1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 16 giáo án lớp 4 cv2345

45 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 468 KB

Nội dung

TUẦN 4 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021 Buổi sáng ĐỊA LÍ THỦ ĐÔ HÀ NỘI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội + Thành ph[.]

Buổi sáng: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021 ĐỊA LÍ THỦ ĐƠ HÀ NỘI I U CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ +Là trung tâm trị, văn hóa, khoa học kinh tế đất nước Kĩ - Xác định Bản đồ vị trí thủ Hà Nội * HS NK : Dựa vào hình 3, SGK so sánh điểm khác khu phố cổ khu phố (về nhà cửa, đường phố,…) Phẩm chất - HS có ý thức giữ tự hào truyền thống Hà Nội nghìn năm văn hiến Góp phần phát triển lực: - NL tự chủ, NL giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: + Đài đĩa ghi hát thủ đô HN ( ) + Bản đồ hành chính, giao thơng, cơng nghiệp Việt Nam + Bản đồ Hà Nội Tranh ảnh Hà Nội - HS: SGK, tranh, ảnh Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: (2p) - Cho HS nghe hát Hà Nội - HS lắng nghe - GV giới thiệu khám phá: (37p) * Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội: Thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ Là trung tâm trị, văn hóa, khoa học kinh tế đất nước - Chỉ thủ đô Hà Nội đồ (lược đồ) * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp HĐ 1: Hà Nội – thành phố lớn TT Cá nhân - Lớp đồng BB - Nêu diện tích số dân Hà Nội + Diện tích: 3358, km + Số dân: 8,3 triệu người (2021) - GV kết luận: Đây thành phố lớn miền Bắc - GV treo đồ hành Việt - HS quan sát đồ hành & trả Nam lời + Vị trí Hà Nội đâu? - GV treo đồ giao thơng Việt Nam + Từ Hà Nội tới nơi khác (tỉnh khác & nước ngoài) phương tiện & đường giao thông nào? + Từ tỉnh (thành phố) em đến Hà Nội phương tiện nào? HĐ 2: Thành phố cổ ngày phát triển – HS lên vị trí đồ - HS quan sát đồ giao thông & trả lời: đường sắt, đường bộ, đường hàng khơng + Đường sắt, đường Nhóm – Lớp + Hà Nội chọn làm kinh đô nước - Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý ta vào năm nào? Khi kinh có tên GV – Chia sẻ trước lớp gì? Tới Hà Nội + Năm 1010, tên Thăng Long Tính đến tuổi? 1011 năm + Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, + Tên phố gắn với loại mặt hàng buôn đường phố?) bán, nhà cửa cổ kính, san sát nhau, + Khu phố có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố…) + Rộng rãi, nhà san sát, cao tầng, + Kể tên danh lam thắng cảnh, đường phố to rộng di tích lịch sử Hà Nội + Hồ Hồn Kiếm, Tháp Rùa, Đền Ngọc - GV trợ giúp HS hồn thiện phần trình Sơn, Cột cờ Hà Nội, bày - GV kể thêm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội (Văn miếu Quốc tử giám, chùa Một Cột…) - HS quan sát tranh vẽ HĐ 3: Hà Nội – TT trị, văn hoá, khoa học kinh tế lớn nước - Nêu dẫn chứng thể Hà Nhóm – Lớp Nội là: - Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý + Trung tâm trị GV – Chia sẻ nội dung + Nơi làm việc quan lãnh đạo cao nhất: + Trung tâm kinh tế lớn + Nhiều trung tâm thương mại, giao dịch, + Trung tâm văn hoá, khoa học + Tập trung nhiều viện nghiên cứu, - Kể tên số trường đại học,viện trường đại học, viện bảo tàng, bảo tàng Hà Nội - HS kể ->GV chốt kiến thức học - Chốt lại học Hoạt động ứng dụng (1p) - Giáo dục ý thức tự hào thủ nghìn - Sưu tầm, giới thiệu hát, thơ năm văn hiến hay thủ đô Hà Nội ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Buổi chiều: TẬP ĐỌC KÉO CO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy (trả lời được các câu hỏi SGK ) Kĩ - Đọc trôi chảy, rành mạch; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi bài Phẩm chất - GDHS giữ gìn, phát huy trị chơi dân gian Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to có điều kiện) + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, viết Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (4p) - LPHT điều hành lớp trả lời, nhận xét - Đọc thuộc lòng thơ Tuổi Ngựa + Nêu nội dung thơ + Em bé tuổi Ngựa muốn chinh phục, khám phá vùng đất nhớ mẹ muốn trở với mẹ - GV nhận xét, dẫn vào Giới thiệu Khám phá: Luyện đọc: (17p) * Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi bài * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn đọc với giọng vui tươi, sôi nổi, thể - Lắng nghe tinh thần trò chơi kéo co Nhấn giọng số từ ngữ: tinh thần thượng võ, đấu tài, đấu sức, ganh đua, khuyến khích, - Chia đoạn - GV chốt vị trí đoạn: - Bài chia làm đoạn + Đoạn 1: Kéo co… bên thắng + Đoạn 2: Hội làng… xem hội + Đoạn 3: Làng Tích Sơn… thắng - Đọc nối tiếp đoạn lần phát - Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho các từ ngữ khó (tinh thần thượng võ, HS keo, Hữu Trấp, ) - Luyện đọc từ khó, câu khó: Cá nhân > Lớp - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Giải nghĩa từ khó (đọc giải) - Đọc đoạn theo nhóm - Các nhóm đọc trước lớp - GV đọc - lắng nghe Thực hành: 3.1.Tìm hiểu bài: (10p) * Mục tiêu: HS hiểu: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy (trả lời được các câu hỏi SGK ) * Cách tiến hành: Làm việc nhóm – Chia sẻ trước lớp - GV phát phiếu học tập cho HS - HS đọc câu hỏi phiếu - HS làm việc theo nhóm – Chia sẻ kết trước lớp + Phần đầu văn giới thiệu với người + Giới thiệu với người đọc cách chơi kéo co đọc điều gì? + Em hiểu cách chơi kéo co nào? + Kéo co phải có hai đội, số người hai đội nhau, thành viên đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội nắm chung sợi dây thừng dài Mỗi đội kéo mạnh đội sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội Đội kéo tuột đội sang vùng đất đội thắng * Ý đoạn 1: Cách thức chơi kéo co -> Vậy ý đoạn gì? * Đọc đoạn 2: +Hãy giới thiệu cách chơi kéo co + Cuộc thi kéo co làng Hữu Chấp đặc biệt… náo nhiệt người làng Hữu Trấp? xem * Ý đoạn 2: Giới thiệu cách chơi kéo -> Ý đoạn nói lên điều gì? co làng Hữu Trấp * Đọc đoạn 2: + Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có + Chơi kéo co làng Tích Sơn thi trai tráng làng… thắng đặc biệt ? -> Đoạn ý nói lên điều gì? * Ý đoạn 3: Cách chơi kéo co làng Tích Sơn + Ngồi kéo co em biết trò - HS trả lời chơi dân gian khác? - Nội dung bài nói gì? *Nội dung: Bài tập đọc giới thiệu kéo co trò chơi thú vị thể tinh thần thượng võ người Việt Nam - HS ghi lại nội dung 3.2 Luyện đọc lại(8p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn với giọng sôi nổi, hào hứng * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn - HS nêu lại giọng đọc - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - HD đọc đoạn lớp + Luyện đọc nhóm đơi + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay - GV nhận xét, đánh giá chung Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Liên hệ giáo dục: Ý thức giữ gìn - HS nêu cách giữ gìn phát huy phát huy trò chơi dân gian trị chơi dân gian: chơi ăn quan, nhày dây, đá cầu, - Nói trị chơi dân gian mà em biết ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 76: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Củng cố kiến thức chia cho số có chữ số Kĩ - Rèn kĩ chia cho số có chữ số - Vận dụng giải tốn có lời văn * Bài tập cần làm: Bài (dòng 1, 2); bài Phẩm chất - HS có Phẩm chất học tập tích cực Góp phần phát triển lực: - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: Sách, bút Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, thực hành, đặt giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (1p) - LPVT điều hành lớp hát, vận động GV dẫn dắt vào chỗ HĐ thực hành:(38p) * Mục tiêu: - Rèn kĩ chia cho số có chữ số - Vận dụng giải tốn có lời văn * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp Bài 1(dịng 1, 2): HSNK làm Cá nhân=> Cả lớp - Cả lớp đọc thầm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS lớp làm vào -> chia sẻ - GV yêu cầu HS tự làm *GV trợ giúp cách ước lượng thương trước lớp cho HS chậm - Yêu cầu HS nêu rõ cách thực - HS nêu trước lớp Kết tính : phép tính a) 4725 : 15 = 315 - GV nhận xét chung 4674 : 82 = 57 * GV củng cố cách ước lượng tìm thương trường hợp số có hai chữ b) 35136 : 18 = 1952 18408 : 52 = 354 số chia cho số có hai chữ số, số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số Cá nhân => Cặp đôi => Cả lớp Bài 2: - HS thực theo YC - HS đọc đề - Hs làm cá nhân – Chia sẻ nhóm – - Yêu cầu HS tự tóm tắt giải Chia sẻ lớp Giải 1050 viên gạch lát đượclà: 1050 : 25 = 42 ( m2 ) Đáp số: 42 m2 - GV nhận xét chữa Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ KT luyện tập - Rèn luyện kĩ thực phép chia ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG ( TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nêu lợi ích lao động Kĩ - Tích cực tham gia hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Khơng đồng tình với biểu lười lao động * ĐCND: Không yêu cầu HS tập hợp giới thiệu tư liệu khó sưu tầm gương lao động Anh hùng lao động, HS kể chăm lao động bạn lớp, trường * KNS: - Kỹ nhận thức giá trị lao động - Kỹ quản lý thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà trường Phẩm chất - Kính trọng người lao động; Yêu thích, chăm lao động Góp phần phát triển lực - NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Phiếu BT - HS: SGK, SBT Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trị chơi, đóng vai - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động: (5p) Trò chơi "Truyền điện" - Kể nhanh hành động thể kính - HS tham gia chơi trọng thầy cô giáo - Giới thiệu - Ghi bảng - GV giới thiệu, dẫn vào Hình thành KT (18p) * Mục tiêu: Nêu lợi ích lao động Tích cực tham gia lao động trường, lớp * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp * HS tìm hiểu nội dung chuyện - GV đọc chuyện - HS lắng nghe - HS đọc lại chuyện + So sánh ngày Pê chi-a với + HS đọc thầm chuyện trao đổi người khác câu chuyện? nhóm đơi -> tìm câu trả lời -> + Theo em Pê-chi-a thay đổi chia sẻ trước lớp sau chuyện xảy ? + Là Pê-chi a em làm gì? + Lớp nhận xét, bổ sung + Lao động đem lại lợi ích cho người? - HS nêu ý kiến cá nhân - Em phải làm để thể yêu lao động (qua việc lớp, trường) ? - GV chốt nội dung học (như Ghi nhớ) -5 HS đọc ghi nhớ HĐ thực hành (27p) * Mục tiêu: Kể hành động thể yêu lao động lười lao động Sưu tầm thơ, hát lao động * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài tập 1/tr25: - Giao nhiệm vụ cho nhóm (Phiếu - HS đọc đề nêu yêu cầu HT) - HS hoạt động nhóm 2, trao đổi tìm biểu yêu lao động Yêu lao động Lười lao động lười lao động qua phiếu tập - Đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét, kết luận: - HS Hoạt động nhóm phân vai xử lí Bài tập tr/26 tình - Các nhóm đóng vai xử lí tình trước lớp - Bình chọn nhóm đóng vai xử lí tình tốt - GV nhận xét chung, chốt cách xử lí HĐ ứng dụng (1p) - Thực hành việc thể tình yêu lao động - Sưu tầm hát,thơ tranh ảnh…Nói lao động ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG LỊCH SỬ NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn sông lớn cửa biển; có lũ lụt, tất người phải tham gia đắp đê; vua Trần có tự trơng coi việc đắp đê - Nêu tác dụng việc nhà Trần đắp đê với đời sống sản xuất nông nghiệp Kĩ - Xác định vai trò to lớn nhà Trần với phát triển nông nghiệp - Chỉ lược đồ số sông miền Bắc * BVMT: Vai trị, ảnh hưởng to lớn sơng ngòi đời sống người (đem lại phù sa mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất đời sống) Qua thấy tầm quan trọng hệ thống đê giáo dục ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo đê điều - cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống Phẩm chất - HS có có ý thức tơn trọng lịch sử Góp phần phát triển lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: + Cảnh đắp đê thời Trần + Lược đồ sông Bắc Bộ - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Khởi động: (4p) Trị chơi: Chiếc hộp bí mật - Trả lời câu hỏi sau: + Nhà Trần đời hoàn cảnh nào? Hoạt động học sinh - Cả lớp hát kết hượp với chuyền tay hộp bí mật có câu hỏi + Lý Huệ Tơng khơng có trai, truyền ngơi cho gái + Nhà Trần làm để củng cố xây dựng đất + Nhà Trần ý xây dựng lực nước? lượng quân đội, - GV nhận xét, khen/ động viên Hình thành kiến thức mới: (35p) * Mục tiêu: Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp Nêu tác dụng việc nhà Trần đắp đê với đời sống sản xuất nông nghiệp * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp HĐ1: Lí nhà Trần đắp đê Cá nhân – Lớp - Yc HS đọc thầm “Thời nhà Trần cha - HS đọc thầm” Thời nhà Trần ta” cha ta” + Nghề nhân dân ta thời + Nơng nghiệp nhà Trần nghề gì? + Sơng ngịi nước ta nào? Hãy + Sơng ngịi chằng chịt Có nhiều đồ nêu tên số sông như: sông Hồng, sông Đà, sông? sông Đuống, sông Cầu, sông Mã, sông Cả… + Sơng ngịi tạo nhiều thuận lợi cho sản + Là nguồn cung cấp nước cho việc xuất nông nghiệp gây gieo trồng thường xun khó khăn gì? tạo lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng + Em kể tóm tắt cảnh lụt lội mà - Vài HS kể em chứng kiến biết qua phương tiện thơng tin - GV: Sơng ngịi cung cấp nước cho nông - Lắng nghe nghiệp phát triển, song có gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nơng nghiệp Đó lí di nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê HĐ2: Nhà Trần đắp đê Nhóm – Lớp - Yc HS đọc thầm “Nhà Trần đắp đê” - HS đọc thầm “Nhà Trần đắp đê” - HS trao đổi nhóm đơi báo cáo kết quả: + Em tìm kiện nói lên + Đặt chức quan Hà đê sứ trông quan tâm đến đê điều nhà Trần coi việc đắp đê + Nhà Trần đặt lệ người phải tham gia đắp đê + Có lúc vua Trần trơng nom việc đắp đê **KL: Nhà Trần đặt lệ người phải tham gia đắp đê; năm, trai từ 18 tuổi trở lên phải dành số ngày - Lắng nghe tham gia đắp đê Có lúc, vua Trần trông nom việc đắp đê HĐ3: Tác dụng việc đắp đê Cá nhân – Lớp + Nhà Trần thu kết + Hệ thống đê dọc theo công đắp đê? sơng xây đắp, nơng - GV nhận xét, kết luận: Dưới thời Trần, nghiệp phát triển hệ thống đê điều hình thành dọc - Lắng nghe theo sông Hồng sông lớn khác đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, công đắp đê, trị thuỷ làm cho nhân dân ta thêm đoàn kết Hoạt động ứng dụng (1p) - Liên hệ giáo dục BVMT: Ở địa phương + Trồng rừng, chống phá rừng, xây em có sơng gì? nhân dân làm để dựng trạm bơm nước, củng cố chống lũ lụt? đê điều … - Việc đắp đê trở thành truyền thống - Do phá hoại đê điều, phá hoại nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống rừng đầu nguồn …Muốn hạn chế lũ sơng có đê kiên cố Vậy theo em lụt phải bảo vệ môi cịn có lũ lụt xảy hàng năm? Muốn trường tự nhiên hạn chế ta phải làm gì? ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ... trước lớp Kết tính : phép tính a) 47 25 : 15 = 315 - GV nhận xét chung 46 74 : 82 = 57 * GV củng cố cách ước lượng tìm thương trường hợp số có hai chữ b) 35136 : 18 = 1952 1 840 8 : 52 = 3 54 số chia... hành tương tự (theo 244 8 : 24 = 102 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) - Thử lại: lấy thương nhân với số chia - HS nêu cách thử cộng với số dư phải số bị chia Thử lại: 102 x 24 = 244 8 + Lưu ý: Ở lần chia... ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động (5p) - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp - Tính : 49 35 : 44 1782 : 48 - Củng cố cách chia cho số có chữ số - Nhận xét chung - Dẫn vào Hình thành kiến

Ngày đăng: 27/02/2023, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w