cÊu vïng - Xét hoạt động kinh tế theo quan hệ sở hữu- Cơ cấu thành phần kinh tế * Cơ cấu ngành kinh tế: Liên hợp quốc đà ban hành Hớng dẫn phân loại ngành theo tiêu chuẩn quốc tế toàn hoạt động hoạt động kinh tế Theo gộp ngành phân loại thành khu vực: + Khu vực I nông nghiệp + Khu vực II công nghiệp + Khu vực III dịch vụ Trong tình sản xuất, ngành có mối liên hệ tác động qua lại thúc đẩy lẫn phát triển Mối liên hệ ngành không biểu mặt định tính mà đợc tính toán thông qua tỷ lệ ngành, thờng đợc gọi cấu ngành Nh cấu ngành mối quan hệ tỷ lệ ngành toàn kinh tế quốc dân, mối quan hệ bao hàm số lợng chất lợng Chúng thờng xuyên biến động hớng vào mục tiêu định Cơ cấu ngành phận quan trọng cấu kinh tÕ Sù biÕn ®éng cđa nã cã ý nghÜa định đến biến động kinh tế Cơ cấu lÃnh thổ: Nếu cấu ngành đợc hình thành từ chuyên môn hóa sản xuất cấu lÃnh thổ hình thành từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý Mỗi vùng lÃnh thổ mét bé phËn tỉ hỵp cđa nỊn kinh tÕ qc dân, đó, khác điều kiện tự nhiên, kinh tế, nguồn lao động, kết cấu hạ tầng điều kiện xà hội khác tạo cho vùng có đặc thù nhũng mạnh Nhóm - Kinh tế đầu t riêng Chuyển dịch cấu kinh tế lÃnh thổ sở khai thác triệt để lợi , tiềm vùng, liên kết hỗ trợ phát triển Việc chuyển dịch cấu lÃnh thổ đảm bảo hình thành phát triển có hiệu ngành, thành phần kinh tế phù hợp với đặc điểm vùng nhằm khai thác có hiệu mạnh vùng Cơ cấu thành phần kinh tế: Các thành phần kinh tế đợc hình thành sở chế độ sở hữu t liệu sản xuất Cùng với trình phát triển lịch sử, chế độ sở hữu xuất hình thức Sự chuyển dịch cấu thành phần kinh tế phải dựa nguyên tắc huy động tối đa nguồn lực đạt hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh Cơ cấu ngành, cấu lÃnh thổ cấu thành phần kinh tế ba phận hợp thành cấu tổng thể kinh tế Trong đó, cấu ngành có vai trò quan tọng nhất, trực tiếp giải mối quan hệ cung cầu, đảm bảo phát triển cân đối kinh tế II.3 Chuyển dịch cấu kinh tế Không có kinh tế lạc hậu, phát triển có điều chỉnh cấu kinh tế Ngày nay, kinh tế công nghiệp phát triển phải thờng xuyên điều chỉnh cấu kinh tế để tiếp tục phát triển Chuyển dịch cấu trình phát triển phận kinh tế, dẫn đến tăng trởng khác chúng làm thay đổi mối quan hệ tơng quan chúng so víi mét thêi ®iĨm tríc ®ã Sù thay ®ỉi kết trình: Xuất thêm yếu tố kinh tế hay số yếu tố kinh tế đà có, tức có thay đổi số lợng phận kinh tế Tăng trởng với nhịp độ khác phận kinh tế đà dẫn tới thay đổi cấu Trong trờng hợp điều chỉnh cấu kinh tế kết phát triển không đồng phận sau giai đoạn Thay đổi mối quan hệ tác động qua lại phận Sự thay đổi biểu số lợng yếu tố kinh tế có liên quan mức độ tác động qua lại chúng Và yếu tố cấu thành kinh tế đời hay phát triển, có mối quan hệ với yếu tố khác lại, tác động thúc đẩy hay kìm hÃm phát triển yếu tố có liên quan với Sự tăng trởng phận dẫn đến thay đổi cấu kinh tế Cho nên chuyển dịch cấu kinh tế xảy nh kết trình phát triển Đó quy luật tất yếu từ xa đến hầu hết kinh tế III.Vai trò cấu đầu t chuyển dịch cấu kinh tế Mối quan hệ đầu t cấu kinh tế mối quan hệ tác động qua lại Chuyển dịch cấu đầu t có ảnh hởng quan trọng đến đổi cấu kinh tế Định hớng đầu t để đổi cấu kinh tế sở tác động yếu tố đầu t có tính đến nhân tố ảnh hởng khác Mặt khác, thay đổi phát triển phận kinh tế định thay đổi cấu đầu t Mối quan hệ đợc thể thông qua sơ đồ sau: Nhóm - Kinh tế đầu t Cỏc nhõn t chủ quan Cơ chế sách KT N2 Huy động vốn Phân bổ vốn Đầu tư -Nguồn vốn nước -Nguồn vốnn i nước c - Kế hoạch quy hoạch N2 - Điều kiện lựa chọn - Quyền sử dụng vốn - Pháp luật - Cơ sở vật chất - Công nghệ kỹ thuật - Điều kiện khác Cơ cấu kinh tế Các nhân tố khách quan Sơ đồ 1: Mối quan hệ đầu t cấu kinh tế *Đầu t hợp lý làm chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng thực chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xà hội Quy hoạch phát triển tập trung giải vấn đề kinh tế xà hội có tính chất liên ngành, liên vùng , tỉnh, đặc biệt xác định cấu kinh tế, cấu đầu t, xây dựng kết cấu hạ tầng, quản lý Việc xây dựng kế hoạch phát triển, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội hợp lý giải tốt vấn đề cấu kinh tế, định hớng đầu t Yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế không đòi hỏi thân phát triển nội kinh tế mà đòi hỏi xu hớng quốc tế hóa ®êi sèng kinh tÕ ®ang diƠn m¹nh mÏ hiƯn Các quốc gia ngày tham gia nhiều vào trình phân công lao động quốc tế Để hội nhËp kinh tÕ thÕ giíi vµ tham gia tÝch cùc vào trình liên kết kinh tế quốc gia giới, đòi hỏi quốc gia phải thay đổi cấu kinh tế nớc cho phù hợp với phân công lao động quốc tế Cơ cấu kinh tế gồm cấu ngành, cấu vùng lÃnh thổ, cấu thành phần, Mỗi cấu xác định vị trí, vai trò phận cấu thành mối quan hệ hữu phận tổng thể kinh tế Quá trình chuyển dịch cấu làm thay đổi vị trí vai trò phận khác Sự chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia phù hợp với trình độ phát triển chung, phù hợp với quy hoạch phát Nhóm - Kinh tế đầu t triển tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t Ngợc lại hoạt động đầu t lại góp phần thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo theo hớng thực chiến lợc, quy hoạch phát triển kinh tế xà hội Vì: - Thông qua hoạt đọng đầu t, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế xuất - Đầu t giúp phát triển nhanh chóng trình độ kỹ thuật công nghệ nhiều ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng suất lao động ngành đồng thời làm tăng tỷ trọng kinh tế - Một số ngành đợc kích thích đầu t nhng nhiều ngành không đợc ý đến, ngày mai một, từ dẫn đến xóa sổ Một mục tiêu phát triển dài hạn nớc dang phát triển tăng trởng, đạt đợc cấu kinh tế hợp lý, hiệu Kinh nghiệm cho thấy nớc có sách đầu t hợp lý thời kỳ đầu tạo đà đạt đợc mục tiêu Chính sách đầu t không việc huy động vốn mà việc phân bổ nguồn vốn cho đạt hiệu kinh tế lớn Để mô tả tác động đầu t trình chuyển dịch, ngời ta đà mô hình hóa theo lợc đồ khối sau: 10 ... đổi cấu kinh tế Cho nên chuyển dịch cấu kinh tế xảy nh kết trình phát triển Đó quy luật tất yếu từ xa đến hầu hết kinh tế III.Vai trò cấu đầu t chuyển dịch cấu kinh tế Mối quan hệ đầu t cấu kinh. .. kinh tế mối quan hệ tác động qua lại Chuyển dịch cấu đầu t có ảnh hởng quan trọng đến đổi cấu kinh tế Định hớng đầu t để đổi cấu kinh tế sở tác động yếu tố đầu t có tính đến nhân tố ảnh hởng khác... tạo tiền đề cho việc xác lập cấu kinh tế hiệu quả, phù hợp với phát triển kinh tế quốc dân Chơng 2: thực trạng cấu đầu t tác động với chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Qua mời năm đổi mới, nớc

Ngày đăng: 18/12/2012, 14:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đầu tư phục vụ phát triển. Những bài học kinh nghiệm của ngân hàng thế giới. Tập I- XB 1990 Khác
2. Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận XD chiến lược, và quy hoạch phát triển KTVN. NXB chính trị QG- 2002 Khác
3. Giáo trình kế hoạch hoá phát triển KTXH. Trường ĐH KTQD Khác
4. Đề tài: Chuyển dịch cơ cấu KT ngành trong quá trình CNH-HĐH Khác
5. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành KT trong thời kỳ CNH ở VN Khác
6. Kinh tế học về tổ chức phát triển nền KTQD. NXB Chính trị QG-1997 Khác
7. Hội nhập kinh tế, áp dụng cạch tranh trên thị trường và đối sách của một số nước. NXB GTVT-2003 Khác
8. Vai trò nhà nước trong phát triển kinh tế các nước Asean Khác
9. Phát triển kinh tế bài học kinh nghiêm Trung Quốc Khác
10. Kinh tế vĩ mô. Tác giả: N.GREGORY MANKIW. 11. Web address Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa đầu t và cơ cấu kinh tế - thực trạng của cơ cấu đầu tư và tác động của nó với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam
Sơ đồ 1 Mối quan hệ giữa đầu t và cơ cấu kinh tế (Trang 11)
Khố iM Hình kinh tế lượng xác định chỉ tiêu Kinh tế vĩ mô. - thực trạng của cơ cấu đầu tư và tác động của nó với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam
h ố iM Hình kinh tế lượng xác định chỉ tiêu Kinh tế vĩ mô (Trang 13)
Tình hình cam kết ODA giai đoạn 1993-2000. - thực trạng của cơ cấu đầu tư và tác động của nó với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam
nh hình cam kết ODA giai đoạn 1993-2000 (Trang 20)
tiêu cực. Về hình thức tín dụng, chủ yếu vẫn là cho vay theo dự án, hình thức hỗ trợ lãi suất sau đầu t mới đợc áp dụng. - thực trạng của cơ cấu đầu tư và tác động của nó với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam
ti êu cực. Về hình thức tín dụng, chủ yếu vẫn là cho vay theo dự án, hình thức hỗ trợ lãi suất sau đầu t mới đợc áp dụng (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w