Giáo trình lập trình windows forms với c phần 1 đh lạc hồng

20 8 0
Giáo trình lập trình windows forms với c phần 1   đh lạc hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG GIÁO TRÌNH LẬP TRÌNH WINDOWS FORMS VỚI C# LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Lập trình Windows Forms với C#.NET sử dụng cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin Giáo trình giúp sinh viên có nhìn tổng quan ứng dụng Windows Application công cụ Visual Studio NET Microsoft Ngồi giáo trình cịn cung cấp kiến thức điều khiển mà Windows Application hỗ trợ, kèm ví dụ đơn giản mô tả cụ thể để sinh viên đọc hiểu cách nhanh chóng Nội dung giáo trình gồm 11 chương Chương 1: Giới thiệu tổng quan ngôn ngữ C#, Cấu trúc chương trình C#, kiểu liệu bản, cấu trúc lặp cấu trúc rẽ nhánh, lớp String cách tạo thư viện DLL Chương 2: Giới thiệu ứng dụng Windows Form, tạo form với hình dạng khác nhau, kiện phương thức form Chương 3: Giới thiệu cách sử dụng điều khiển thông thường như: Label, Button, Textbox, ComboBox, ListBox, CheckBox RadioButton Chương 4: Giới thiệu cách sử dụng điều khiển đặc biệt như: Tooltip, HelpProvider, ErrorProvider, ProgressBar, Timer, ListView, TreeView, DateTimePicker MonthlyCalendar Chương 5: Giới thiệu cách sử dụng điều khiển tạo Menu như: MenuStrip, ContextMenuStrip Cách sử dụng điều khiển: ImageList, NotifyIcon, ToolStrip, StatusStrip Chương 6: Giới thiệu điều khiển chứa điều khiển khác như: Panel, GroupBox, FlowLayoutPanel, TableLayoutPanel, TabControl, SplitContainer Chương 7: Giới thiệu sử dụng điểu khiển dạng hộp thoại: MessageBox, ColorDialog, FontDialog, OpenFileDialog, SaveFileDialog, FolderBrowseDialog Chương 8: Giới thiệu điều khiển làm việc với in ấn:PageSetupDialog, PrintPreviewDialog, PrintPreviewControl, PrintDialog, PrintDocument Chương 9: Giới thiệu cách xây dựng sử dụng UserControl Chương 10: Giới thiệu lớp đối tượng làm việc với hình hệ thống như: Lớp SystemInformation, lớp Screen, lớp Sendkeys, lớp PowerStatus, Lớp Application, lớp Clipboard, lớp Cursor Chương 11: Bài tập tổng hợp kiến thức MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: Giới thiệu C# 1.1 Giới thiệu Microsoft NET Framework 1.1.1 .NET Framwork 1.1.2 Các thành phần Microsoft NET Framework 1.2 Tổng quan 1.3 Cấu trúc tổng quát chương trình C# 1.3.1 Soạn thào Notepad 1.3.2 Soạn thảo Microsoft Visual Studio 2010 1.4 Biến kiểu liệu 1.4.1 Biến 1.4.2 Kiểu liệu 1.4.2.1 Kiếu giá trị 1.4.2.2 Kiểu tham chiếu 10 1.4.2.3 So sánh khác biệt kiểu giá trị kiểu tham chiếu 11 1.4.2.4 Chuyển kiểu liệu 11 1.5 Câu lệnh phân nhánh 13 1.5.1 Câu lệnh if 13 1.5.2 Câu lệnh switch 13 1.6 Câu lệnh lặp 14 1.6.1 Lệnh lặp while 14 1.6.2 Lệnh lặp do/ while 15 1.6.3 Lệnh lặp for 15 1.6.4 Lệnh lặp foreach 16 1.7 Lớp String 17 1.7.1 Giới thiệu chuỗi ký tự 17 1.7.2 Phương thức thuộc tính lớp String 18 1.8 Mảng 31 1.8.1 Mảng chiều 31 1.8.2 Mảng hai chiều 32 1.9 Tạo sử dụng DLL C# 33 1.9.1 Ưu điểm nhược điểm sử dụng DLL 33 1.9.2 Các bước để tạo tập tin DLL 34 1.9.3 Các bước để sử dụng tập tin DLL 36 1.10 Bài tập cuối chương 39 Chương 2: Giới thiệu Windows Forms 40 2.1 Giới thiệu 40 2.1.1 Ứng dụng Windows Forms 40 2.1.2 Không gian tên (namespace) 44 2.1.3 Thanh công cụ (Toolbox) 46 2.1.4 Định dạng mã C# 48 2.2 Các loại Form 48 2.2.1 Thuộc tính Form 48 2.2.2 Các loại Form 53 2.2.3 Các hình dạng Form 55 2.2.4 Biến cố Form 57 2.2.5 Phương thức 60 2.3 Bài tập cuối chương 64 Chương 3: Các điều khiển thông thường 65 3.1 Điều khiển Label 66 3.2 Điều khiển Button 70 3.3 Điều khiển TextBox 73 3.4 Điều khiển ComboBox ListBox 77 3.4.1 ListBox 78 3.4.2 ComboBox 82 3.4.3 Phương thức kiện ComboBox ListBox 85 3.5 Điều khiển CheckBox RadioButton 89 3.5.1 CheckBox 89 3.5.2 RadioButton 93 3.6 Bài tập cuối chương 97 Chương 4: Các điều khiển đặc biệt 102 4.1 Điều khiển Tooltip, HelpProvider, ErrorProvider 103 4.1.1 Điều khiển Tooltip 103 4.1.2 Điều khiển HelpProvider 107 4.1.3 Điều khiển ErrorProvider 110 4.2 Điều khiển ProgressBar Timer 115 4.2.1 Điều khiển ProgressBar 115 4.2.2 Điều khiển Timer 116 4.3 Điều khiển ListView 120 4.4 Điều khiển TreeView 130 4.5 Điều khiển DateTimePicker, MonthCalendar 136 4.5.1 Điều khiển DateTimePicker 136 4.5.2 Điều khiển MonthCalendar 138 4.6 Bài tập cuối chương 142 Chương 5: Điều khiển dùng để xây dựng Menu 146 5.1 Điều khiển ImageList 146 5.2 Điều khiển MenuStrip 149 5.3 Điều khiển ContextMenuStrip 159 5.4 Điều khiển NotifyIcon 164 5.5 Điều khiển ToolStrip 167 5.5.1 Điều khiển chứa ToolStrip 170 5.5.2 ToolStripContainer 172 5.6 Điều khiển StatusStrip 178 5.7 Bài tập cuối chương 180 Chương 6: Điều khiển chứa điều khiển khác 185 6.1 Điều khiển GroupBox 185 6.2 Điều khiển Panel 190 6.3 Điều khiển FlowLayoutPanel 191 6.4 Điều khiển TableLayoutPanel 197 6.5 Điều khiển TabControl 200 6.6 Điều khiển SplitContainer 211 6.7 Bài tập cuối chương 218 Chương 7: Điều khiển Dialog phương thức Message 222 7.1 Lớp MessageBox 223 7.2 Điều khiển ColorDialog 228 7.3 Điều khiển FontDialog 231 7.4 Điều khiển OpenFileDialog 234 7.5 Điều khiển SaveFileDialog 238 7.6 Điều khiển FolderBrowserDialog 243 7.7 Bài tập cuối chương 248 Chương 8: Làm việc với điều khiển in ấn 253 8.1 Điều khiển PageSetupDialog 254 8.2 Điều khiển PrintPreviewDialog 258 8.3 Điều khiển PrintPreviewControl 261 8.4 Điều khiển PrintDialog 266 8.5 Điều khiển PrintDocument 273 Chương 9: Điều khiển người dùng tự tạo 9.1 User Control 280 9.2 Xây dựng User Control 280 9.2.1 Thêm User Control dự án 280 9.2.2 Tạo lớp khai báo thừa kế từ lớp Control 285 9.2.3 Tạo dự án cách chọn loại dự án Windows Control Library 288 9.3 Sử dụng User Control 291 9.4 Cách sử dụng thư viện tạo sẵn để thiết kế giao diện 294 9.5 Bài tập cuối chương 294 Chương 10: Làm việc với hình hệ thống 298 10.1 Lớp SystemInformation 298 10.2 Lớp Screen 301 10.3 Lớp SendKeys 304 10.4 Lớp PowerStatus 309 10.5 Lớp Application 310 10.6 Lớp Clipboard 312 10.7 Lớp Cursors 316 Chương 11: Bài tập tổng hợp 318 Tài liệu tham khảo 325 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ C# 1.1 Giới thiệu Microsoft NET Framework 1.1.1 .NET Framework ? NET Framework tảng phát triển hoàn hảo Microsoft, cung cấp cho lập trình viên thư viện dùng chung hỗ trợ cho việc phát triển kiểu ứng dụng khác bao gồm:  Ứng dụng ASP.NET  Ứng dụng Windows Form  Web Services  Windows Services  Ứng dụng mạng ứng dụng điều khiển truy cập từ xa 1.1.2 Các thành phần Microsoft NET Framework NET Framework gồm hai thành phần là: Common Language Runtime (CLR) thư viện lớp  CLR: tảng NET Framework, giúp Microsoft tích hợp nhiều ngơn ngữ lập trình khác như: VB.NET, C#.NET, ASP.NET,… vào cơng cụ lập trình Visual Studio.NET Đồng thời giúp ứng dụng viết ngôn ngữ chạy chung tảng hệ điều hành Windows Sở dĩ Microsoft làm điều này, ngơn ngữ lập trình biên dịch ngôn ngữ trung gian (Intermediate Language – IL) sử dụng chung kiểu liệu hệ thống (Common Type System) Sau CLR sử dụng trình biên dịch gọi Just-in-Time (JIT) Compiler chuyển đoạn mã IL thành mã máy thực thi Ngồi CLR cịn làm thành phần khác như: - Garbage Collection (GC): Gọi phận thu gom rác; có chức tự động quản lí nhớ Tại thời điểm định sẵn, GC tiến hành thực việc thu hồi vùng nhớ khơng cịn sử dụng - Code Access Security (CAS): Cung cấp quyền hạn cho chương trình, tùy thuộc vào thiết lập bảo mật máy Chẳng hạn, thiết lập bảo mật máy cho phép chương trình chạy sửa hay tạo file mới, khơng cho phép xóa file CAS chăm sóc đoạn mã, khơng cho phép chúng làm trái với qui định - Code Verification: Bộ phận chứng nhận đoạn mã Bộ phận đảm bảo cho việc chạy đoạn mã đắn, đảm bảo an toàn kiểu liệu ngăn chặn đoạn mã hoạt động vượt quyền truy nhập vào vùng nhớ không phép  Thư viện lớp: tập hợp lớn lớp viết Microsoft, lớp xây dựng cách trực quan dễ sử dụng; cho phép lập trình viên thao tác nhiều tác vụ sẵn có Windows - Base class library: Đây thư viện lớp nhất, dùng lập trình hay thân người xây dựng NET Framework phải dùng để xây dựng lớp cao Một số thư viện lớp base class library như: String, Interger, Exception, … - ADO.NET XML: Bộ thư viện gồm lớp dùng để xử lý liệu ADO.NET thay ADO để việc thao tác với liệu thông thường Các lớp đối tượng XML cung cấp để xử lý liệu theo định dạng XML Một số thư viện ADO.NET XML như: sqlDataAdapter, SqlCommand, DataSet, … - Windows Forms: Bộ thư viện lập trình Windows Forms gồm lớp đối tượng dành cho việc xây dựng ứng dụng Windows Một số thư viện thường dùng như: Form, UserControl, TextBox, Label, Button, ComboBox, ListBox, ListView, TreeView, … - Web Services: dịch vụ cung cấp qua Web (hay Internet) Dịch vụ coi Web Service không nhắm vào người dùng mà nhằm vào người xây dựng phần mềm Web Services dùng để cung cấp liệu hay chức tính tốn - ASP.NET: Ứng dụng Web xây dựng ASP.NET tận dụng toàn khả NET Framework ASP.Net cung cấp Server Control để lập trình viên bắt kiện xử lý liệu ứng dụng làm việc với ứng dụng Windows Một số thư như: WebControl, HTML Control, … 1.2 Tổng quan C# Vào ngày 12/2/2002, Microsoft thức cho mắt Visual Studio 2002 với NET Framework 1.0 Với tảng NET Framework ứng dụng Windows Form, web, … xây dựng tảng NET Hai ngôn ngữ mà Microsoft sử dụng để phát triển ứng dụng C# Visual Basic.NET C# phát triển đội ngũ kỹ sư Microsoft, hai người dẫn đầu Anders Hejlsberg Scott Wiltamult Vì ngơn ngữ đời sau ngơn ngữ khác như: Java, C, C++, Perl, Visual Basic, … C# có đặc điểm trội mạnh mẽ không phần đơn giản  Các đặc điểm C#: Microsoft thêm vào đặc điểm vào để C# dễ sử dụng hơn: - C# ngôn ngữ đơn giản: Các cú pháp, biểu thức, tốn tử giống với C, C++ Ngồi C# loại bỏ số khái niệm phức tạp khó hiểu như: Con trỏ, Macro, đa kế thừa, template, lớp sở ảo - C# ngôn ngữ đại: Có tất đặc tính ngơn ngữ đại như: xử lý ngoại lệ, thu gom nhớ tự động, kiểu liệu mở rộng, bảo mật mã nguồn - C# ngôn ngữ hướng đối tượng: Là ngôn ngữ hướng đối tượng, chứa tất đặc điểm để lập trình theo hướng đối tượng: Sự đóng gói (Encapsulation), thừa kế (Inheritance), đa hình (Polymorphism) - C# ngôn ngữ mạnh mẽ mềm dẻo: Có thể sử dụng cho dự án khác như: xử lý văn bản, ứng dụng đồ họa, bảng tính, … - C# ngơn ngữ có từ khóa: ngơn ngữ sử dụng giới hạn từ khóa, khoảng 80 từ khóa 10 kiểu liệu xây dựng sẵn bảng 1.1 Bảng 1.1: Bảng mơ tả từ khóa C# abstract default foreach object sizeof unsafe as delegate goto operator stackalloc ushort base if out static using bool double implicit override string virtual break else in params struct volatile byte enum int private switch void case event interface protected this while catch explicit internal public throw decimal char extern is readonly true for checked false lock ref try null class finally long return typeof short const fixed namespace sbyte uint unchecked continue float new sealed ulong 1.3 Cấu trúc tổng quát chƣơng trình C# Các đoạn mã C# soạn thảo trình soạn thảo văn bất kỳ, sau biên soạn xong cần lưu tập tin với đuôi cs 1.3.1 Soạn thảo Notepad Trong trình soạn thảo cần lưu ý C# ngôn ngữ hướng đối tượng Do tất đoạn mã chương trình phải thuộc lớp Ví dụ 1.1: Soạn thảo chương trình C# in dịng chữ Hello World hình  Bước 1: Giải thích: - - - Ở đoạn chương trình trên, hàm Main khai báo static Việc khai báo cho biết hàm Main sử dụng mà không cần thông qua đối tượng Hàm WriteLine nằm lớp Console, sử dụng phải khai báo thêm dịng lệnh “Using System;” phía để việc gõ lệnh nhanh chóng sau: “Console.WriteLine()” Nếu khơng khai báo “Using System;” buộc phải viết đầy đủ cú pháp: “System.Console.WriteLine()”, với System namespace C# phân biệt chữ thường chữ hoa, lệnh writeline khác lệnh WriteLine  Bước 2: Khi soạn thảo xong Lưu tập tin với tên: ChaoMung.cs  Bước 3: Thực thi chương trình phải thực hai bước: - Mở cửa sổ Command Line biên dịch tập tin ChaoMung.cs vừa tạo sang mã máy (tạo file có exe) hình 1.1: Để biên dịch dùng trình biên dịch dịng lệnh C# (csc.exe) chương trình chép vào máy trình cài NET Framework Nếu cài Framwork 4.0 tiến hành vào đường dẫn: C:\Windows\Microsoft.NET\Framework\v4.0.30319\csc.exe Hình 1.1: Biên dịch tập tin hello.cs - Thực thi tập tin có exe hình 1.2: Hình 1.2: Thực thi tập tin Hello.exe 1.3.2 Soạn thảo Microsoft Visual Studio 2010  Bước 1: Mở Microsoft Visual Studio 2010 tạo dự án hình 1.3 Bước 1: Chọn thực đơn File > New Bước 2: Chọn mục Project Hình 1.3: Tạo dự án  Bước 2: Tạo loại dự án đơn giản Console Application để minh họa ngôn ngữ C# đặt tên Baitap lưu ổ đĩa D hình 1.4 Bước 1: Chọn loại dự án Nếu lập trình mơi trường Console chọn loại dự án Console Application Nếu lập trình mơi trường Windows Forms chọn Windows Forms Application Hình 1.4: Tạo loại dự án đặt tên cho dự án  Bước 3: Soạn thảo mã C# trình biên dịch hình 1.5 Hình 1.5: Giao diện soạn thảo mã lệnh  Bước 4: Biên dịch chương trình: menu chọn Build > Build Solution hình 1.6 ấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + B Hình 1.6: Biên dịch chương trình  Bước 5: Thực thi chương trình: menu chọn Debug > Start Debugging hình 1.7 phím F5 Hình 1.7: Thực thi chương trình 1.4 Biến Kiểu liệu 1.4.1 Biến Biến nơi lưu trữ liệu chương trình Dữ liệu biến nằm nhớ vật lý Ram thay đổi Muốn sử dụng biến trước tiên lập trình phải định biến có kiểu liệu cụ thể  Cú pháp khai báo biến: Lưu ý: Tên biến phải đặt phù hợp với quy tắc đặt tên  Cú pháp khởi tạo giá trị cho biến: = Trong đó: = phép tốn gán giá trị Quy tắc đặt tên: Các tên biến, tên hằng, tên hàm, … C# đề phải đặt tên với quy tắc sau:  Một tên biến bắt đầu chữ hoa hay chữ thường Tên chứa ký tự hay số ký tự gạch (_)  Ký tự biến phải ký tự , không số  Trong C# phân biệt hoa thường  Các từ khóa sử dụng để đặt tên cho biến Nếu muốn dùng từ khóa đặt tên ta thêm ký tự @ phía trước Ví dụ 1.2: Employee: student: _Name: Emp_Name: @goto: static: 4myclass: Student&Falculty: Hợp lệ Hợp lệ Hợp lệ Hợp lệ Hợp lệ Không hợp lệ, trùng từ khóa Khơng hợp lệ, khơng thể bắt đầu ký tự số Không hợp lệ, không chứa ký tự đặc biệt 1.4.2 Kiểu liệu Cũng ngôn ngữ lập trình C++ hay Java, C# chia thành hai tập kiểu liệu chính:  Kiểu giá trị  Kiểu tham chiếu Mọi kiểu liệu C# thuộc hai kiểu giá trị kiểu tham chiếu Kiểu giá trị lưu stack, cịn kiểu tham chiếu lưu heap Stack: vùng nhớ dành lưu trữ liệu với chiều dài cố định Ví dụ 1.3: số nguyên kiểu int chiếm dụng bytes Mỗi chương trình thực thi cấp riêng stack mà chương trình khác khơng truy cập tới Heap: vùng nhớ dùng lưu trữ liệu có dung lượng thay đổi Ví dụ 1.4: kiểu string, ta tạo đối tượng thuộc lớp string, đối tượng xác định hai thành phần: Địa chị đối tượng lưu stack, cịn giá trị đối tượng lưu heap 1.4.2.1 Kiểu giá trị Kiểu giá trị thường kiểu C# định nghĩa sẵn bao gồm: double, char, int, float, enum, struct, … Biến kiểu giá trị lưu trữ giá trị thực, giá trị lưu trữ stack, mang giá trị null phải chứa giá trị xác định Bảng 1.2: Bảng mô tả kiểu liệu giá trị C# Kiểu C# byte char bool sbyte short Số Byte 1 Kiểu NET Byte Char Boolean Sbyte Int16 Mô tả Số nguyên dương không dấu: đến 255 Ký tự Unicode Giá trị logic true/ false Số nguyên có dấu: -128 đến 127 Số nguyên có dấu: -32.768 đến 32.767 ushort int Uint16 Int32 uint Uint32 float Single double Double decimal Decimal long Int64 ulong Uint64 Số nguyên khơng dấu: đến 65.535 Số ngun có dấu: -2.147.483.647 đến 2.147.483.647 Số nguyên không dấu: đến 4.294.967.295 Kiểu dấu chấm động, giá trị xấp xỉ từ 3,4E-38 đến 3,4E+38; với chữ số có nghĩa Kiểu dấu chấm động, giá trị xấp xỉ từ 1,7E-308 đến 1,7E+308; với 15, 16 chữ số có nghĩa Có độ xác đến 28 số giá trị thập phân, dùng tính tốn tài chính, kiểu địi hỏi phải có hậu tố “m” hay “M” theo sau giá trị Kiểu số nguyên có dấu có giá trị khoảng: -9.233.370.036.854.775.808 đến 9.233.372.036.854.775.807 Số nguyên không dấu từ đến 0xfffffffffffffff Lưu ý: Kiểu số thực: Trình biên dịch hiểu số thực số kiểu double trừ khai báo rõ ràng, để gán số kiểu float số phải có ký tự f theo sau ví dụ 1.5: float a=0.15f; Kiểu giá trị bool C# thiết phải true false 1.4.2.2 Kiểu tham chiếu Biến có kiểu liệu tham chiếu lưu trữ địa biến khác nhớ heap Như lớp đối tượng String, Object, … hiểu kiểu liệu tham chiếu Ngoài kiểu liệu người dùng xây dựng nên gọi kiểu tham chiếu Ví dụ 1.6: string str = “A”; Stack Heap “A” @ Địa biến str Giá trị biến str 10 1.4.2.3 Bảng so sánh khác biệt kiểu giá trị kiểu tham chiếu Bảng 1.3: Bảng so sánh khác biệt kiểu giá trị kiểu tham chiếu Biến lưu trữ Kiểu giá trị Giá trị biến Kiểu tham chiếu Địa biến Vị trí lưu trữ giá trị Stack Heap Giá trị mặc định Phép toán gán Sao chép giá trị Null Sao chép địa 1.4.2.4 Chuyển kiểu liệu Việc chuyển đổi kiểu liệu C# thực cách sau:  Sử dụng lớp Convert: Đây lớp C# xây dựng sẵn phục vụ cho việc chuyển đổi từ kiểu liệu sang kiểu liệu khác Các phương thức lớp Convert phần lớn phương thức tĩnh: - ToInt32() - ToInt64() - ToString() - ToDouble() - ToBoolean() - ToByte() - … : chuỗi ký tự, số, biến số nguyên, số thực kiểu bool Nếu trình chuyển kiểu đặt tham số null hàm Convert trả giá trị mặc định Ví dụ 1.7: int a = Convert.ToInt32("10"); //chuyển chuỗi 10 sang số nguyên bool b = Convert.ToBoolean(27); //chuyển số 27 sang kiểu boolean bool a = Convert.ToBoolean("hello"); //Sai định dạng, không chuyển int b = Convert.ToInt32("123456787654"); //Tràn nhớ, không chuyển double d = Convert.ToDouble(null); //Trả giá trị mặc định  Sử dụng phương thức Parse: Phương thức Parse thường sử dụng để chuyển đổi chuỗi sang kiểu liệu cụ thể Mỗi kiểu liệu xây dựng sẵn C# có hỗ trợ phương thức Parse để chuyển đổi chuỗi sang kiểu liệu tương ứng: 11 - Double.Parse(): Chuyển chuỗi kiểu Double Int32.Parse(): Chuyển chuỗi kiểu Int32 - Int64.Parse(): Chuyển chuỗi kiểu Int64 - Boolean.Parse(): Chuyển chuỗi kiểu Boolean - Single.Parse(): Chuyển chuỗi kiểu Single … Ví dụ 1.8: inta = Int32.Parse("123"); //a mang giá trị 123  float b = Float.Parse("20.7"); //b mang giá trị 20.7  bool c = Boolean.Parse("true"); //c mang giá trị true int a = Int32.Parse(“Hello”); //sai định dạng, không chuyển byte b = Byte.Parse(“10000000000”); //quá giới hạn, không chuyển bool c = Boolean.Parse(null); //tham số null, không chuyển  Sử dụng phương thức TryParse: Phương thức TryParse sử dụng để chuyển đổi chuỗi sang kiểu liệu cụ thể Parse Các kiểu liệu xây dựng sẵn C# có phương thức TryParse Tuy nhiên, khác biệt TryParse Parse là: - Cú pháp sử dụng có khác biệt: Có hai tham số truyền vào TryParse; Tham số thứ chuỗi cần chuyển đổi tham số thứ hai biến chứa giá trị chuyển đổi (biến truyền vào phải truyền dạng tham chiếu) - Giá trị trả TryParse true chuyển kiểu thành công trả false chuyển kiểu không thành công Ví dụ 1.9: int a; Int32.TryParse(“123”, out a); //a mang giá trị 123 bool b; Boolean.TryParse(“false”, out b); //b mang giá trị false int a; Int32.TryParse("hello", out a); //trả giá trị false, a mang giá trị bool b; Boolean.TryParse("", out b); //trả giá trị false, b mang giá trị false  Casting (ép kiểu): Đây cách chuyển kiểu sử dụng muốn chuyển đổi kiểu liệu gần tương tự Thường áp dụng với kiểu số 12 Ví dụ 1.10: int x= 10; float y = x; int z = (int)y; int x = 10; //chuyển đổi ngầm định, y = 10 //chuyển đổi rõ ràng, z = 10 Trong q trính chuyển kiểu xảy lỗi chuyển kiểu liệu khơng tương thích: Kiểu chuỗi sang kiểu số, kiểu bool sang kiểu float, … 1.5 Câu lệnh phân nhánh Việc phân nhánh tạo từ khóa: if, else, switch, case Sự phân nhánh thực biểu thức điều kiện phân nhánh xác định 1.5.1 Câu lệnh if  Cú pháp: if (biểu thức điều kiện) [else ] Nếu câu lệnh thân if hay else mà lớn lệnh lệnh phải bao khối lệnh, tức phải nằm dấu khối { }:  Cú pháp: if (biểu thức điều kiện) { ; < lệnh 2>;… } [else { ; < lệnh 3>;… }] 1.5.2 Câu lệnh switch Khi có nhiều điều kiện để chọn thực dùng câu lệnh if rối rắm dài dịng, Các ngơn ngữ lập trình cấp cao cung cấp dạng câu lệnh switch liệt kê giá trị thực giá trị thích hợp 13  Cú pháp: switch (biểu thức điều kiện) { case : [default: ] } Lưu ý: - : Là lệnh định việc kết thúc case, lệnh nhảy switch break goto; Trường hợp case khơng có lệnh nhảy trình biên dịch thực câu lênh case switch theo thứ tự từ xuống - Trong trường hợp switch sử dụng nhiều case, nhảy trực tiếp đến case cụ thể goto; khỏi switch sử dụng break : nguyên biến; Nếu biến bắt buộc phải biến kiểu số nguyên 1.6 Câu lệnh lặp C# kế thừa cú pháp câu lệnh C/C++:  Lệnh lặp while  Lệnh lặp do/ while  Lệnh lặp for Ngoài lệnh lặp trên, C# cịn có thêm lệnh lặp foreach dùng để làm việc với mảng, tập hợp C# cung cấp lệnh nhảy như: break, goto, continue return sử dụng kết hợp với lệnh lặp 1.6.1 Lệnh lặp while Ý nghĩa vòng lặp while là: “Trong điều kiện thực công việc này”  Cú pháp: while (Biểu thức) { } 14 ... Microsoft Ngồi giáo trình c? ??n cung c? ??p kiến th? ?c điều khiển mà Windows Application hỗ trợ, kèm ví dụ đơn giản mô tả c? ?? thể để sinh viên đ? ?c hiểu c? ?ch nhanh chóng Nội dung giáo trình gồm 11 chương... nhớ khơng c? ??n sử dụng - Code Access Security (CAS): Cung c? ??p quyền hạn cho chương trình, tùy thu? ?c vào thiết lập bảo mật máy Chẳng hạn, thiết lập bảo mật máy cho phép chương trình chạy sửa hay... đĩa D hình 1. 4 Bư? ?c 1: Chọn loại dự án Nếu lập trình mơi trường Console chọn loại dự án Console Application Nếu lập trình mơi trường Windows Forms chọn Windows Forms Application Hình 1. 4: Tạo loại

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan