1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình điều dưỡng cơ bản và kỹ thuật điều dưỡng trường trung học y tế lào cai

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG TRUNG HỌC Y TẾ LÀO CAI TÀI LIỆU ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN - KỸ THUẬT ĐIỀU DƯỠNG Tài liệu dùng cho đối tượng Y sỹ trung cấp Năm 2015 HỌC PHẦN 13 ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN - KỸ THUẬT ĐIỀU DƯỠNG - Tổng số tiết: 60 + Lý thuyết: 30 tiết + Thực hành: 30 tiết - Hệ số môn học: hệ số - Thời điểm thực môn học: học kỳ II - năm thứ MỤC TIÊU MƠN HỌC: Trình bày nhu cầu người để lập kế hoạch chăm sóc người bệnh Thực quy trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh cấp cứu ban đầu Khám biểu sống người Có tác phong khẩn trương, tận tình với người bệnh ý thức vơ khuẩn Nhận biết, theo dõi xử trí biến cố xảy sau làm thủ thuật NỘI DUNG MÔN HỌC TT Tên học TS LT TH Sơ cứu, cấp cứu nạn nhân, bệnh nhân chảy máu: 2 Ga rô, băng ép Sơ cứu, cấp cứu nạn nhân gãy xương 2 Cấp cứu ngừng tuần hoàn, ngừng hơ hấp 2 Kiểm sốt nhiễm khuẩn: Rửa tay, mang găng, 2 trang; Vô khuẩn, tiệt khuẩn Tiếp nhận người bệnh vào viện, viện, chuyển 1 viện Đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở Chăm sóc người bệnh giai đoạn cuối, hấp hối, tử 1 vong Dự phịng chăm sóc lt ép.Các tư nghỉ 2 ngơi trị liệu Tiêm da, tets lẩy da, tiêm da, tiêm bắp thịt; cho người bệnh uống thuốc, nhỏ thuốc 10 11 12 13 14 15 16 17 Tiêm tĩnh mạch, truyền dịch Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm Kỹ thuật đưa thức ăn vào thể Kỹ thuật hút dịch dày, rửa dày Kỹ thuật thông tiểu Hút đờm dãi , cho người bệnh thở Oxy Thăy băng , rửa vết thương Thụt tháo, thụt giữ Tổng số 3 60 2 1 30 2 2 30 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠN HỌC: - Giảng dạy: thuyết trình, thực phương pháp giảng dạy tích cực - Thực hành: thực tập phòng thực tập Nhà trường, sử dụng quy trình kỹ thuật để dạy thực hành - Đánh giá: + Kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra hệ số + Kiểm tra định kỳ: điểm kiểm tra hệ số + Thi kết thúc học phần: thi thực hành Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm, bảng kiểm (checklist) để đánh giá học sinh Có thể tổ chức hình thức thi chạy trạm (OSPE) để thi kết thúc môn học IV TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỂ DẠY VÀ HỌC - Giáo trình Trường THYT Lào Cai biên soạn - Điều dưỡng bản, NXB Y học, Vụ khoa học & Đào tạo - Bộ Y tế (2000) - Kỹ thuật điều dưỡng, NXB Y học Hà Nội, TS Trần Thuý Hạnh, ThS Lê Thị Bình (2005) - Hướng dẫn quy trình kỹ thuật bệnh viện tập 1,2, NXB Hà Nội, Lê Ngọc Trọng (2001) - Điều dưỡng tập 1, NXB Y học, Đỗ Đình Xuân (2007) - Điều dưỡng tập 2, NXB Y học, Đỗ Đình Xuân (2007) - Hướng dẫn quy trình kỹ thuật bệnh viện tập 1và 2, NXB Hà Nội, Lê Ngọc Trọng (2001) - Đạo đức y học, Xưởng in trường Đại học KHTN TPHCM, Nguyễn Văn Lê (1999) - Bài giảng GMHS, NXB Y học, Bộ môn GMHS ĐH Y dược TPHCM (2004) - Điều dưỡng Nhi khoa, NXB Y học, Trần Quỵ (2006) - Điều dưỡng nhi khoa, NXB Y học Hà Nội, Đinh Ngọc Đệ (2006) - Sinh lý bệnh miễn dịch (Phần miễn dịch), NXB Y học,Văn Đình Hoa - Nguyễn Ngọc Lanh (2007) - WEBSITE Y khoa net Com/ bai giang/ dieu duong MỤC LỤC Bài Trang BÀI SƠ CỨU, CẤP CỨU NẠN NHÂN, BỆNH NHÂN CHẢY MÁU, GA RÔ, CẦM MÁU BÀI SƠ CỨU, CẤP CỨU NẠN NHÂN GÃY XƯƠNG 10 BÀI PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU BỆNH NHÂN NGỪNG HƠ HẤP, NGỪNG TUẦN HỒN 19 BÀI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN: RỬA TAY, MANG GĂNG, KHẨU TRANG, VÔ KHUẨN TIỆT KHUẨN 29 BÀI TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO VIỆN, RA VIỆN, CHUYỂN VIỆN 59 BÀI DẤU HIỆU SINH TỒN VÀ CÁCH CHĂM SÓC 64 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HẤP HỐI TỬ VONG 83 BÀI DỰ PHỊNG, CHĂM SĨC VÀ ĐIỀU TRỊ MẢNG MỤC, CÁC TƯ THẾ NGHỈ NGƠI TRỊ LIỆU .88 BÀI TIÊM TRONG DA, TEST LẨY DA, TIÊM DƯỚI DA, TIÊM BẮP THỊT, CHO NGƯỜI BỆNH UỐNG THUỐC, NHỎ THUỐC 100 BÀI 10 TIÊM TĨNH MẠCH, TRUYỀN DỊCH 131 BÀI 11 CÁCH LẤY BỆNH PHẨM LÀM XÉT NGHIỆM .140 BÀI 12 KỸ THUẬT ĐƯA THỨC ĂN VÀO CƠ THỂ 147 Bài 14 KỸ THUẬT HÚT DỊCH DẠ DÀY, RỬA DẠ DÀY 156 BÀI 13.KỸ THUẬT THÔNG TIỂU 164 BÀI 15 HÚT ĐỜM DÃI, THỞ OXY 171 BÀI 16 KỸ THUẬT THAY BĂNG, RỬA VẾT THƯƠNG .187 BÀI 17 THỤT THÁO - THỤT GIỮ 194 BÀI SƠ CỨU, CẤP CỨU NẠN NHÂN, BỆNH NHÂN CHẢY MÁU, GA RƠ, CẦM MÁU Mục tiêu học tập: 1.Trình bày đặc điểm loại tổn thương mạch máu Mô tả kỹ thuật cầm máu (Ga rô, băng ép) Trình bày cách xử trí, chăm sóc cấp cứu chảy máu Nội dung Đại cương - Máu lưu thông thể cung cấp cho tế bào oxy chất dinh dưỡng để đảm bảo cho cung cấp phải trì lưu thơng tuần hồn máu thể Huyết áp áp lực trì lưu thơng tuần hoàn máu - Mất nhiều máu làm giảm huyết áp Nếu chảy máu mức độ trầm trọng thể bù lại cách tăng nhịp tim hạn chế máu tới tổ chức da ruột, để tăng cường máu tới tổ chức sống thể não Nếu huyết áp thấp bất thường lí sau thời gian ngắn chí sau 30 phút quan quan trọng với thể não, tim, thận bị tổn thương nghiêm trọng Thận quan đặc biệt nhạy cảm thay đổi lưu lượng tuần hoàn suy thận xảy sau giai đoạn Shock ngắn - Cơ thể có chế bảo vệ để chống lại chảy máu: Khi mạch máu bị cắt đứt đầu mạch co lại làm giảm lưu lượng máu tới đầu mạch bị tổn thương tạo điều kiện để cục máu đông hình thành, chống chảy máu Xác định loại chảy máu 2.1 Chảy máu động mạch Máu động mạch (trừ máu động mạch phổi) có màu đỏ tươi, bị đứt động mạch máu chảy thành tia, mạnh theo nhịp đập tim 2.2 Chảy máu tĩnh mạch Máu tĩnh mạch màu đỏ sẫm (trừ máu tĩnh mạch phổi) Khi bị đứt tĩnh mạch, máu đùn chảy tràn mặt vết thương 2.3 Chảy máu mao mạch Mao mạch mạch máu nhỏ nối động mạch tĩnh mạch Máu rỉ từ vết thương trường hợp vết thương vết cắt vết giập nát nhỏ Trong vết thương lớn có tổn thương tĩnh mạch động mạch động mạch, tĩnh mạch máu mao mạch chảy bị máu tĩnh mạch động mạch át Phân loại 3.1 Chảy máu Máu chảy từ vết thương thể (nhìn thấy được) 3.2 Chảy máu Máu chảy từ vết thương bên thể (không nhìn thấy được) Mất máu thể là: - Mất máu ẩn giấu (máu đọng lại bên thể khơng nhìn thấy) - Mất máu lộ (nhìn thấy): Ho máu, nơn máu, ỉa phân đen Khi nhận định, đánh giá tình trạng chảy máu phải có ưu tiên để cầm máu chăm sóc Khi chảy máu nặng cần hồi sinh cho người bị nạn Có trường hợp khơng thể cầm máu hồn tồn tiến hành cầm máu hồi sinh cho người bị nạn nên trì sống người bị nạn chuyển đến sở y tế có khả giải người bị nạn cứu sống Triệu chứng dấu hiệu nhiều máu: Bằng chứng máu có khơng - Da xanh nhợt, lạnh,vã mồ hôi - Người bị nạn hoảng hốt, dãy dụa, kích thích, ý thức lú lẫn, lộn xộn - Nhịp thở nhanh nông: Biểu thiếu oxy tế bào - Mạch nhanh, yếu - Tiến triển dần tới tình trạng Shock Các kỹ thuật cầm máu 5.1 Cầm máu mao mạch tĩnh mạch: Bằng cách băng cầm máu - Nhanh chóng ép trực tiếp lên vết thương họăc ép mép vết thương lại, có điều kiện đặt gạc lên, sau băng ép trực tiếp lên vết thương để cầm máu - Vết thương lớn: Để bệnh nhân nằm tư thuận tiện, nâng cao vùng chi tổn thương - Đặt gạc lên sau dùng băng cuộn dây vải băng ép miếng gạc lên vết thương Băng đủ cầm máu - Giữ yên tĩnh cho người bị nạn, động viên an ủi - Chuyển người bị nạn tới sở y tế - Trong chờ đợi đường di chuyển cần ý tình trạng hơ hấp, tuần hoàn, giữ ấm cho người bị nạn Chú ý xử trí vết thương chảy máu: * Nếu vết thương có dị vật mảnh gỗ, mảnh kim loại vật đâm vào mà cịn cắm vết thương sơ cứu không rút ra, mà phải làm vòng đệm gạc khăn quấn quanh dị vật sau băng lại chuyển người bị nạn tới sở y tế * Nếu băng ép khơng cầm máu phải dùng phương pháp khác 5.2 Cầm máu động mạch: Bằng cách đặt ga rô 5.2.1 Nguyên tắc đặt ga rô Phiếu ga rô cấp cứu số Họ tên nạn nhân Tuổi Địa Nơi xảy tai nạn Vị trí vết thương Đặt garô hồi Giờ Ngày Họ tên, chức vụ người đặt garo Chuyển hồi Giờ Ngày Nới ga rô lần lúc Giờ Ngày Người nới Nới ga rô lần lúc Giờ Ngày Người nới Nới ga rô lần lúc Giờ Ngày Người nới Nới ga rô lần lúc Giờ Ngày Người nới Nới ga rô lần lúc Giờ Ngày Người nới - Chẹn đường động mạch dẫn đến vết thương - Đặt ga rơ cách phía vết thương 2-3 cm (2cm vết thương chi trên, 3cm vết thương chi dưới) - Không đặt ga rô trực tiếp lên da, thịt người bị nạn, phải có vải gạc lót - Sau ga rơ xong phải xử trí vết thương phần mềm - Tổng số đặt ga rô không giờ, nới ga rô lần, lần không phút - Phải có phiếu đặt ga rơ cài nơi dễ nhìn người người bị nạn, chữ phiếu Garô dùng màu đỏ, khung kẻ đỏ, cấp cứu số 5.2.2 Phương pháp ấn vào động mạch chi phối vùng có vết thương: Điểm ấn vào động mạch điểm mà chỗ động mạch cứng ví dụ xương Khi ấn vào điểm động mạch bị ép vào xương cắt đứt luồng máu cung cấp cho phía bên điểm ấn nên kiềm chế chảy máu vết thương tạo điều kiện cho vết thương tự cầm máu Ví dụ: Khi ấn động mạch đùi tồn chi khơng cung cấp máu Phương pháp áp dụng băng ép trực tiếp lên vết thương nâng cao phần bị thương mà khơng cầm máu Có điểm ấn sử dụng để làm ngừng chảy máu vùng khác thể: - Động mạch cảnh: Động mạch nằm bên cạnh khí quản Khi ấn phải ấn phía sau, ấn trước ấn vào khí quản làm tắc đường thở ấn động mạch cảnh để hạn chế chảy máu vùng cổ đầu - Động mạch thái dương: Điểm ấn động mạch phía trước tai - Động mạch mặt: Điểm ấn động mạch cách góc hàm khoản 2,5cm phía trước Khi ấn phải ấn vào mặt ngồi xương hàm - Động mạch đòn: Điểm ấn phía sau Khi ấn phải ấn xuống phía xương sườn thứ - Động mạch cánh tay: Ở đoạn khuỷu tay vai Khi ấn dùng ngón tay bóp vào mặt cánh tay - Động mạch đùi: Khi ấn thường dùng bàn tay để ấn thẳng xuống nếp bẹn Tóm lại tuỳ theo vị trí vết thương phải xử trí nhanh chóng xác 5.2.3 Dụng cụ đặt ga rơ: - Băng cao su, rộng cm (chi trên) cm (chi dưới) - Nếu khơng có băng cao su dùng: băng cuộn, khăn mùi xoa que để xoắn - Gạc, băng cuộn - Khăn tam giác - Phiếu Garo 5.2.3 Chỉ định đặt ga rô - Vết thương đứt động mạch lớn - Trong phẫu thuật mổ cắt cụt chi 5.2.4 Kỹ thuật đặt garô 5.2.4.1 Đặt Garơ quy - Để người bị nạn nằm, đầu thấp - Hướng dẫn người phụ chẹn động mạch để cầm máu đường động mạch dẫn đến vết thương - Quấn gạc quanh nơi đặt ga rơ - Quấn băng cao su, vịng quấn vừa phải, vòng chặt vòng 1, vòng chặt đủ cầm máu, đến vịng cố định lại - Xử trí vết thương: Sát khuẩn xung quanh, đặt gạc băng lại - Đối với chi dùng khăn tam giác băng cuộn treo tay lên cổ theo tư - Ghi phiếu Garô - Cài phiếu ngực người bị nạn - Nhanh chóng chuyển người bị nạn đến bệnh viện - Trong q tình xử trí vận chuyển người bị nạn phải theo dõi sát tình trạng sức khoẻ người bị nạn - Nếu vận chuyển người bị nạn xa phải nới garô quy định 5.2.4.2 Ga rô tuỳ ứng: * Dụng cụ: + Khăn mùi xoa đoạn dây dài 30 – 40 cm (2 – cái) + đoạn que dài 20cm đũa, thước kẻ, * Tiến hành: + Sau chẹn động mạch + Quấn khăn lót da quanh nơi ga rô + Gấp khăn cho nhỏ lại buộc lỏng quanh chi + Luồn que, vừa nâng, vừa xoắn đủ cầm máu + Cố định que dọc chi (tránh vết thương) + Ga rô xong kiểm tra lại chi đặt ga rô, theo dõi người bị nạn + Ghi phiếu ga rô cài lên ngực người bị nạn, hồi sức + Nhanh chóng chuyển người bị nạn tới sở điều trị * Nới Garô: + Khi đủ thời gian qui định tiến hành nới garô cho người bị nạn + Gỡ nút buộc cuộn băng cao su qưe xoắn + Nới từ từ cuộn băng que xoắn + Để thời gian qui định quan sát chi thấy chi hồng trở lại + Tiếp tục garô trở lại + Ghi lần nới Garô vào phiếu 5.2.5 Băng ép động mạch cổ: * Dụng cụ: - Một nẹp dài từ đầu tới khuỷu tay - cuộn băng, gạc * Tiến hành: - Chẹn động mạch cổ - Đặt cuộn băng chặt lên đường động mạch - Cố định nẹp vào trán vai bên đối diện với bên bị thương - Băng ép cuộn băng vào cổ để chẹn động mạch (qua nẹp) - Xử trí vết thương - Treo tay người bị nạn, nhanh chóng chuyển người bị nạn đến sở y tế Xử trí chăm sóc cấp cứu chảy máu - Chảy máu thể gây máu trầm trọng mà khơng nhìn thấy chút máu chảy ngoài, gọi "chảy máu ẩn giấu'', xảy sau gẫy xương lớn (đùi, chậu) sau chấn thương tạng: Gan, lách, thận Gây khối lượng tuần hoàn, khơng thấy máu ngồi thể - Có trường hợp chảy máu trong, lượng máu bị lại gây hậu nghiêm trọng như: Chảy máu nội sọ, chảy máu màng tim gây chèn ép - Chảy máu trở thành chảy máu lộ ngồi như: Nơn máu, ho máu, ỉa phân đen 6.1 Nguyên nhân gây nên chảy máu trong: * Chảy máu ẩn giấu: - Gẫy xương đùi, vỡ xương sọ, xương chậu - Chấn thương tạng: Gan, lách, phổi, thận * Chảy máu lộ : - Vỡ sọ: Máu chảy qua lỗ tai, lỗ mũi - Chấn thương trực tiếp: Mũi, miệng, họng - Loét tiêu hoá: Nôn máu, ỉa phân đen Chú ý: 10 - Máu đỏ tươi chảy từ trực tràng thường trĩ - Chấn thương phổi đường thở: ho máu đỏ tươi có lẫn bọt - Chấn thương thận bàng quang: Đi tiểu nước tiểu đỏ máu - Vỡ xương chậu có tổn thương niệu đạo: Đi tiểu máu đỏ tươi - Bất kỳ người bị nạn Shock chấn thương phải coi có chảy máu chứng minh 6.2 Xử trí cấp cứu chăm sóc - Đặt người bị nạn nằm ngửa đầu thấp, mặt nghiêng bên Khuyên người bị nạn nằm yên, nâng cao chân điều kiện cho phép - Nới lỏng quần áo, đắp ấm cho người bị nạn - Kiểm tra mạch, nhịp thở, khả nhận biết 10 phút lần - Theo dõi dịch xuất tiết, tiết số lượng, tính chất, màu sắc - Nếu ngừng thở phải cấp cứu - Nhanh chóng chuyển người bị nạn đến sở y tế có điều kiện phẫu thuật - Phải coi cấp cứu ưu tiên, vận chuyển phải theo dõi sát người bị nạn trì tư - Không cho người bị nạn ăn, uống thứ BÀI SƠ CỨU, CẤP CỨU NẠN NHÂN GÃY XƯƠNG   Mục tiêu học: Sau học xong này, học sinh có khả năng: Kể loại gãy xương triệu chứng chung gãy xương Trình bày mục đích nguyên tắc bất động gãy xương Mô tả quy trình bất động gãy xương Nội dung Định nghĩa gãy xương Gãy xương liên tục xương chấn thương hay bệnh lý Phân loại gãy xương 2.1 Gãy xương kín Gãy xương mà ổ gãy khơng thơng với bên ngồi (hình a) 2.2 Gãy xương hở Gãy xương mà ổ gãy thông với bên ngồi Gãy hở nguy hiểm gãy kín nguy nhiễm trùng cao (hình b) Có thể gặp thể gãy khác nhau, tuỳ theo hình thể đường gãy: 11 - Gãy ngang: bờ xương gãy không nham nhở - Gãy nhiều mảnh (hình c) - Gãy cành tươi, gãy xương khơng hồn tồn (hình d) Các loại gãy xương Triệu chứng chung 3.1 Triệu chứng toàn thân Tuỳ theo trường hợp mà bệnh nhân có biểu shock hay khơng, thường đau hay máu 3.2 Triệu chứng - Đau - Giảm 3.3 Triệu chứng thực thể - Sưng nề, bầm tím - Biến dạng, gập góc, lệch trục - Điểm đau chói, cử động bất thường - Tiếng lạo xạo Mục đích nguyên tắc bất động gãy xương 4.1 Mục đích - Giảm đau, phòng ngừa shock - Giảm nguy thương tổn thêm: mạch máu, thần kinh, da, cơ, biến gãy kín thành gãy hở 4.2 Nguyên tắc - Nẹp phải đủ dài để bất động chắc, khớp chỗ gãy - Buộc dây cố định nẹp phải chỗ gãy, chỗ gãy, khớp, khớp 12 - Bất động chi theo tư Đối với chi gấp khuỷu 90 0, chi duỗi gối tư 1700 - 1800 - Đối với gãy hở, bất động sau băng vết thương Có thương tổn mạch máu phải cầm máu trước bất động - Không đặt nẹp trực tiếp sát da nạn nhân, vị trí xương lồi phải lót bơng, nẹp phải cố định chặt Sơ cứu 5.1 Khám toàn diện Khám toàn thân để phát hiện: - Tắt nghẽn đường thở, thương tổn hô hấp - Thương tổn mạch máu - Thương tổn phối hợp: ngực, bụng, sọ não - Thương tổn gãy xương Đối với gãy hở, xem tình trạng vết thương, có thương tổn động mạch băng ép cầm máu Sau sơ cứu gãy hở, quan trọng phòng chống nhiễm khuẩn Miếng gạc đắp lên vết thương có ý nghĩa quan trọng Miếng gạc có nhiệm vụ thấm dịch từ vết thương tiết ra, bảo vệ vết thương khỏi bị vấy bẩn từ vào phần bất động vết thương Sau băng xong bất động xương gãy 5.2 Dụng cụ để bất động gãy xương chi 5.2.1 Nẹp để bất động - Nẹp Cramer nẹp làm thép, uốn cong theo vị trí cần thiết - Nẹp cao su: nẹp làm cao su lớp có van để bơm - Nẹp gỗ: dùng gỗ bào nhẵn + Chi trên: x 0,5 x 40cm (chiều dài nên có nhiều kích thước khác nhau) + Chi dưới: x 0,8 x 100cm (chiều dài nên có nhiều kích thước khác nhau) - Nẹp tùy thực tế: tre, gỗ, vật liệu có sẵn 5.2.2 Bơng băng - Dùng bơng để lót đầu nẹp chỗ lồi đầu xương Nếu khơng có, dùng giấy mềm - Dùng băng để cố định nẹp, khơng có, dùng dây vải để buộc 13 Nẹp Cramer 5.3 Kỹ thuật sơ cứu số trường hợp gãy xương 5.3.1 Gãy cột sống Gãy cột sống thường chấn thương nặng, gây thương tổn xương khác, phủ tạng, choáng Phịng chống chống cho nạn nhân trước sơ cứu Trong khám tuyệt đối không di chuyển mạnh bệnh nhân, không cho bệnh nhân ngồi dậy Khi vận chuyển, bất động không tốt gây thêm di lệch thứ phát xương gãy tức gây thêm thương tổn phần mềm, mạch, thần kinh Đặc biệt gãy cột sống cổ, đoạn cao, sơ cứu khơng tốt gây tử vong kích thích hành não 5.3.1.1 Gãy cột sống cổ Sơ cứu gãy đốt sống cổ địi hỏi phải có người trợ giúp Trong trình sơ cứu người huy ln người đứng phía đầu nạn nhân, để giữ thẳng đầu cổ nạn nhân bất động xong - Nhanh chóng nhẹ nhàng đưa nạn nhân đến nơi an toàn - Đặt nạn nhân nằm ngửa ván cứng - Nếu có nẹp cổ (nẹp Collar) bất động cột sống cổ cho nạn nhân Nẹp collar bất động cột sống cổ Bất động cột sống cổ - Bất động nạn nhân vào ván cứng: Đỡ đầu nạn nhân thật vững không để đầu nghiêng sang hai bên gập cổ Khi cần thiết phải 14 nghiêng bệnh nhân, phải giữ cột sống - cổ - đầu nạn nhân thẳng trục - Dùng cuộn băng to bảng để cố định nạn nhân vào ván cứng: + dây trán + dây qua hàm + dây qua ngực + dây qua hông + dây qua đùi + dây qua gối + dây qua cẳng chân + dây băng bàn chân - Dùng gối mềm chêm bên cổ nạn nhân - Không di chuyển nạn nhân chưa sơ cứu xong Chú ý: Khi gặp nạn nhân bị đa chấn thương hay bị chấn thương nặng, người sơ cứu nên đặt cho nạn nhân nẹp Collar để bất động cột sống cổ tất trường hợp 5.3.1.2 Gãy cột sống lưng thắt lưng Tương tự gãy đốt sống cổ, cần bất động cột sống cổ nẹp collar có - Cần ba người để đặt nạn nhân nằm ngửa ván cứng: + Người thứ luồn hai tay giữ đầu vai nạn nhân + Người thứ hai luồn hai tay giữ lưng thắt lưng + Người thứ ba luồn hai tay đùi cẳng chân Người điều khiển lệnh hô 1, 2, tất đặt nạn nhân nằm lên cáng - Kiểm tra có thương tổn phối hợp hay khơng? - Một người giữ đầu nạn nhân, người đỡ chân cho bàn chân đứng vng góc với cẳng chân - Dùng băng cuộn to để cố định nạn nhân vào ván vị trí: vai, thắt lưng, hai đùi, đầu gối, cẳng chân bàn chân - Dùng gối chèn vào bên hông nạn nhân - Chuyển nạn nhân đến bệnh viện Khi vận chuyển, di chuyển mạnh mà bất động không tốt gây thêm di lệch xương, chèn ép đứt tuỷ 5.3.2 Gãy xương ức xương sườn Nếu gãy xương sườn liên tiếp trở lên, xương có đường gãy, đường gãy xương đường thẳng gây mảng sườn di động, hơ hấp đảo ngược - Nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn 15 - Đặt nạn nhân tư nằm thuận lợi - Bộc lộ vùng ngực - Quan sát đánh giá vết thương: có vết thương ngực hở hay khơng, có nút vết thương, biến vết thương ngực hở thành vết thương ngực kín - Nếu có mảng sườn di động phải cố định mảng sườn di động - Dùng băng dính to bản, băng từ cột sống qua nơi gãy đến xương ức - Chuyển nạn nhân đến viện, theo dõi hơ hấp 5.3.3 Gãy xương địn - Đặt nạn nhân nằm ngồi theo tư thuận lợi * Phương pháp băng treo: - Đặt cuộn vải giấy mềm vào hỏm nách bên bị thương tổn - Bàn tay bên bị thương tổn đưa qua ngực bám vào mỏm vai bên lành - Dùng mảnh vải khăn tam giác luồn vòng qua khuỷu tay bên bị thương tổn, treo tay lên cổ - Cố định tay vào ngực băng to * Phương pháp băng số 8: - Nạn nhân ngồi, chống tay vào hông, ưỡn ngực - Dùng băng thun to băng số qua nách 5.3.4 Gãy xương cánh tay - Đặt nạn nhân nằm ngồi theo tư thuận lợi - Bộc lộ chi bị thương tổn * Nếu gãy hở: băng ép vết thương để cầm máu Dùng nẹp để bất động gãy xương * Nếu gãy xương kín: treo tay gãy xương đòn dùng nẹp để bất động: - Cẳng tay gấp vng góc với cánh tay - Người phụ kéo nhẹ nhàng, liên tục theo trục cánh tay để nắn xương gãy - Đặt nẹp mặt trước sau cánh tay - Lót bơng vào đầu nẹp, chỗ xương lồi - Dùng băng cuộn cố định từ khuỷu lên vai - Treo tay nạn nhân vào cổ 5.3.5 Gãy xương cẳng tay Cách bất động gãy xương cẳng tay: - Đặt nạn nhân nằm hay ngồi theo tư thuận lợi - Bộc lộ chi tổn thương, quan sát đánh giá tình trạng chi * Nếu gãy kín: 16 - Trường hợp khơng có nẹp: dùng khăn tam giác to treo cẳng tay lên cổ - Bất động nẹp plastic có sẵn - Hoặc bất động nẹp gỗ: + Nạn nhân gấp cẳng tay vng góc với cánh tay + Đặt nẹp trước từ nếp gấp khuỷu đến lòng bàn tay, nẹp từ mỏm khuỷu đến mu tay + Độn vào đầu nẹp, dùng băng cuộn cố định theo nguyên tắc buộc chỗ gãy - chỗ gãy, buộc dây bàn tay + Treo tay lên cổ Nẹp cố định gãy xương cẳng tay 5.3.6 Gãy xương cổ tay Bất động gãy xương cổ tay tiến hành bất động gãy xương cẳng tay bàn tay để úp xuống Bất động gãy xương cổ tay 5.3.7 Gãy xương đùi - Chống shock cho nạn nhân đau chảy máu - Bộc lộ vùng bị thương tổn, quan sát đánh giá thương tổn, xác định vị trí thương tổn * Trường hợp khơng có nẹp 17 - Dùng cuộn băng mảnh vải cố định chân vào vị trí sau: + Trên chỗ gãy + Dưới chỗ gãy + Hai đầu gối + Hai cẳng chân + Hai bàn chân Bất động gãy xương đùi có khơng có nẹp * Cố định nẹp: có nẹp Thomas Lardennois sử dụng nẹp Thomas Lardennois, khơng sử dụng nẹp bình thường - Người thứ nhất: ngồi phía bàn chân nạn nhân, đỡ bàn chân vng góc với cẳng chân, kéo theo trục chi, mắt quan sát nạn nhân - Người thứ hai: đặt nẹp Nẹp thứ từ xương bả vai gót chân Nẹp thứ hai từ hõm nách đến mắt cá Nẹp thứ ba từ bẹn đến mắt cá Trong trình bất động, người thứ đưa cao chi gãy để luồn dây buộc, cách cầm nẹp thứ gót chân - Luồn cố định 10 dây: + ổ gãy + ổ gãy + khớp gối + cẳng chân + cố định bàn chân với + ngang mào chậu + ngang ngực + dây lại bất động chi vào nhau: cổ chân, gối, bẹn 18 5.3.8 Gãy xương cẳng chân - Có thể gãy xương chày hai xương chày mác - Gãy xương chày thường phức tạp điều trị nhiều biến chứng gãy xương mác - Đối với gãy hở, trước bất động, băng ép vết thương gạc - Tiến hành bất động xương gãy sau: * Khơng có nẹp: bất động chi vào vị trí + Trên ổ gãy + Dưới ổ gãy + Đùi + bàn chân * Bất động nẹp: - Người thứ nhất: gãy xương đùi - Người thứ hai: đặt nẹp + Nẹp từ mào chậu đến mắc cá + Nẹp từ bẹn đến mắc cá - Luồn dây cố định: + Trên ổ gãy + Dưới ổ gãy + Trên gối + Hai bàn chân + dây lại cố định chi vào nhau: cổ chân, gối, bẹn 5.3.9 Gãy xương cổ chân Giữ bàn chân tư chức năng, đặt nẹp chữ L bàn chân cẳng chân buộc dây cố định nẹp Nẹp cố định gãy xương cổ chân 19 Bất động gãy xương đùi nẹp Thomas Lardennois BÀI PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU BỆNH NHÂN NGỪNG HƠ HẤP, NGỪNG TUẦN HỒN   Mục tiêu học: Sau học xong này, học sinh có khả năng: Trình bày phương pháp ép tim ngồi lồng ngực thổi ngạt Mơ tả quy trình kỹ thuật ép tim ngồi lồng ngực thổi ngạt Nội dung Đại cương 1.1 Định nghĩa Ngừng tim định nghĩa gián đoạn tạm thời chức tim mà có khả phục hồi Ngừng tim ngừng hơ hấp tạo dấu hiệu giống có khác biệt quan trọng là: ngừng tim khơng có mạch động mạch, ngừng hơ hấp có mạch động mạch diện 1.2 Mục đích - Để ngăn chặn thiếu ơxy não - Khôi phục lại chức hoạt động tim - Để trì thơng khí tuần hồn cách đầy đủ 1.3 Nguyên tắc chung Mục tiêu quan trọng hồi sức tim - phổi ngăn tổn thương não không phục hồi thiếu ơxy việc trì lưu thơng hiệu vịng phút - Hồi sức tim phổi cấp cứu tình mà não khơng nhận đủ ơxy - Kỹ thuật phát bệnh nhân ngừng hơ hấp, ngừng tuần hồn phải khẩn trương đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn, kiểm tra đáp ứng bệnh nhân, sau tiến hành hồi sức theo bước chữ ABC Evan năm 1990 (A: Airway: kiểm soát đường thở, B: Breathing: kiểm tra hô hấp, C: Circulation: kiểm tra tuần hồn) + A Tiếp cận kiểm sốt đường thở: Kiểm tra xem bệnh nhân có cịn tỉnh táo cách lay họ cách nhẹ nhàng hỏi ông, bà, anh, chị có khơng? Nếu khơng có phản hồi phải thiết lập trì đường thở thơng thống + B Kiểm tra hô hấp: Nếu bệnh nhân không thở tiến hành hơ hấp nhân tạo phương pháp thổi khí như: miệng - miệng dùng túi khí ambu mặt nạ Bệnh nhân nên bắt đầu hô hấp 20 ... TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỂ D? ?Y VÀ HỌC - Giáo trình Trường THYT Lào Cai biên soạn - Điều dưỡng bản, NXB Y học, Vụ khoa học & Đào tạo - Bộ Y tế (2000) - Kỹ thuật điều dưỡng, NXB Y học Hà Nội, TS Trần Thuý... quy trình kỹ thuật bệnh viện tập 1,2, NXB Hà Nội, Lê Ngọc Trọng (2001) - Điều dưỡng tập 1, NXB Y học, Đỗ Đình Xuân (2007) - Điều dưỡng tập 2, NXB Y học, Đỗ Đình Xuân (2007) - Hướng dẫn quy trình. .. G? ?Y XƯƠNG   Mục tiêu học: Sau học xong n? ?y, học sinh có khả năng: Kể loại g? ?y xương triệu chứng chung g? ?y xương Trình b? ?y mục đích nguyên tắc bất động g? ?y xương Mơ tả quy trình bất động g? ?y xương

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w