1 UBND TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT ÂM NHẠC NGÀNH Quản lý văn hóa Lào Cai, tháng năm 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc sách giáo trình nên các nguồn thông tin có t[.]
UBND TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT ÂM NHẠC NGÀNH: Quản lý văn hóa Lào Cai, tháng năm TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NĨI ĐẦU Lí thuyết âm nhạc phần nhiều phần khác âm nhạc hồ âm, phức điệu, tính Lí thuyết âm nhạc môn giúp cho người học hiểu biết có hệ thống số nhân tố quan trọng mối tương quan chúng hoạt động âm nhạc Nó vừa nhân tố riêng biệt vừa nhân tố liên quan Giáo trình biên soạn chương tách rời, từ đơn giản đến phức tạp Chúng sử dụng tài liệu tham khảo Nhạc lí V A Vakhrameep ngồi ra, chúng tơi có đưa vào số trích đoạn từ tác phẩm nhạc sĩ Việt Nam để làm ví dụ minh hoạ Mong Giáo trình tài liệu học tập, giảnh dạy giúp cho học sinh kiến thức lí thuyết âm nhạc để học môn sở ngành, chuyên ngành, sau nghiên cứu sâu lĩnh vực khác âm nhạc NGƯỜI BIÊN SOẠN Lê Quang Chiến MỤC LỤC CHƯƠNG I ÂM THANH Cơ sở vật lí âm Các thuộc tính âm có tính nhạc Bồi âm - hàng âm tự nhiên 10 Hệ thống âm nhạc, hàng âm, bậc tên gọi chúng, quãng tám .11 Hệ âm nhạc, hệ âm điều hoà, nửa cung nguyên cung – bậc chuyển hoá tên gọi chúng 12 Sự trùng âm âm 13 Nửa cung Đi-a-tơ-ních, Crơ-ma-tích ngun cung 13 Kí hiệu âm hệ thống chữ 15 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP GHI ÂM BẰNG NỐT 16 Nốt nhạc, trường độ kí hiệu trường độ (hình dạng) - khng nhạc 16 Khoá 18 Dấu hoá 19 Những dấu hiệu bổ sung vào nốt Nhạc để tăng thêm độ dài âm 19 Ghi âm nhạc hai bè, ghi âm nhạc cho đàn pi-a-nô Dấu ac - cô - lát, ghi âm nhạc cho hợp ca hợp xướng 20 Các loại dấu viết tắt hệ thống ghi âm nốt nhạc .21 CHƯƠNG III TIẾT TẤU VÀ TIẾT NHỊP 23 Tiết tấu - cách phân chia tự loại trường độ 23 Trọng âm, tiết nhịp, loại nhịp, ô nhịp, vạch nhịp, nhịp lấy đà 25 Tiết nhịp loại nhịp đơn - cách phân nhóm trường độ nhịp loại nhịp đơn26 Các loại tiếp nhịp loại nhịp phức, phách tương đối mạnh cách phân nhóm trường độ ô nhịp đơn thuộc loại nhịp phức 27 Các loại nhịp 28 5.1.Các loại tiết nhịp loại nhịp hỗn hợp - cách phân nhóm trường độ nhịp loại nhịp hỗn hợp 28 5.2 Các loại nhịp biến đổi 29 Đảo phách (nhấn lệch) 29 Cách phân nhóm trường độ nhạc 30 Nhịp độ .31 Các thủ pháp huy 33 10 Ý nghĩa tiết tấu, tiết nhịp nhịp độ âm nhạc 34 CHƯƠNG IV QUÃNG 35 Khái niệm cấu tạo 35 Độ lớn số lượng chất lượng qng, qngđơn, qng đi-a-tơ-ních 36 Qng tăng qng giảm (qngcrơ-ma-tích) Sự có tính chất trùng âm quãng 38 Đảo quãng 40 Quãng ghép 41 Quãng thuận quãng nghịch 42 CHƯƠNG V ĐIỆU THỨC VÀ GIỌNG 44 Âm ổn định, âm chủ, âm không ổn định - giải âm không ổn định - điệu thức 44 Điệu thức trưởng - gam trưởng tự nhiên - bậc điệu thức trưởng - tên gọi, kí hiệu đặc tính bậc điệu trưởng .45 Giọng điệu, giọng trưởng có dấu thăng dấu giáng, vịng qng năm - trùng âm giọng trưởng 48 Giọng trưởng hoà giọng trưởng giai điệu 51 Điệu thức thứ, gam thứ tự nhiên – bậc điệu thức thứ thuộc tính chúng 52 Điệu thứ hoà điệu thứ giai điệu - giọng thứ, giọng song song, vòng quãngnăm giọng thứ 53 Các giọng tên - vài nét giống khác điệu trưởng thứ - ý nghĩa điệu thức trưởng thứ âm nhạc 58 CHƯƠNG VI: QUÃNG Ở CÁC GIỌNG TRƯỞNG VÀ THỨ 60 Các quãng điệu trưởng tự nhiên điệu thứ tự nhiên 60 Quãng điệu trưởng hoà điệu thứ hoà – quãng đặc biệt 62 Các quãng ổn định không ổn định - khác tính ổn định tính thuận - tính khơng ổn định quãngthuận với tính nghịch - giải quãng nghịch, giải quãng không ổn định theo sức hút 63 CHƯƠNG VII HỢP ÂM 68 Hợp âm - hợp âm ba- dạng hợp âm ba - hợp âm ba thuận nghịch - đảo hợp âm68 Các hợp âm ba điệu trưởng thứ, liên kết hợp âm ba .70 Các hợp âm ba phụ điệu trưởng thứ hợp âm ba bậc điệu trưởng, thứ tự nhiên hòa 71 Hợp âm bảy - hợp âm bảy át thể đảo - giải hợp âm bảy át thể đảo 73 Các hợp âm bảy dẫn - hợp âm bảy bậc II - hợp âm âm nhạc .75 CHƯƠNG VIII CÁC ĐIỆU THỨC TRONG ÂM NHẠC DÂN GIAN 77 Khái quát chung 77 Các điệu thức âm nhạc dân gian phương Tây 77 Các điệu thức năm âm .78 CHƯƠNG IX TÍNH CHẤT HỌ HÀNG CỦA CÁC GIỌNG 81 Tính chất họ hàng giọng 81 Crơ-ma-tích - hoá 82 Gam crơ-ma-tích - Quy tắc viết gam crơ-ma-tích 83 CHƯƠNG X XÁC ĐỊNH GIỌNG, DỊCH GIỌNG 85 Xác định giọng 85 Dịch giọng 86 CHƯƠNG XI CHUYỂN GIỌNG 89 Chuyển giọng chuyển tạm 89 Chuyển giọng sang giọng họ hàng 89 CHƯƠNG XII GIAI ĐIỆU 91 Ý nghĩa giai điệu tác phẩm âm nhạc – giai điệu âm nhạc dân gian (ca khúc)91 Hướng chuyển động giai điệu tầm cữ – âm lướt âm thêu 93 Sự phân chia giai điệu thành phần (khái niệm chung cú pháp âm nhạc) - kết cấu, ngắt - đoạn nhạc, câu nhạc, kết, tiết nhạc - mô típ 94 Các sắc thái cường độ mối quan hệ chúng với phát triển giai điệu - phương pháp kí hiệu sắc thái cường độ 96 Phân tích tác động qua lại số nhân tố giai điệu 97 CHƯƠNG XIII ÂM TÔ ĐIỂM; KÝ HIỆU VỀ MỘT SỐ THỦ PHÁP BIỂU DIỄN 98 Âm tô điểm: nốt dựa, âm vỗ, láy chùm, láy rền 98 Kí hiệu số thủ pháp biểu diễn 101 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Lý thuyết âm nhạc Mã môn học: MH07, MHO8 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học - Vị trí: Lý thuyết âm nhạc mơn học bắt buộc có vị trí chương trình dạy nghề trình độ trung cấp âm nhạc, múa - Tính chất: Lý thuyết âm nhạc thuộc khối kiến thức sở ngành, trang bị kiến thức lý thuyết âm nhạc cho tất môn âm nhạc Mục tiêu môn học - Về kiến thức: + Học sinh trình bày khái niệm âm nhạc hoá, giọng, điệu thức, hợp âm, tiết nhịp + Học sinh nêu giá trị trường độ nốt nhạc + Học sinh nhắc lại ý nghĩa ký hiệu âm nhạc + Học sinh trình bày đặc điểm điệu thức thường dùng - Về kỹ năng: + Học sinh chép nhạc + Học sinh sơ sánh khác điệu thức trưởng thứ + Học sinh thực hành số nhóm tiết tấu + Học sinh xác định giọng nhạc + Học sinh xác định số phách mạnh, phách nhẹ loại nhịp - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Nghiêm túc, chủ động học tập, tính ứng dụng sáng tạo vào thực hành ghiệp ghề cao, hiệu chất lượng NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA GIÁO TRÌNH: CHƯƠNG I ÂM THANH MỤC TIÊU Sau học xong chương này, người học có khả năng: - Kiến thức: Trình bày khái niệm hoá, trùng âm - Kỹ năng: + Nhận biết cấu tạo hàng âm tự nhiên + Phân biệt khác nguyên cung, nửa cung Diatonic, Cromatic + Xác định, nhận dạng ký hiệu nốt nhạc chữ cái, + Xác định âm trùng - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Nghiêm túc, chủ động học tập NỘI DUNG CHÍNH: Cơ sở vật lí âm Danh từ “âm thanh” xác định khái niệm : thứ - âm tượng vật lí, thứ hai - âm cảm giác - Do kết rung( dao động) vật thể đàn hồi đó, chẳng hạn dây đàn, mà xuất lan truyền theo hình sóng dao động kéo dài mơi trường khơng khí Những dao động coi sóng âm Từ nguồn phát âm, chúng lan truyền theo tất hướng (theo hình cầu) - Cơ quan thính giác tiếp nhận sóng âm ; sóng âm gây kích thích quan thính giác, truyền qua hệ thần kinh vào não, tạo nên cảm giác âm Các thuộc tính âm có tính nhạc Chúng ta tiếp nhận số lượng lớn âm khác nhau, âm dùng âm nhạc Thính giác ta phân biệt âm có tính nhạc âm có tính chất tiếng động Những âm có tính chất tiếng động khơng có cao độ xác, Ví dụ tiếng rít, tiếng kẹt cửa, tiếng gõ, tiếng sấm, tiếng rì rào, v.v Và khơng thể sử dụng âm nhạc - Đặc tính âm có tính nhạc xác định ba thuộc tính độ cao, độ mạnh âm sắc Ngồi ra, độ dài âm có ý nghĩa to lớn âm nhạc Độ dài ngắn âm khơng làm thay đổi tính chất vật lí, đứng quan điểm âm nhạc mà xem xét, thuộc tính, lại có ý nghĩa quan trọng bậc (ngang với thuộc tính khác âm nhạc) Bây ta phân tích riêng thuộc tính âm có tính nhạc - Độ cao âm phụ thuộc vào tần số (tốc độ) dao động vật thể rung Dao động nhiều, âm cao ngược lại - Độ mạnh âm phụ thuộc vào sức mạnh dao động, tức phụ thuộc vào quy mô dao động vật thể - nguồn âm Khơng gian diễn dao động gọi biên độ dao động (hình1) Biên độ (quy mơ) dao động rộng, âm to ngược lại: Trong đàn nhạc đại người ta sử dụng nhạc cụ gõ có độ cao âm khơng cố định, Ví dụ kẻng ba góc, trống con, xanh ban, trống cái, v.v Những nhạc cụ làm nhiệm vụ hỗ trợ nhạc sĩ sử dụng chúng để tăng cường tính diễn cảm âm nhạc Âm sắc khía cạnh chất lượng âm thanh, màu sắc Để xác định đặc điểm âm sắc, người ta sử dụng danh từ thuộc lĩnh vực cảm giác khác nhau, Ví dụ, người ta nói : âm mềm mại, gay gắt, đậm đặc, lanh lảnh, du dương, v.v Ta biết nhạc cụ giọng người có âm sắc riêng Cùng âm có cao độ định, loại nhạc cụ khác phát âm có màu sắc riêng Sự khác biệt âm sắc tuỳ thuộc vào thành phần âm cục (tức âm phụ tự nhiên) mà âm có Các âm cục (hay nói cách khác bồi âm1) cấu tạo nên hình thức phức tạp sóng âm (xem hình vẽ số 3) Độ dài âm phụ thuộc vào độ dài dao động nguồn phát âm Chẳng hạn, quy mô dao động lúc âm bắt đầu vang rộng thời gian ngân vang kéo dài điều kiện nguồn phát âm (vật thể phát âm) rung động tự Bồi âm - hàng âm tự nhiên Hình thức phức tạp sóng âm nảy sinh việc vật thể dao động (dây đàn) rung khúc triết phần Những phần tạo dao động độc lập trình dao động chung vật thể tạo sóng phụ tương ứng với độ dài chúng Các dao động phụ đơn giản tạo thành bồi âm Độ cao bồi âm không giống tốc độ dao động sóng tạo chúng khác Chẳng hạn, dây đàn tạo âm hình thức sóng tương ứng với hình vẽ sau : Độ dài sóng bồi âm thứ hai nửa dây đàn tạo nên, ngắn nửa sóng sóng âm bản, tần số dao động nhanh hai lần, v.v (xem hình vẽ 3) : Bồi âm có nghĩa âm nằm Những sóng Nhanh hai lần nửa Những sóng Nhanh ba lầncủa phần ba Những sóng Nhanh bốn lần phần tư v.v Nếu lấy số lượng dao động âm thứ dây đàn (âm bản) làm đơn vị, số lượng dao động bồi âm thể loạt số đơn : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, v.v 10 Hàng âm gọi hàng âm tự nhiên Nếu lấy âm Đô quãng tám lớn làm âm bản, có hàng âm sau : Hệ thống âm nhạc, hàng âm, bậc tên gọi chúng, quãng tám Hệ thống âm dùng làm sở cho hoạt động âm nhạc loại âm có mối tương quan định với độ cao Sự xếp âm hệ thống dựa theo độ cao gọi hàng âm, âm bậc hàng âm Hàng âm hồn chỉnh hệ thống âm nhạc gồm 88 âm khác Dao động âm từ âm thấp đến âm cao nằm giới hạn từ 16 đến 4176 lần giây Đó âm có độ cao mà tai người phân biệt Các bậc hàng âm hệ thống âm nhạc có bảy tên gọi độc lập Đồ Rê Mi Pha Son La Si ĐỐ Các bậc tương ứng với âm phát gõ phím trắng đàn pianơ : Bảy tên gọi bậc nhắc lại cách chu kì hàng âm chúng bao gồm âm tất Sở dĩ âm thứ tám tính ngược lên (trong số âm phát bấm phím trắng) tạo nên tăng gấp đôi số lượng dao động so với âm thứ Cho nên tương xứng với bồi âm thứ hai âm thứ (âm xuất xứ) hồn tồn quyện với âm Khoảng cách âm bậc giống gọi quãng tám Bộ phận hàng âm có bảy bậc gọi quãng tám Như toàn hàng âm chia 11 thành quãng tám Âm bậc Đô coi âm đầu quãng tám Toàn hàng âm gồm bảy quãng tám trọn vẹn bốn âm hợp thành hai quãng tám thiếu hai đầu hàng âm (ở hai đầu bàn phím đàn pianô) Tên gọi quãng tám (từ âm thấp đến âm cao) sau : quãng tám cực trầm, quãng tám trầm, quãng tám lớn, quãng tám nhỏ, quãng tám thứ nhất, quãng tám thứ hai, quãng tám thứ ba, quãng tám thứ tư va quãng tám thứ năm Dưới sơ đồ hàng âm hệ thống âm nhạc hàng bàn phím chia thành quãng tám : Hệ âm nhạc, hệ âm điều hoà, nửa cung nguyên cung – bậc chuyển hoá tên gọi chúng Mối tương quan độ cao tuyệt đối (được điều chỉnh xác) âm hệ thống âm nhạc gọi hệ âm Hệ âm đại lấy điểm xuất phát từ 440 dao động giây âm La quãng tám thứ Trong hệ thống âm nhạc hành, quãng tám chia thành hai phần mười hai nửa cung Hệ âm gọi hệ âm điều hồ Nó khác với hàng âm tự nhiên (hệ âm) chỗ nửa cung quãng tám hệ Vì quãng tám chia thành mười hai nửa cung nên nửa cung khoảng cách hẹp âm hệ thống âm nhạc Khoảng cách hai nửa cung tạo thành gọi nguyên cung Giữa bậc hàng âm có hai nửa cung năm nguyên cung Chúng đặt sau : Đồ Rê cung Mi cung Pha 1/2 cung Son cung La cung 12 cung Si Đố 1/2 cung Những nguyên cung tạo nên bậc chia thành nửa cung Những âm chia nguyên cung thành nửa cung âm phát từ phím đen đàn pianô Như vậy, quãng tám gồm mười hai âm cách đặn Mỗi bậc hàng âm nâng cao hạ thấp Những âm tương ứng với bậc nâng cao hạ thấp bậc chuyển hoá Cho nên tên gọi bậc chuyển hoá lấy từ tên gọi bậc Sự nâng cao bậc lên nửa cung gọi “thăng” Sự hạ thấp bậc xuống nửa cung gọi “giáng” Thăng kép nâng bậc lên hai nửa cung, Ví dụ Pha thăng kép Giáng kép hạ xuống hai nửa cung, Ví dụ Si giáng kép Việc nâng cao hạ thấp bậc nêu gọi hoá Sự trùng âm âm Như nói, tất nửa cung quãng tám Do âm âm chuyển hoá nâng bậc thấp nửa cung, âm chuyển hố hạ thấp bậc cao nửa cung, Ví dụ Pha thăng Son giáng Sự bậc có độ cao khác tên kí hiệu gọi trùng âm Bậc chuyển hố độ cao với bậc bản, Ví dụ Si thăng Đơ, Pha giáng Mi Khi thăng kép giáng kép ta thấy tình trạng đó, Ví dụ Pha thăng kép Son, Mi thăng kép Pha thăng, Mi giáng kép Pha thăng, Mi giáng kép Rê, Đô giáng kép Si giáng, v.v Nửa cung Đi-a-tơ-ních, Crơ-ma-tích ngun cung Ở nêu định nghĩa nửa cung nguyên cung Nay cần phân biệt khác nửa cung đi-a-tơ-ních crơ-ma-tích Nửa cung đi-a-tơ-ních nửa cung tạo nên hai bậc kề hàng âm Như nói, bậc hàng âm tạo nên hai thứ nửa cung : Mi-Pha Si-Đơ Ngồi nửa cung nói trên, tạo nửa cung đi-a-tơ-ních bậc với bậc chuyển hoá nâng cao hạ thấp kề bên hai bậc chuyển hố: 13 Nửa cung crơ-ma-tích nửa cung tạo : a) Giữa bậc với nâng cao hạ thấp Ví dụ : b) Giữa bậc nâng cao với nâng cao kép nó, bậc hạ thấp với bậc hạ thấp kép Ngun cung đi-a-tơ-ních ngun cung tạo nên hai bậc kề Các bậc tạo nên năm nguyên cung : Đô - Rê, Rê - Mi, Pha - Son, Son - La, La - Si Ngồi ngun cung đi-a-tơ-ních tạo nên bậc bậc chuyển hoá hai bậc chuyển hoá Nguyên cung crơ-ma-tích ngun cung tạo ra: a) Giữa bậc với nâng cao kép hạ thấp kép Ví dụ : b) Giữa hai bậc chuyển hoá bậc : c) Giữa bậc cách bậc : 14 Kí hiệu âm hệ thống chữ Ngoài tên gọi vần âm thanh, hoạt động âm nhạc người ta dùng phương thức kí hiệu âm chữ cái, dựa theo bảng chữ Latinh Bảy bậc kí hiệu sau : C, D, E, F, G, A, Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, B Si Khi hình thành hệ thống vào thời kì trung cổ, hàng âm âm La, Si giáng bậc Về sau âm Si giáng thay Si Do ban đầu hàng âm có dạng sau : A, Bes, C, La, Si giáng, D, E, F, G Đơ, Rê, Mi, Pha, Son Để kí hiệu bậc chuyển hoá người ta thêm vào chữ vần : is - thăng, isis - thăng kép, es - giáng, eses - giáng kép Ví dụ : cis - Đô thăng fisis - Pha thăng kép des -Rê giáng gesé - Son giáng kép Trường hợp ngoại lệ bậc chuyển hoá Si giáng giữ nguyên kí hiệu chữ B, b Khi gặp nguyên âm a e, để tiện phát âm, người ta tước bỏ vần es, thành ra: Mi giáng ees mà es La giáng khơng phải aes mà as Để kí hiệu quãng tám, người ta thêm vào số vạch nhỏ Các âm quãng tám lớn nhỏ kí hiệu chữ hoa chữ thường (tức kà chữ to nhỏ) Ví dụ La quãng tám lớn A, Son quãng tám nhỏ g Các âm quãng tám trầm cực trầm kí hiệu chữ hoa kèm theo số vạch Ví dụ : Si quãng tám trầm B1 B La quãng tám cực trầm A2 hoặcA Câu hỏi hướng dẫn học tập Chương học viên cần nắm vững kiến thức : - Các thuộc tính âm - Hệ thống âm nhạc, hàng âm, bậc tên gọi chúng - Hệ thống âm nhạc, hệ âm điều hoà, nửa cung nguyên cung Câu Thế âm có tính nhạc 15 Câu Vẽ sơ đồ hệ thống âm nhạc dạng bàn phím chia thành quãng tám Câu Giữa bậc hàng âm có nửa cung cung Câu Hãy ghi kí hiệu âm hệ thống chữ CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP GHI ÂM BẰNG NỐT MỤC TIÊU Sau học xong chương này, người học có khả năng: - Kiến thức: Trình bày đặc điểm loại khố nhạc; trình bày đặc điểm, mối liên hệ trường độ nốt nhạc - Kỹ năng: + Phân biệt ký hiệu nốt nhạc, khoá nhạc + Xác định nhóm nốt có giá trị trường độ tương đương + Xác định vận dụng dấu viết tắt âm nhạc, dấu bổ sung giá trị trường độ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Nghiêm túc, chủ động học tập NỘI DUNG CHI TIẾT Nốt nhạc, trường độ kí hiệu trường độ (hình dạng) - khng nhạc Hệ thống ghi âm kí hiệu đặc biệt, nốt nhạc - hình thành trình lịch sử, gọi cách viết nốt Nốt nhạc hình trịn rỗng đặc ruột Để kí hiệu trường độ khác âm thanh, người ta thêm vào nốt hình trịn vạch thẳng đứng (đuôi), vạch ngang gộp trường độ nhỏ thành nhóm Tên gọi kí hiệu trường độ âm nốt nhạc Tên Ký hiệu Độc lập Nốt trịn O Nốt trắng (bằng ½ nốt trịn) ; Nốt đen (bằng ½ nốt trắng) ; Nốt móc đơn (bằng ½ nốt đen) ; 16 Theo nhóm Nốt móc kép (bằng ½ nốt móc đơn) Nốt móc tam (bằng ½ nốt móc kép) Nốt móc tứ (bằng ½ nốt móc tam) - Dấu lặng: lặng ngừng vang Độ dài dấu lặng đo độ dài âm Tên Ký hiệu Dấu lặng tròn Dấu lặng trắng (bằng ½ Dấu tròn) Dấu lặng đen (bằng ½ Dấu trắng) Dấu lặng móc đơn (bằng ½ Dấu đen) Dấu lặng móc kép (bằng ½ nốt móc đơn) Dấu lặng móc tam (bằng ½ nốt móc kép) Dấu lặng móc tứ (bằng ½ nốt móc tam) Để xác định độ cao âm thanh, nốt phân bố khng nhạc, gồm năm dịng kẻ song song Điểm số dịng từ nên Ở khng nhạc, nốt viết dịng dịng có nghĩa vào khe Những nốt ngắn sử dụng Nốt có trường độ lớn nốt trịn dùng Ngồi dịng kẻ chính, cịn dùng dòng kẻ phụ ngắn cho số nốt Những dịng viết khng nhạc Ví dụ : 17 v.v Cách đếm dòng phụ tiến hành sau : với dịng phía - từ dòng phụ thứ trở lên, dòng phía - từ dịng phụ thứ trở xuống Trên khng nhạc, đặt bên cạnh hình trịn (đầu) nốt nhạc ; từ khe thứ hai trở xuống đặt bên phải, quay lên, từ dòng thứ ba trở lên đặt bên trái, quay xuống Ví dụ : v.v v.v Khi tập họp nốt thành nhóm trường hợp chúng thuộc độ cao khác nhau, người ta chọn vị trí thuận lợi cho vạch dọc ngang, vào phần khng nhạc Khố Khố tên gọi kí hiệu dùng để xác định độ cao định cho âm nằm dòng khe Khố đặt đầu khng nhạc, dịng kẻ chính, cho dịng chạy qua trung tâm Khố quy định cho nốt nhạc viết dịng có độ cao (một tên gọi) âm định, từ xác định vị trí nốt nhạc khng nhạc Hiện người ta dùng ba loại khác Tên khoá Chức Khoá Son quy định nốt Son quãng tám thứ nằm dòng kẻ thứ hai từ lên khng nhạc Khố Pha quy định nốt Pha qng tám nhỏ dòng kẻ thứ tư từ lên khng nhạc Khố Đơ An- tơ quy định nốt Đơ qng tám thứ nằm dịng kẻ thứ ba từ lên khuông nhạc Ký hiệu 18 Tên khố Chức Khố Đơ Tê-no quy định nốt Đơ qng tám thứ nằm dịng kẻ thứ tư từ lên khng nhạc Ký hiệu Khố Đơ an-tơ dùng cho đàn an-tơ kèn t’rơm-bơn Khố Đơ tê-nó dùng cho đàn vi-ơ-lơng-xen, pha-gốt t’rơm-bơn Trước người ta sử dụng dạng khác khố Đơ Khi đặt dịng thứ người ta gọi khố Đơ xơ-pra-ơ, dịng thứ hai khố Đơ mét-dơ xơ-pra-nơ, dịng thứ năm khố Đơ ba-ri-tơng Các khóa chủ yếu dùng nhạc, tên gọi chúng tương ứng loại ngữ âm giọng người Trong hệ thống ghi âm nốt nhạc người ta sử dụng loại khoá khác để tránh số lượng lớn dòng kẻ phụ khiến việc đọc nốt nhạc dễ dàng Dấu hố - Vị trí: có giá trị nốt nhạc sau (dấu hố theo khoá dấu hoá bất thường) Dấu hoá theo khoá có hiệu lực suốt tác phẩm giá trị tất quãng tám Dấu hoá bất thường có hiệu lực nhịp - Các loại dấu hoá + Dấu thăng: ký hiệu # + Dấu giáng: ký hiệu b + Dấu thăng kép: ký hiệu x + Dấu giáng kép: ký hiệu bb + Dấu hồn (dấu bình): ký hiệu Các dấu hố đặt bên khố gọi dấu hố theo khố, cịn đặt cạnh nốt nhạc dấu hoá bất thường Các dấu hố theo khố có hiệu lực suốt tác phẩm âm nhạc, tất quãng tám Các dấu hố bất thường có hiệu lực ô nhịp âm đứng sau Những dấu hiệu bổ sung vào nốt Nhạc để tăng thêm độ dài âm Ngồi loại độ dài nói mục 9, viết nốt nhạc người ta sử dụng dấu hiệu tăng độ dài Các loại dấu gồm có : a) Dấu chấm tăng thêm độ dài sẵn có thêm ½ , ghi bên phải nốt nhạc : 19 b) Hai chấm nhằm tăng thêm trường độ : dấu chấm thứ hai tăng độ dài dấu chấm thứ nửa c) Dấu liên kết hình vịng cung, nối liền độ dài nốt độ cao nằm cạnh : Độ dài nốt tổng số độ dài nốt liên kết : d) Dấu miễn nhịp dấu cho phép tăng độ dài không hạn định Dấu miễn nhịp có hình nửa vịng trịn nhỏ với chấm Dẫu miễn nhịp đặt nốt nhạc : Ghi âm nhạc hai bè, ghi âm nhạc cho đàn pi-a-nô Dấu ac - cô - lát, ghi âm nhạc cho hợp ca hợp xướng Ta ghi hai bè độc lập khuông nhạc Trong trường hợp : đuôi nốt bè viết riêng quay hướng khác nhau, nghĩa bè đuôi quay lên, bè quay xuống Ví dụ : Dân ca Nga “Hỡi cánh đồng ta“ Khá chậm 20 ... thống dựa theo độ cao gọi hàng âm, âm bậc hàng âm Hàng âm hồn chỉnh hệ thống âm nhạc gồm 88 âm khác Dao động âm từ âm thấp đến âm cao nằm giới hạn từ 16 đến 4176 lần giây Đó âm có độ cao mà tai người... Tính chất: Lý thuyết âm nhạc thuộc khối kiến thức sở ngành, trang bị kiến thức lý thuyết âm nhạc cho tất môn âm nhạc Mục tiêu mơn học - Về kiến thức: + Học sinh trình bày khái niệm âm nhạc hoá,... nhạc cụ giọng người có âm sắc riêng Cùng âm có cao độ định, loại nhạc cụ khác phát âm có màu sắc riêng Sự khác biệt âm sắc tuỳ thuộc vào thành phần âm cục (tức âm phụ tự nhiên) mà âm có Các âm