1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội – chi nhánh an giang

105 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6 1 1 Khái quát về hoạt động tín dụng bán lẻ của Ngân hàng thương mại 6 1 1 1 Khái niệm hoạt động t[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng bán lẻ 1.1.2 Phân loại hoạt động tín dụng bán lẻ 1.1.2 Đặc điểm hoạt động tín dụng bán lẻ .9 1.1.3 Vai trò hoạt động tín dụng bán lẻ 10 1.1.4 Các sản phẩm tín dụng bán lẻ 11 1.2 Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ 13 1.2.1 Quan niệm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ .13 1.2.2 Chỉ tiêu phản ánh phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ 15 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ 16 1.3 Xu hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ 20 1.4 Một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ .21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH AN GIANG .26 2.1 Lịch sử hình thành trình phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội 26 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 26 2.1.2 Mục tiêu, phạm vi kinh doanh hoạt động Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội 26 2.1.3 Mạng lưới .27 2.1.4 Chiến lược phát triển 28 2.2 Khái quát Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh An Giang 30 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 30 2.2.2 Về tên gọi trụ sở .30 2.2.3 Về địa vị pháp lý 30 2.2.4 Cơ cấu tổ chức SHB An Giang 31 2.3 Khái quát thực trạng hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh An Giang .33 2.3.1 Hoạt động huy động vốn .35 2.3.2 Hoạt động tín dụng .40 2.3.3 Hoạt động dịch vụ 45 2.3.4 Kết kinh doanh chi nhánh 48 2.4 Thực trạng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội – Chi nhánh An Giang 49 2.4.1 Tình hình dư nợ 50 2.4.2 Doanh số cho vay doanh số thu nợ 60 2.4.3 Chất lượng tín dụng bán lẻ 62 2.5 Đánh giá thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh An Giang 62 2.5.1 Những thành tựu đạt 62 2.5.2 Những hạn chế 63 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN HÀ NỘI CHI NHÁNH AN GIANG 73 3.1 Định hướng hoạt động ngành ngân hàng NHNN 73 3.2 Định hướng hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 73 3.2.1 Định hướng chung Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 73 3.2.2 Kế hoạch định hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ SHB An Giang 75 3.3 Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh An Giang 75 3.3.1 Giải pháp Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 76 3.3.1.1 Giải pháp chế sách 76 3.3.1.2 Giải pháp quản lý phát triển khách hàng cá nhân .76 3.3.1.3 Các giải pháp hỗ trợ hoạt động tín dụng bán lẻ 81 3.3.2 Giải pháp SHB An Giang 87 3.3.2.1 Thay đổi quan điểm quản trị, điều hành kinh doanh hoạt động ngân hàng bán lẻ chi nhánh 87 3.3.2.2 Đổi hoàn thiện quy trình cấp tín dụng bán lẻ 88 3.3.2.3 Phát triển, đa dạng hóa việc cung cấp sản phẩm tín dụng bán lẻ cho khách hàng 89 3.3.2.3 Giải pháp công tác truyền thơng, Marketting cho hoạt động tín dụng bán lẻ 92 3.3.2.4 Duy trì thực tốt công tác quản lý rủi ro tín dụng bán lẻ 94 3.3.5 Giải pháp tuyển dụng, đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn động lực làm việc cho cán nhân viên .94 3.4 Kiến nghị 96 3.4.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước .96 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Huy động vốn SHB An Giang 35 Bảng 2.2: Tỷ trọng huy động 02 KHDN lớn/ Tổng huy động KH TCKT .38 Bảng 2.3: Cơ cấu cho vay SHB An Giang 41 Bảng 2.4: Tỷ trọng dư nợ 03 KHDN lớn/ Tổng dư nợ toàn chi nhánh 42 Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề 44 Bảng 2.6: Thu từ hoạt động dịch vụ .46 Bảng 2.7: Dịch vụ toán quốc tế 46 Bảng 2.8: Kết kinh doanh chi nhánh 48 Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợ bán lẻ theo kỳ hạn 51 Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ bán lẻ theo Tài sản đảm bảo 51 Bảng 2.11: Cơ cấu dư nợ bán lẻ theo sản phẩm .52 Bảng 2.12: Cơ cấu dư nợ sản xuất kinh doanh 54 Bảng 2.13: Dư nợ Số lượng khách hàng sản phẩm cho vay tín chấp tiêu dùng 57 Bảng 2.14: Dư nợ Số lượng khách hàng sản phẩm cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà 57 Bảng 2.15: Dư nợ Số lượng khách hàng sản phẩm cho vay mua ô tô .59 Bảng 2.16: Doanh số giải ngân thu nợ hoạt động Tín dụng bán lẻ 60 Bảng 2.17: Doanh số giải ngân sản phẩm tín dụng bán lẻ .61 Bảng 2.18: Nợ xấu tín dụng bán lẻ Biểu đồ 2.1: Huy động vốn SHB An Giang qua năm .36 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng .37 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền 39 Biểu đồ 2.4: Dư nợ phân theo đối tượng khách hàng .42 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn 43 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn 44 Biều đồ 2.7: Doanh số bảo lãnh năm chi nhánh 47 Biểu đồ 2.8: Dư nợ bán lẻ chi nhánh .50 Biểu đồ 2.9: Tỷ trọng dư nợ bán lẻ/ Tổng dư nợ chi nhánh .50 Biểu đồ 2.10: Dư nợ SX kinh doanh Tổng dư nợ bán lẻ SHB An Giang 54 Biểu đồ 2.11: Cơ cấu dư nợ SX kinh doanh tín dụng bán lẻ 55 Biểu đồ 2.12: Dư nợ Cầm cố chiết khấu GTCG, Hỗ trợ SXKD Tổng dư nợ bán lẻ SHB An Giang 56 Y Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức SHB An Giang 32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bối cảnh chung: Ngân hàng thương mại hình thành tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trường NHTM ngày hoàn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu Từ trở thành thành viên WTO ngành ngân hàng Việt Nam trở thành ngành hàng đầu thu hút quan tâm đặc biệt nhà đầu tư nước Tổng dân số Việt Nam ước tính gần 90 triệu người tốc độ phát triển dân số cao, có khoảng 20% dân số có tài khoản ngân hàng, nói Việt Nam có tiềm lớn việc phát triển dịch vụ NHBL Tại Việt nam Ngân hàng nước HSBC, ANZ ngân hàng bán lẻ có tốc độ phát triển chất lượng dịch vụ tốt Năm 2013 ANZ Việt Nam nhận giải thưởng “Ngân hàng bán lẻ tốt Việt Nam” Tạp chí Asian Banker bình chọn Hoạt động NHBL tạo nên nguồn thu nhập ổn định cho ngân hàng, phân tán rủi Do phát triển hoạt động NHBL xu hướng phần lớn ngân hàng thương mại giới Bối cảnh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh An Giang: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội đặt mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ đa đại hàng đầu Việt Nam vào năm 2015 Để thực mục tiêu này, nhiều năm qua, SHB không ngừng mở rộng mạng lưới kinh doanh gắn liền với mục tiêu tăng trưởng bán lẻ Gần nhất, việc nhận sáp nhập thành công Habubank giúp SHB không mở rộng thêm mạng lưới phân phối bán lẻ mà mở rộng thị phần, sở khách hàng, đa dạng hóa dịch vụ sản phẩm cung cấp tới khách hàng cá nhân Trong toàn hoạt động NHBL SHB bao gồm huy động vốn dân cư, tín dụng bán lẻ, hoạt động phi tín dụng dịch vụ Thẻ, dịch vụ WU (kiều hối)…, hoạt động tín dụng bán lẻ hoạt động chính, mang lại lợi nhuận cao có điều kiện thuận lợi để tăng trưởng quy mơ chất lượng Có thể nói, thu nhập hoạt động ngân hàng bán lẻ chủ yếu xuất phát từ lãi cho vay Quán triệt đạo Chính phủ NHNN, sở kết hoạt động kinh doanh năm 2013 nghiên cứu dự báo môi trường kinh doanh năm 2014, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu SHB xác định năm 2014 “Tập trung phát triển mạnh mẽ khách hàng cá nhân chiếm lĩnh thị phần bán lẻ năm 2014 nhằm thực mục tiêu trở thành NH bán lẻ hàng đầu VN năm tới” Hiện SHB triển khai số chương trình tín dụng hấp dẫn: “20 năm vàng - Rộn ràng mua sắm” “20 năm vàng – Chung sức kinh doanh” dành cho Khách hàng cá nhân với lãi suất hấp dẫn có 5.88% Chi nhánh SHB An Giang thành lập từ năm 2009 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng chi nhánh tập trung chủ yếu vào tin dụng bán bn, hoạt động tín dụng bán lẻ chưa đầu tư quan tâm mức dẫn đến quy mô mức độ phát triển cịn hạn chế Tính đến 31/12/2013 tổng dư nợ chi nhánh đạt 958,3 tỷ đồng, dư nợ bán lẻ đạt 126,2 tỷ đồng, tăng 16,8 tỷ đồng so với đầu năm, hoàn thành 52,6% kế hoạch dư nợ bán lẻ năm 2013, chiếm 13,2% tổng dư nợ toàn chi nhánh So với kế hoạch giao so với tiềm địa bàn tỉnh An Giang quy mơ tín dụng bán lẻ chi nhánh chưa đáp ứng kỳ vọng Trước bối cảnh khó khăn kinh tế, dựa định hướng phát triển tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội SHB An Giang đề mục tiêu đẩy mạnh hoạt động tín dụng bán lẻ coi nhiệm vụ mang tính chiến lược lâu dài đảm bảo an tồn hiệu giai đoạn Xuất phát từ thực trạng trên, lựa chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh An Giang” để nghiên cứu (Nguồn: Số liệu từ Báo cáo kết kinh doanh tình hình thực kế hoạch năm 2013 SHB An Giang) Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Tìm giải pháp phù hợp để phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh SHB An Giang Mục tiêu cụ thể: Làm rõ vai trò hoạt động tín dụng bán lẻ hoạt động kinh doanh ngân hàng, tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng, tiêu chí đánh giá phát triển hoạt động tín dụng Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ SHB An Giang, mức độ đóng góp kết kinh doanh tìm nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ chi nhánh Đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ SHB An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng bán lẻ Phạm vi nghiên cứu: Chi nhánh SHB An Giang Phương pháp nghiên cứu Khung lý thuyết nghiên cứu: - Hoạt động tín dụng bán lẻ chi nhánh: dư nợ, cấu dư nợ (theo loại khách hàng, theo kỳ hạn, theo loại tiền, theo thành phần kinh tế, theo ngành nghề kinh tế), chất lượng tín dụng (tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu) So sánh dư nợ chất lượng tín dụng chi nhánh với chi nhánh khác hệ thống có thời gian thành lập tương đương so với ngân hàng khác địa bàn An Giang - Mức độ đóng góp hoạt động tín dụng bán lẻ kết kinh doanh chi nhánh - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ SHB An Giang: + Các yếu tố bên ngồi: Tình hình kinh tế xã hội chung nước Tình hình kinh tế xã hội, tiềm mức độ cạnh tranh ngân hàng địa bàn An Giang Chính sách tín dụng Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội + Các yếu tố bên trong: Chính sách khách hàng cơng tác marketting Sự đa dạng mức độ cạnh tranh sản phẩm SHB so với ngân hàng khác Quy trình cấp tín dụng ngân hàng Số lượng chất lượng nguồn nhân lực Định hướng phát triển hoạt động tín dụng lãnh đạo chi nhánh  Các yếu tố then chốt ảnh hưởng đến phát triển hoạt động tín dụng chi nhánh  Đưa giải pháp để phát triển hoạt động tín dụng chi nhánh Phương pháp thu thập liệu: - Thu thập liệu thứ cấp: Các quy định NHNN hoạt động tín dụng Ngân hàng, văn SHB có liên quan đến hoạt động tín dụng Các số liệu sẵn có Chi nhánh: Báo cáo đánh giá hoạt động kinh doanh tình hình thực kế hoạch chi nhánh; báo cáo quản trị nội hoạt động tín dụng - Thu thập liệu sơ cấp: Thông tin địa bàn An Giang năm 2012, 2013: Tình hình kinh tế xã hội: tốc độ tăng trưởng GDP, thu nhập BQ đầu người, kim ngạch xuất nhập khẩu, tình hình phát triển ngành nghề kinh tế chủ lực Tình hình hoạt động Ngân hàng khác địa bàn tỉnh: số liệu tổng dư nợ, nợ hạn nợ xấu, thị phần ngân hàng Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Tìm yếu tố ảnh hưởng đề giải pháp để phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ SHB An Giang - Các hạn chế: giải pháp đưa khó áp dụng ngân hàng việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ, nhiên linh hoạt để vận dụng cách cần thiết ... hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ SHB An Giang 75 3.3 Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh An Giang 75 3.3.1 Giải. .. Do phát triển hoạt động NHBL xu hướng phần lớn ngân hàng thương mại giới Bối cảnh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh An Giang: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội đặt mục tiêu trở thành ngân hàng. .. NHÁNH AN GIANG 73 3.1 Định hướng hoạt động ngành ngân hàng NHNN 73 3.2 Định hướng hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 73 3.2.1 Định hướng chung Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội

Ngày đăng: 26/02/2023, 16:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w