TUẦN 4 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2021 TẬP ĐỌC TIẾT 9 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I YẾU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài bệ hạ, sững sờ,[.]
Thứ hai ngày tháng 10 năm 2021 TẬP ĐỌC TIẾT 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I YẾU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Hiểu nghĩa số từ ngữ khó bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh, - Hiểu ND bài: Ca ngợi bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật (trả lời câu hỏi 1,2, 3) * HS khiếu trả lời CH4 (SGK ) Kĩ - Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn * GDKNS: Xác định giá trị ; Nhận thức thân; Tư phê phán *Phân hóa phần luyện đọc lại Phẩm chất - Giáo dục HS đức tính trung thực, dũng cảm học tập sống Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc - HS: SGK, vở, Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, chia sẻ nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (3p) - Yêu cầu HS đọc thơ Tre Việt Nam - HS đọc - HS nêu hình ảnh thích - HS lắng nghe - GV dẫn vào 2.Khám phá: Luyện đọc: (17p) * Mục tiêu: HS biết nhận diện đoạn văn, đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy giải nghĩa số từ ngữ * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: giọng kể - HS chia đoạn chậm rãi, ý phân biệt lời nhà - Bài chia làm đoạn: vua lời bé Chôm +Đoạn 1:Ngày xưa bị trừng phạt - GV chốt vị trí đoạn: +Đoạn 2:Có bé nảy mầm +Đoạn 3:Moi người ta +Đoạn 4: Rồi vua dõng dạc hiền minh - Đọc nối tiếp đoạn nhóm lần phát từ ngữ khó (gieo trồng, nảy mầm, luộc kĩ , dõng dạc, lo lắng, sững sờ) - Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu -> Cá HS nhân -> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc phần giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Đọc theo nhóm - Các nhóm đọc trước lớp - HS đọc -GV đọc 3.Thực hành: 3.1.Tìm hiểu bài: (10p) * Mục tiêu: HS hiểu nội dung học, nêu nội dung đoạn, * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - HS đọc câu hỏi cuối bài: -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để - Nhóm trưởng điều hành nhóm trả lời câu hỏi thảo luận để trả lời câu hỏi (5p) - GV cho lớp chia sẻ kết trước lớp: + Nhà vua chọn người để truyền ngơi + Nhà vua làm cách để tìm dược người trung thực? +Nhà vua muốn chọn người trung thực để truyền +Vua phát cho người thúng thóc luộc kỹ gieo trồng hẹn: Ai thu nhiều thóc truyền ngơi + Nội dung đoạn gì? Nhà vua chọn người trung thực để nối + Hành động bé Chơm có +Chơm dũng cảm dám nói thật, khác người? khơng sợ bị trừng phạt + Theo em người trung thực lại +Vì người trung thực nói đáng q? thật, khơng lợi ích riêng mà nói dối làm hại việc chung + Đoạn 2,3,4 nói lên điều gì? Cậu bé Chơm người trung thực dám nói lên thật + Câu chuyện có ý nghĩa nào? * Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chơm trung thực, dũng cảm nói lên thật cậu hưởng hạnh phúc GDKNS: Chúng ta phải có đức tính - HS ghi vào – nhắc lại ý nghĩa trung thực dũng cảm học tập sống Đó đức tính tốt, giúp tiến 2.2 Luyện đọc lại: (8p) * Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm đọc phân vai TĐ * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp + Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn - Giọng thong thả, rõ ràng Lời vua dõng dạc, dứt khoát; lời cậu bé lo lắng, - HS đọc lại đoạn *HD HS đọc đoạn từ "Chôm lo -1HSNK đọc lắng đến hết" -HD đọc nhấn giọng, ngắt nghỉ *Phân hóa: HS chậm: đọc dịng đầu HSHT: đọc đoạn văn HSNK: đọc phân vai - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động ứng dụng (2 phút) - Qua đọc giúp em hiểu điều gì? *Dặn HS nhà đọc Xem trước sau - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai từ "Chơm lo lắng đến hết" - Đọc theo nhóm đối tượng: nhóm chậm, nhóm HT đọc cá nhân; nhóm NK: đọc phân vai theo nhóm + Luyện đọc - Đọc trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn - HS nêu suy nghĩ - Nêu gương tính trung thực dũng cảm mà em biết ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 21: LUYỆN TẬP I YẾU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Biết số ngày tháng năm, năm nhuận năm không nhuận - Củng cố MQH đơn vị đo thời gian Kĩ - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây - Xác định năm cho trước thuộc kỉ *Bài tập cần làm: BT 1; 2; 3 Phẩm chất - HS có Phẩm chất học tập tích cực, cẩn thận, tỉ mỉ, xác Góp phần phát triển lực: - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Nội dung bảng tập 1, kẻ sẵn bảng phụ, - HS: Vở BT, SGK, Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) - LPVN điều hành lớp khởi động hát vui nhộn chỗ - GV giới thiệu vào Hoạt động thực hành:(30p) * Mục tiêu:- Biết số ngày tháng năm, năm nhuận năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây - Xác định năm cho trước thuộc kỉ * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp Bài 1: Nhóm 2-Lớp - HS làm việc nhóm chia sẻ trước lớp - TBHT điều hành hoạt động báo cáo: + Những tháng có 30 ngày ? + Tháng 4; 6;9; 11 + Những tháng có 31 ngày ? + Tháng 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12 + Những tháng có bao 28 / 29 ngày ? +Tháng có 28 ngày 29 ngày + Năm nhuận có ngày? + 366 ngày +Năm khơng nhuận có ngày? + 365 ngày - GV nhắc lại quy tắc nắm tay để HS xác định số ngày tháng -GV: Những năm mà tháng có 28 ngày gọi năm thường Một năm - HS nghe thường có 365 ngày Những năm, tháng có 29 ngày gọi năm nhuận Một năm nhuận có 366 ngày Cứ năm có năm nhuận Ví dụ năm 2000 năm nhuận đến năm 2004 năm nhuận, năm 2008 năm nhuận … Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV tổ chức trị chơi: Truyền điện - HS tham gia chơi HS đọc yêu cầu định bạn trả lời Trò chơi kết thúc hết tập Đáp án: ngày = 72 phút = 30 giây = 240 phút ; 10 phút = 190 phút phút = 480 giây ; phút giây = 125 giây ngày = - GV hỏi để chốt kiến thức: + Đổi ngày = nào? = 15 phút + ngày = 24 nên ngày = 24x = Bài 3: Cá nhân-Lớp - GV nhận xét, đánh giá 5-7 ; phút 20 giây= 260 giây - HS làm cá nhân vào vở- Chia sẻ trước lớp Đáp án: a)Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 Năm thuộc kỉ thứ XVIII -Thực phép trừ, lấy số năm trừ năm vua Quang Trung đại phá quân Thanh Ví dụ: 2006 – 1789 = - Chốt lại cách làm toán tương 217 (năm) tự b) Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 – 600 = 1380 Năm thuộc kỉ XIV - HS làm vào - Ghi nhớ KT Hoạt động ứng dụng (1p) - nhà thực đổi dơn vị đo thời gian ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC TIẾT 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nêu số biểu trung thực học tập Biết trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến Hiểu trung thực học tập trách nhiệm học sinh - HS hiểu tác dụng trung thực học tập sống Kĩ - Đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực học tập - Đưa cách xử lí tình liên quan đến trung thực học tập - Kể câu chuyện trung thực học tập * GDKNS: KN tự nhận thức trung thực thân học tập KN bình luận, phê phán hành vi khơng trung thực học tập KN làm chủ thân học tập *TT HCM: Khiêm tốn học hỏi * GT: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân tình bày tỏ Phẩm chất ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành *ĐC:- Bài tập 2: Sửa yêu cầu tập thành: “Em tán thành hay không tán thành ý kiến sau đây:" - Bài tập 4, 6: Hướng dẫn HS tự học với hỗ trợ cha mẹ - Bài tập 5: Không yêu cầu HS thực Phẩm chất - Có Phẩm chất trung thực học tập Góp phần phát triển lực - NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ - HS: Vở BT Đạo đức, thẻ bày tỏ ý kiến Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, - KT: động não, chia sẻ nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động: (3p) - LPVT điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV giới thiệu môn học, giới thiệu Hoạt động khám phá: Xử lí tình (SGK ) (7p) * Mục tiêu: - Nêu số biểu trung thực học tập Biết trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến Hiểu trung thực học tập trách nhiệm học sinh * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp Bước 1: HS xem tranh, thảo luận cách giải Nhóm – Lớp - HS xem tranh đọc nd tình Bước 2: Gọi HS đặt tình Long để huống, thảo luận nhóm đưa ý đưa ý kiến kiến – Chia sẻ lớp cách giải + Tại cần trung thực học tập? + Hãy nêu vài biểu khác trung + Trung thực giúp em mau tiến bộ, thực học tập bạn bè quý mến, - GV kết luận, tổng kết học, giáo dục tư + HS nối tiếp nêu tưởng HCM: Trung thực học tập - HS đọc nội dung học thực theo năm điều Bác Hồ - HS nêu lại điều Bác Hồ dạy dạy thiếu niên, nhi đồng Hoạt động thực hành: 29’ *Mục tiêu: - Đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực học tập - Đưa cách xử lí tình liên quan đến trung thực học tập * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài tập 1: Chọn lựa hành vi Bước 1: HS nêu yêu cầu tập, tự làm vào - HS lựa chọn ý – Chia sẻ trước lớp giải thích lí VBT GV bao quát chung Bước 2: HS báo cáo kết lựa chọn - GV KL kết thúc hoạt động Bài tập 2: Bày tỏ ý kiến Cá nhân – Lớp Bước 1: HS nêu yêu cầu tập, tự làm vào VBT GV bao quát chung, lưu ý HS - HS nêu, tự làm chọn tán thành không tán thành - HS bày tỏ ý kiến cá nhân Bước 2: HS báo cáo kết lựa chọn cách giơ thẻ tán thành không - GV tổng kết, chốt hành vi cần tán thành giải thích bày tỏ tán thành Bài tập 3: Xử lí tình Nhóm – Lớp - GV chia lớp thành nhóm - HS thảo luận nhóm, đưa ứng ̣ xử tình chia sẻ trước lớp: TH 1: Em làm khơng làm TH1: Chịu nhận điểm kém và cố kiểm tra? ̣TH2: Em làm bị điểm mà gắng học để gỡ điểm lại cô giáo ghi nhầm điểm tốt? TH 2: Báo cho cô biết để sữa điểm ̣TH 3: Em làm kiểm tra lại cho bạn bên cạnh không làm cầu TH3: Nói cho bạn biết làm cứu em? không trung thực học tập - GV kết luận cách ứng xử - HS phân vai dựng lại tình tình Hoạt đơng vận dụng (1p) *Dặn dị: Dặn HS nhà làm BT 4,5,6 Xem trước sau - Thực trung thực học tập sống - Về nhà tìm hiểu hành vi thiếu trung thực mà em biết hậu hành vi ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG : LỊCH SỬ TIẾT 3: NƯỚC ÂU LẠC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nắm cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc Thời kì đầu đồn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi; sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại * HS khiếu: - Biết điểm giống người Lạc Việt Âu Việt - Biết phát triển quân nước Âu Lạc (nêu tác dụng nỏ thành Cổ Loa) Kĩ - So sánh điểm giống khác đời sống người Lạc Việt người Âu Việt - Kĩ đọc lược đồ, kĩ kể chuyện *ĐC: Không yêu cầu xác định vùng Cổ Loa lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Phẩm chất - Giáo dục HS phẩm chất trách nhiệm: không chủ quan, lơ tình Góp phần phát triển lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: - Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - Hình SGK phóng to - Phiếu học tập HS - HS: SGK, ghi, bút, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đồ, trị chơi học tập - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: (4p) -Yêu cầu HS kể chuyện Chiếc nỏ thần - HS kể - HS ý lắng nghe - Nhận xét giới thiệu vào 2.Hoạt động khám phá: (35p) * Mục tiêu: - Nắm cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc * Cách tiến hành:Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: So sánh sống người Lạc Việt người Âu Việt - HS làm việc cá nhân-Chia sẻ trước lớp - GV phát phiếu tập cho HS - GV yêu cầu HS đọc SGK làm Sống địa bàn tập sau: Điền dấu x vào ô Đều biết chế tạo đồ đồng điểm giống sống Đều biết rèn sắt người Lạc Việt người Âu Việt Đều trống lúa chăn ni Tục lệ có nhiều điểm giống *Kết luận: Cuộc sống người Âu Việt người Lạc Việt có điểm - HS khác nhận xét, bổ sung tương đồng họ sống hòa hợp với HĐ 2: Tìm hiểu nước Âu Lạc - GV treo lược đồ lên bảng - Cho HS xác định lược đồ hình - HS vị trí nước Âu Lạc nơi đóng nước Âu Lạc lược đồ - HS làm việc nhóm 4- Chia sẻ lớp + “So sánh khác nơi đóng nước Văn Lang nước Âu Lạc” + Người Âu Lạc đạt thành tựu sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm vũ khí? ) - TBHT điều khiển nhóm lên báo cáo kết - GV chốt: Nước Văn Lang đóng Phong châu vùng rừng núi, nước Âu Lạc đóng vùng đồng - HS lắng nghe - Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi cày đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thần HĐ 3: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà nhân dân Âu Lạc - GV đặt câu hỏi cho lớp để HS thảo - Các nhóm thảo luận – Chia sẻ trước luận: lớp + Vì xâm lược quân Triệu +Vì người Âu Lạc đồn kết lịng Đà lại bị thất bại? chống giặc ngoại xâm lại có tướng huy giỏi, vũ khí tốt , thành luỹ kiên cố + Vì năm 179 TCN nước Âu lạc lại +Vì Triệu Đà dùng kế hỗn binh cho rơi vào ách đô hộ PK phương Bắc? trai Trọng Thuỷ sang … - Nhóm khác nhận xét ,bổ sung - GV nhận xét kết luận, liên hệ giáo dục ý thức cảnh giác cho HS Hoạt động ứng dụng (1p) - GV cho HS đọc ghi nhớ khung - HS đọc - GV tổng kết giáo dục tư tưởng - HS ln nêu cao cảnh giác trước tình ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ĐỊA LÍ TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn: + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau ăn quả,… nương rẫy, ruộng bậc thang + Làm nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,… + Khai thác khống sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm, + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa, Kĩ - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản - Nhận biết khó khăn giao thơng miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa * HS khiếu: Xác lập mối quan hệ điều kiện tự nhiên hoạt động sản xuất người: Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khống sản nên Hồng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản *ĐC: Tập trung vào số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hồng Liên Sơn - Khơng u cầu giới thiệu hình Quy trình sản xuất phân lân (trang 78) *BVMT: - Sự thích nghi cải tạo mơi trường người miền núi trung du +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp thú +Trồng trọt đất dốc +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước +Trồng công nghiệp đất ba dan -Một số đặc điểm mơi trường TNTN việc khai thác TNTN miền núi trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước ) *TKNL: - Miền núi phía Bắc có nhiều khống sản, có nguồn lượng: than; có nhiều sơng, suối với cường độ chảy mạnh phát sinh lượng phục vụ sống - Vùng núi có nhiều rừng cây, nguồn lượng quan trọng để người dân sử dụng việc đun, nấu sưởi ấm Đây khu vực có diện tích rừng lớn Cuộc sống người dân gắn liền với việc khai thác rừng (gỗ, củi ) - Giúp học sinh thấy tầm quan trọng loại tài nguyên nói trên, từ giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên Phẩm chất - Yêu nước: Biết trân quý người dân miền Tổ quốc Góp phần phát triển lực: - NL tự chủ, NL giải vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng -GV:- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh số mặt hàng thủ công ,khai thác khống sản … (nếu có) - HS: Vở, sách GK, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: (5p) - Nêu tên số dân tộc người - HS trả lời HLS? - HS đánh giá, nhận xét - Trang phục, lễ hội, chợ phiên họ có đặc điểm gì? - GV chốt ý giới thiệu 2.Hoạt động khám phá: (30p) * Mục tiêu: Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn Nhận biết khó khăn giao thơng miền núi * Cách tiến hành Hoạt động 1.Trồng trọt đất dốc: - Yêu cầu HS làm việc nhóm vào - HS làm việc nhóm chia sẻ trước phiếu học tập lớp: + Người dân Hoàng Liên Sơn thường trồng gì? Ở đâu? + Trồng ngơ, khoai, sắn, nương + Tìm hiểu vị trí địa điểm ghi + HS lên đồ hình đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam * HS quan sát hình + Ruộng bậc thang thường làm + Ở sườn núi đâu? + Tại phải làm ruộng bậc thang? + Giúp cho việc giữ nước, chống xói mịn + Người dân Hồng Liên Sơn trồng + Ruộng bậc thang thường trồng ruộng bậc thang? lúa, ngô, chè trồng sườn núi ... hành Bài 1:(a,b,c)Tìm số TBC Cá nhân -Lớp - HSNK hoàn thành - HS làm cá nhân vào nháp chia sẻ trước lớp a (42 +52 ):2= 46 b (36 +42 +57 ) : = 45 c ( 34+ 43 + 52 + 39): = 42 - GV chữa Lưu ý HS cần viết biểu... Nhóm- Lớp Bài 1: Nhóm 2 -Lớp - HS làm việc nhóm chia sẻ trước lớp - TBHT điều hành hoạt động báo cáo: + Những tháng có 30 ngày ? + Tháng 4; 6;9; 11 + Những tháng có 31 ngày ? + Tháng 1; 3; 5; 7;... hỏi toán ? - HS lên bảng, lớp làm cá nhân vào nháp- Chi sẻ nhóm Giải: Tổng số HS lớp là: 25+ 27+ 32 = 84 (HS) Trung bình lớp có: 84: = 28 (HS) Đáp số: 28 HS -GV nhận xét làm HS hỏi: + Ba số 25,