TUẦN 4 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016 Thứ hai ngày 07 tháng 3 năm 2022 BUỔI SÁNG ĐỊA LÍ tiết 25 Thành phỐ CẦn Thơ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Th[.]
Thứ hai ngày 07 tháng năm 2022 BUỔI SÁNG: ĐỊA LÍ TIẾT 25 THÀNH PHỐ CẦN THƠ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Cần Thơ; + Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long, bên sông Hậu + Trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học đồng sơng Cửu Long * Học sinh khiếu: Giải thích thành phố Cần Thơ thành phố trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn háo, khoa học đồng sơng Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy sản đồng sông Cửu Long để chế biến xuất Kĩ - Rèn kĩ quan sát đọc lược đồ để vị trí thành phố Cần Thơ lược đồ loại đường giao thông từ thành phố tỉnh khác Phẩm chất - Chăm chỉ: HS học tập nghiêm túc, tự giác Góp phần phát triển lực: - NL tự chủ, NL giải vấn đề, NL ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Lược đồ thành phố Cần Thơ - HS: Tranh, ảnh thành phố Cần Thơ(sưu tầm) Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: (3p) - LT điều hành lớp trả lời, nhận xét H: Kể tên số ngành công nghiệp + Các ngành cơng nhiệp TP Hồ TP HCM Chí Minh là: điện, luyện kim, khí, điện tử, … H: Kể tên số nơi vui chơi, giải trí + Một số nơi vui chơi, giải trí như: rạp TP HCM hát, rạp chiếu phim, Đầm Sen, Suối Tiên, Thảo Cầm Viên… - GV nhận xét chung, giới thiệu Khám phá: (35p) * Mục tiêu: Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Cần Thơ: + Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long, bên sông Hậu + Trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học đồng sông Cửu Long * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp Hoạt động 1: Thành phố trung tâm Nhóm – Lớp đồng sơng Cửu Long: Hoạt động1: Theo cặp: - GV cho nhóm dựa vào đồ, trả lời câu hỏi: H: Chỉ vị trí Cần Thơ lược đồ cho + HS lên nói: TP Cần Thơ giáp với biết TP cần thơ giáp tỉnh nào? tỉnh: Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long H: Từ thành phố tỉnh + Đường ô tô, đường thủy, đường hàng khác loại đường giao thông không nào? - GV nhận xét chốt ý: Thành phố Cần Thơ nằm TT đồng Bắc Bộ, có nhiều điều kiện thuận lợi việc giao lưu với nơi nước TG Hoạt động2: Trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học đồng sông Cửu Long: - GV cho nhóm dựa vào tranh, ảnh, đồ Việt Nam, SGK, thảo luận theo gợi ý: *Tìm dẫn chứng thể Cần Thơ là: + Trung tâm kinh tế (kể ngành công nghiệp Cần Thơ) - Lắng nghe Nhóm – Lớp - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác theo dõi bổ sung * Là trung tâm kinh tế vì: + Cần Thơ trung tâm vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nước + Cần Thơ phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, ngành cơng nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón , … phục vụ nơng nghiệp + Có viện nghiên cứu lúa gạo + Giao thông thuận tiện + Trung tâm văn hóa, khoa học * Là trung tâm văn hóa, khoa học +Vì nơi có trường đại học Cần Thơ trường cao đẳng, trung tâm dạy nghề,… + Trung tâm du lịch * Là trung tâm du lịch + Đến Cần Thơ tham quan du lịch khu vườn với nhiều loại trái, tham quan khu du lịch sinh thái vườn cị Bằng Lăng,…(hình 5) + Giải thích TP Cần Thơ TP trẻ + Nhờ vị trí địa lí thuận lợi TT đồng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học đồng sơng Cửu Long? - GV nhận xét phân tích thêm ý nghĩa vị trí địa lí Cần Thơ, điều kiện - HS nghe thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế - HDHS rút nội dung học Hoạt động ứng dụng (2p) - Ghi nhớ nội dung học - Trưng bày tranh ảnh sưu tầm thành phố Cần Thơ chuẩn bị ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG BUỔI SÁNG: TẬP ĐỌC TIẾT 29 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn (trả lời câu hỏi SGK) Kĩ - Đọc trôi trảy, rành mạch tập đọc Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc * KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân Ra định Ứng phó, thương lượng Tư sáng tạo: bình luận, phân tích Phẩm chất - Giáo dục lòng dũng cảm đối đầu với nguy hiểm Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to có điều kiện) + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, viết Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đơi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) - LT điều hành lớp trả lời, nhận xét Hs1: đọc khổ thơ 1, TL: Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc nào? Những câu thơ cho biết điều HS2: Đọc khổ lại TL: Nêu nội dung - GV nhận xét chung, dẫn vào học - Giới thiệu chủ điểm Những người cảm Khám phá: Luyện đọc: (15p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy, rành mạch tập đọc Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng rành mạch, dứt khoát, phân biệt rõ - Lắng nghe lời bác sĩ Ly lời tên cướp biển: + Tên cướp biển: thô lỗ, dằn + Bác sĩ Ly: điềm đạm, cương - GV chốt vị trí đoạn: - Chia đoạn: Bài chia làm đoạn + Đoạn 1: Tên chúa…man rợ + Đoạn 2: Một lần…phiên tới + Đoạn 3: Phần lại - Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn lần - Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho phát từ ngữ khó (loạn óc, man rợ, HS nín thít, nanh ác, làu bàu ) + Luyện đọc từ khó: Cá nhân đọc +Luyện đọc câu khó: Có câm mồm không ? (Giọng quát lớn) Anh bảo phải không ? (giọng điềm tĩnh) - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Giải nghĩa từ khó (đọc giải) *Đọc nhóm: - HS đọc theo nhóm - nhóm đọc trước lớp - Nhận xét -GV đọc mẫu tồn Thực hành: 3.1.Tìm hiểu bài: (10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn (trả lời câu hỏi SGK) * Cách tiến hành: Làm việc nhóm – Chia sẻ trước lớp - GV phát phiếu câu hỏi cho HS nhóm - HS làm việc theo nhóm – Chia sẻ kết nhóm.Đại diện nhóm trình bày trước lớp *Đoạn H: Những từ ngữ cho thấy tên cướp + má có vết sẹo chém dọc xuống biển tợn ? trắng bệch, uống rượu nhiều, lên loạn óc, hát ca man rợ H: Đoạn cho ta thấy điều gì? Ý1: Hình ảnh tên cướp biển *Đoạn 2: H: Tính hãn tên chúa tàu (tên + Thể qua chi tiết: Tên chúa tàu cướp biển) thể qua chi đập tay xuống bàn quát người im; thô tiết nào? bạo qt bác sĩ Ly“Có câm mồm khơng?”, rút soạt dao ra, lăm lăm đâm chết bác sĩ Ly H: Lời nói cử bác sĩ Ly cho thấy + Ông người nhân hậu, điềm đạm ông người nào? cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống xấu, ác, bất chấp nguy hiểm H: Đoạn kể điều gì? Ý2: Kể lại đối đầu bác sĩ Ly tên cướp biển *Đoạn 3: H: Cặp câu khắc hoạ hai + Cặp câu là: Một đằng đức độ hình ảnh đối nghịch bác sĩ Ly hiền từ mà nghiêm nghị Một đằng tên cướp biển nanh ác, hăng thú nhốt chuồng H:Vì bác sĩ Ly khuất phục tên + Vì bác sĩ bình tĩnh cương bảo cướp biển hãn? vệ lẽ phải H: Đoạn kể lại tình tiết ? Ý 3:Tên cướp biển bị khuất phục H: Nội dung gì? Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ * Lưu ý giúp đỡ hs chậm trả lời câu hỏi Ly đối đầu với tên cướp biển tìm hiểu bài.Hs NK trả lời câu hỏi nêu hãn nội dung đoạn, - HS nêu lại nội dung 3.2.Luyện đọc lại: 8p * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn bài, phân biệt thể lời bác sĩ Ly, tên cướp biển * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, - HS nêu lại giọng đọc giọng đọc nhân vật - HS nối tiếp đọc lại đoạn - GV treo bảng phụ HDHS đọc diễn cảm đoạn lớp - HD cách đọc - HSNK đọc - Lớp luyện đọc cá nhân + Thi đọc trước lớp - Bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét, đánh giá chung Hoạt động ứng dụng (2 phút) H: Truyện đọc giúp em hiểu điều + Phải đấu tranh cách khơng khoan gì? nhượng với ác, xấu + Trong đối đầu liệt thiện với ác, người có nghĩa, * GDKNS: Trong sống gặp dũng cảm kiên chiến thắng … tình cần bình tĩnh để tìm cách giải tốt nhât Cần tin rằng: Cái thiện chiến thắng ác, cơng lí thuộc người bảo vệ nghĩa H: Em kể lại tình mà em -Kể bình tĩnh giải đạt kết sống - YC HS nhà đọc lại cho người thân - Nghe – thực nghe bình tĩnh giải tình xảy ngày để có KQ tốt ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 121: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Biết thực phép nhân hai phân số Kĩ - Thực phép nhân hai phân số - Vận dụng làm tập liên quan * Bài tập cần làm: Bài 1, 3 Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực Góp phần phát triển lực: - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (4p) - LT điều hành lớp trả lời, nhận xét - Yêu cầu HS lên bảng tính: a) x + = b) x - 11 = 12 Hỏi lớp: HS1: Bạn nêu cách cộng PS khác MS HS2: Bạn nêu cách trừ phân số khác MS - GV nhận xét,giới thiệu – Ghi tên Hình thành kiến thức: (15p) * Mục tiêu: Biết cách thực phép nhân hai phân số * Cách tiến hành: 1.Tìm hiểu ý nghĩa phép nhân thơng Cá nhân – Lớp qua tính diện tích hình chữ nhật - GV nêu tốn: Tính diện tích hình chữ - HS đọc lại tốn nhật có chiều dài m chiều rộng m H: Muốn tính diện tích hình chữ nhật + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy làm nào? số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng H: Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình + Diện tích hình chữ nhật là: x chữ nhật 2.Tính diện tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực quan - HS thao tác nhóm đơi nêu kết H: Có hình vng, cạnh dài 1m Vậy hình vng có diện tích bao nhiêu? + Diện tích hình vng 1m2 H: Chia hình vng có diện tích 1m thành 15 có diện tích + Mỗi có diện tích m2 15 mét vng? H: Hình chữ nhật tô màu + Gồm ô ô? H: Vậy diện tích hình chữ nhật phần mét vng? + Diện tích hình chữ nhật m 15 3.Tìm quy tắc thực phép nhân phân số + Từ phần ta có diện tích hình chữ nhật là: x = 15 + Yêu cầu nhận xét nêu mối QH + TS x TS TS tích MS x MS thừa số với tích phép nhân PS * Như vậy, muốn nhân hai phân số với MS tích + Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số nhân ta làm nào? - GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực mẫu số - HS nêu trước lớp phép nhân hai phân số - GV chốt lại quy tắc nhân: Muốn nhân PS ta lấy TS nhân với TS , MS nhân - HS nêu lại quy tắc, lấy VD phép nhân PS với MS Hoạt động thực hành (20p) * Mục tiêu: Thực phép nhân PS Vận dụng giải toán * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài 1: Tính: - Thực cá nhân – Chia sẻ nhóm – - GV gọi HS đọc xác định yêu cầu Chia sẻ lớp tập Đáp án: - Thực cá nhân, em lên bảng - GV nhận xét, chốt đáp án Đ/a: 4x6 24 - Củng cố cách nhân phân số a x - Lưu ý HS rút gọn kết tới PS tối giản * Lưu ý: Giúp đỡ hs chậm Bài 3: 5x7 35 2 x1 b x 9 x 18 1x8 c x x3 1 1x1 x 8x7 56 d -GV gọi HS đọc xác định yêu cầu - HS thực YC GV đề - HS làm cá nhân – Chia sẻ - u cầu HS tự tóm tắt giải tốn Đ/a: Bài giải - GV nhận xét, đánh giá làm Diện tích hình chữ nhật là: x = 18 (m2) HS *Củng cố cách tính diện tích HCN có số đo 35 18 cạnh phân số Đáp số: m2 35 * Lưu ý: Giúp đỡ hs chậm thực tính diện tích hình chữ nhật phép nhân phân số Hoạt động ứng dụng (1p) -Nghe – thực *Chốt lại cách nhân PS Về nhà tự viết phép nhân phân số tính tự học ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC TIẾT 25 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Củng cố rèn kỹ giao tiếp: + Biết bày tỏ kính trọng biết ơn người lao động + Tự trọng tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh Đồng tình với người biết cư xử lịch khơng đồng tình với người cư xử bất lịch + Tơn trọng giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng Kĩ - Thực tốt hành vi đạo đức học Phẩm chất - Có phẩm chất tự trọng tơn trọng người khác Góp phần phát triển lực - NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: SGK, SBT Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trị chơi, đóng vai - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Khởi động: (2p) Hoạt động HS -LPVT điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào Thực hành: (35p) * Mục tiêu: Biết bày tỏ kính trọng biết ơn người lao động Tự trọng tôn trọng người khác, tơn trọng nếp sống văn minh Đồng tình với người biết cư xử lịch khơng đồng tình với người cư xử bất lịch Tôn trọng giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: Ơn lại kiến thức *Nhóm 1, 2: Nêu hành động việc làm thể kính trọng biết ơn người lao động? * Nhóm3,4: Nêu số biểu lịch nói chào hỏi? * Nhóm 5, 6: Nêu số việc làm thể giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng - GV nhận xét chung, hệ thống lại KT liên quan học HĐ 2: Xử lí tình - u cầu nhóm bắt thăm đóng vai xử lí tình sau: + Nam đến nhà Hồng chơi bắt gặp Hồng xé giấy trắng để gấp máy bay chơi + Lan nhóm bạn chơi sân trường thấy thầy Ba gần tới Mấy bạn bảo Lan: Chúng khơng cần chào thầy thầy khơng dạy lớp + Hơm nay, nhà trường tổ chức cho HS khối thăm quan chùa Đến sân chùa, thấy rồng đá sân, Tùng rủ bạn trèo lên chơi cho thích - GV nhận xét chung, lưu ý hành vi ứng xử HS tình HĐ ứng dụng (1p) Nhóm – Lớp * Hành động việc làm thể kính trọng biết ơn người lao động: + Chào hỏi lễ phép + Giữ gìn sách vở, đồ dùng đồ chơi + Học tập gương người lao động + Quý trọng sản phẩm lao động… * Một số biểu lịch nói chào hỏi: + Nói nhỏ nhẹ, nhã nhặn,… + Biết lắng nghe người khác nói + Chào hỏi gặp gỡ + Cám ơn giúp đỡ + Xin lỗi làm phiền người khác + Biết dùng lời yêu cầu đề nghị muốn nhờ người khác giúp đỡ * Một số việc làm thể giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng: + Khơng viết vẽ bậy lên tường + Không leo trèo lên đồ tâm linh + Dọn dẹp VS + Trang trí, làm mới, Nhóm – Lớp - HS thảo luận, đóng vai diễn lại tình với cách ứng xử phù hợp - Các nhóm nhận xét, bổ sung Về nhà thực hành vi đạo đức học ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG LỊCH SỬ TIẾT 25 TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Biết vài kiện chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + Từ kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thối, đất nước từ bị chí cắt thành Nam triều Bắc triều, tiếp Đàng Trong Đàng Ngoài + Nguyên nhân việc chia cắt đất nước tranh giành quyền lực phe phái phong kiến + Cuộc tranh gìanh quyền lực tập đồn phong kiến khiến sống nhân dân ngày khổ cực: đời sống đói khát, phải lính chết trận, sản xuất không phát triển Kĩ - Dùng lược đồ Việt Nam ranh giới chia cắt Đàng Ngồi-Đàng Trong Phẩm chất - Có ý thức học tập nghiêm túc Góp phần phát triển lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: + Bản đồ Việt Nam kỉ XVI- XVII + Phiếu học tập HS - HS: SGK, bút Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Khởi động: (2p) Hoạt động học sinh - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV nhận xét chung, dẫn vào Khám phá (33p) * Mục tiêu: - Biết vài kiện chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút - Dùng lược đồ Việt Nam ranh giới chia cắt Đàng Ngoài-Đàng Trong * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp => Giới thiệu bài: Sau gần 100 năm cai trị đất nước, triều Hậu Lê có nhiều công lao việc củng cố phát triển tự chủ đất nước Tuy nhiên bước sang kỉ XVI, triều đình Hậu Lê vào giai đoạn suy tàn, lực phong kiến họ Mạc, họ Trịnh, họ Nguyễn dậy tranh giành quyền lợi gây chiến tranh liên miên, đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ Bài học Trịnh- Nguyễn phân tranh hôm giúp em hiểu rõ giai đoạn lịch sử - GV ghi tên HĐ 1: Nhà Hậu Lê đầu kỉ XVI Cá nhân – Lớp - GV dựa vào nội dung SGK tài liệu tham khảo mô tả suy sụp triều đình nhà Lê từ đầu kỉ XVI: + GV yêu cầu HS đọc SGK tìm biểu + Vua bày trò ăn chơi xa xỉ suốt cho thấy suy sụp triều đình Hậu Lê ngày đêm xây dựng cung điện, từ đầu kỉ XVI Quan lại triều chia thành phe phái, đánh giết lẫn để tranh giành quyền lợi.Nên đất nước rơi vào - GV giải thích từ “vua quỷ” “vua lợn” cảnh loạn lạc - GV chốt KT chuyển ý: Trước suy sụp nhà Hậu Lê, nhà Mạc cướp nhà Lê Chúng ta tìm hiểu đời nhà Mạc *HĐ Sự đời nhà Mạc phân Nhóm – Lớp chia Nam triều, Bắc triều - HS thảo luận chia sẻ lớp - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: H: Trình bày đời nhà Mạc + Năm 1527, Mạc Đăng Dung quan võ cướp nhà Lê, lập nên triều Mạc=> Bắc triều H: Sự phân chia Nam triều, Bắc triều + Năm 1553, Nguyễn Kim (một quan triều Lê) lập triều đình nhà Lê - GV giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Thanh Hoá=> Nam triều Dung phân chia Nam triều Bắc triều - HS theo dõi SGK trả lời - GV: Đây giai đoạn rối ren, kéo dài lịch sử dân tộc Bắc triều Nam triều lực phong kiến thù địch nhau, tìm cách tiêu diệt nhau, làm cho sống - Lắng nghe nhân dân lầm than, đói khổ Hoạt động 3: Hậu chiến tranh Nhóm – Lớp Trịnh – Nguyễn H: Năm 1592, nước ta có kiện gì? + Năm 1592, nước ta chiến tranh Nam – Bắc triều chấm dứt H: Sau năm 1592, tình hình nước ta + Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên nào? thay…bùng nổ H: Kết chiến tranh Trịnh –Nguyễn + Trong khoảng 50 năm, họ Trịnh sao? họ Nguyễn đánh lần Cuối lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước - GV nhận xét kết luận: Đất nước bị chia làm miền, đời sống nhân dân vô cực - Lắng nghe khổ Đây giai đoạn đau thương lịch sử dân tộc HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ KT - Tìm hiểu thêm câu chuyện dân gian thời vua Lê, chúa Trịnh (Trạng Quỳnh) ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ ba ngày tháng năm 2022 BUỔI SÁNG: KHOA HỌC TIẾT 49 ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Biết tác hại ánh sáng mạnh, yếu gây cho mắt Kĩ - Biết bảo vệ đôi mắt cách tránh tác hại ánh sáng mạnh, yếu gây cho mắt *KNS: - Trình bày việc nên, không nên làm để bảo vệ đơi mắt - Bình luận quan điểm khác liên quan tới việc sử dụng ánh sáng Hoạt động giáo viên Khởi động:(5p) -KT HS Hoạt động học sinh - HS kể lại việc em làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp -Nhận xét - Gv dẫn vào Khám phá: (5p) GV kể chuyện * Mục tiêu: HS nghe nắm diễn biến câu chuyện * Cách tiến hành: - GV kể lần 1: khơng có tranh (ảnh) minh hoạ - HS lắng nghe - Chú ý: kể với giọng hồi hộp, phân biệt lời nhân vật Cần nhấn giọng chi tiết Vẫn bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng … - Giải nghĩa số từ: phát xít, du kích - GV kể lần 2: - GV kể lần kết hợp sử dụng tranh minh - Lắng nghe quan sát tranh hoạ (kể chậm, to, rõ, kết hợp với động tác) Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện:( 29p) * Mục tiêu: Kể lại đoạn truyện, toàn câu chuyện Nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện + HS M1+M2 kể câu chuyện YC + HS M3+ M4 kể câu chuyện YC kết hợp điệu bộ, giọng nói, * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp a Kể nhóm - GV theo dõi nhóm kể chuyện b Kể trước lớp - Nhóm trưởng điều hành thành viên kể đoạn truyện - Kể tồn câu chuyện nhóm - Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp - GV mở bảng phụ viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện (như tiết - HS lắng nghe đánh giá theo tiêu trước) chí - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn VD: + Phẩm chất tên sĩ quan phát xít vào đêm thứ hai đêm thứ ? - Cùng HS trao đổi ý nghĩa câu + Phẩm chất cậu bé nào? chuyện: H: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất * Ca ngợi thiếu niên Liên Xô dũng cảm chiến tranh vệ quốc chống bé? phát xít Đức - HS phát biểu: H: Tại chuyện có tên bé + Vì bé anh em ruột, ăn mặc giống khiến tên phát xít nhầm tưởng khơng chết? bé bị bắn chết sống lại … + Vì tên phát xít giết bé lại xuất bé khác … + Vì tinh thần dũng cảm, hi sinh cao bé sống … H: Các em thử đặt tên khác cho câu - HS đặt tên: + Những thiếu niên dũng cảm chuyện