Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
93,5 KB
Nội dung
Thiết chế bảo hiến luật Hoa Kì, Pháp Đức Bài học thiết lập án bảo hiến Việt Nam I.Về khái niệm bảo vệ Hiến pháp - Bảo hiến: Ở nước giới khơng có khái niệm thống chế bảo vệ Hiến pháp Thuật ngữ “bảo vệ Hiến pháp” sử dụng Việt Nam thuật ngữ không dùng nhiều nước giới Ở Anh Mỹ có khái niệm “judical review” tạm dịch kiểm tra tư pháp Bản chất khái niệm dùng để việc kiểm tra quan tư pháp tính hợp hiến đạo luật quan lập pháp đưa Khái niệm tương đương với khái niệm “bảo hiến” hay “kiểm hiến” mà số sách trước luật hiến pháp Việt nam hay dùng Bảo hiến (bảo vệ hiến pháp) ý nghĩa cốt lõi hiểu kiểm sốt tính hợp hiến đạo luật, xem xét xem đạo luật đưa có phù hợp với tinh thần nội dung Hiến pháp hay không Theo cách hiểu này, bảo hiến không nhằm vào văn luật Sự bảo hiến nhằm vào đạo luật Quốc hội đưa Tuy nhiên cách hiểu bảo hiến kiểm sốt tính hợp hiến đạo luật cách hiểu theo nghĩa hẹp Thực tiễn chế độ bảo hiến nước cho thấy, định chế bảo hiến sinh khơng đơn kiểm sốt tính hợp hiến hành vi lập pháp Toà án Hiến pháp nhiều quốc gia châu Âu bên cạnh việc kiểm sốt tính hợp hiến đạo luật Nghị viện thực nhiều chức khác để bảo vệ nội dung tinh thần Hiến pháp giải tranh chấp lập pháp hành pháp, liên bang tiểu bang, trung ương địa phương; kiểm sốt tính hợp hiến hành vi Tổng thống quan chức máy hành pháp Ở nghĩa rộng hơn, bảo hiến hiểu kiểm sốt tính hợp hiến hành vi định chế trị quy định Hiến pháp II.Thiết chế bảo hiến số nước giới Thiết chế bảo hiến Mỹ Hiến pháp Hoa Kỳ thiết kế chi tiết cho hệ thống cầm quyền Hoa Kỳ Được thông qua năm 1788, Hiến pháp xác định ba ngành riêng rẽ phủ (lập pháp, hành pháp tư pháp) quyền hạn ngành này, đồng thời quy định vị trí ngành phải bổ nhiệm Một đặc điểm rõ rệt Hiến pháp hệ thống kiềm chế đối trọng mà tạo để phân bổ quyền lực ba ngành Mỗi ngành thực thi dạng quyền lực ngành Ví dụ, thẩm phán Tịa án Tối cao (bộ máy tư pháp) Tổng thống (hành pháp) bổ nhiệm, phải chấp thuận Thượng nghị viện Hoa Kỳ (lập pháp) Tương tự, ngành tư pháp bác bỏ đạo luật vi hiến mà Quốc hội thông qua Tổng thống ký Cơ chế kiểm soát đối trọng đảm bảo khơng ngành quyền thực thi q nhiều quyền lực Vì phủ thực thi quyền lực nêu rõ Hiến pháp, nên Hiến pháp bảo vệ quan trọng quyền lợi quyền lực nhân dân 10 điều bổ sung sửa đổi Hiến pháp biết chung Tuyên ngôn Nhân quyền Bản Tuyên ngôn Nhân quyền đảm bảo tự quan trọng người Mỹ, có tự ngơn luận, tự báo chí, tự tơn giáo, quyền khơng bị khám xét vô cớ quyền xét xử ban hội thẩm Hiến pháp luật tối cao đất nước, khơng có giá trị mặt lý luận mà cịn có giá trị mặt thực tiễn Hệ thống tồ án liên bang gồm có Tồ án Tối cao, Toà án Phúc thẩm, Toà án khu vực án đặc biệt Đứng đầu hệ thống án Toà án Tối cao Hoa Kỳ Đây quan quan trọng cấu quan nhà nước tối cao bên cạnh Quốc hội Tổng thống Hoa Kỳ Toà án Tối cao Hoa Kỳ quan tư pháp lập theo quy định Hiến pháp Hoa Kỳ gồm chín thẩm phán, số Tổng thống bổ nhiệm làm Chánh án Các thẩm phán Toà án Tối cao, kể Chánh án Tổng thống bổ nhiệm phải Thượng viện phê chuẩn Khi Toà án án, tối thiểu phải có sáu thẩm phán tham gia bỏ phiếu Toà án Tối cao xem xét sơ thẩm vụ án liên quan đến phân định thẩm quyền hai hay nhiều bang, vụ kiện mà bên đại sứ nước số vụ án khác Toà án Tối cao Liên bang Mỹ tự nhận cho vai trò kiểm tra tư pháp qua suy luận pháp lý đưa lần đầu vụ Marbury v Madison (1803) Trong án vụ án này, Toà án tối cao liên bang đưa nguyên tắc rõ ràng kiểm tra tư pháp: “Trong vụ tranh chấp mà Toà án phải xem xét, bên đương đưa bất hợp hiến đạo luật mà người ta muốn đem thi hành, Toà án phải kiểm tra xem bất hợp hiến có thật hay khơng, có thật, Tồ án phải từ chối áp dụng đạo luật bất hợp hiến” Thẩm phán Marshall khẳng định quyền từ chối áp dụng đạo luật trái với Hiến pháp cho rằng: “ Hiến pháp đạo luật có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật quốc gia Nếu án có nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp, Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao tất văn pháp lý thông thường khác quan lập pháp, tồ án phải vận dụng Hiến pháp để giải vụ án văn pháp luật thơng thường” Mọi Tồ án Liên bang xem xét phù hợp đạo luật Hiến pháp từ chối áp dụng đạo luật vi hiến có Tồ án Liên bang có quyền xem xét phù hợp điều khoản Hiến pháp bang với Hiến pháp Liên bang Quá trình xem xét tính hợp hiến Tồ án Liên bang gọi “judicial review” Mặc dù quyền tài phán hiến pháp thuộc tất án người ta hay nhắc đến vai trị Tồ án Tối cao Mỹ (với thẩm phán cao cấp Tổng thống bổ nhiệm Thượng nghị viện phê chuẩn với nhiệm kỳ suốt đời) vụ án thuộc thẩm quyền Toà án Liên bang, hai bên đem việc tranh tụng trước quan tư pháp cao nhất, phán chung thẩm vị thẩm phán cao đưa Toà án Mỹ có quyền tun bố đạo luật khơng hợp hiến không áp dụng vụ án cụ thể khơng có quyền tun bố huỷ bỏ đạo luật “Chúng ta khơng có quyền nói số người cho vị Chánh án có quyền tuyên bố đạo luật trái với tinh thần Hiến pháp đạo luật vô hiệu lực, vị Chánh án có quyền định theo ý nghĩ riêng mình, thay định quan lập pháp ban hành định dựa ý kiến riêng họ” Như nguyên tắc, hiệu lực phán Toà án giới hạn vụ án cụ thể Tuy nhiên có nguyên tắc bổ sung cho thiếu hụt hiệu lực toàn vẹn phán hiến pháp nguyên tắc xác định việc giải thích Hiến pháp Toà án Tối cao liên quan đến tất án cấp Mặc dù nguyên tắc, Tồ án khơng có quyền huỷ bỏ đạo luật bất hợp hiến, đạo luật tồn tại, việc Toà án từ chối áp dụng đạo luật bất hợp hiến trường hợp cụ thể thực tế vơ hiệu hố đạo luật Với truyền thống tôn trọng án lệ, trường hợp tương tự, đương viện dẫn đạo luật bị Toà án tuyên bố bất hợp hiến, Toà thụ lý vụ án từ chối áp dụng Tồ án Tối cao Mỹ trọng bảo vệ quyền tự bình đẳng cơng dân (thơng qua việc kiểm tra tính hợp hiến phán tồ án ) đặc biệt lĩnh vực hình sự), định hành văn quy phạm pháp luật Ngay từ năm 1937, Thẩm phán Cardozzo tuyên bố: “Điều khoản thủ tục phù hợp pháp luật quy định (due process of law) chứa đựng quyền gắn liền với quan niệm tự khn khổ tất quyền có nguồn gốc từ truyền thống lương tâm dân tộc Mỹ, coi quyền Trên sở đó, tất quyền thừa nhận mười sửa đổi bổ sung Hiến pháp Mỹ số quyền đưa ( ví dụ quyền bảo vệ đời tư) gộp vào nguyên tắc “due process of law” có hiệu lực Nhà nước liên bang quyền bang Trên sở có nhiều án lệ xây dựng theo tinh thần tiến quyền tự tôn giáo, tự ngôn luận quyền thủ tục tố tụng hình sự, đặc biệt thời Chánh án Warren (1953-1969) Theo án lệ Toà án Tối cao liên bang vụ Brown v Board of Education of Topeka (1954), bang có nghĩa vụ tơn trọng quyền bình đẳng chủng tộc Nguyên tắc bảo hộ quyền bình đẳng trước pháp luật mở rộng áp dụng quyền trị quyền bào chữa Về quyền bình đẳng giới tính thiếu quy định cụ thể Hiến pháp thời Chánh án Burger (1969 - 1986) thời Chánh án Rehnquist (1986 - nay), Toà án Tối cao phát triển án lệ theo xu hướng bảo vệ quyền phụ nữ, hành vi phân biệt đối xử vào giới tính bị coi trái Hiến pháp Thiết chế bảo hiến Đức - Toà án Bảo hiến Liên bang Ở Đức, Toà án Bảo hiến Liên bang (Bundesverfassungsgericht) vừa quan Hiến pháp cao Liên bang, vừa án xem xét vấn đề liên quan đến áp dụng Hiến pháp Toà án Bảo hiến Liên bang đảm bảo việc thực Hiến pháp Liên bang; Toà án bảo hiến bang đảm bảo việc thực Hiến pháp bang Mặc dù khơng có quan hệ thứ bậc Toà án Bảo hiến, Tồ án Bảo hiến Liên bang có vai trị quan trọng thực tế, văn pháp luật Liên bang có hiệu lực pháp lý cao văn pháp luật bang Điều đáng ý văn pháp lý quan trọng thông qua năm 1949 Cộng hồ liên bang Đức khơng gọi là Hiến pháp (Konstitution) mà gọi Luật (Grundgesetz) Điều - Điều khoản Hiến pháp 1949 dành để long trọng tuyên bố địa vị tối thượng người: "Phẩm giá người bất khả xâm phạm Nghĩa vụ quyền lực nhà nước kính trọng bảo vệ phẩm giá Dân tộc Đức nhìn nhận quyền bất khả xâm phạm bất khả nhượng người tảng cộng đồng nhân loại, hịa bình cơng giới Các quyền kể sau có giá trị lập pháp, hành pháp tư pháp, quyền có giá trị bắt buộc trực tiếp" Với quan niệm Hiến pháp Luật lệ tảng Quốc gia định chế Nhân Dân chủ giá trị bất di dịch, Tồ án Bảo hiến Liên bang có thẩm quyền can thiệp để bảo vệ Hiến pháp giải thích áp dụng Hiến pháp vào đời sống thực tế: "Toà án Bảo hiến Liên bang phán trường hợp bất đồng ý kiến hay nghi vấn việc thích hợp hay khơng thích hợp lý thuyết thực hành đạo luật Liên bang hay đạo luật bang với Hiến pháp việc thích hợp hay khơng đạo luật bang đạo luật Liên bang, lời yêu cầu Chính phủ Liên bang, Chính phủ bang hay 1/3 thành viên Hạ viện" (Điều 93 Hiến pháp Cộng hoà liên bang Đức 1949) Toà án Bảo hiến Liên bang quan có thẩm quyền phán tính cách hợp hiến hay vi hiến lối giải thích thành luật lệ, hoạt động, thành phần chế guồng máy nhà nước chủ thể khác Như vậy, vị Nguyên thủ quốc gia giao cho bổn phận người canh giữ Hiến pháp (như Hiến pháp Weimar 1919) mà nhiệm vụ chuyển sang cho thẩm phán Toà án Bảo hiến Liên bang Toà án Bảo hiến Liên bang gồm 16 thẩm phán, nửa Hạ viện Liên bang (Bundestag) nửa Thượng viện Liên bang (Bundesrat) bầu với đa số tuyệt đối (hai phần ba số phiếu thuận) thẩm phán lựa số thẩm phán Tồ án Liên bang 10 thẩm phán cịn lại nhân vật 40 tuổi, hội đủ điều kiện để chọn thành dân biểu Hạ viện, tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật, có khả chuyên môn cần thiết để hành nghề thẩm phán Quyền hạn nhiệm vụ thẩm phán Toà án Bảo hiến Liên bang kéo dài 12 năm không tái nhiệm Toà án Bảo hiến Liên bang gồm có hai Văn phịng (Senate) có quyền hạn ngang độc lập Mỗi Văn phòng gồm thẩm phán, thẩm phán chọn vào Văn phòng Tồ án Bảo hiến Liên bang khơng thể chuyển qua Văn phịng bên khơng thể thay thế: hai Văn phịng Tồ án Bảo hiến Liên bang hình thức Tồ án song đơi (Twin - Court) Thẩm quyền Văn phòng pháp luật quy định Trên thực tế, có nhiều khiếu kiện nên hai Hội đồng xét xử gồm thẩm phán xét xử khoảng 30 vụ năm vụ quan Mỗi Hội đồng có quyền phán vấn đề với diện thành viên (6/8) Và sáu Hội đồng, Hội đồng gồm ba thẩm phán chịu trách nhiệm giải phần lớn khiếu kiện chia thành hai loại chính: loại thứ khiếu kiện người dân án, định hay hành vi hành chính, trừ trường hợp khiếu kiện dó có liên quan đến vấn đề chưa giải trước khiếu kiện tính hợp hiến văn luật; loại thứ hai xem xét kiểm tra tính hợp hiến văn pháp luật cụ thể Toà án Bảo hiến Liên bang phải giải năm khoảng 5000 vụ việc thuộc hai loại kể trên, nửa số vụ có thời gian giải kéo dài năm số vụ việc tồn đọng lên tới 3000 vụ Tồ án Bảo hiến Liên bang có 13 thẩm quyền khác nhau, số phải kể đến thẩm quyền quan trọng sau đây: Phán tính cách hợp hiến hay vi hiến theo nguyên tắc (abstrate Normenkontrolle) luật pháp Liên bang luật pháp bang: " Toà án Bảo hiến Liên bang phán trường hợp bất đồng ý kiến hay nghi vấn việc thích hợp hay khơng thích hợp lý thuyết thực hành đạo luật Liên bang hay đạo luật bang Hiến pháp này, việc thích hợp hay khơng đạo luật Liên bang đạo luật bang " (Điều 93 Hiến pháp Cộng hoà liên bang Đức 1949) Tính cách hợp hiến hay vi hiến xảy áp dụng vào thực tế, đạo luật ban hành, trường hợp "kiểm sốt thực tế " (konkrete Normakontrolle): "Nếu tồ án cho đạo luật mang tính cách vi hiến, việc áp dụng đạo luật phải đình hoãn Nếu vi hiến Hiến pháp bang, cần phải có phán Tồ án Bảo hiến bang, có thẩm quyền việc tranh luận Hiến pháp Trong đó, đạo luật mang tính cách vi hiến Hiến pháp (Luật tảng, Grundgesetz), cần phải có phán Toà án Bảo hiến Liên bang Điều vừa kể có giá trị đạo luật bang có tính cách vi hiến Hiến pháp nầy đạo luật bang không phù hợp với luật pháp Liên bang" (Điều 100 Hiến pháp Cộng hoà liên bang Đức 1949) Thẩm quyền phán tranh chấp Liên bang bang hay bang với Các tranh chấp điều tránh khỏi nhà nước liên bang Toà án Bảo hiến Liên bang có quyền phán " trường hợp có bất đồng ý kiến quyền hạn nhiệm vụ Liên bang bang, việc bang thi hành đạo luật Liên bang bất đồng ý kiến việc hành xử quyền kiểm soát Liên bang", " trường hợp có bất đồng ý kiến công pháp Liên bang bang, bang với nhau, nội bang, nhờ vào quyền tư pháp khác để phán quyết" (Điều 93, Hiến pháp Cộng hoà liên bang Đức 1949) Toà án Bảo hiến Liên bang xét xử vị Nguyên thủ quốc gia, bị Hạ viện hay Thượng viện Liên bang tố cáo vi phạm Hiến pháp hay luật pháp Liên bang, hành động có suy tính trước: "Hạ viện Thượng viện Liên bang có quyền tố cáo Tổng thống Liên bang trước Toà án Bảo hiến Liên bang có hành động có suy tính vi phạm Hiến pháp luật pháp Liên bang Để tố giác, đơn tố cáo phải 1/4 thành viên Hạ viện 1/4 thành viên Thượng viện " (Điều 61, Hiến pháp Cộng hoà liên bang Đức 1949) Tồ án Bảo hiến Liên bang có quyền bảo đảm việc giải thích đồng nguyên tắc tảng (Grundgesetz) Hiến pháp 1949 Toà án Bảo hiến bang: "Trong giải thích Hiến pháp 1949, Toà án Bảo hiến bang muốn giải thích khác với đường lối Tồ án Bảo hiến Liên bang, hay Toà án Bảo hiến bang giải thích khác với cách giải thích Tồ án Bảo hiến bang khác, Toà án Bảo hiến bang phải tham khảo ý kiến Toà án Bảo hiến Liên bang " (Điều 100, Hiến pháp Cộng hoà liên bang Đức 1949) Toà án Bảo hiến Liên bang có quyền định đạo luật quốc tế có thực hữu thuộc thành phần luật pháp Liên bang hay không Theo điều 25 Hiến pháp 1949, đạo luật quốc tế tổng quát thành phần tất yếu luật pháp Liên bang, có giá trị luật pháp Liên bang, xác định quyền bổn phận cho dân chúng lãnh thổ Liên bang: "Trong tranh luận luật pháp khơng chắn đạo luật quốc tế có thành phần tất yếu luật pháp liên bang hay khơng đạo luật có đưa đến quyền hạn nghĩa vụ cá nhân hay khơng, tồ án phải hỏi ý kiến định Toà án Bảo hiến Liên bang " (Điều 100, Hiến pháp 1949) Thiết chế bảo hiến Pháp: Hội đồng bảo hiến - Hội đồng Hiến pháp Tại Cộng hòa Pháp, Hội đồng Hiến pháp quan đặc biệt, giám sát việc tuân theo Hiến pháp Hội đồng bảo hiến quy định chương VII (từ điều 56 đến điều 63 Hiến pháp) Hội đồng Hiến pháp bao gồm chín thành viên có nhiệm kỳ chín năm không tái nhiệm Ba năm lần, Hội đồng Hiến pháp tiến hành thay 1/3 số thành viên Ba thành viên Tổng thống bổ nhiệm, ba thành viên Chủ tịch Hạ viện bổ nhiệm ba thành viên Chủ tịch Thượng viện bổ nhiệm Bên cạnh chín thành viên nêu trên, Tổng thống mãn nhiệm đương nhiên thành viên suốt đời Hội đồng Hiến pháp Chủ tịch Hội đồng Hiến pháp Tổng thống bổ nhiệm Trong trường hợp số phiếu thành viên ngang nhau, phiếu Chủ tịch có giá trị định Người thành viên Hội đồng Hiến pháp khơng đồng thời kiêm nhiệm Bộ trưởng thành viên Nghị viện Các trường hợp bất khả kiêm nhiệm khác quy định đạo luật tổ chức Hội đồng Hiến pháp đảm bảo cho bầu cử Tổng thống tiến hành hợp lệ Hội đồng Hiến pháp xem xét, giải khiếu nại công bố kết bầu cử Trong trường hợp có khiếu nại, Hội đồng Hiến pháp có quyền xem xét tính hợp lệ bầu cử Hạ viện Thượng viện Hội đồng Hiến pháp đảm bảo cho hoạt động trưng cầu ý kiến nhân dân tiến hành hợp lệ tuyên bố kết trưng cầu ý kiến nhân dân Các đạo luật tổ chức, trước được ban hành, Quy chế hoạt động Hạ viện Thượng viện, trước áp dụng, phải trình lên Hội đồng Hiến pháp để xem xét tính hợp hiến văn Đối với đạo luật khác, trước ban hành, trình lên Hội đồng Hiến pháp để xem xét tính hợp hiến có u cầu Tổng thống, Thủ tướng, Chủ tịch Hạ viện, Chủ tịch Thượng viện 60 Hạ nghị sỹ 60 Thượng nghị sỹ Trong trường hợp nêu trên, Hội đồng Hiến pháp phải xem xét cho ý kiến thời hạn tháng Tuy nhiên, trường hợp khẩn cấp, theo yêu cầu Chính phủ, thời hạn rút lại cịn ngày Cũng trường hợp trên, việc chuyển văn sang cho Hội đồng Hiến pháp xem xét tính hợp hiến tạm đình thời hạn ban hành văn Quy định bị tun bố khơng hợp hiến khơng ban hành áp dụng Các định Hội đồng Hiến pháp không bị khiếu nại, kháng cáo, kháng nghị Các định có hiệu lực áp dụng bắt buộc tất quan quyền lực Nhà nước tất quan hành tư pháp Một đạo luật tổ chức quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Hiến pháp, thủ tục thời hạn giải trước Hội đồng Hiến pháp III Toà án bảo hiến Việt Nam Hiến pháp nước ta đời bối cảnh nước ta giành độc lập sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng, ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt phủ lâm thời đọc "Tun ngơn độc lập" nhân dân ta, dân tộc ta, khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa - Nhà nước công nông đông Nam châu Á Ngày 03/09/1945, phiên họp Chính phủ, Hồ Chủ Tịch đề sáu nhiệm vụ cấp bách Chính phủ, có nhiệm vụ lập Hiến pháp dân chủ: "Trước bị chế độ quân chủ cai trị, đến chế độ thực dân không phần chuyên chế nên nước ta khơng có Hiến pháp, nhân dân ta khơng hưởng quyền tự do, dân chủ Chúng ta phải có Hiến pháp dân chủ" Ngày 20/9/1945 Chính phủ lâm thời ban hành Sắc lệnh số 34 thành lập Ban dự thảo Hiến pháp gồm người, Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Tháng 11/1945 Dự thảo Hiến pháp công bố để nhân dân đóng góp ý kiến Ngày 9/11/1946 kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I (do tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 bầu) thông qua Hiến pháp nước ta Trên thực tế, Hiến pháp 1946 không ban hành rộng rãi nhân dân hồn cảnh chiến tranh Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh ln làm việc theo Hiến pháp pháp luật.Chính từ đầu đề cao tính tối cao Hiến pháp nên sớm hình thành chế bảo hiến Tuy nhiên, thời gian đầu chế khơng thể hồn thiện hay đầy đủ chưa đáp ứng trọn vẹn mặt ngữ nghĩa cụm từ Cơ chế bảo hiến nước ta thể cụ thể qua Hiến pháp 1992 hành Đó chế giám sát tương đối tịan diện Người ta gọi chế bảo hiến theo việc giám sát mơ hình Quốc hội Quốc hội thực quyền giám sát tối cao Quốc hội thực chức giám sát tối cao đối vơi toàn họat động Nhà nước giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội bên cạnh đó, quan khác thực chức giám sát việc tuân theo Hiến pháp giám sát văn quy phạm pháp luật khác để khơng trái với nội dung tinh thần Hiến pháp Cụ thể, chế giám sát thể chi tiết qua quy định sau Hiến pháp: - Điều 83: "Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước" - Điều 84: "Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: 1- Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật; định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; 2- Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo hoạt động Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 9- Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; 13- Quyết định sách đối ngoại; phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế Chủ tịch nước trực tiếp ký; phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế khác ký kết gia nhập theo đề nghị Chủ tịch nước;" - Điều 91: "Uỷ ban thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: 3- Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; 5- Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; đình việc thi hành văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội trình Quốc hội định việc huỷ bỏ văn đó; huỷ bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội; 6- Giám sát hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân; bãi bỏ nghị sai trái Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trường hợp Hội đồng nhân dân làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhân dân" - Điều 94, 95 quy định Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội giám sát việc thi hành pháp luật lĩnh vực mà phụ trách - Trong chế định Chủ tịch nước, phủ, tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân, hiến pháp quy định Chủ tịch nước, phủ, tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân bảo vệ Hiến pháp thông qua việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Khơng vậy, pháp luật hành có quy định chế giám sát bảo vệ Hiến pháp thơng qua việc bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp văn quy phạm pháp luật - nội dung quan trọng chế bảo hiến Theo đó, Quốc hội thực quyền giám sát văn quy phạm pháp luật chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, phủ, thủ tướng phủ, tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền bãi bỏ quan văn ban hành trái với với Hiến pháp, Luật, Nghị quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội giám sát văn quy phạm pháp luật phủ, thủ tướng phủ, Tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao, nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có quyền đình văn quan trái Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội Hội đồng dân tộc, Ủy ban quốc hội có trách nhiệm bảo đảm tính hợp Hiến, hợp pháp tính thống hệ thống pháp luật cá dự án luật, pháp lệnh trình Quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội thơng qua Thủ tướng có việc đình việc thi hành bãi bỏ văn Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trái Hiến pháp, đình thi hành Nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trái Hiến pháp Hội đồng nhân dân giám sát văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân cấp Nghị Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp có quyền bãi bỏ trái Hiến pháp Chủ tịch ủy ban nhân dân có quyền đình bãi bỏ văn trái pháp luật quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp văn trái pháp luật Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp, đình việc thi hành nghị trái pháp luật Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp Như vậy, chế bảo hiến nước ta giám sát theo mơ hình Quốc hội Quốc hội giữ vai trị giám sát tối cao việc tuân thủ Hiến pháp Đó chế bảo hiến với nhiều chủ thể với họat động, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Tuy nhiên, mơ hình bộc lộ nhiều khiếm khuyết Quá nhiều chủ thể, nhiều tầng nấc làm hạn chế làm lu mờ vai trò giám sát tối cao Quốc hội đồng thời làm hạn chế, giảm tính tối cao, tính hiệu lực họat động Hơn nữa, Quốc hội vừa quan lập pháp, vừa quan thực quyền giám sát tối cao việc tuân thủ Hiến pháp Theo đó, Quốc hội vừa làm luật, vừa giám sát, định việc đạo luật Quốc hội ban hành trái Hiến pháp! Điều không khách quan Bên cạnh đó, Quốc hội cịn có trách nhiệm giải việc tuân thủ hiến pháp họat động xét xử Tòa án (quyền tư pháp) Như “còn có lẫn lộn quyền lập pháp quyền tư pháp họat động Quốc hội” Trong đại biểu Quốc hội chuyên gia pháp luật không nhiều, đa số đại biểu họat động theo chế độ kiêm nhiệm, Quốc hội làm việc theo chế độ Hội nghị định theo đa số Cơ cấu không đảm bảo đươc hiệu chế bảo hiến thực tiễn cho thấy chế chưa hiệu Trên thực tế, có trường hợp văn Luật trái hiến pháp văn luật trái quan đứng “phán quyết”, hay hủy bỏ văn pháp luật không hợp hiến, hợp pháp Hiện nay, có phương án khác chế tài phán hiến pháp nước ta : - Phương án 1: Quốc hội thành lập ủy ban giám sát hiến pháp trực thuộc Quốc hội để giúp Quốc hội thực việc bảo hiến văn pháp luật Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quyền địa phương ban hành Thành viên ủy ban giám sát hiến pháp phải đại biểu Quốc hội bầu theo thủ tục thông thường Ủy ban giám sát hiến pháp có trách nhiệm trình báo cáo kết giám sát để Quốc hội xem xét định.Với mơ hình ủy ban giám sát hiến pháp này, Quốc hội tiếp tục khẳng định quan quyền lực nhà nước cao Về thực chất ủy ban giám sát hiến pháp quan thuộc Quốc hội, cấu mang tính giúp việc khơng thể trở thành cấu có quyền định tính hợp hiến văn pháp luật giám sát Đối tượng giám sát ủy ban giám sát hiến pháp văn pháp luật từ pháp lệnh trở xuống Như đạo luật nằm giám sát tính hợp hiến chúng Do hoạt động thực quyền lập pháp Quốc hội khơng phải đối tượng giám sát nhìn từ u cầu địi hỏi ngun tắc tính tối cao bất khả xâm phạm hiến pháp - Phương án 2: Cơ cấu lại tổ chức thẩm quyền Tịa án nhân dân tối cao, theo Tòa án nhân dân tối cao trao quyền bảo vệ hiến pháp.Để thực thẩm quyền bảo vệ hiến pháp, Tòa án nhân dân tối cao cần quy định lại vị trí, chức máy nhà nước, bỏ bớt số chức hành để tập trung vào chức bảo vệ hiến pháp; cấu lại số lượng, chất lượng, thành phần phương thức bổ nhiệm đặc biệt thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, để đảm bảo lực, trình độ, phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc thực nhiệm vụ, trách nhiệm thiêng liêng bảo vệ hiến pháp trước xâm hại xảy ra.Dù quan bảo hiến thiết lập theo mơ hình nữa, việc xuất quan bảo hiến làm thay đổi nội dung phương thức thực quyền giám sát tối cao Quốc hội nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân nước ta - Phương án 3: Thành lập quan bảo hiến độc lập không thuộc Quốc hội, thực độc lập hoạt động giám sát tính hợp hiến hoạt động nhà nước, hoạt động lập pháp Quốc hội Đây phương án phổ biến nhiều mơ hình nhà nước pháp quyền giới Tính độc lập quan bảo vệ hiến pháp (có thể hội đồng bảo hiến, tịa án hiến pháp ) đảm bảo tính cân quan hệ quyền lực quan thực quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Trong điều kiện cụ thể nước ta, mô hình quan bảo hiến độc lập cịn phải gắn liền với vai trò giám sát việc thực quyền lực nhà nước từ phía Đảng cầm quyền - Đảng Cộng sản VN Nếu phương án xây dựng khả độc lập sức mạnh tài phán quan bảo hiến đảm bảo trước hết Đảng Cộng sản VN.Với mơ hình này, người đứng đầu quan bảo hiến (có thể tòa án hiến pháp) Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội, thành viên quan Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn theo đề nghị Chủ tịch nước.Cơ chế bảo hiến với mơ hình quan bảo hiến độc lập tất yếu làm thay đổi quan hệ tổ chức quyền lực nhà nước, vai trị Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao phải nhận thức lại Sau ưu khuyết điểm phương án : Về phương án 1, ưu điểm phương án không làm cồng kềnh thêm máy nhà nước hành, thành lập thêm Ủy ban giám sát Hiến pháp Quốc hội tương tự vừa qua Quốc hội định thành lập thêm Ủy ban Tư pháp Ủy ban Tài - Ngân sách tách từ Ủy ban pháp luật Ủy ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội Thành lập quan không cần sửa đổi Hiến pháp, sửa đổi Luật tổ chức Quốc hội, Quốc hội giữ vai trò quan quyền lực nhà nước cao nhất, thực chức giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước, có giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội Tuy nhiên, nhược điểm phương án đạo luật, nghị Quốc hội ban hành Quốc hội tự giám sát tính hợp hiến chúng Trong trường hợp Quốc hội không bãi bỏ luật, nghị Quốc hội trái với Hiến pháp, biện pháp pháp lý xử lý Cơ chế Quốc hội tự kiểm tra, giám sát cần thiết, thực tế kiểm tra, giám sát khách quan, “ Vì vậy, nói phương án có tính chất nửa vời, phương án có lẽ dễ nhiều người chấp nhận, khơng có thay đổi nhiều so với tại, phù hợp với cách nghĩ số người "cần phải có lộ trình bước" Về phương án 2, TATC nhánh quyền lực TATC giám sát, phán xét tính hợp hiến đạo luật Quốc hội dường mâu thuẫn với quy định Hiến pháp hành: “Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất”, “Quốc hội thực quyền giám sát tối cao” (Điều 83 Điều 84 Hiến pháp) số người e ngại Vì sửa đổi quy định Hiến pháp hành, mà theo để “phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp” Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X đề ra, trao cho TATC thẩm quyền Về phương án 3, Theo phương án này, Tòa án Hiến pháp thiết chế hoàn toàn cấu tổ chức máy nhà nước ta, thành lập để chuyên thực nhiệm vụ bảo vệ tính tối cao Hiến pháp Chánh án Thẩm phán Tòa án Hiến pháp với nhiệm kỳ dài (10 hay 15 năm không tái bổ nhiệm) Chủ tịch nước bổ nhiệm sau Quốc hội chuẩn y Nhiệm kỳ Tòa án Hiến pháp phán vi phạm Hiến pháp (hay không vi phạm) hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp theo nguyên tắc độc lập tuân theo Hiến pháp tuân theo pháp luật Tòa án nhân dân cấp xét xử vụ án hình sự, dân sự, kinh tế… Tính độc lập quan bảo vệ Hiến pháp đảm bảo tính cân quan hệ quyền lực quan thực quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Thành lập Tòa án Hiến pháp để phán vi phạm hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp phương án áp dụng phổ biến nhiều nước giới năm gần đây, nêu Tuy nhiên, quan bảo hiến độc lập tất yếu làm thay đổi quan hệ tổ chức quyền lực nhà nước, vai trị Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao phải nhận thức lại Từ ba phương án nói trên, tơi ủng hộ phương án thành lập Tòa án Hiến pháp độc lập Vì hoạt động Tịa án Hiến pháp thành lập bảo đảm tính khách quan, độc lập, hoạt động chuyên trách, theo thủ tục tố tụng Hiến pháp ... đạo luật trái với Hiến pháp cho rằng: “ Hiến pháp đạo luật có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật quốc gia Nếu tồ án có nghĩa vụ tn thủ Hiến pháp, Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao tất văn pháp. .. Toà án Tối cao phát triển án lệ theo xu hướng bảo vệ quyền phụ nữ, hành vi phân biệt đối xử vào giới tính bị coi trái Hiến pháp Thiết chế bảo hiến Đức - Toà án Bảo hiến Liên bang Ở Đức, Toà án Bảo. .. Nhiệm kỳ Tòa án Hiến pháp phán vi phạm Hiến pháp (hay không vi phạm) hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp theo nguyên tắc độc lập tuân theo Hiến pháp khơng phải tn theo pháp luật Tịa án nhân