1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ác yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam P2

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 590,69 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG 11 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC PHÂN CẤP CHO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2 1 Tổng quan về nông thôn mới 2 1 1 Khái niệm nông thôn Đến nay, khái niệm nông thôn được thống nhất với quy định tại Theo Thông tư số 542009TT BNNPTNT ngày 21 8 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cụ thể Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy ban nhân.

CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC PHÂN CẤP CHO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2.1 Tổng quan nông thôn 2.1.1 Khái niệm nông thôn Đến nay, khái niệm nông thôn thống với quy định Theo Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, cụ thể: "Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở ủy ban nhân dân xã" 2.1.2 Khái niệm nông thôn Là nơng thơn mà đời sống vật chất, văn hố, tinh thần người dân không ngừng nâng cao, giảm dần cách biệt nông thôn thành thị Nông dân đào tạo, tiếp thu tiến kỹ thuật tiên tiến, có lĩnh trị vững vàng, đóng vai trị làm chủ nơng thơn Nơng thơn có kinh tế phát triển tồn diện, bền vững, sở hạ tầng xây dựng đồng bộ, đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ đô thị Nông thôn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc, mơi trường sinh thái bảo vệ Sức mạnh hệ thống trị nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh trị trật tự xã hội 2.1.3 Xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn cách mạng vận động lớn để cộng đồng dân cư nơng thơn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình khang trang, đẹp; phát triển sản xuất tồn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hố, mơi trường an ninh nơng thơn đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao 11 Xây dựng nơng thơn nghiệp cách mạng tồn Đảng, tồn dân, hệ thống trị Nơng thôn không vấn đề kinh tế - xã hội, mà vấn đề kinh tế - trị tổng hợp Xây dựng nông thôn giúp cho nơng dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm chỉ, đồn kết giúp đỡ xây dựng nơng thơn phát triển giàu đẹp, dân chủ, văn minh 2.1.4 Đặc trưng nông thôn Theo “Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới” (Nhà xuất Lao động 2010), đặc trưng Nông thôn thời kỳ CNH –HĐH, giai đoạn 2010-2020, bao gồm: - Kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn nâng cao; - Nông thôn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đại, môi trường sinh thái bảo vệ; - Dân trí nâng cao, sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát huy; - An ninh tốt, quản lý dân chủ - Chất lương hệ thống trị nâng cao 2.2 Sự cần thiết vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng - Chi đầu tư phát triển: Chi đầu tư phát triển khoản chi mang tính chất tích lũy phục vụ cho trình tái sản xuất mở rộng gắn với việc xây dựng sở hạ tầng nhằm tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho việc bỏ vốn đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực cần thiết, phù hợp với mục tiêu kinh tế Nói khác đi, việc chi cho đầu tư phát triển ngân sách nhà nước nhằm mục đích tạo khởi động ban đầu, kích thích qúa trình vận đơng nguồn vốn xã hội để hướng tới tăng trưởng 12 Chi đầu tư phát triển cấp phát chủ yếu từ ngân sách trung ương phận đáng kể ngân sách địa phương bao gồm khoản chi sau đây: Chi đầu tư xây dựng bản; Chi đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước; Chi đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước; Chi góp vốn cổ phần, vốn liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết; Chi cho quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia quỹ hỗ trợ phát triển; Chi dự trữ nhà nước + Chi đầu tư xây dựng bản: khoản chi tài nhà nước đầu tư cho cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng (cầu cống, bến cảng, sân bay, hệ thống thuỷ lợi, lượng, viễn thơng…) cơng trình kinh tế có tính chất chiến lược, cơng trình dự án phát triển văn hóa xã hội trọng điểm, phúc lợi cơng cộng nhằm hình thành cân đối cho kinh tế, tạo tiền đề kích thích qúa trình vận động vốn doanh nghiệp tư nhân nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân Chi đầu tư xây dựng có tầm quan trọng việc tạo sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế xã hội, góp phần hình thành cấu kinh tế hợp lý theo định hướng nhà nước, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển nâng cao suất lao động xã hội Đối với kinh tế nói chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xã hội nước ta nói riêng đầu tư cơng từ nguồn vốn NSNN công cụ điều hành Nhà nước, góp phần tạo tảng cho phát triển kinh tế thúc đẩy dẫn dắt đầu tư thành phần kinh tế khác, kích thích thành phần kinh tế phát triển có hiệu đồng Bởi lẽ, tất yếu khách quan đầu tư tư nhân nước chủ yếu tập trung vào ngành nghề, khu vực có khả sinh lời cao, mức độ an toàn lớn, dẫn đến cân đối ngành vùng kinh tế Do vậy, để kinh tế phát triển cách đồng bộ, hài hòa hợp lý Chính phủ dùng vốn đầu tư cơng từ nguồn vốn NSNN để đầu tư vào môt số lĩnh vực mà thành phần kinh tế khác không đủ khả không phép đầu tư, chẳng hạn dự án có vốn đầu tư lớn, khả thu hồi vốn chậm 13 thu hồi vốn hay lĩnh vực mang tính chủ quyền quốc gia, tài nguyên quốc gia Sự cần thiết vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng thể ba khía cạnh quan trọng sau: Một là, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dựa việc đầu tư cho cơng trình hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật tối thiểu chung cho xã hội Đây đồng thời tạo điều kiện thiết yếu cho thành phần kinh tế nhà nước đầu tư phát triển Hai là, góp phần làm giảm khoảng cách giàu nghèo, giảm bất bình đằng, bất cơng xã hội chương trình, dự án kinh tế hỗ trợ vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số (chương trình 134, 135 Chính phủ, Chương trình 30a, chương trình xóa đói giảm nghèo hỗ trợ sản xuất ), nâng cao ổn định đời sống người dân Ba là, đảm bảo ổn định không ngừng tăng cường quốc phịng, an ninh Các cơng trình, dự án an ninh quốc phịng khơng mang lại hiệu kinh tế trước mắt nên khu vực tư nhân không muốn đầu tư vào lĩnh vực Nhưng lại sở quan trọng đất nước để bảo vệ Tổ quốc, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia Qua thấy, đầu tư cơng từ nguồn vốn NSNN có tác động lớn tới tăng trưởng kinh tế, điều chỉnh chuyển dịch cấu vốn đầu tư theo định hướng đề Hoạt động đầu tư công từ nguồn vốn NSNN góp phần tái tạo tăng cường lực sản xuất để tăng suất lao động, tăng thu nhập quốc dân tăng thu nhập bình qn đầu người Mặc khác, đầu tư cơng từ nguồn vốn NSNN phần tăng tích lũy vốn, thu hút người lao động, giải việc làm, sử dụng có hiệu tài nguyên quốc gia Đồng thời, tạo cấu kinh tế mới, hình thành ngành mới, tăng cường chun mơn hóa phân cơng lao động xã hội Nói tóm lại, hoạt động đầu tư cơng từ nguồn vốn NSNN có ý nghĩa to lớn phát triển mặt kinh tế, đời sống xã hội, củng cố an ninh quốc phịng, 14 cơng cụ góp phần điều tiết kinh tế, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ Nó mang tính định hướng, dẫn dắt, hỗ trợ phát triển cho toàn kinh tế quốc dân 2.2.1 Cơ sở pháp lý vốn đầu tư xây dựng - Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 26-NQ/TW xác định nhiệm vụ xây dựng “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới” - Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020; - Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới; - Quyết định số 10/2009/QĐ-UBND ngày 22 tháng 01 năm 2009 Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Kế hoạch Ủy ban nhân dân thành phố thực Chương trình hành động Thành ủy nơng nghiệp, nông dân, nông thôn theo Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X - Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 18 tháng 03 năm 2011 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh việc ban hành Chương trình mục tiêu xây dựng nơng thơn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 – 2020 - Luật Đầu tư công ngày 18 tháng năm 2014; - Luật Xây dựng ngày 18 tháng năm 2014; - Luật Ngân sách nhà nước ngày 25 tháng năm 2015; - Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai; 15 - Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng; - Nghị định số 77/2015/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2015 Chính phủ kế hoạch đầu tư trung hạn hàng năm; - Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư công; - Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng; - Nghị định số 161/2016/NĐ-CP ngày 02 tháng 12 năm 2016 Chính phủ chế đặc thù quản lý đầu tư xây dựng số dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020; - Quyết định số 41/2016/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý điều hành thực Chương trình mục tiêu quốc gia; - Thơng tư số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13 tháng năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn số nội dung thực Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 - 2020; - Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18 tháng 01 năm 2016 Bộ Tài Quy định quản lý, tốn vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước; Thông tư số 108/2016/TT-BTC ngày 30 tháng năm 2016 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18 tháng 01 năm 2016 Bộ Tài quy định quản lý, toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước; 16 - Thông tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18 tháng 01 năm 2016 Bộ Tài Quy định tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn nhà nước; Căn Thông tư số 349/2016/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ Tài Quy định toán, toán nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 - 2020; - Thông tư số 01/2017/TT-BKHĐT ngày 14 tháng 02 năm 2017 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn quy trình lập kế hoạch đầu tư cấp xã thực Chương trình mục tiêu quốc gia; - Thơng tư số 72/2017/TT-BTC ngày 17 tháng năm 2017 Bộ Tài quy định quản lý, sử dụng khoản thu từ hoạt động quản lý dự án chủ đầu tư, ban quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước; - Quyết định số 04/2018/QĐ-UBND ngày 12 tháng 02 năm 2018 việc ban hành Quy định chế quản lý đầu tư xây dựng, quản lý nguồn vốn đầu tư xã nông thôn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2017-2020 - Quyết định số 4081/QĐ-UBND ngày 01 tháng năm 2017 Ủy ban nhân dân Thành phố kiện toàn Hội đồng thẩm định chủ trương đầu tư chương trình, dự án đầu tư công giao quan thẩm định báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, nguồn vốn khả cân đối vốn dự án đầu tư công - Chỉ thị số 05/CT-UBND ngày 07 tháng năm 2018 Ủy ban nhân dân Thành phố nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công Thành phố năm 2018 - Kế hoạch số 1985/KH-UBND ngày 09 tháng năm 2018 Ủy ban nhân dân Thành phố triển khai thực Quyết định số 63/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án cấu lại đầu tư công giai đoạn 2017-2020 định hướng đến năm 2025 17 - Quyết định số 18/2018/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2018 Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành Quy định quản lý thực chương trình, dự án sử dụng vốn đầu tư cơng Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.2 Phân cấp NSNN chi đầu tư Phân cấp quản lý đầu tư công gắn với phân cấp nguồn tài Có hai nguồn, nguồn từ Trung ương, hai nguồn khai thác chỗ địa phương Một cách tương đối quán, quyền cấp tỉnh quyền gần hoàn toàn dự án đầu tư từ ngân sách địa phương Vốn đầu tư công phân bổ theo hai cấp ngân sách ngân sách Trung ương ngân sách địa phương Phần lớn nguồn lực đầu tư công phân cấp cho ngành địa phương quản lý Và hệ tất yếu việc định đầu tư cơng tách rời việc bố trí vốn Các ngành địa phương định dự án đầu tư, nguồn vốn ghi “xin vốn từ ngân sách trung ương” Nguyên tắc phân cấp đầu tư từ Trung ương xuống địa phương thực theo quy mô tầm quan trọng dự án, chia thành dự án quan trọng quốc gia nhóm A, nhóm B, nhóm C Trong nguồn tài khai thác địa phương, ngồi hình thức huy động đóng góp xây dựng sở hạ tầng từ người dân, hình thức phổ biến khai thác từ tài nguyên mà chủ yếu từ quỹ đất đai Vào thời kỳ thị trường bất động sản sôi động, nhiều địa phương thu khoản tiền lớn từ nguồn này, đặc biệt đất khu vực đô thị Địa phương thu lớn đầu tư nhiều, từ nảy sinh vấn đề xây dựng tràn lan, khơng có kế hoạch khơng có liên kết đấu nối Bên cạnh đó, phân cấp quản lý đầu tư công từ NSNN mạnh cịn thiếu kiểm tra, hướng dẫn từ cấp có thẩm quyền phân cấp dẫn tới việc cấp phân cấp làm việc vượt thẩm quyền, định dự án đầu tư nguồn vốn lại đề nghị cấp cân đối; để tự cân đối ngân sách chỗ cấp phân cấp phải chật vật tìm cách tăng thu, dẫn đến việc thu 18 hút đầu tư giá, làm trầm trọng thêm tình trạng phát triển tự phát, khơng theo quy hoạch Có thể nói, yếu kém, hạn chế công tác phân cấp quản lý đầu tư cơng từ NSNN ngun nhân dẫn đến tình trạng đầu tư dàn trải, chồng chéo, cơng trình thi cơng chậm, thiếu đồng bộ, sản phẩm dở dang nhiều dẫn đến hiệu đầu tư thấp Bản thân Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/20/2011 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý đầu tư cơng từ vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu phủ thừa nhận “do phân cấp rộng lại thiếu biện pháp quản lý đồng dẫn tới tình trạng phê duyệt nhiều dự án vượt khả cân đối vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu phủ, thời gian thi cơng kéo dài, kế hoạch đầu tư bị cắt khúc năm, hiệu đầu tư kém, gây phân tán lãng phí nguồn lực nhà nước” Luật Đầu tư cơng năm 2014 có thay đổi phân cấp định chủ trương đầu tư thẩm định nguồn vốn, khả cân đối vốn… khắc phục tình trạng yếu trước 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá việc sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước - Quản lý quy hoạch phân bổ vốn đầu tư; - Quản lý công tác thẩm định dự án; - Quản lý công tác lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng: - Quản lý cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng; - Quản lý công tác giải ngân vốn; - Quản lý công tác thi công xây dựng công trình; - Thẩm tra tốn, tra, kiểm tốn dự án hoàn thành + Các tiêu phản ánh kết đầu tư xây dựng nguồn vốn: tài sản cố định huy động, lực sản xuất phục vụ tăng thêm 19 + Các tiêu phản ánh hiệu đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách nhà nước: tiêu giá trị gia tăng dự án đầu tư, tiêu khả thu hút lao động dự án đầu tư, khả tác động đến thu chi ngân sách nhà nước, tiêu tích lũy để đầu tư phát triển, khả sử dụng nguyên vật liệu nước, tác động dây chuyền để thúc đẩy phát triển ngành liên quan, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế địa phương, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng nâng cao mức sống Nhân dân * Quy trình thực quản lý đầu tư cơng Q trình quản lý đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước tiến hành xuyên suốt từ khâu lập kế hoạch ban đầu, phê duyệt chủ trương đầu tư, định phê duyệt dự án đầu tư giai đoạn thi cơng cơng trình, bàn giao cơng trình tra, tốn cơng trình Q trình quản lý đầu tư xây dựng phân thành giai đoạn: - Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm công việc: tổ chức lập kế hoạch, phê duyệt chủ trương đầu tư, tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có); lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng để xem xét, định đầu tư xây dựng thực công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án - Giai đoạn thực dự án bao gồm công việc: thực việc giao đất thuê đất (nếu có), chuẩn bị mặt xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có); khảo sát xây dựng; lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng; cấp giấy phép xây dựng (đối với cơng trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng); tổ chức lựa chọn nhà thầu ký kết hợp đồng xây dựng; thi cơng xây dựng cơng trình; giám sát thi cơng xây dựng; tạm ứng, tốn khối lượng hồn thành; nghiệm thu cơng trình xây dựng hồn thành; bàn giao cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng; vận hành, chạy thử thực công việc cần thiết khác 20 * Kết huy động nguồn lực xây dựng nông thôn địa bàn huyện a) Kết huy động nguồn lực giai đoạn 2010-2015 Tổng kinh phí thực hiện: 17.445,391 tỷ đồng, đó: - Ngân sách Trung ương: 10,23 tỷ đồng, chiếm 0,06%; - Ngân sách thành phố: 1.289,773 tỷ đồng, chiếm 7,39%; - Ngân sách huyện: 107,04 tỷ đồng, chiếm 0,61%; - Vốn cộng đồng (dân doanh nghiệp, tín dụng): 16.038,348 tỷ đồng, chiếm 91,93% Trong đó: - Vốn đầu tư phát triển sản xuất: 4.696,503 tỷ đồng - Vốn nhân dân hiến đất, vật chất kiến trúc : 355,223 tỷ đồng - Vốn hỗ trợ xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương: 58,428 tỷ đồng - Vốn tín dụng: 10.928,194 tỷ đồng (Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn huyện Củ Chi) b) Kết huy động nguồn lực giai đoạn 2016 - 2019 Tổng vốn thực hiện: 1.294,673 tỷ đồng Nguồn vốn cấu nguồn vốn: - Ngân sách Thành phố: 105,831 tỷ đồng; (chiếm 8,17%) + Vốn nông thôn (phân cấp huyện): 11 tỷ đồng; + Vốn lồng ghép : 75,011 tỷ đồng; 23 + Vốn nghiệp : 27,831 tỷ đồng; - Vốn huy động từ cộng đồng : 1.191,819 tỷ đồng; (chiếm 91,83%) + Vốn dân : 24,511 tỷ đồng; + Doanh nghiệp : 27,202 tỷ đồng; + Vốn tín dụng : 1.140,106 tỷ đồng (Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn huyện Củ Chi) * Bài học kinh nghiệm: - Xây dựng nông thôn phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn địa phương, cộng đồng dân cư đóng vai trị chủ đạo thực giám sát hưởng thụ; huy động nguồn lực nhân dân phải gắn liền với bồi dưỡng sức dân, thông qua đề án hợp lòng dân, nhân dân đồng tâm hiệp lực chung sức xây dựng nông thôn - Trong thực cơng trình “Nhà nước nhân dân làm”, cơng tác tun truyền, vận động, giải thích, thuyết phục người dân có tính định khơng thể sử dụng biện pháp hành chính, quyền lực Nhà nước Do vậy, cần phải xây dựng lực lượng nòng cốt, kiên trì, đeo bám, phát huy vai trị cán hưu trí, cựu chiến binh, người có uy tín khu vực để tuyên truyền vận động, phát huy tính gương mẫu đặc biệt có sách vận động thật cụ thể, cơng khai rõ ràng cơng trình, dự án thực tốt số lượng, chất lượng tiến độ thời gian - Trong q trình thực Chương trình xây dựng nơng thơn phải gắn liền với quy chế dân chủ sở, tổ chức họp dân, bàn bạc, lắng nghe ý kiến thống chủ trương, đảm bảo công khai, công bằng, tạo ủng hộ nhân dân, đồng thời quan tâm đến hộ dân nghèo, hộ dân thuộc diện sách khó khăn, đưa họp tổ nhân dân cần tìm biện pháp hỗ trợ, vận động cá nhân đóng góp, giúp đỡ ổn định sống Chú trọng ý kiến đánh giá, góp ý nhân dân, xem yếu tố quan trọng, định tính bền vững xây dựng nơng thơn 24 - Phải thực phát huy vai trò chủ thể người dân Công tác tuyên truyền, vận động quần chúng phải giải pháp quan trọng hàng đầu Làm cho dân hiểu, dân tin, dân hưởng ứng tham gia bàn bạc, hiến kế, đóng góp cơng, chủ động thực nhiệm vụ yếu tố định thành cơng Chương trình - Phải có quan tâm lãnh đạo, đạo thường xuyên sâu sát, liệt cấp ủy, quyền, tham gia tích cực phối hợp chặt chẽ ban, ngành, đoàn thể Trong đó, người đứng đầu cấp ủy quyền có vai trị quan trọng Thực tiễn cho thấy nơi cấp ủy, quyền, đồn thể thực quan tâm vào thường xuyên, liệt hồn cảnh cịn nhiều khó khăn tạo chuyển biến rõ nét - Phải có hệ thống đạo, đồng bộ, hiệu quả; có máy giúp việc đủ lực, chuyên nghiệp, sát thực tế yếu tố quan trọng đảm bảo cho công tác đạo có hiệu - Phải lồng ghép sử dụng có hiệu hỗ trợ ngân sách Nhà nước nguồn lực đa dạng; việc huy động, đóng góp người dân phải thực sở thực tự nguyện, bàn bạc dân chủ khơng gượng ép q sức dân 2.3.2 Huyện Bình Chánh Huyện Bình Chánh 05 huyện ngoại thành, với vị trí địa bàn cửa ngõ phía Tây Nam nối liền thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh Đồng sơng Cửu Long Bình Chánh có diện tích tự nhiên 25.255,99 ha; dân sốcó 686.837người với 176.872 hộ (tính đến tháng 1/2019), với 16 xã - thị trấn, gồm: thị trấn Tân Túc, xã An Phú Tây, Bình Hưng, Bình Chánh, Tân Kiên, Tân Quý Tây, Tân Nhựt, Hưng Long, Phong Phú, Đa Phước, Qui Đức, Phạm Văn Hai, Lê Minh Xuân, Bình Lợi, Vĩnh Lộc A Vĩnh Lộc B Từ năm 2010, huyện Bình Chánh bắt đầu xây dựng nơng thơn xã điểm Tân Nhựt Giai đoạn 2010 - 2015, có 12/14 xã Ủy ban nhân dân Thành phố 25 công nhận xã đạt chuẩn xã nông thôn Giai đoạn 2016 - 2020, có 3/14 xã đạt 19/19 tiêu chí, hồn chỉnh thủ tục trình Thành phố xem xét cơng nhận hồn thành giai đoạn nâng chất (Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn huyện Bình Chánh) * Kết huy động nguồn lực giai đoạn 2010-2015: Với tổng kinh phí 3.641 tỷ 527 triệu đồng, đó: - Vốn từ ngân sách tập trung thành phố: 1.268 tỷ 985 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 34,85% - Vốn nông thôn mới: 1.646 tỷ 727 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 45,22% - Vốn dân: 622 tỷ 485 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 17,09% (Có 4.921 hộ dân hiến 1.244.970 m2đất mở rộng tuyến đường ngày công lao động vào cơng trình phục vụ xây dựng nơng thơn mới) - Vốn cộng đồng (doanh nghiệp, tín dụng ): 85 tỷ 550 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 2,34% (vay phát triển sản xuất 53 tỷ 792 triệu đồng, xã hội hóa giáo dục 27 tỷ 800 triệu đồng, xây dựng cầu Xóm Gị xã Phong Phú tỷ 958 triệu đồng) - Vốn đơn vị chung sức: 17 tỷ 780 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,5% (Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn huyện Bình Chánh) * Kết huy động nguồn lực giai đoạn 2016-2019: Với tổng kinh phí 963 tỷ 037 triệu đồng, đó: - Vốn nơng thơn mới: 394 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 40,91% - Vốn phân cấp: 107 tỷ 500 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 11,16% 26 - Vốn dân: 241 tỷ 204 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 25,05% (Các xã tuyên truyền vận động người dân, doanh nghiệp địa bàn thực betơng hóa 339 hẻm, chiều dài 80,536 km với tổng kinh phí 67 tỷ 286 triệu đồng; vận động 2.709 hộ dân tham gia hiến 193.642 m2 đất, với tổng kinh phí khoảng 173 tỷ 918 triệu đồng) - Vốn cộng đồng (doanh nghiệp, tín dụng ): 212 tỷ 795 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 22,1% (vay phát triển sản xuất QĐ 04: 146 tỷ đồng, QĐ 655: 66 tỷ 795 triệu đồng) - Vốn chung sức: tỷ 538 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,78% (Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn huyện Bình Chánh) *Bài học kinh nghiệm: - Trong công tác đạo, tổ chức thực phải có quy chế làm việc cụ thể Ban Chỉ đạo cấp, từ phân cơng xác định rõ trách nhiệm tổ chức cá nhân, chế độ hội họp định kỳ trì thường xuyên hàng tháng, quý, chế độ báo cáo tổng hợp, đạo sát với tình hình thực thực tế; phải xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể thực tiêu chí để đề mục tiêu phấn đấu, phát động phong trào toàn dân thi đua thực - Thực Chương trình mục tiêu xây dựng nơng thơn trách nhiệm hệ thống trị, vai trò hạt nhân lãnh đạo Đảng, đặc biệt tổ chức đảng, cấp ủy sở việc đề chủ trương, nghị xây dựng nông thôn mới, chăm lo đời sống nông dân sát với thực tiễn yêu cầu, nhiệm vụ phát triển địa phương với tâm trị cao; gương mẫu, tiên phong, nòng cốt đảng viên, người đứng đầu; cấp ủy, Ban Chỉ đạo Chương trình nông thôn Huyện phải sâu sát cụ thể, thường xun tìm tịi, phát cách làm sáng tạo, hiệu - Để triển khai thực hiệu đề án xây dựng nơng thơn mới, địi hỏi chủ động, tích cực địa phương cơng tác đạo, triển khai, phát huy nội lực đồng thuận, hưởng ứng tích cực tầng lớp nhân dân 27 - Phải thường xuyên tuyên truyền nhân dân phương châm: huy động lực lượng chỗ chính, lấy sức dân lo sống cho dân thơng qua phong trào tồn dân đồn kết xây dựng sống mới, vận động tương thân tương ái… Nhà nước hỗ trợ phần thơng qua chương trình đầu tư theo quy hoạch - Cần xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực để người dân tham gia bàn bạc, hiến kế từ tạo đồng thuận cao cơng tác huy động nguồn lực từ cộng đồng Trong công tác huy động nguồn lực phải dựa vào dân, lắng nghe ý kiến dân; điển nơng dân hiến đất làm đường, điển hình sản xuất… gương tiêu biểu cần biểu dương để tiếp tục phát huy nhân rộng - Thực tốt quy chế dân chủ “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, tổ chức phổ biến cơng khai quy hoạch, chương trình, dự án, nguồn vốn huy động để nhân dân tham gia giám sát; khơi dậy ý thức trách nhiệm người dân việc tham gia thực đề án xây dựng nông thôn địa phương, chủ động phát huy vai trò giám sát cộng đồng - Cơng tác quy hoạch phải tiến hành hồn chỉnh từ đầu triển khai đề án để làm sở mời gọi đầu tư phát triển nông thôn, đầu tư phát triển hạ tầng tổ chức sản xuất cách bền vững - Việc giao quyền chủ động cho Ban Quản lý chương trình mục tiêu quốc gia xã làm chủ đầu tư cơng trình, dự án phát huy vai trị chủ động, tích cực q trình xây dựng nơng thơn cấp xã; đồng thời nâng cao trách nhiệm lực lượng giám sát cộng đồng - Ban thường vụ Huyện ủy, Thường trực Ủy ban nhân dân Huyện thường xuyên kiểm tra đồng thời đạo cấp, ngành phối hợp chặt chẽ với mặt trận, tổ chức trị - xã hội kiểm tra, giám sát trình thực hiện; nâng cao lực, trách nhiệm tự kiểm tra Đảng ủy, Ủy ban nhân dân, Ban quản lý chương trình mục tiêu quốc gia xã khơng để xảy sai sót, kịp thời giải vướng mắc phát sinh trình thực 28 2.3.3 Huyện Nhà Bè Huyện Nhà Bè nằm phía Đơng Nam TPHCM Phía Nam giáp huyện Cần Giuộc tỉnh Long An Phía Đơng giáp huyện Cần Giờ huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai Phía Tây giáp huyện Bình Chánh phía Bắc giáp Quận 7, TP.HCM Có tổng diện tích tự nhiên 100,41 km2 chia theo đơn vị hành chánh gồm thị trấn sáu xã nơng thơn Huyện Nhà Bè có hệ thống sơng ngịi thuận lợi cho việc mở rộng mạng lưới giao thơng đường thủy khắp nơi, có điều kiện xây dựng cảng nước sâu đủ sức tiếp nhận tàu có tải trọng lớn cập cảng Nhà Bè Thành phố quan tâm chọn xã Nhơn Đức để thực Chương trình từ năm 2009 - 2010 Có thể nói, đơn vị thực Chương trình nơng thơn “nắm giữ” nhiều thuận lợi (như vốn, quan tâm tập trung Thành phố, Huyện v.v.) gặp khơng khó khăn, lúng túng thực chương trình hồn tồn mẻ, với hệ thống tiêu phải hoàn thành bao gồm gần tất lĩnh vực đời sống xã hội địa phương Nhận diện khó khăn đó, Ban Thường vụ Huyện ủy lãnh đạo, đạo hệ thống trị tập trung hỗ trợ Nhơn Đức thực Chương trình Được quan tâm lãnh, đạo sâu sắc Huyện ủy, Ủy ban nhân dân Huyện, hỗ trợ Mặt trận, đoàn thể, quan đơn vị liên quan Huyện thành phố, Đảng bộ, quyền nhân dân xã Nhơn Đức phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, đồn kết, nỗ lực hồn thành Chương trình nơng thơn Xã với phương châm vừa làm vừa rút kinh nghiệm Xác định đồng thuận, hưởng ứng người dân yếu tố định thành cơng Chương trình xây dựng nơng thơn mới, Đảng bộ, quyền Xã phối hợp chặt chẽ với đơn vị liên quan tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền ý nghĩa, tầm quan trọng Chương trình xây dựng nơng thơn mới, từ khơi dậy người dân xã tinh thần đoàn kết, phát huy nội lực từ sức mạnh người dân để xây dựng nông thôn Bên cạnh đó, Xã xây dựng nghị quyết, chương trình, kế hoạch hệ thống giải pháp cụ thể, phù hợp với tình hình thực tiễn để triển khai thực cách hiệu thực tế; đồng thời củng cố, nâng cao 29 chất lượng đội ngũ cán xã, phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu cán bộ, đảng viên phong trào xây dựng nông thôn Xã Kết quả, sau năm thực hiện, xã Nhơn Đức hồn thành 19/19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới, với kết đạt tồn diện, mặt nơng thơn Xã đổi khang trang hơn, chất lượng sống người dân nâng cao mặt Giá trị lớn mà Chương trình xây dựng nơng thơn xã Nhơn Đức đem lại tạo niềm tin phấn khởi nhân dân, từ người dân chủ động thể vai trò làm chủ mình, tiếp tục cống hiến sức lực, trí tuệ xây dựng xã nơng thơn Nhơn Đức phát triển tồn diện bền vững Sự thành công học kinh nghiệm từ thực tiễn xây dựng nông thôn Nhơn Đức sở quan trọng để Huyện ủy, Ủy ban nhân dân Huyện lãnh đạo, đạo – điều hành thực Chương trình tồn địa bàn Huyện Từ xã điểm Nhơn Đức, Chương trình nơng thôn triển khai 6/6 xã nông thôn Huyện (trừ thị trấn Nhà Bè) Sau năm thực (2010 – 2015), với nỗ lực hệ thống trị đồng thuận, hưởng ứng nhân dân, đến Huyện có 100% xã hồn thành 19/19 tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn Kết đem lại từ chương trình Nơng thơn to lớn đáng tự hào: Bộ mặt nông thôn Huyện ngày khang trang hơn; hạ tầng kỹ thuật xã hội bước hoàn thiện, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; an ninh trị - trật tự an toàn xã hội giữ vững ổn định; hệ thống trị kiện tồn, nâng cao chất lượng hoạt động, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Chương trình nơng thơn tác động mạnh mẽ vào chuyển dịch cấu lao động Huyện, làm cho tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, hộ tăng cao, trình độ dân trí chất lượng nguồn lao động nâng lên Mục tiêu cuối chương trình nơng thơn nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần cho người dân đến Huyện đạt mục tiêu đó, với thu nhập bình quân tăng lên gấp 02 lần so với trước thực Chương trình (thu nhập bình quân đầu người tăng từ 15 triệu đồng/người/năm lên 38,12 triệu đồng/người/năm); đời sống tinh thần người dân địa bàn ngày đa dạng, phong phú … Có 30 thể nói, thành cơng kết Chương trình nơng thơn tác động cách tích cực toàn diện mặt đời sống xã hội - đòn bẩy quan trọng thúc đẩy Huyện phát triển nhanh bền vững tương lai Chương trình tạo niềm tin phấn khởi nhân dân, từ nhân dân nhận thức trách nhiệm, chủ động, tích cực tham gia xây dựng phát triển địa phương (Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn huyện Nhà Bè) * Kết huy động nguồn lực: Tổng số cơng trình theo đề án phê duyệt thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 địa bàn Huyện 148 cơng trình với tổng mức đầu tư 1.111.383 triệu đồng; đó, vốn đầu tư nông thôn 967.285 triệu đồng, vốn huy động – đóng góp người dân – doanh nghiệp 144.098 triệu đồng (Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn huyện Nhà Bè) * Bài học kinh nghiệm: - Xác định người dân chủ thể q trình xây dựng nơng thơn thể qua quan điểm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân thụ hưởng” Việc xây dựng nơng thơn phải phát huy vai trị chủ thể người dân trình nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân Theo đó, q trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Nhà Bè nhận đồng thuận, hưởng ứng nhiệt tình từ người dân Ngồi đóng góp tiền của, người dân cịn đóng góp ngày công lao động, hiến đất làm đường bê tông nông thôn…Trong tổng số vốn đầu tư 976 tỷ đồng xây dựng nơng thơn huyện, có 137 tỷ đồng vốn đóng góp nhân dân Nhờ có đồn kết, đồng lịng quyền người dân địa bàn huyện nên việc thực tiêu chí khó như: nhà 31 dân cư, sở vật chất văn hóa, giao thơng… triển khai hiệu quả, giúp huyện “về đích” xây dựng nông thôn theo kế hoạch đề - Sau cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng hết thời hạn bảo hành, đơn vị quản lý, sử dụng lập kế hoạch bảo trì, sửa chữa nhỏ năm từ nguồn hoạt động thường xuyên đơn vị để đảm bảo công sử dụng cơng trình văn hóa, giáo dục, y tế Ủy ban nhân dân xã phối hợp với phịng, ban chun mơn Huyện lập kế hoạch tu hàng năm để trì khả khai thác cơng trình giao thơng, thủy lợi - Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơng trình, Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng cơng trình huyện Nhà Bè thường xuyên trao đổi, chủ động liên hệ với Sở ngành Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Giáo dục Đào tạo… qua tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc phát sinh việc đầu tư xây dựng cơng trình, tạo điều kiện thuận lợi để đơn vị hoàn thành tiêu kế hoạch đề - Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác quản lý dự án chất lượng cơng trình Thường xun theo dõi, đơn đốc, hỗ trợ xã tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để đảm bảo việc thực tiến độ 2.3.4 Huyện Cần Giờ Cần Giờ huyện ven biển Thành phố Hồ Chí Minh, nằm phía Đơng Nam, cách trung tâm thành phố 50km theo đừng chim bay, chiều dài từ Bắc xuống Nam 35km, từ Đông sang Tây 30km; nằm 02 cửa sơng sơng Lịng Tàu sơng Sồi Rạp Diện tích tự nhiên huyện 70.421,58 ha, với đất cát khoảng 6.704 (chiếm 9,52%), đất mặn 25.559 (chiếm 36,29 ha), phần lại đất phèn (chiếm 54,19%); diện tích rừng ngập mặn Cần Giờ 33.000 (chiếm 45% diện tích tự nhiên huyện), có 20.000 mặt nước biển sử dụng cho đánh bắt thủy hải sản gần bờ, 10.000 đất mặt nước có khả nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn gần 1.500 đất sản xuất muối 32 Với đặc điểm địa hình vùng trũng thấp, thổ nhưỡng phèn mặn chiếm tới 56,7% diện tích nên huyện Cần Giờ khơng có lợi sản xuất nơng nghiệp, đất yếu gây khó khăn cho xây dựng sở hạ tầng; phần lớn thổ nhưỡng Cần Giờ thích hợp cho phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn, với bờ biển dài tới 20 km, hệ thống sông ngòi chằng chịt phủ khắp mảng rừng phòng hộ rộng lớn sở để phát triển loại hình dịch vụ du lịch, phát triển thủy sản 02 ngành kinh tế chủ lực huyện, tạo nguồn thu nhập cho phần lớn cư dân Cần Giờ Tồn huyện có 06 xã 01 thị trấn với 18.251 hộ dân, 74.693 nhân khẩu, mật độ dân cư thưa phân bố không theo địa bàn hành xã; tỷ lệ lao động độ tuổi chiếm 59,39% Năm 2010, từ xuất phát điểm thấp, sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh, điều kiện kinh tế - xã hội huyện Cần Giờ cịn nhiều khó khăn; tiềm năng, lợi đất đai, tài nguyên môi trường sinh thái chưa đầu tư, khai thác có hiệu quả; thu nhập dân cư thấp (trước thực Chương trình xây dựng nơng thơn mới, năm 2010 thu nhập bình quân đầu người đạt 15 triệu đồng/người/năm), cịn chênh lệch nhiều so với mức trung bình Thành phố; hộ nghèo chiếm tỷ lệ lớn, bên cạnh phận khơng nhỏ có đời sống cịn khó khăn (tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn 12 triệu đồng/người/năm vào năm 2010 43,6%); lao động qua đào tạo thấp (năm 2010 20,6%), chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; đời sống văn hóa tinh thần nhân dân cịn nghèo nàn, vùng sâu, vùng xa khu trung tâm huyện Do đó, thực Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Chương trình hành động Thành ủy, Kế hoạch Ủy ban nhân dân thành phố nông nghiệp, nông dân nông thôn; Quyết định số 800/2010/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020; chủ trương lãnh đạo Thành ủy Ủy ban nhân dân thành phố Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn thành phố giai đoạn đến năm 2020 đáp ứng mong mỏi tinh thần tâm Đảng quyền nhân dân cho việc phát triển huyện Cần Giờ 33 Qua 10 năm thực Chương trình xây dựng nông thôn mới, với quan tâm lãnh đạo Thành phố, tập trung tâm hệ thống trị với đồng thuận ủng hộ tầng lớp nhân dân, góp phần thực hồn thành, củng cố, trì nâng cao chất lượng tiêu chí xây dựng nơng thơn Trước thực Đề án xã đạt bình quân 05 tiêu chí, đến cuối năm 2015, xã đạt 19/19 tiêu chí (đạt bình qn 07 tiêu chí/năm) Ủy ban nhân dân thành phố công nhận xã đạt chuẩn nơng thơn mới; hồn thành Đề án trước tiến độ đề Tiếp tục thực giai đoạn nâng cao chất lượng tiêu chí giai đoạn 2016 - 2020, đến tháng 12 năm 2019, xã đạt bình qn 18,83 tiêu chí (tăng 12 tiêu chí so với năm 2016, tăng 10,83 tiêu chí so với năm 2017) (Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thôn huyện Cần Giờ) * Kết huy động nguồn lực giai đoạn 2010 - 2015: Kinh phí thực hiện: 3.586.096.403.269 đồng, đó: a) Ngân sách: 2.512.912.403.269 đồng - Vốn nông thôn mới: 903.560.000.000 đồng - Vốn lồng ghép: 1.609.352.403.269 đồng * Vốn ngân sách tập trung: 995.500.000.000 đồng * Vốn nghiệp: 69.400.000.000 đồng b) Vốn huy động từ cộng đồng: 1.073.184.000.000 đồng - Vốn dân: 284.781.000.000 đồng - Vốn tín dụng: 491.910.000.000 đồng - Vốn doanh nghiệp: 296.493.000.000 đồng 34 (Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn huyện Cần Giờ) * Kết huy động nguồn lực giai đoạn 2016 - 2019: Kinh phí thực hiện: 2.844.273.528.155 đồng, đó: a) Ngân sách:103.681.926.400 đồng - Vốn nông thôn mới: 100.894.926.400 đồng - Vốn lồng ghép: 2.787.000.000 đồng b) Vốn huy động từ cộng đồng: 2.740.591.601.755 đồng - Vốn dân: 1.836.160.978.755 đồng - Vốn doanh nghiệp: 89.651.123.000 đồng - Vốn tín dụng: 814.779.500.000 đồng (Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thôn huyện Cần Giờ) * Bài học kinh nghiệm: - Phải thống hệ thống trị từ huyện đến xã nhận thức hành động lãnh đạo, đạo tổ chức thực Chương trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Trên sở đó, phát huy vai trị tiên phong, gương mẫu tổ chức sở đảng, đảng viên thực chức trách, nhiệm vụ vận động tầng lớp nhân dân tham gia - Phải làm tốt công tác quán triệt, thông tin tuyên truyền, phổ biến sâu rộng quan điểm, chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước Chương trình xây dựng nơng thơn đến hệ thống trị tầng lớp nhân dân; thực tốt quy chế dân chủ sở, công khai để nhân dân bàn bạc, phát huy sức 35 mạnh hệ thống đồng thuận nhân dân chung tay, góp sức xây dựng nơng thơn - Việc lãnh đạo, đạo tổ chức thực phải có cách làm chủ động, sáng tạo, phù hợp điều kiện đặc thù xã địa phương có điều kiện xuất phát điểm khác nên việc xác định nhiệm vụ, lộ trình thực tiêu chí khác - Phải ổn định đời sống sản xuất, thu nhập người dân làm sở huy động nguồn lực từ tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng nông thôn vừa mục tiêu vừa động lực - Phải thường xuyên tổ chức phong trào thi đua, kịp thời sơ kết, tổng kết khen thưởng, biểu dương tập thể, cá nhân có nhiều thành tích, đóng góp q trình xây dựng nơng thơn mới; kịp thời nhân rộng gương điển hình, mơ hình hay, sáng kiến - Phải thường xuyên kiểm tra, giám sát cấp ủy đảng, quyền quan, đơn vị trình triển khai thực chương trình; sở kịp thời lãnh đạo, đạo giải khó khăn, vướng mắc; góp phần thực thành cơng nhiệm vụ xây dựng nông thôn địa bàn 2.3.5 Bài học kinh nghiệm cho huyện Hóc Mơn - Trong thực cơng trình “Nhà nước nhân dân làm”, cơng tác tuyên truyền, vận động, giải thích, thuyết phục người dân có tính định khơng thể sử dụng biện pháp hành chính, quyền lực Nhà nước Do vậy, cần phải xây dựng lực lượng nòng cốt, kiên trì, đeo bám, phát huy vai trị cán hưu trí, cựu chiến binh, người có uy tín khu vực để tuyên truyền vận động, phát huy tính gương mẫu đặc biệt có sách vận động thật cụ thể, cơng khai rõ ràng cơng trình, dự án thực tốt số lượng, chất lượng tiến độ thời gian - Việc giao quyền chủ động cho Ban Quản lý chương trình mục tiêu quốc gia xã làm chủ đầu tư cơng trình, dự án phát huy vai trị chủ động, tích cực 36 q trình xây dựng nơng thôn cấp xã; đồng thời nâng cao trách nhiệm lực lượng giám sát cộng đồng - Việc lãnh đạo, đạo tổ chức thực phải có cách làm chủ động, sáng tạo, phù hợp điều kiện đặc thù xã địa phương có điều kiện xuất phát điểm khác nên việc xác định nhiệm vụ, lộ trình thực tiêu chí khác - Sau cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng hết thời hạn bảo hành, đơn vị quản lý, sử dụng lập kế hoạch bảo trì, sửa chữa nhỏ năm từ nguồn hoạt động thường xuyên đơn vị để đảm bảo công sử dụng công trình văn hóa, giáo dục, y tế Ủy ban nhân dân xã phối hợp với phòng, ban chuyên môn Huyện lập kế hoạch tu hàng năm để trì khả khai thác cơng trình giao thơng, thủy lợi - Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơng trình, Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng cơng trình huyện thường xun trao đổi, chủ động liên hệ với Sở ngành Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Giáo dục Đào tạo… qua tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc phát sinh việc đầu tư xây dựng cơng trình, tạo điều kiện thuận lợi để đơn vị hoàn thành tiêu kế hoạch đề - Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác quản lý dự án chất lượng cơng trình Thường xuyên theo dõi, đôn đốc, hỗ trợ xã tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để đảm bảo việc thực tiến độ 37 ... tất yếu khách quan đầu tư tư nhân nước chủ yếu tập trung vào ngành nghề, khu vực có khả sinh lời cao, mức độ an tồn lớn, dẫn đến cân đối ngành vùng kinh tế Do vậy, để kinh tế phát triển cách... mà chủ yếu từ quỹ đất đai Vào thời kỳ thị trường bất động sản sôi động, nhiều địa phương thu khoản tiền lớn từ nguồn này, đặc biệt đất khu vực thị Địa phương thu lớn đầu tư nhiều, từ nảy sinh vấn... dây chuyền để thúc đẩy phát triển ngành liên quan, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế địa phương, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng nâng cao mức sống Nhân dân * Quy trình thực quản lý đầu tư cơng Q trình

Ngày đăng: 30/06/2022, 09:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1 Sơ đồ Quy trình quản lý thực hiện đầu tư dự án xây dựng cơ bản - ác yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam P2
Hình 3.1 Sơ đồ Quy trình quản lý thực hiện đầu tư dự án xây dựng cơ bản (Trang 11)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w