Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng ứng dụng mô hình z score trong đánh giá khả năng phá sản của các doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

20 1 0
Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng ứng dụng mô hình z score trong đánh giá khả năng phá sản của các doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BlỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH Z SCORE TRONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁ SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN[.]

BlỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ỨNG DỤNG MƠ HÌNH Z-SCORE TRONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁ SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Ngành: Tài ngân hàng NGUYỄN THU THẢO Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ỨNG DỤNG MƠ HÌNH Z-SCORE TRONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁ SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Ngành: Tài ngân hàng Mã số: 83.40.201 Họ tên học viên: Nguyễn Thu Thảo Người hướng dẫn: TS Nguyễn Đình Đạt Hà Nội – 2022 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy TS Nguyễn Đình Đạt, người hướng dẫn tơi thực luận văn Thạc sỹ Thầy quan tâm, hướng dẫn tận tình động viên tơi q trình thực nghiên cứu Tơi xin cảm ơn thầy cô Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Khoa Sau Đại học truyền đạt kiến thức bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học trường q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình người ln bên tơi hồn cảnh cảm ơn bạn bè bên cạnh cổ vũ, động viên tơi để vượt qua khó khăn sống trình thực luận văn Tất thiếu sót nghiên cứu thuộc trách nhiệm tơi tơi mong nhận ý kiến đóng góp ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hỗ trợ Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đình Đạt Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tp.Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Thu Thảo iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH .vii TÓM TẮT ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tổng quan phá sản 2.1.1 Khái niệm, nhận định phá sản doanh nghiệp 2.1.2 Tiêu chí xác định tình trạng phá sản 10 2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến phá sản doanh nghiệp 11 2.1.4 Tác động phá sản doanh nghiệp kinh tế 15 2.2 Tổng quan mơ hình Z-score 16 2.2.1 Tiền đề cho nghiên cứu Altman 16 2.2.2 Xây dựng mơ hình Z-score 18 2.2.3 Các kiểm định mô hình Z-score 23 2.2.4 Các mơ hình Z-score điều chỉnh 26 2.3 So sánh mơ hình Z-score số mơ hình dùng nhận diện phá sản khác 30 iv 2.3.1 Một số phương pháp phân tích khác xây dựng mơ hình nhận diện phá sản doanh nghiệp 30 2.3.2 So sánh mơ hình Z-score mơ hình nhận diện phá sản khác 32 2.4 Kiểm định ứng dụng mơ hình Z-score Việt Nam trước 33 2.4.1 Kiểm định mô hình Z-score Việt Nam trước 33 2.4.2 Đánh giá nghiên cứu kiểm định 36 2.4.3 Ứng dụng mơ hình Z-score Việt Nam 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1 Mơ hình nghiên cứu 41 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 42 3.3 Thiết kế liệu nghiên cứu 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH 45 4.1 Tổng quan doanh nghiệp thực phẩm 45 4.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 45 4.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngành thực phẩm 52 4.1.3 Thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh ngành thực phẩm Việt Nam 53 4.2 Đánh giá khả phá sản doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 54 4.2.1 Tổng quan chung Z-score doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 54 4.2.2 Phân tích điểm số Z” doanh nghiệp thực phẩm có tình hình tài khơng an tồn 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, ĐÓNG GÓP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 73 5.1 Kết luận 73 v 5.2 Một số kiến nghị 74 5.2.1 Tài trợ hợp lý nâng cao hiệu sử dụng tài sản 74 5.2.2 Giảm dùng nợ cấu trúc vốn 75 5.2.3 Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 76 5.2.4 Tăng cường giữ lại lợi nhuận 77 5.2.5 Nâng cao chất lượng báo cáo tài 78 5.2.6 Nâng cao minh bạch tài 79 5.3 Đề xuất ứng dụng mơ hình Z-score Việt Nam 80 5.3.1 Đối với doanh nghiệp 80 5.3.2 Đối với chủ nợ nhà đầu tư 81 5.3.3 Đối với riêng ngân hàng 81 5.4 Đóng góp, hạn chế đề tài 82 5.4.1 Đóng góp đề tài 82 5.4.2 Hạn chế đề tài 83 5.5 Hướng nghiên cứu 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM i PHỤ LỤC 2: CHỈ SỐ Z” CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TỪ NĂM 2015 ĐẾN NĂM 2020 iii vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài CTCP : Công ty cổ phần HNX : Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE : Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Trung bình biến kiểm định mức ý nghĩa 23 Bảng 2.2 Kết phân loại mẫu gốc thời gian năm 23 Bảng 2.3 Kết phân loại mẫu gốc thời gian năm 25 Bảng 2.4 So sánh số Z’’ với hạng mức tín nhiệm Standard & Poor's 29 Bảng 2.5 Kết đánh giá mơ hình nhận diện phá sản 33 Bảng 2.6 Kết kiểm định doanh nghiệp nhóm Việt Nam Dự báo (năm) 34 Bảng 2.7 Độ xác mơ hình giới 35 Bảng 2.8 Kết kiểm định nhóm nhóm Việt Nam Dự báo (năm) 36 Bảng 4.1 Số doanh nghiệp thực phẩm phân theo quy mô lao động giai đoạn 20162019 47 Bảng 4.2 : Số doanh nghiệp thực phẩm phân theo quy mô vốn giai đoạn 2016-2019 48 Bảng 4.3 Điểm số Z” doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2015 đến năm 2020 55 Bảng 4.4 Số lượng doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam phân theo nhóm an tồn tài chính, vùng xám, kiệt quệ, phá sản 58 Bảng 4.5 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam phân theo nhóm an tồn tài chính, vùng xám, kiệt quệ, phá sản 59 Bảng 4.6 Chỉ số Z” CTCP Vang Thăng Long từ năm 2015 đến năm 2020 62 Bảng 4.7 Chỉ số Z” CTCP Tập đoàn Dabaco Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2020 65 Bảng 4.8 Chỉ số Z” CTCP Chế biến hàng Xuất Long An (LAF) từ năm 2015 đến năm 2020 67 Bảng 4.9 Một số tiêu tài CTCP Chế biến hàng Xuất Long An (LAF) từ năm 2015 đến 2020 68 Bảng 4.10 Chỉ số Z” CTCP Thành Thành Cơng - Biên Hịa (SBT) từ năm 2015 đến năm 2020 69 Bảng 4.11 Một số tiêu tài CTCP Thành Thành Cơng - Biên Hịa (SBT) từ năm 2015 đến 2020 70 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Tỷ lệ xác mơ hình mẫu gốc nhóm theo thời gian 26 Hình 4.1 Doanh thu ngành thực phẩm đồ uống Việt Nam từ năm 2018 đến năm 2020, dự báo từ năm 2021 đến năm 2024 54 Hình 4.2 Điểm số Z” trung bình doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2020 58 Hình 4.3 Số lượng doanh nghiệp chia theo nhóm an tồn tài chính, vùng xám nhóm kiệt quệ, phá sản 59 Hình 4.4 Chỉ số Z” CTCP Vang Thăng Long từ năm 2015 đến năm 2020 63 Hình 4.5 Chỉ số Z” CTCP Tập đoàn Dabaco Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2020 66 ix TÓM TẮT Doanh nghiệp thực phẩm đóng vai trị quan trọng kinh tế nào, đặc biệt Việt Nam, nước có nơng nghiệp lâu đời Việc tận dụng lợi sẵn có để phát triển ngành thực phẩm quan trọng kinh tế Việt Nam Thực phẩm đồ uống nằm nhóm ngành hàng tiêu dùng nhanh “ Trong nhiều năm qua, ngành kinh tế quan trọng nhiều tiềm phát triển với tốc độ tăng trưởng dự báo từ 5%-6%/năm giai đoạn 2020-2025 nhận định đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế.” Mặc dù doanh nghiệp ngành thực phẩm Việt Nam gặp nhiều vấn đề rủi ro kinh doanh, đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid diễn năm gần gây khó khăn khơng nhỏ cho doanh nghiệp ngành Việt Nam Theo khảo sát Công ty khảo sát thị trường quốc tế (BMI), 85% doanh nghiệp ngành thực phẩm gặp khó khăn việc quản lý hàng tồn kho, phân phối quản lý nguồn nhân lực thời kỳ đại dịch Covid Vì vậy, tác giả nhận thấy cần thiết việc đánh giá khả phá sản doanh nghiệp ngành thực phẩm Việt Nam “Năm 1968, Edward I Altman đưa mơ hình Z-score (Điểm số Z) để phân biệt doanh nghiệp phá sản, kiệt quệ tài với doanh nghiệp lành mạnh Đây mơ hình tương đối đơn giản khả dự báo, mức độ xác tốt Altman kiểm chứng mơ hình khoảng thời gian 30 năm nhiều kinh tế khác cho kết với độ xác cao Bài nghiên cứu David L Olson, Dursun Delen, Yanyan Meng (2011) đánh giá hiệu mơ hình việc nhận diện khả phá sản doanh nghiệp khẳng định mô hình Z-score mơ hình mang lại độ xác cao với tỷ lệ lên đến 95% Do hạn chế việc thu thập liệu, tác giả lựa chọn nhóm doanh nghiệp thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam để nghiên cứu Vì thế, tác giả chọn đề tài “Ứng dụng mơ hình Z-score đánh giá khả phá sản doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” để làm đề tài luận văn Luận văn gồm chương đưa lý thuyết phá sản doanh nghiệp lý thuyết mơ hình Z-score, từ x ứng dụng mơ hình khả nhận diện phá sản doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam đưa số kiến nghị doanh nghiệp nhóm ngành thực phẩm để cải thiện số Z-score doanh nghiệp từ giúp cải thiện tình hình tài doanh nghiệp 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đối với Việt Nam, ngành thực phẩm ngành quan trọng, có tiềm phát triển lớn Theo Công ty khảo sát thị trường quốc tế (BMI), “Việt Nam thị trường thực phẩm đồ uống hấp dẫn toàn cầu (xếp thứ 10 châu Á) vào năm 2019 Tổng doanh thu bán hàng thực phẩm đồ uống đạt 975,867 tỷ đồng vào năm 2020, đóng góp ngành thực phẩm đồ uống vào GDP khoảng 15.8% Đồng thời, chi tiêu cho thực phẩm đồ uống chiếm tỷ trọng cao cấu chi tiêu hàng tháng người tiêu dùng (khoảng 35% tổng chi tiêu dùng).” Mặc dù vậy, thời gian từ năm 2019 đến nay, doanh nghiệp ngành thực phẩm bị ảnh hưởng cách tiêu cực đại dịch Covid Theo số liệu khảo sát Vietnam Report “Trong khảo sát nhanh doanh nghiệp ngành Vietnam Report tiến hành tháng 8/2020, khoảng 50% số doanh nghiệp cho hoạt động bị tác động mức độ nghiêm trọng.” Do việc áp dụng lệnh phong tỏa hạn chế lại Việt Nam nước giới làm giảm sức mua dẫn đến tình trạng khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp ngành này, hạn chế hoạt động xuất hàng hoá doanh nghiệp Trong năm 2020, nhiều mặt hàng nông thuỷ sản doanh nghiệp thực phẩm gặp khó khăn xuất thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, EU, ASEAN Theo số liệu thống kê quý I năm 2020, kim ngạch xuất mặt hàng nông lâm sản giảm 4,5% so với kỳ năm 2019, có nhiều mặt hàng giảm mạnh rau (-11,5%), cafe (-6,4%) Bên cạnh đại dịch Covid ảnh hưởng đến khả sản xuất doanh nghiệp ngành thực phẩm thời gian diễn dịch Covid, doanh nghiệp phải chia ca sản xuất để đảm bảo giãn cách Nhiều doanh nghiệp ngành có trường hợp dương tính với Covid phải thực truy vết, điều gây gián đoạn quy trình sản xuất doanh nghiệp làm tăng thêm chi phí cho doanh nghiệp Ngồi ra, để tạo sản phẩm hoàn chỉnh đến tay người tiêu dùng, doanh nghiệp sản xuất thực phẩm phải mua nhiều loại nguyên liệu khác đến từ nhiều nhà cung cấp, đại dịch Covid phải thực giãn cách phong tỏa, việc mua nguyên liệu doanh nghiệp trở nên khó khăn gây trì trệ quy trình sản xuất doanh nghiệp Kể từ năm 2020, Việt Nam nhiều quốc gia dần kiểm sốt tình hình dịch bệnh, kinh tế dần mở cửa trở lại với gói kích cầu giúp cải thiện tình hình kinh doanh doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam Mặc dù tình hình cải thiện hơn, khoảng thời gian đại dịch Covid xảy ra, doanh nghiệp ngành thực phẩm chịu tác động tiêu cực làm ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp Do đó, việc dự báo phá sản hay dự báo khó khăn tài cho doanh nghiệp cần thiết để từ doanh nghiệp đưa biện pháp để cải thiện tình hình doanh nghiệp Vậy có cách để dự đốn tình trạng phá sản hay gặp số khó khăn tài nghiêm trọng doanh nghiệp thực phẩm hay không? Từ năm 1930, nhiều nhà nghiên cứu dành nhiều nỗ lực để kiểm chứng việc dự báo phá sản doanh nghiệp Năm 1968, mơ hình Z-score Altman đưa để dự đoán khả phá sản doanh nghiệp sản xuất Trong khoảng thời gian sau đó, Altman tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh mơ hình Z-score để phù hợp việc đánh giá khả phá sản nhiều loại hình doanh nghiệp khác Balcaen Oogle (2004) nhận xét rằng: “Mặc dù đời cách nhiều năm, mơ hình Z-score công cụ dự báo hai giới học thuật thực hành công nhận sử dụng rộng rãi giới” Cho đến nay, mô hình Zscore chấp nhận sử dụng rộng rãi giới Việt Nam Vì vậy, tơi chọn đề tài “Ứng dụng mơ hình Z-score đánh giá khả phá sản doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” để nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực với mục tiêu sử dụng mơ hình Z-score đánh giá nguy phá sản doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn Với mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể đề tài là: - Làm rõ phá sản nhằm giúp xác định mẫu nghiên cứu để đánh giá mô sức ảnh hưởng hậu phá sản - Giới thiệu q trình thiết lập mơ hình Z-score kiểm nghiệm khả dự báo mơ hình khả phá sản doanh nghiệp, đồng thời so sánh mơ hình Z-score với số mơ hình dự báo khả phá sản phát triển giới - Lựa chọn mơ hình Z-score phù hợp dự báo phá sản phát triển giới thời gian qua cho doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam để đánh giá thực trạng khả phá sản doanh nghiệp ngành thực phẩm thị trường chứng khoán Việt Nam nay, đo lường mức độ xác việc dự báo sớm phá sản mơ hình - Đưa giải pháp nhằm giúp cho doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết thị trường Việt Nam nâng cao tính an tồn đưa số gợi ý ứng dụng mơ hình Z-score Việt Nam 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Trong kinh tế thị trường, với tác động qua lại quy luật kinh tế, đặc biệt quy luật cạnh tranh, nên điều dễ hiểu doanh nghiệp hoạt động kinh doanh khơng hiệu dẫn đến tình trạng tài khơng an tồn, chí phá sản Một doanh nghiệp bị phá sản gây nhiều mối quan hệ phức tạp cần phải xử lý Ví dụ chủ nợ có nguy khơng thu hồi nợ hay tình trạng người lao động bị việc không nhận tiền lương doanh nghiệp khơng đảm bảo việc tốn Vì việc nhận diện doanh nghiệp có nguy phá sản việc cần thiết Từ năm 1930, nghiên cứu đánh giá khả phá sản doanh nghiệp thực nghiên cứu Ramsey & Foster (1931), Fitzpatrick (1932), Winakor Smith (1935) Sau đó, nhà nghiên cứu nỗ lực để để tìm cách nhận diện doanh nghiệp có nguy phá sản kiểm chứng nhiều nước giới với phương pháp tiếp cận khác Có thể đến nghiên cứu bật nghiên cứu Mỹ (Beaver, 1966), Mỹ (Altman, 1968), Hàn Quốc (Altman, 1995), Nhật Bản (Xu Zhang, 2008) Trong đó, mơ hình Z-score Altman ứng dụng kiểm chứng nhiều nước giới cho kết xác cao việc nhận diện phá sản doanh nghiệp Khi thực hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp gặp nguy bên doanh nghiệp môi trường bên ngồi sách nhà nước hay suy thoái chung kinh tế làm ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp, chí khiến doanh nghiệp gặp tình trạng phá sản Trong khoảng thời gian năm 2020, doanh nghiệp ngành khác, doanh nghiệp ngành thực phẩm bị tác động cách tiêu cực từ đại dịch Covid Điều không ngoại lệ doanh nghiệp ngành thực phẩm Theo BMI, “Hầu hết công ty sản xuất ngành Thực phẩm - đồ uống Việt Nam có lực tài yếu Do đó, họ phải đối mặt với cú sốc kinh tế chung đại dịch Covid-19 gây Hơn 85% doanh nghiệp gặp khó khăn quản lý hàng tồn kho, phân phối quản lý nguồn nhân lực thời kỳ kinh tế suy thoái.” Với tầm quan trọng ngành thực phẩm Việt Nam, đóng góp khoảng 15% GDP cho kinh tế năm việc dự báo khả phá sản doanh nghiệp cần thiết, đặc biệt doanh nghiệp thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn ngành, phần lớn doanh nghiệp niêm yết hai sàn chứng khoán HOSE HNX Trong nghiên cứu Lê Cao Hoàng Anh - Nguyễn Thu Hằng , “Kiểm định mơ hình số Z Altman dự báo thất bại doanh nghiệp Việt Nam” (2012), tính tỷ lệ dự báo mơ hình Z-score doanh nghiệp có nguy phá sản, kết thu là, thời điểm năm trước doanh nghiệp lâm vào tình trạng tài kiệt quệ 91%, cịn thời điểm năm trước doanh nghiệp rơi vào tình trạng kiệt quệ 72% Số liệu phù hợp tỷ lệ dự báo xác giảm theo thời gian hợp lý Vì thế, áp dụng mơ hình Z-score vào việc đánh giá khả phá sản doanh nghiệp ngành thực phẩm Việt Nam Như vậy, câu hỏi đặt đề tài nghiên cứu là: Mơ hình Z-score có phù hợp để áp dụng doanh nghiệp ngành thực phẩm Việt Nam, có nhận diện doanh nghiệp phá sản, kiệt quệ tài Việt Nam? Doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam nhận diện tình hình tài theo mơ hình Z-score? Có thể ứng dụng mơ hình Z-score vào thực tiễn nào? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đánh giá khả phá sản doanh nghiệp thực phẩm niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam mơ hình Zscore 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nghiên cứu đề tài mặt không gian: Các doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam + Phạm vi nghiên cứu đề tài mặt thời gian: Đề tài sử dụng liệu thu thập từ BCTC doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam công bố rộng rãi công chúng năm từ năm 2015 đến năm 2020 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn chủ yếu phương pháp nghiên cứu định tính có kết hợp thêm phương pháp nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính sử dụng như: tổng hợp, khái quát nghiên cứu Altman xây dựng mô hình Z-score để nhận diện khả phá sản doanh nghiệp Khái quát sơ lược nghiên cứu kiểm định mơ hình Z-score trước nghiên cứu ứng dụng mơ hình Việt Nam, kèm theo đánh giá nghiên cứu Ngồi ra, nghiên cứu cịn tổng hợp số phương pháp phân tích khác để nhận diện khả phá sản, kiệt quệ tài doanh nghiệp tiến hành so sánh phương pháp với mơ hình Z-score Nghiên cứu định lượng sử dụng như: thu thập số liệu tài doanh nghiệp, tiến hành xử lý số liệu xây dựng số Vốn lưu động ròng/Tổng tài sản, Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản…Sau đó, sử dụng phương pháp so sánh tuyệt đối, so sánh tương đối, liên hệ cân đối để phân tích số liệu doanh nghiệp 1.5 Cấu trúc đề tài Đề tài chia làm chương với nội dung sau: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, ĐÓNG GÓP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tổng quan phá sản 2.1.1 Khái niệm, nhận định phá sản doanh nghiệp “ Mỗi quốc gia riêng biệt tùy theo trình độ phát triển điều kiện kinh tế - xã hội có quy định phá sản công ty hay doanh nghiệp khác có đặc trưng riêng Ví dụ Nhật, nguyên nhân lịch sử xã hội Nhật Bản dẫn đến việc hệ thống pháp luật phá sản doanh nghiệp quốc gia quy định trong nhiều luật luật, cụ thể luật: Luật Phá sản (1922); Bộ luật thương mại (1938); Luật thoả hiệp (1922; 2000); Luật tổ chức lại công ty (1952), Bộ luật phục hồi dân (1999; 2000) Còn Hoa Kỳ, phá sản quy định hai chương luật chương lý chương 11 tái tổ chức Luật phá sản Hoa Kỳ khoan hồng, với mục đích để bảo vệ cá nhân doanh nghiệp lâm vào tình trạng khơng trả nợ, từ tạo điều kiện để doanh nghiệp nhỏ phát triển việc khuyến khích doanh nghiệp chấp nhận rủi ro kinh doanh Tại Pháp, quy định phá sản Pháp quy định Luật ngày 25-01-1985 Pháp (được sửa đổi theo Luật Phá sản ngày 20-101994) Một đặc trưng pháp luật phá sản đại Pháp khuyến khích sống sót doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Các quyền yêu cầu Toà án tuyên bố phá sản phân biệt thứ tự ưu tiên quyền chủ nợ người mắc nợ phân định rõ pháp luật phá sản Pháp.” “ Tại Việt Nam, người ta sử dụng nhiều từ ngữ để mô tả trạng thái phá sản doanh nghiệp như: vỡ nợ, phá sản, khánh tận, Xét theo định nghĩa từ điển Việt Nam “phá sản” hiểu việc rơi vào tình trạng khơng cịn tài sản thường vỡ nợ kinh doanh bị thua lỗ, thất bại; “vỡ nợ” hiểu là bị thua lỗ, thất bại liên tục buôn bán hay kinh doanh, phải bán toàn tài sản mà đủ để trả nợ Như vậy, cách hiểu thông thường, khái niệm phá sản việc rồi, việc “phải bán hết tài sản mà không đủ trả nợ” Còn xét riêng Từ điển Luật học phá sản lại hiểu là “tình trạng chủ thể (cá nhân, pháp nhân) khả toán nợ đến hạn” Xét theo nhận định này, khái niệm phá sản xác định tình trạng xảy chủ thể bị lâm vào tình trạng khả tốn Như nói, “phá sản” hiểu việc “mất khả toán” “ Trong tiếng Anh, thuật ngữ bankruptcy, insolvency diễn đạt khái niệm phá sản khả toán Trong vài trường hợp người ta sử dụng hai thuật ngữ từ có ý nghĩa tương tự Tuy vậy, có nhận định cho rằng, insolvency thuật ngữ liên quan đến tình trạng tài chính, bankruptcy lại thuật ngữ liên quan tuý pháp lý.” Cụ thể, từ insolvency dịch tiếng Việt khả tốn, nói lên tình trạng tài doanh nghiệp Tình trạng khả tốn xác định theo phương thức dựa cân đối tài sản - nợ cho thấy tài sản cịn lại doanh nghiệp khơng đủ để toán nợ dựa vào việc doanh nghiệp khơng cịn khả tốn nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu Khi doanh nghiệp bị khả tốn (insolvency) thực thủ tục phục hồi bị lý Cịn từ bankruptcy dịch sát nghĩa tiếng Việt thủ tục pháp lý thực nhằm xử lý tình trạng khả tốn Từ nhận định trình bày dễ dàng thấy mặt pháp lý, hiểu phá sản theo hai khía cạnh sau: Thứ nhất, phá sản tổ chức kinh doanh bị khả toán bị quan nhà nước định tuyên bố phá sản Sau định việc tổ chức kinh doanh chấm dứt hoạt động Thứ hai, hiểu theo khía cạnh thủ tục pháp lý, phá sản liên quan đến việc tổ chức kinh doanh thực thủ tục pháp lý với mục đích xử lý tình trạng khả toán tổ chức kinh doanh Luật phá sản pháp luật có liên quan quy định thủ tục pháp lý phá sản, thủ tục tiến hành từ có dấu hiệu tổ chức kinh doanh lâm vào tình trạng khả tốn q trình giải tình trạng khả tốn thực đưa đến ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ỨNG DỤNG MƠ HÌNH Z- SCORE TRONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁ SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG... nhóm doanh nghiệp thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam để nghiên cứu Vì thế, tác giả chọn đề tài ? ?Ứng dụng mơ hình Z- score đánh giá khả phá sản doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết. .. hình Zscore chấp nhận sử dụng rộng rãi giới Việt Nam Vì vậy, tơi chọn đề tài ? ?Ứng dụng mơ hình Z- score đánh giá khả phá sản doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam? ??

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan