1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tâm lý học sư phạm và nghề nghiệp và giao tiếp sư phạm

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 13,57 MB

Nội dung

Tâm lý học dạy học TS Lê Thị Thanh Thủy SĐT: 0988903905 Email:thanhthuy09@gmail.com TÂM LÝ NGƯỜI GỒM NHỮNG GÌ? Nhận thức (tư duy, tưởng tượng, cảm giác, trí giác, trí nhớ) Cảm xúc (yêu, ghét, thích thú, đam mê ) Nhu cầu (mong muốn), kỳ vọng, động Nhân cách (tính cách, khí chất, xu hướng, lực) ÞHOẠT ĐỘNG ÞGIAO LƯU/ GIAO TIẾP Đối tượng tâm lý học sư phạm - Nghiên cứu quy luật tâm lý việc dạy học giáo dục - Sử dung yếu tố tâm lý để điều khiển trình dạy học Nhiệm vụ tâm lý học sư phạm - Nghiên cứu hình thành trình nhận thức học người học - Nghiên cứu phương pháp sư phạm (xây dựng nội dung, phương pháp, chương trình) phù hợp với lứa tuổi người học Ø Phân tích phương diện tâm lý hoạt động, tượng người học, người dạyÞ vạch sở tâm lý nâng cao hiệu đào tạo đại học Ø Điều khiển mặt tâm lý trình hình thành nhận thức tư độc lập sáng tạo cho người học Ø Nghiên cứu tâm lý tập thể HS, SV ảnh hưởng đến hoạt động học tập,hoạt động xã hội Ø Vạch quy luật hình thành nhân cách SV phẩm chất nghề nghiệp quan trọng người chuyên gia tương lai Ø Nghiên cứu nhân cách hoạt động người cán giảng dạy;Những sở tâm lý NVSP Ø Phân tích mối quan hệ -giao tiếp GV SV Các thành tố hoạt động giáo dục 3.1 Hoạt động dạy • Dạy (theo nghĩa rộng) trình truyền đạt kinh nghiệm từ người đến người khác, từ hệ đến hệ khác • Dạy (theo nghĩa hẹp) trình giáo viên tổ chức cho học sinh thực hoạt động học • Dạy học trình thực hành động học hệ thống thao tác xác định thông qua việc cụ thể sau: Đưa mục đích, yêu cầu, cung cấp phương tiện, điều kiện để học sinh thực hoạt động, vạch trình tự thực hoạt động 3.2 Hoạt động học • Học ( theo nghĩa rộng): trình thu thập kiến thức, rèn luyện kỹ cách thức phương pháp khác • Học (Theo nghĩa hẹp) trình học sinh tự tổ chức, tự điều khiển lĩnh hội nội dung học tập => Học q trình tương tác cá thể với mơi trường, kết dẫn đến biến đổi bền vững nhận thức, thái độ hay hành vi cá thể • Đối tượng hoạt động học tri thức, kỹ năng, kỹ xảo • Động hoạt động học nhu cầu học sinh nhận thức • Nhiệm vụ hoạt động học: Là đơn vị kiến thức kỹ cụ thể mà người học phải đạt • Mục đích hoạt động học: Hình thành người học tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phẩm chất đạo đức làm thay đổi thân chủ thể Người dạy Người học Kiến thức Hứng thú Kỹ Mục tiêu Thái độ Kiến thức 3.2 Kỹ quan sát buổi học a Quan sát mức độ hứng thú học viên lớp với học b Quan sát mức độ nhận thức, hiểu học viên lớp c Quan sát mức độ tham gia học viên vào hoạt động học tập khác lớp d Mối quan hệ tình cảm, tinh thần hỗ trợ hợp tác học viên lớp e Mối quan hệ, tin tưởng học viên với tập huấn viên g Cá tính học viên h Mơi trường vật chất lớp học 3.3 Kỹ đặt câu hỏi buổi học a Mục đích việc đặt câu hỏi - Hướng dẫn học viên phân tích vấn đề - Giúp gợi mở để học viên phân tích vấn đề - Hướng dẫn học viên rút học - Để học sinh tự học xây dựng tình để học sinh khám phá - Hỗ trợ học viên liên hệ học thực tiễn - Mời học viên chia sẻ kinh nghiệm họ - Giúp HV xem lại, ôn lại học - Đánh giá học viên xem họ hiểu học - Thu hút ý học viên b Các loại câu hỏi - Nên dùng câu hỏi mở điều quan trọng người nêu ý kiến - Có thể dung hai loại câu hỏi câu hỏi đóng dung để khám phá cảm xúc học viên câu hỏi mở tiếp tục giải thích lý lẽ cảm nhận VD: Bạn có thích…lý khiến bạn thích? - Tránh câu hỏi dẫn dắt VD: Các bạn có thấy học viên lớp học trở nên gần gũi sau hoạt động vừa rồi? c Đặc điểm câu hỏi tốt - Có mục đích hỏi rõ ràng - Ngắn gọn - Một ý hỏi - Từ ngữ hỏi phù hợp - Phù hợp với chủ đề HỎI HỌC SINH • ĐÚNG: Khẳng định; khen ngợi • ĐÚNG MỘT PHẦN: Khẳng định phần đúng; khen ngợi ;hỏi người khác • SAI: Khẳng định, gợi ý, khen ngợi KHÔNG TRẢ LỜI: Phán đoán nguyên nhân; nhắc lại câu hỏi / Gợi ý/ HỌC SINH HỎI GV - GV biết: Trả lời / đặt câu hỏi - Biết không chắn: d Xử lý câu trả lời - Trả lời đúng: Khen ngợi, thừa nhận người trả lời - Trả lời phần: Đầu tiên khẳng định phần trả lời đề nghị người khác bổ sung/ cải tiến/ hoàn thiện phần chưa - Trả lời sai: Ghi nhận đóng góp người đó, sau đề nghị người khác trả lời Nếu cần làm rõ thêm, thông báo với học viên bạn quay trở lại với câu trả lời sau Tránh khơng phê bình người trả lời - Khơng trả lời: GV giữ bình tĩnh, khơng làm căng thẳng sau có cách sau: + Hỏi người khác + Dùng phương tiện hỗ trợ để làm rõ câu trả lời + Làm rõ lại khái niệm yêu cầu người tìm kiếm câu trả lời TLTK Mới dạy: Hãy xây dựng học để học sinh tự làm => giữ quyền tự chủ, thay để học sinh tự học, khơng biết hay sai 3.4 Kỹ lắng nghe a Mục đích Hiểu rõ xác diễn biến lớp để đáp ứng kịp thời phù hợp với lớp b Lắng nghe lớp? - Ngôn ngữ: Để nắm bắt thông tin - Cảm xúc - Động mong muốn HV để đáp ứng cách tốt nhu cầu họ c Cách thức lắng nghe - Giữ yên lặng - Thể bạn muốn nghe - Tránh phân tán - Thể đồng cảm tôn trọng - Kiên nhẫn - Giữ bình tĩnh - Đặt câu hỏi - Để khoảng lặng 3.5 Kỹ giao tiếp không lời - Ánh mắt - Nét mặt - Khoảng cách - Đụng chạm - Tư đứng, ngồi - Cử chỉ, điệu - Ăn mặc, chải chuốt ... ÞHOẠT ĐỘNG ? ?GIAO LƯU/ GIAO TIẾP Đối tượng tâm lý học sư phạm - Nghiên cứu quy luật tâm lý việc dạy học giáo dục - Sử dung yếu tố tâm lý để điều khiển trình dạy học Nhiệm vụ tâm lý học sư phạm - Nghiên... cho học sinh biện pháp ghi nhớ lô gic + Nhớ dựa vào điểm tựa + Nhớ dựa vào hình ảnh B Giao tiếp/ ứng xử sư phạm Khái niệm Giao tiếp sư phạm trình trao đổi thơng tin khoa học, nghề nghiệp, tâm lý. .. - SV giao tiếp hơp lý từ tin tưởng học tập học hiệu - SV không học kiến thức mà phải học để phát triển nhân cách Một số đặc điểm giao tiếp sư phạm • Giao tiếp sư phạm mang tính đồng nghiệp người

Ngày đăng: 26/02/2023, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w