Nguồn vốn nước ngoài 1 Nguồn vốn ODA

Một phần của tài liệu thực trạng của cơ cấu đầu tư và tác động của nó với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam (Trang 36 - 37)

III. Cơ cấu đầu t theo vùng, lãnh thổ.

3. Những vấn đề đặt ra đối với đầu t vùng và tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế lãnh thổ.

I.2 Nguồn vốn nước ngoài 1 Nguồn vốn ODA

I.2.1 Nguồn vốn ODA

Trong khi khẳng định nguồn vốn trong nước cú vai trũ quyết định, Việt Nam đó coi nguồn vốn nước ngoài cú vị trớ quan trọng. Cựng với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nguồn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) là nguồn vốn quý. Quý bởi thời gian vay thường kộo dài tới 40 năm, thời gian õn hạn lờn tới 10 năm mới phải trả lói, lói suất thường thấp hơn nhiều so với vay thương mại (chỉ khoảng 1,5%/năm) và cú khoảng 10% tổng số là viện trợ khụng hoàn lại...

Nguồn vốn ODA đó được tập trung cho cỏc ngành giao thụng, năng lượng điện, nụng, lõm nghiệp - thủy sản, y tế, giỏo dục - đào tạo, khoa học, cụng nghệ - mụi trường, cấp thoỏt nước, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, cải cỏch

kinh tế. Những ngành này cú tỏc động đến chuyển dịch cơ cấu đầu tư ở nước ta.

Với những đặc điểm trờn ta cú thể vai trũ quan trọng của ODA, ngoài ra vốn ODA thu được giảm gỏnh năng cho ngõn sỏch nhà nước cú thể đầu tư sang cỏc lĩnh vực khỏc, tăng lượng ngoai tệ cần thiết cho quốc gia.

Mặc dầu nguồn vốn cam kết tài trợ của cỏc nước cho ta đều tăng đỏng kể nhưng việc thu hỳt nguồn vốn ODA đang bị hạn chế trờn 2 khớa cạnh:

- Trong xu thế chung nguồn vốn ODA trờn thế giới bị chững lại, nhiều nguồn vốn ODA như Nhật Bản, Ngõn hàng Thế giới, Ngõn hàng Phỏt triển Chõu Á và cỏc tổ chức thuộc hệ thống Liờn Hiệp Quốc cũng cú xu thế giảm, nhưng nhu cầu vốn ODA của cỏc chõu lục tăng nhanh làm cho sự cạnh tranh nguồn vốn này càng trở nờn gay gắt.

- hai là, khả năng tiếp nhận nguồn vốn ODA của ta cũn bị hạn chế do khả năng vốn đối ứng trong nước (từ ngõn sỏch) bị co kộo bởi nhiều mục tiờu cấp bỏch khỏc.

- Tỷ lệ giải ngõn ODA 10 năm qua (từ thời điểm cỏc nhà tài trợ như WB, IMF, AFD... nối lại viện trợ cho Việt Nam), chỉ đạt trung bỡnh 49,3%.

Giải phỏp tăng thu hỳt và sử dụng nguồn vốn ODA

- Chỳng ta phải cú một quy hoạch tổng thể việc sử dụng vốn ODA một cỏch hiệu quả nhất, đầu tư những ngành quan trọng tỏc động đến quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, như giao thụng, năng lượng, khoa học cụng nghệ…

- Cải cỏch thủ tục hành chớnh, giải quyết những khõu giải phúng mặt bằng tạo điều kiện cho cỏc dự ODA nhanh chúng được triển khai, tăng khả năng giải ngõn vốn.

- ODA là nguồn vốn cú vay cú trả nờn phải cú biện phỏp đi kốm để đảm bảo việc trả nợ, khụng tạo gỏnh năng nơ nần cho thế hệ mai sau.

Một phần của tài liệu thực trạng của cơ cấu đầu tư và tác động của nó với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w