PHẪU SINH LÝ DA MỤC TIÊU HỌC TẬP 1 Kể được tên 3 lớp của da và liệt kê đủ tầng lớp của thượng bì, trung bì 2 Nêu được các chức năng sinh lý của da NỘI DUNG 1 Giải phẫu học của da Da bao phủ toàn bộ th[.]
PHẪU SINH LÝ DA MỤC TIÊU HỌC TẬP: Kể tên lớp da liệt kê đủ tầng lớp thượng bì, trung bì Nêu chức sinh lý da NỘI DUNG Giải phẫu học da: Da bao phủ toàn thân người, chuyển thành niêm mạc hố tự nhiên (miệng, mũi, sinh dục - tiết niệu, hậu môn) Da có diện tích từ 1,5 - m , quan đặc biệt nằm môi trường bên ngồi mơi trường bên thể có nhiều chức quan trọng Da gồm lớp: thượng bì, trung bì, hạ bì 1.1 Thượng bì: Là tổ chức biểu mô gồm lớp kể từ tên 1.1.1 Lớp bản: Là lớp sâu thượng bì gồm lớp tế bào hình trụ đứng sát thành hàng rào Nhân tế bào to nằm Nguyên sinh chất ưa kiềm, chứa hạt Melanin Xen kẽ tế bào bản, có tế bào (Melanocytes) làm nhiệm vụ sản xuất sắc tố Lớp có nhiệm vụ sản sinh tế bào thay tế bào cũ bị phá huỷ 1.1.2 Lớp nhày - lớp gai: (còn gọi lớp Malpighi) gồm tế bào to hơn, hình đa giác, già dặn hơn, lên phía dẹt dần Lớp nhày lớp dày thượng bì, có từ 6- 12 hàng tế bào làm thành lớp mềm màng nhầy nên gọi lớp nhày Nối đến tế bào lớp có cầu nối nguyên sinh chất (cầu nối liên gai) thẳng góc từ tế bào đến tế bào làm cho lớp nhày liên kết chặt chẽ với 1.1.3 Lớp hạt: gồm 3- lớp tế bào dẹt hình thoi Nhân tế bào lớp sáng có tượng hư biến Nguyên sinh chất chứa nhiều hạt Keratohyalin 1.1.4 Lớp sáng : nằm lớp hạt lớp sừng gồm có từ - lớp tế bào dẹt sáng lấp lánh, khơng có nhân, ngun sinh chất 1.1.5 Lớp sừng: lớp ngồi thượng bì, chỗ dày, chỗ mỏng, tuỳ theo vùng da thể, gồm tế bào dẹt khơng nhân nhiễm tồn chất sừng (keratin) Càng gần bề mặt da tế bào khơng cịn dính chặt vào nữa, tróc da (bong vảy) quện với mồ hôi, chất bã tạo thành ghét Hình Giải phẫu da thường Như thượng bì ln ln tình trạng sản sinh tế bào lớp bản, già cỗi lớp hạt, hư biến bong lớp sừng 1.2 Trung bì: Nằm lớp thượng bì ngăn cách với thượng bì màng đáy (màng bản) Màng mỏng chừng 0,5 mm Các chất dinh dưỡng từ trung bì ngấm qua màng dễ dàng để ni dưỡng thượng bì 1.2.1 Lớp nhú: cịn gọi lớp nuôi dưỡng Lớp mỏng 1/10 mm, bề mặt có gai hình nón lên ẩn sâu vào lịng thượng bì nên gọi gai bì (hay nhú bì) Tại có nhiều mạch máu nhỏ đầu mút sợi thần kinh làm nhiệm vụ nuôi dưỡng cho thượng bì 1.2.2 Lớp trung bì thức: hay cịn gọi lớp chống đỡ Lớp dày (khoảng 0,4mm) có nhiệm vụ chống đỡ với va chạm bên ngồi Về cấu trúc, trung bì gồm thành phần: - Những sợi chống đỡ: sợi keo, sợi chun, sợi lưới - Chất - Tế bào: tế bào sợi, tổ chức bào, dưỡng bào (Mastocytes) 1.2.3 Mạch máu: Những mạch máu lớn nằm hạ bì, bắt nguồn từ động mạch Trung bì có mạch máu nhỏ tập trung gai bì quanh tuyến 1.2.4 Thần kinh: da có hai loại thần kinh: Thần kinh não tuỷ có vỏ myelin bao bọc, có nhánh riêng biệt Ở hạ bì tạo thành đám rối nằm ngang, sau phân nhánh chạy thẳng góc tới đầu gai bì rơi tận lớp hạt Ngồi nhánh thẳng đó, thần kinh cịn có nhánh cuộn trịn lại thành tiểu thể Thần kinh giao cảm da vỏ myelin, chạy nhờ bamàch máu 1.2.5 Tuyến mồ hơi: tuyến có hình ống bao gồm Thân ống có hình trịn (cầu tiết), khư trú trung bì sâu hạ bì, có hai lớp tế bào, tế bào tiết, xung quanh có lớp tế bào dẹt bao bọc Ống thải dẫn đoạn qua trung bì có cấu trúc phần cầu tiết 1.2.6 Tuyến bã: nằm cạnh bao lông thông với nang lông ống tiết Mỗi tuyến bã có nhiều thuỳ, thuỳ gồm nhiều lớp tế bào Ống tiết cấu tạo tế bào thượng bì 1.2.7 Nang lơng: phần lõm sâu xuống thượng bì chứa sợi lơng tiếp cận với tuyến bã Nang lông rải rác khắp người trừ lòng bàn tay bàn chân Mỗi nang lơng có phần: - Miệng nang lơng thơng mặt da - Cổ nang, phần hẹp bé, có miệng tuyến thơng ngồi - Bao lơng phần dài ăn sâu xuống hạ bì 1.3 Hạ bì: nằm trung bì cân màng xương Hạ bì tổ chức đệm biệt hố thành tổ chức mỡ có nhiều ngăn cách vách, nối liền với trung bì, có mạch máu thần kinh phân nhánh lên phía Cấu trúc giống trung bì gồm sợi keo, sợi chun Trong có chứa nhiều tế bào mỡ Sinh lý da Da phần phụ da có chức quan trọng Mối liên hệ da với thể thực qua hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, tuyến nội tiết 2.1 Chức bảo vệ da: Da bảo vệ thể tránh tác động không thuận lợi từ mơi trường bên ngồi (cơ học, lý học, hố học sinh vật học) 2.2 Chuyển hoá dự trữ (đặc biệt trữ muối, nước): 2.3 Bài tiết: Bài tiết chất độc thể điều hoà thân nhiệt: Tuyến bã tuyến mồ hôi da đào thải chất hữu vơ cơ, sản phẩm q trình chuyển hố vô cơ, hydrat cacbon, vitamin, hocmôn số lượng nước lớn 2.4 Chức hô hấp hấp thụ chất ni dưỡng: Qua da lượng oxy thâm nhập, axit cacbonic đào thải Điều bổ sung phần vào chức hô hấp phổi (da hấp thu 1/180 oxy đào thải 1/90 axit cacbonic so với trao đổi khí phổi) Nước chất rắn không hấp thu qua da bình thường, số chất hố học thuốc hấp thu tết 2.5 Thu nhận cảm giác: Nhờ có vơ số tận sợi thần kinh da mà da tiếp nhận chuyển vào hệ thần kinh trung ương kích thích tác động bên ngồi khác Ở vỏ não kích thích biến thành cảm giác đau, nóng - lạnh, xúc giác Các giác quan người (thị giác, thính giác, khứu giác) với xúc giác da giúp cho người tồn thăng với ngoại giới Ngồi chức da cịn liên quan mật thiết với phận khác thể, nơi phản ánh tình trạng quan nội tạng, tình hình tuyến nội tiết, biểu nhiễm độc, nhiễm khuẩn, dị ứng Bài BỆNH GHẺ MỤC TIÊU HỌC TẬP: Nên nguyên, đặc điểm dịch tễ bệnh ghẻ Diễn giải cách chẩn đốn, điều trị dự phịng bệnh ghẻ cộng đồng NỘI DUNG Đại cương Bệnh ghẻ bệnh da lây gặp phổ biến Tác nhân gây bệnh ký sinh trùng ghẻ (Sarcoptes scabiei hominis) Con đực chết giao phối; trưởng thành dài khoảng 400m, sống cách đào hầm da (giữa lớp sừng lớp hạt) Vài sau đào hầm, bắt đầu đẻ trứng Trứng phát triển thành ấu trùng trưởng thành vòng 10 ngày Cái ghẻ hoạt động nhiều đêm, chết khỏi vật chủ khoảng - ngày Bệnh hay gặp phụ nữ trẻ em (lây trực tiếp qua ẵm, bế ), cá nhân hay tập thể có vệ sinh Đường lây truyền bệnh chủ yếu từ người sang người; số trường hợp lây từ người bệnh sang người lành qua đồ vật, vật dụng cá nhân Bệnh ghẻ cịn lây qua đường giao hợp, bệnh ghẻ cịn xem số bệnh lây truyền qua đường tình dục Bệnh ghẻ khơng phất điều trị sớm gây thành dịch địa phương, khu dân cư lao động đông đúc chật chội, trường học, ký túc xá Triệu chứng lâm sàng Thời kỳ ủ bệnh trung bình - tuần 2.1 Triệu chứng năng: Bệnh nhân thường ngứa ban đêm (có tính chất chu kỳ), ngứa khắp người, vùng da non (kẽ ngón tay, da bụng ) 2.2 Triệu chứng thực thể Tổn thương mụn nước trong, bóng đứng rải rác Vị trí tổn thương khu trú đặc biệt kẽ ngón tay, mặt trước cổ tay, nách, quanh vú, rốn, mặt đùi, nếp lằn mơng, lịng bàn chân hài nhi , thấy luống ghẻ ghẻ đào hầm da để đẻ trứng Một số trường hợp có tổn thương phận sinh dục, cá biệt có sẵn tròn trợt da gọi sáng ghẻ (dễ nhầm với sóng giang mai) 2.3 Triệu chứng tồn thân: khơng có đặc biệt Một số biến chứng thường gặp - Chàm hóa: ghẻ thuốc bơi gây kích thích da gây chàm hố - Viêm da mủ: thường thấy trẻ có vệ sinh da kém, gây chốc hố, viêm nang lơng, nhọt - Hãn hữu có viêm cầu thận cấp cảm ứng với độc tố ghẻ, bội nhiễm Chẩn đoán 4.1 Chẩn đoán xác đinh: Tại tuyến xã, tuyến huyện tuyến tỉnh, chẩn đoán xác định chủ yếu dựa vào đặc điểm lâm sàng với yếu tố: - Có mụn nước trong, bóng nằm rải rác, thường khu trú vùng da mỏng - Chủ yếu ngứa nhiều đêm - Có tính chất lây lan gia đình tập thể - Có thể lìm luống ghẻ khêu ghẻ 4.2 Chẩn đoán phân biệt: - Sẩn ngứa: tổn thương sản huyết rải rác toàn thân, ngứa khơng có chu kỳ - Tổ đỉa: mụn nước tập trung lịng rìa bàn tay, bàn chân, khơng lây - Sàng giang mai: sàng cứng, không ngứa, không hóa mủ Điều trị phịng bệnh 5.1 Ngun tắc điều trị: - Phải chẩn đoán sớm điều trị thích hợp để tránh biến chứng lây lan cho người xung quanh - Phải điều trị cho người tiếp xúc mắc bệnh, đồng thời vệ sinh quần áo đồ dùng sinh hoạt cá nhân 5.2 Thuốc điều trị: chủ yếu dùng thuốc bôi điều trị ghẻ tuyến y tế sở lựa chọn loại sau: - DEP (Diethylphtalate - dạng dầu, mỡ, kem) thuốc thông dụng - Mỡ hay dung dịch lưu huỳnh 10% dùng tốt cho trẻ em - Nếu có biến chứng chàm hoá, bội nhiễm: chuyển tuyến Tại tuyến chuyên khoa: điều trị thuốc bôi trên: chỗ chảy mủ bôi dung dịch màu Metylen 2% , tuỳ tình hình bệnh nhân mà diều trị thuốc kháng sinh chống bội nhiễm, điều trị chăm hoá (theo phác đồ điều trị bệnh chậm) - Crotamiton 10% (Eurax) dạng kem có tác dụng điều trị ghẻ tốt - Ngoài số thuốc nam có lác dụng chữa ghẻ ba chạc đun nước để lắm, dầu hạt máu chó, - Điều trì triệu chứng ngứa để hạn chế gãi chà xát dễ gây biến chứng chàm hoá: kháng Histamine (Chlopheniramine, Dimedrol ) - Không nên dùng Cocticoide 5.3 Phòng bệnh: - Cần điều trị đồng thời cho tất người gia đình tập thể bị ghẻ, kết hợp luộc giặt, phơi, nóng quần áo đồ dùng vật dụng cá nhân - Quản lý bệnh da nhiễm trùng nói chung bệnh ghẻ nói riêng tuyến chăm sóc sức khoẻ ban đầu: thông qua việc lập hồ sơ sức khoẻ qua kỳ khám sức khoẻ định kỳ cộng đồng Bài BỆNH HẮC LÀO, CHÀM Mục tiêu: Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, điều trị bệnh hắc lào Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, điều trị bệnh chàm Nội dung: I Bệnh hắc lào Đại cương - Tác nhân gây bệnh: chủng giống nấm: Tricllopllyton, Epidermophyton Microporum - Đây bệnh da phổ biến Bệnh gặp lứa tuổi, nhiên thường gặp tuổi thiếu niên trung niên, nam nhiều nữ, người làm việc môi trường ẩm ướt, mồ hôi nhiều, bơi lội, hay vệ sinh Đường lây truyền thường từ người; ngồi gặp từ gia súc (chó, mèo…), đất Lâm sàng - Nếu tác nhân gây bệnh chủng giống Tricllophyton hình ảnh tổn thương lâm sàng đám da sẫm màu, có ranh giới rõ rệt, hình trịn hình bầu dục hay hình nhiều vịng cung cao mặt da lành, xung quanh có viền bờ rõ rệt, tên viền có mụn nước nhỏ Có thể có nhiều đám tổn thương liên kết với lạo thành đám lớn hình vằn vèo, nhiều cung địa đồ, vùng trung tâm có xu hướng lành Vị trí tổn thương khư trú vị trí da, thường bắt đầu phần hở: mặt, cổ, cánh tay Ngứa nhiều nắng, nhiều mồ khí hậu nóng ẩm Bệnh tiến triển mang tính chất cấp diễn, có da viêm đỏ - Tác nhân Epidermophyton, thường gây bệnh bắt đầu vùng bẹn với vết đỏ, có mụn nước tạo thành viền bờ, ranh giới rõ, vùng trung tâm có xu hướng lành Vị trí khu trú cịn có đùi, nếp lằn mơng, nếp gấp vú, nách, quanh thắt lưng Bệnh gây ngứa dội, mồ hôi nhiều đêm - Các chủng giống Microporum gây bệnh gặp Tổn thương lâm sàng gần tương tự tổn thương chủng Trichophyton gây nên Xét nghiệm: - Soi tươi: có sợi nấm mẫu sáng xanh đồng có vách ngăn, đứt qng chuỗi hạt cườm - Ni cấy: Có thể lấy bệnh phẩm vẩy da, đem nuôi cấy môi trường Sabouraud để xác định nấm Chẩn đoán: 4.1 Chẩn đoán xác định: * Tuyến y tế sở: Nếu bệnh nhân đến khám có triệu chứng lâm sàng cho bệnh nhân điều trị thuốc bạt da bong vẩy (dung dịch ASA, BSI - 3%, mỡ Benzosali ), bệnh dỡ tiếp tục cho điều trị đến khỏi bệnh * Tuyến chuyên khoa: Dựa vào triệu chứng lâm sàng kết hợp lấy bệnh phẩm soi tươi tìm sợi nấm (+), ( Nếu soi tươi khơng tìm thấy sợi nấm chẩn đoán phân biệt với số bệnh da khác tiến hành cho điều trị ) 4.2 Chẩn đoán phân biệt: - Chàm: thương tổn mụn nước tập trung thành đám da đỏ, kèm theo bệnh nhân thấy ngứa nhiều, bệnh tiến triển dai dẳng hay tái phát - Phong củ (mảng củ): củ phong xếp thành hình trịn hay hình vòng cung, ranh giới thương tổn rõ ràng, thương tổn lành, kích thước to hay nhỏ, vùng da nơi tổn thương bị cảm giác đau, nóng, lạnh Điều trị * Tại tuyến y tế sở: Chủ yếu điều trị chỗ thuốc bơi có tác dụng bạt da bong vẩy : dung dịch ASA, dung dịch BSI 3%, mỡ Salicylic 5%, mỡ Whitfield, loại thuốc bơi có tác dụng chống nấm mỡ Gricin 3%, mỡ Clotrimazol, kem Nisozal * Tại tuyến chuyên khoa: Nếu bệnh nhân điều trị tuyến cộng đồng không đỡ, điều trị thuốc sau: Tại chỗ: - Dùng thuốc bôi cố tác dụng bạt da bong vẩy : dung dịch ASA, dung dịch BSI 3%, mỡ Salicylic 5%, mỡ Whitfield, - Hoặc loại thuốc bơi có tác dụng chống nấm: mỡ Gricin 3%, mỡ Clotrimazol, kem Nisozal, Toàn thân: Nếu bệnh tiến triển dai dẳng, diện tổn thương rộng phải kết hợp dùng kháng sinh chống nấm toàn thân như: - Gricin 0,125g x viên/24h x - tuần, - Nizoral 200mg x - viên/24h x - tuần Nhìn chung kháng sinh chống nấm gây độc với gan số tác dụng phụ khác, cần thận trọng định điều trị không dùng thuốc uống cho phụ nữ có thai, người già trẻ em tuổi (Chú ý: tuyệt đối không dùng dao vật cứng để cạo, chà sát vào tổn thương) Phòng bệnh * Phòng bệnh cấp I: - Giữ vệ sinh da hàng ngày (không dùng chất tẩy rửa mạnh, xà phịng có độ xút cao ) - Khơng dùng thuốc bôi không định (nhất Cocticoide ) - Không mặc quần áo ẩm, ướt - Thường xuyên vệ sinh cá nhân, tắm rửa sau buổi lao động * Phòng bệnh cấp II: - Nếu tổn thương bội nhiễm chỗ bơi dung dịch xanh Methylen, tím Gentian , dùng kháng sinh đường uống toàn thân như: Erythromyxin 1g/ngày uống ngày, số loại kháng sinh khác - Khi thương tổn hết bội nhiễm: bơi mỡ kháng sinh chống nấm * Phịng bệnh cấp III: Trường hợp điều trị dai dẳng chuyển tuyến chuyên khoa để điều trị tiếp tục II Bệnh eczema ( Bệnh chàm ) Đại cương - Eczema bệnh da phổ biến, ngày tương lai u cầu cơng nghiệp hố, sử dụng nhiều hoá chất eczema nghề nghiệp ngày tăng lên - Có thể định nghĩa eczema trạng thái viêm lớp nơng da cấp tính hay mạn tính, tiến triển đợt hay tái phát, lâm sàng biểu đám mảng đỏ da, mụn nước ngứa, nguyên nhân phức tạp nội giới, ngoại giới có vai trị " thể địa dị ứng", mơ học có tượng xốp bào ( Spongiosis) - Là bệnh da ngứa điển hình, mạn tính hay tái phát, điều trị cịn khó khăn Ngun nhân Ngun nhân phức tạp nhiều khó khơng phát Có thể 2.1 Nguyên nhân ngoại giới Các yếu tố vật lý, hoá học, thực vật, sinh vật học đụng chạm vào da gây cảm ứng thành viêm da, eczema ( chất gọi di ngun ) Ví dụ : ánh sáng, thuốc bơi, tiêm uống, hố chất dùng cơng nghiệp, gia đình (cao su, kền, crơm, xi măng, sơn ) Một số bệnh da gây ngứa ( nấm, ghẻ ) chà xát, bơi thuốc linh tinh trở thành eczema thứ phát 2.2 Nguyên nhân nội giới - Rối loạn chức phận nội tạng, rối loạn thần kinh, rối loạn nội tiết nguyên nhân trực tiếp gián tiếp gây eczema 2.3 Dù nguyên nhân nội giới hay ngoại giới có liên quan đến phản ứng đặc biệt thể dẫn đến phản ứng dị ứng ,bệnh nhân có " thể địa dị ứng " Theo Halpern, Coombs phản ứng eczema xếp vào kiểu " mẫn cảm tế bào trì hỗn" có vai trị tế bào lymphô mang ký ức kháng nguyên Tiến triển chung 3.1 Giai đoạn tấy đỏ: Bệnh nhân có cảm giác ngứa dấm dứt da, sau ban đỏ đám dát đỏ, cộm, ranh giới không rõ kèm theo có phù nhẹ 3.2 Giai đoạn mụn nước: Trên dát đỏ xuất mụn nước hạt kê, hạt tấm, kích thước từ 2mm Mụn nước nông, chứa dịch trong, xắp xếp thành mảng dày chi chít, rát ngứa 3.3 Giai đoạn chảy nước: Do bệnh nhân ngứa gãi mụn nước tự vỡ, chảy dịch dính nhớp, có dàn dựa bề mặt tổn thương Tại mụn nước vỡ để lại vết chủ nhỏ nông, dịch chảy liên tục (hiện tượng "giếng chàm") 3.4 Giai đoạn đóng vảy tiết:C tiết dịch khơ đọng lại đóng vảy tiết màu vàng nhạt, vảy mỏng tự bong gãi 3.5 Giai đoạn lên da non: Vảy tiết bong để lại lớp da mỏng, lớp da non tái tạo bị rạn nứt gây bong vảy da phấn, cám, hết đợt đến đợt khác Dần dần da trở lại mền mại bình thường Lâm sàng 4.1 Viêm da đứa trẻ hài nhi.và âu thơ Bệnh thường gặp trẻ từ tuổi trở xuống với tổn thương dát đỏ, có nhiều mụn nước nhỏ li ti tập trung thành đám, trợt chảy dịch dính nhớp, nhiễm trùng thứ phát có mủ, có vảy tiết Vị trí ban đầu bên má, sau lan sang má bên kia, đối xứng hình cánh bướm (trừ sống mũi mồm), lan lên trán lạo thành hình móng ngựa, tổn thương có thẻ quanh miệng, cầm, cổ, đầu, xuống thân Bệnh tự khỏi trẻ cai sữa sau tuổi 4.2 Viêm da địa trẻ em thiếu niên: Bệnh xuất trẻ tuổi đến tuổi dậy thì, tổn thương má trán xuất khoeo chân, khuỷu tay, đầu gối, tổn thương mụn nước, cịn có sẵn huyết thanh, da khơ, dày da lichen hoá (hằn cổ trâu) 4.3 Viêm da địa người lớn: Bệnh xuất từ bé, tái phát nhiều lần, tổn thương cịn chủ yếu dày da, thâm da, li ken hoá, khu trú khoeo chân khuỷu tay Bệnh nhân thường kèm theo bệnh dị ứng khác như: hen phế quản, dị ứng thời tiết Ở nữ giới viêm núm vú, viêm mơi Chẩn đốn 5.1 Tuyến y tế sở: Chẩn đoán định hướng dựa vào triệu chứng sau: + Tuổi hài nhi ấu thơ: xuất đám da đỏ, có mụn nước nhỏ ly ti rôm trẻ nhỏ, đối xứng bên má + Trẻ em thiếu niên tổn thương mụn nước sản huyết thanh, đối xứng bên má, hai tay hai chân + Người lớn: Tổn thương dày da, thâm da, ngứa dai dẳng đối xứng 5.2 Tuyến chuyên khoa: 5.2.1 Chẩn đoán xác định: - Mụn nước nhỏ li ti, tập trung thành đám da đỏ - Mụn nước xen lẫn với sản huyết - Da khơ, dày da li ken hố - Tổn thương đối xứng 5.2.2 Chẩn đoán phân biệt: - Bệnh ghẻ: + Tổn thương mụn nước bóng, rải rác vùng da mỏng, da non kẽ ngón tay, chân bụng, đùi + Có luống ghẻ, lìm ghẻ + Có yếu tố dịch tễ - Tổ đỉa: + Tổn thương mụn nước sâu, cứng khó vỡ tự tiêu + Vị trí khu trú lịng bàn chân, bàn tay rìa ngón tay, ngón chân, khơng vượt đến cổ tay cổ chân - Hắc lào: + Tổn thương dát hình trịn hay bầu dục, mụn nước rìa tổn thương, có xu hướng lành, hay gặp vùng da ẩm, ứ đọng mồ hôi + Xét nghiệm nấm (+) Điều trị 6.1 Nguyên tắc điều trị: - Tuỳ giai đoạn bệnh mà dùng thuốc chỗ cho thích hợp - Phối hợp điều trị chỗ điều trị tồn thân - Hạn chế kích thích da - Nếu có điều kiện, áp dụng liệu pháp làm thay đổi địa 6.2 Điều trị cụ thể 6.2.1 Tuyến sở: * Tại chỗ: - Giai đoạn da đỏ rực, phù nề, chảy nước nhiều dùng nước chè, nước muối ấm ngâm đắp tổn thương (có thể dùng nước chè xanh để rửa) sau bôi dung dịch Methylen 2% - Giai đoạn da hết phù nề, đỏ ít, chảy nước bơi kem Cidermex, kem Clorocide - H, kem Flucinar ... đóng v? ?y tiết:C tiết dịch khơ đọng lại đóng v? ?y tiết màu vàng nhạt, v? ?y mỏng tự bong gãi 3.5 Giai đoạn lên da non: V? ?y tiết bong để lại lớp da mỏng, lớp da non tái tạo bị rạn nứt g? ?y bong v? ?y da. .. b? ?y nguyên nhân, triệu chứng, điều trị bệnh hắc lào Trình b? ?y nguyên nhân, triệu chứng, điều trị bệnh chàm Nội dung: I Bệnh hắc lào Đại cương - Tác nhân g? ?y bệnh: chủng giống nấm: Tricllopllyton,... ngăn, đứt qng chuỗi hạt cườm - Ni c? ?y: Có thể l? ?y bệnh phẩm v? ?y da, đem nuôi c? ?y môi trường Sabouraud để xác định nấm Chẩn đoán: 4.1 Chẩn đoán xác định: * Tuyến y tế sở: Nếu bệnh nhân đến khám có