Kinh nghiệm quản lý vay nợ nước ngoài của một số nước và bài học cho việt nam

21 2 0
Kinh nghiệm quản lý vay nợ nước ngoài của một số nước và bài học cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QUẢN LÝ VAY NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: KINH NGHIỆM QUẢN LÝ VAY NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi Nhóm 10: Ngơ Thùy Dương Nguyễn Phương Hà 18050436 18041032 Nguyễn Thị Thùy Trang 16040404 Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Tổng quan tài liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI 1.1 Tổng quan nợ nước 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại nợ nước 1.1.3 Vai trị vay nợ nước ngồi 1.2 Tổng quan quản lý nợ nước 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Vai trị quản lý nợ nước ngồi 1.2.3 Các tiêu phản ánh hiệu quản lý nợ nước 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ nước CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUẢN LÝ VAY NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 10 2.1 Kinh nghiệm Philippines 10 2.2 Kinh nghiệm Malaysia 11 2.3 Kinh nghiệm Thái Lan 12 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 15 3.1 Bài học rút 15 3.2 Đề xuất sách 16 PHẦN KẾT LUẬN 18 Những đóng góp đề tài 18 Hạn chế đề tài 18 Hướng phát triển đề tài 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 DANH MỤC VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BTC Bộ tài CP Chính phủ GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NĐ Nghị định ODA Hỗ trợ phát triển thức TT Thơng tư UNTACD Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển WB Ngân hàng giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tồn cầu, đóng vai trị đặc biệt quan trọng phát triển toàn diện quốc gia Tiến trình hội nhập tạo hội cho quốc gia, đặc biệt nước phát triển, tiếp cận gần với công nghệ mới, nguồn vốn nước ngoài; đồng thời tiếp xúc với kỹ quản lý có chất lượng, hiệu Hiện nay, việc vay nợ nước trở nên phổ biến quốc gia; nguồn vốn vay nước động lực thúc đẩy đầu tư phát triển cho toàn kinh tế quốc gia Tuy nhiên, sử dụng vốn vay nước ngồi tạo cho khoản nợ đáng kể đặc biệt nước phát triển, hậu nợ nước lại bộc lộ rõ Bởi vậy, để sử dụng nợ nước cách hiệu quả, việc đề chiến lược quản lý cụ thể, hợp lý cần thiết phải đặt lên hàng đầu tham gia vào trình hội nhập quốc gia Đối với Việt Nam nay, khoản nợ nước ngày tăng số lượng vay, khoản vay, tính đa dạng hình thức vay trả nợ, việc kiểm sốt khoản nợ nước ngồi ngày trở nên cấp thiết Việc sử dụng vốn vay nước hợp lý đem lại hiệu to lớn, lựa chọn thông minh để rút ngắn thời gian tích lũy vốn, đẩy nhanh q trình phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, vấn đề quản lý nợ nước vấn đề mẻ phức tạp nước ta, dẫn đến việc thiếu kinh nghiệm quản lý vay nợ nước Do vậy, Việt Nam cần phải học hỏi tiếp thu kinh nghiệm vay nợ nước nước phát triển khác, từ rút học để đẩy nhanh q trình phát triển, hịa nhập vào kinh tế chung khu vực giới Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn nợ nước ngoài, vai trị, tác động nợ nước ngồi đến phát triển kinh tế Phân tích, đánh giá thực trạng nợ nước kinh nghiệm quản lý nợ nước số quốc gia Từ đó, đề xuất số học nhằm tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kinh nghiệm quản lý nợ nước số nước học cho Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Khơng gian: Nợ nước ngồi số nước Việt Nam - Thời gian: Từ năm 2011 – 2018 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Vay nợ nước ngồi gì? Câu hỏi 2: Kinh nghiệm quản lý nợ nước số nước có tác động đến Việt Nam? Câu hỏi 3: Việt Nam rút học từ kinh nghiệm vay nợ nước quốc gia? Tổng quan tài liệu Nghiên cứu “Tình hình nợ công quản lý nợ công Việt Nam” Mai Thu Hiền Nguyễn Thị Như Nguyệt (2011) nêu bật thực trạng vấn đề nợ công quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010 Từ thực trạng đó, tác giả dự báo đến tình hình nợ cơng Việt Nam thời gian tới Đồng thời, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm quản lý nợ hiệu Tuy nhiên, nghiên cứu chưa phân tích liên hệ tình hình vay nợ với quốc gia khác, để so sánh, đánh giá rút kinh nghiệm cho Việt Nam Đề tài “Quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn nay” Vũ Thị Thu Hải (2015) phân tích nhiều khía cạnh liên quan đến vấn đề nợ nước quản lý nợ nước Việt Nam nay, từ đề giải pháp quan trọng việc tăng cường hiệu quản lý nợ nước Việt Nam Tuy nhiên, luận án có thiếu sót việc đưa số liệu chưa đầy đủ, chi tiết để nêu bật lên việc ảnh hưởng quản lý nợ nước đến kinh tế Việt Nam Đề tài: “Quản lý nợ nước ngồi Chính phủ Việt Nam” Phạm Thị Kim Huế năm 2012 tập trung nghiên cứu xung quanh vấn đề quản lý nợ nước ngồi Chính phủ, từ việc phân tích, đánh giá thực trạng nợ nước ngồi Việt Nam nhằm đưa giải pháp đảm bảo quản lý nợ hiệu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Dựa vào định nghĩa khái niệm từ giáo trình kinh tế, sách báo, thông qua trang website điện tử từ đưa tranh cụ thể thực trạng nợ nước ngồi, cơng tác quản lý nợ nước Một số phương pháp khác sử dụng như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phân tích thống kê, diễn giải quy nạp, so sánh, trừu tượng hóa khoa học số liệu thu thập qua internet báo, nghiên cứu Các phương pháp nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, để từ đưa giải pháp phù hợp với tình hình cụ thể Đóng góp đề tài - Làm rõ sở lý luận sở thực tiễn nợ nước ngồi, vai trị, tác động nợ nước ngồi đến phát triển kinh tế - Làm rõ thực trạng nợ nước quản lý nợ nước Việt Nam thời gian 2011 – 2020 - Đưa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nợ nước Việt Nam thời gian tới Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận nghiên cứu chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nợ nước Chương 2: Kinh nghiệm quản lý vay nợ nước số quốc gia Chương 3: Bài học đề xuất sách cho Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI 1.1 Tổng quan nợ nước ngồi 1.1.1 Khái niệm Nợ nước quốc gia định nghĩa Điều Luật Quản lý nợ công 2009 “tổng khoản nợ nước ngồi Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp tổ chức khác vay theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định pháp luật Việt Nam.” Căn theo Nghị định số 134/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 01 tháng 11 năm 2005 xác định: “Nợ nước quốc gia số dư nghĩa vụ nợ hành (không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) trả gốc lãi thời điểm khoản vay nước Việt Nam Nợ nước quốc gia bao gồm nợ nước ngồi khu vực cơng nợ nước ngồi khu vực tư nhân.” Theo đó, vay nước định nghĩa: “Vay nước Việt Nam khoản vay ngắn hạn (có thời hạn vay đến năm), trung dài hạn (có thời hạn vay năm), có khơng phải trả lãi, Nhà nước, Chính phủ Việt Nam tổ chức người cư trú Việt Nam vay tổ chức tài quốc tế, Chính phủ nước, tổ chức cá nhân người không cư trú.” Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển (UNTACD) đưa định nghĩa bao quát nợ nước sau: “Nợ nước hay nợ quốc tế quốc gia thời điểm định tổng số nợ theo hợp đồng chưa toán mà người cư trú quốc gia có trách nhiệm phải tốn cho người khơng cư trú, bao gồm việc hồn trả nợ gốc kèm (hoặc không kèm) với lãi, trả nợ lãi kèm (hoặc không kèm) với gốc.” Như xét chất nợ nước ngồi, khơng có khác biệt đáng kể định nghĩa nợ nước Việt Nam hay tổ chức Quốc tế Tuy nhiên, định nghĩa nợ quốc tế rõ ràng hơn, vào chất 1.1.2 Phân loại nợ nước Phân loại theo chủ thể vay Bao gồm nợ công nợ tư nhân Nợ công nghĩa vụ nợ khu vực công bao gồm nợ khu vực công với nợ khu vực tư nhân khu vực công bảo lãnh Theo định nghĩa từ Ngân hàng giới, nợ công nghĩa vụ nợ nhóm chủ thể sau đây: - Nợ Chính phủ nợ từ Bộ, Ban, ngành thuộc quản lý Chính phủ; Nợ cấp quyền địa phương; Nợ Ngân hàng trung ương; - Nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn, việc lập ngân sách Chính phủ thơng qua Chính phủ người có trách nhiệm trả nợ tổ chức vỡ nợ Nợ tư nhân bao gồm khoản nợ nước ngồi khu vực tư nhân mà khơng khu vực công kinh tế bảo lãnh theo hợp đồng Về chất khoản nợ khu vực tư nhân tự vay, tự trả Phân loại theo chủ thể cho vay Bao gồm nợ song phương đa phương Tài trợ song phương khoản tài trợ đến từ phủ tổ chức quốc tế nhân danh phủ Tài trợ đa phương khoản tài trợ tài từ tổ chức Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng phát triển khu vực tổ chức đa phương hay liên phủ Phân loại theo hình thức vay Bao gồm vay phi thương mại (vay hỗ trợ phát triển thức ODA) vay thương mại Vay hỗ trợ phát triển thức (ODA) loại hình vay nợ có nhiều điều kiện ưu đãi, ưu tiên lãi suất, thời gian trả nợ thời gian ân hạn Do vậy, nước phát triển thường hướng tới vận dụng tối đa nguồn vốn cho trình xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, vay hỗ trợ phát triển thức có mặt trái nó, việc cho vay hỗ trợ phát triển thức đơi kèm theo điều kiện ràng buộc khiến giá phải trả tăng lên Vay thương mại khoản vay khơng có ưu đãi lãi suất thời gian trả nợ nhiên điều kiện ràng buộc so với ODA Vay thương mại có giá cao chứa đựng nhiều rủi ro Việc vay thương mại phủ phải cân nhắc cẩn trọng Phân loại theo thời hạn vay Bao gồm nợ ngắn hạn nợ dài hạn Nợ ngắn hạn khoản nợ có thời hạn năm ngắn Thời hạn nợ xác định sở ban đầu phần nợ lại Nợ ngắn hạn thường không thuộc đối tượng quản lý chặt chẽ, không trả gây ổn định hệ thống ngân hàng Nợ dài hạn khoản nợ có thời hạn năm Đây loại nợ cần quan tâm quản lý nhiều với lượng vốn vay lớn cộng với rủi ro tiềm ẩn thời hạn vay kéo dài gây tác động lớn cho tài quốc gia 1.1.3 Vai trị vay nợ nước ngồi Vay nợ nước đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư Trong trình đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội quốc gia, đặc biệt với nước phát triển, nhu cầu vốn đầu tư lớn vượt qua ngồi khả mà kinh tế đáp ứng Vay nước xem giải pháp tốt Một quốc gia với mức sản xuất đủ để trì mức tiêu dùng thấp, việc vay nước ngồi có hội đầu tư phát triển mức cao thời điểm mà giảm tiêu dùng nước Vay nợ nước ngồi góp phần chuyển giao cơng nghệ Bằng nguồn vốn vay nước ngồi, nước vay sử dụng để đầu tư máy móc, trang thiết bị đại, công nghệ tiên tiến Các dự án đầu tư góp phần đại hóa nhiều ngành, lĩnh vực; tạo lực lượng lao động mới, đại; đồng thời chuyển giao kỹ quản lý chuyên gia nước ngồi Do vậy, nợ nước ngồi khơng bổ sung thêm vốn để nâng cấp trang thiết bị, công nghệ máy móc mà cịn nâng cao lực quản lý đội ngũ cán nâng cao hiệu quản lý sử dụng nợ nước Vay nợ nước ổn định tiêu dùng nước Khi kinh tế đột ngột trải qua cú sốc khiến cho sản lượng tiêu dùng nước bị ảnh hưởng nặng nề việc sử dụng khoản vay nợ nước khẩn cấp bên cạnh khoản viện trợ khẩn cấp coi biện pháp hữu dụng nhằm ổn định tiêu dùng nước ngắn hạn 1.2 Tổng quan quản lý nợ nước 1.2.1 Khái niệm Theo cách hiểu chung cộng đồng tài quốc tế: “Quản lý nợ nước ngồi phần công tác quản lý kinh tế vĩ mơ Nó bao gồm việc hoạch định, triển khai, trì từ bỏ khoản nợ nước để tạo điều kiện thuận lợi cho tăng cường kinh tế, giảm tình trạng đói nghèo tiếp tục trì phát triển mà khơng tạo khó khăn tốn.” Như vậy, quản lý nợ nước ngồi khơng đơn vay trả mà phải vay trả cho vốn nước sử dụng cách có hiệu không gia tăng đến mức vượt khả tốn hạn 1.2.2 Vai trị quản lý nợ nước ngồi Nợ nước ngồi góp vai trị khơng nhỏ việc mở rộng môi trường đầu tư phát triển kinh tế đất nước; tạo tác động tích cực thúc đẩy q trình đại hóa, cơng nghiệp hóa quốc gia phát triển; tạo tảng sở vững cho việc đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh bền vững Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực đến kinh tế, nợ nước ngồi có ảnh hưởng tiêu cực gây hạn chế việc quản lý như: gây tình trạng nợ lớn, khó trả, dễ dẫn đến khủng hoảng nợ; dẫn đến phụ thuộc vào chủ nợ khoản nợ thường gắn với điều kiện; trở thành bãi rác công nghệ giới; hay dễ xảy tình trạng tham nhũng, hối lộ… Vậy nên, để giảm thiểu tối đa tác hại nợ nước đem đến, cần phải có chiến lược quản lý nợ nước đắn, hiệu quả, đặc biệt quốc gia phát triển 1.2.3 Các tiêu phản ánh hiệu quản lý nợ nước ngồi Điều Thơng tư số 56/2011/TT-BTC ngày 29/4/2011 quy định tiêu giám sát nợ nước bao gồm: (1) Chỉ số nợ nước quốc gia so với GDP: phản ánh tương quan giá trị dư nợ nước quốc gia so với thu nhập toàn kinh tế tính thời điểm 31/12 hàng năm (2) Chỉ số nghĩa vụ trả nợ nước (gốc, lãi, phí) quốc gia hàng năm so với kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ: phản ánh khả hoàn trả nợ nước từ nguồn thu xuất hàng hóa dịch vụ, qua phản ánh tính khoản nợ nước ngồi tính thời điểm 31/12 hàng năm (3) Chỉ số dự trữ ngoại hối nhà nước so với nợ nước ngắn hạn: phản ánh khả sử dụng dự trữ ngoại hối nhà nước để trả khoản nợ nước ngồi ngắn hạn tính thời điểm 31/12 hàng năm Khoản Điều Thông tư số 56/2011/TT-BTC ngày 29/4/2011 đề cập đến hệ thống tiêu đánh giá hiệu công tác quản lý nợ bao gồm: a) Điều hành xây dựng chiến lược nợ, tiêu đánh giá môi trường pháp lý, cấu tổ chức quản lý, tổ chức thực chiến lược nợ, đánh giá hoạt động quản lý nợ kiểm tốn; b) Phối hợp sách kinh tế vĩ mơ, chủ yếu sách tài khóa sách tiền tệ; c) Thực nghiệp vụ quản lý nợ, bao gồm huy động, sử dụng vốn vay trả nợ; bảo lãnh, cho vay lại nghiệp vụ quản lý rủi ro; d) Dự báo dòng tiền quản lý cán cân toán; đ) Quản lý loại rủi ro hoạt động quan quản lý nợ có liên quan, bao gồm giám sát an toàn liệu, phân công nhiệm vụ, lực cán bộ; e) Lưu trữ báo cáo số liệu nợ công nợ quốc gia 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ nước ngồi Chính sách quản lý: Việc đưa mục tiêu sử dụng nợ nước cách rõ ràng giúp tránh lãng phí ngân sách Các kế hoạch đề thực theo quy định lộ trình đưa giúp sách quản lý hiệu Hệ thống kiểm soát: Việc kiểm sốt thường xun quy trình hoạt động chi giúp sử dụng nợ nước hiệu Ng̀n nhân lực: Các cán tham gia có chun mơn tốt, nhiệt tình cơng việc hiểu rõ ý nghĩa nợ nước giúp việc quản lý trở lên hiệu Văn pháp luật hạ tầng công nghệ: Một hệ thống văn pháp luật quản lí nợ đầy đủ chặt chẽ hạ tầng công nghệ tốt giúp tận dụng tốt nợ nước đảm bảo hoạt động quản lí có hiệu CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUẢN LÝ VAY NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 2.1 Kinh nghiệm Philippines Philippines quốc gia nợ nần cao không khứ mà tại, xem hình mẫu quản lý nợ khơng thành cơng Cụ thể, Philippines có nợ khu vực công 125% GDP; trả lãi gốc chiếm đến 68% chi tiêu Chính phủ năm 2004, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm nhanh, tốc độ tăng trưởng xuất giảm dần giai đoạn 1982 - 1985 Trước khủng hoảng 1983 - 1984, tình hình kinh tế vĩ mô vô ảm đạm, nguồn thu để trả nợ gần cạn kiệt Tình trạng nợ nần khơng có khả quan Từ nước khơng có nợ q hạn trước năm 1975, Philippines bắt đầu xuất nợ hạn năm 1976 nợ hạn tăng với tốc độ chóng mặt từ triệu đô la năm 1976 - 1982 lên đến 762 triệu đô la năm 1985 đẩy Philippines rơi vào khủng hoảng nợ Vào cuối thập niên 70, lãi suất giới tăng cao sốc dầu mỏ lần thứ hai đẩy chi phí vay vốn lên cao; suy thoái quốc gia công nghiệp giảm nguồn cung cấp vốn từ bên ngồi Lãi suất thời kỳ cịn cao tốc độ tăng xuất tốc độ tăng trưởng kinh tế Các khoản vay mượn vốn rẻ trước có sốt dầu mỏ đến thời hạn trả nợ làm luồng vốn chảy bên ngày tăng Thâm hụt ngân sách triền miên chương trình mở rộng đầu tư quốc phịng đầy tham vọng quyền Marcos Chi ngân sách tăng nhanh chóng, lên đến cực điểm chiến lược vận động tranh cử hoang phí lịch sử Philippines từ 1969; chênh lệch tỷ lệ tích lũy tỷ lệ đầu tư khiến cho nợ Philippines tích lũy ngày cao Giải thích cho tình trạng này, phải kể đến nguyên nhân sau (1) Cơ cấu đầu tư không hợp lý: Philippines thời điểm theo đuổi chiến lược xuất đa dạng hóa, tập trung vào lĩnh vực sản xuất hàng công nghiệp với ngành công nghiệp non trẻ bảo hộ với quy mơ sản xuất lớn Philippines lại nước nông nghiệp thâm dụng lao động Việc phân bổ nguồn lực không hợp lý dựa lợi so sánh không tạo nguồn thu ngoại tệ để trả nợ mà làm gia tăng gánh nặng nợ việc nhập tư liệu sản xuất gia tăng tính hiệu kinh tế (2) Hệ thống ngân hàng thiếu tính cạnh tranh, phân khúc mang nặng cách quản lý ngành độc quyền: Hệ thống ngân hàng Philippines bị phân khúc thành hai phần, phân khúc thuộc thị trường tài khơng thức phân khúc cịn lại thuộc hệ thống ngân hàng thức Hệ thống ngân hàng thức chủ yếu ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước đánh giá tiêu chuẩn khác hẳn ngân hàng tư nhân, tập trung cho vay số doanh nghiệp lớn thuộc ngành sản xuất công nghiệp điện tử Các doanh nghiệp vừa nhỏ hộ sản xuất không tiếp cận với nguồn vốn thức phải vay thị trường phi thức với lãi suất cao 10 (3) Hệ thống tài yếu kém: khơng kiểm sốt tỷ giá hối đoái lại thực tự hóa luồng vốn sớm, dẫn đến tượng chảy máu vốn tăng cao Bên cạnh đó, hệ thống tài khơng thu hút nguồn vốn nước cho vay với hạn mức tín dụng giới hạn số khách hàng vay mượn đặt hệ thống tài phải đối mặt với nhiều rủi ro dễ bị tổn thương Các ngân hàng không ngừng vay mượn nước nguồn vốn giới dồi không ngừng mở rộng bảo lãnh cho doanh nghiệp (4) Hệ thống giám sát yếu kém: khiến cho luật lệ Ngân hàng Trung ương hiệu Việc cố định tỷ giá buộc Ngân hàng Trung ương phải thường xuyên sử dụng nghiệp vụ trung hòa để giữ tỷ giá cố định làm tăng tích tụ nợ giảm hội sử dụng ngoại tệ dự trữ để đầu tư; việc cố định tỷ giá làm cho sức cạnh tranh hàng hóa xuất giảm làm giảm nguồn thu ngoại tệ trả nợ Những lý khiến Philippines lâm vào trạng thái thiếu khả trả nợ dẫn đến dễ tổn thương trước cú sốc từ bên doanh nghiệp lớn rơi vào tình trạng khó khăn tài lãi suất giới tăng cao sốt dầu mỏ lần thứ hai 2.2 Kinh nghiệm Malaysia Trong khủng hoảng tài Châu Á, Malaysia nước từ chối hỗ trợ tài IMF khôi phục kinh tế sau ba năm khủng hoảng Malaysia có khủng hoảng định: Đầu tư vào dự án khổng lồ, tiêu tốn nhiều tỷ USD (trong nguồn vốn bên ngồi chiếm tỷ trọng cao), không trực tiếp không thực nâng cao suất lực vốn, đồng thời khơng đồng tình nhà kinh tế phương Tây Đây hướng đầu tư bị nhiều nhà phân tích cho nguyên nhân khiến Malaysia bị vào vịng xốy khủng hoảng Để xây dựng tháp Petronas cao 88 tầng Kuala Lumpur, Malaysia phải vay tiền ngân hàng phương Tây, việc hồn thành tịa nhà biểu tượng lòng kiêu hãnh sức mạnh kinh tế khiến 15% diện tích khu thương mại Kuala Lumpur vùng ngoại thành bị bỏ trống Vào năm 2000, tỷ lệ lên tới 30% (do kinh tế suy thoái) Nhưng kế hoạch xây dựng cơng trình lớn Malaysia phải hỗn lại chậm tiến độ lại Đồng Ringgit vốn đồng tiền khơng ổn định Khi đó, Malaysia xây dựng chiến lược quản lý nợ nước với hai mục tiêu rõ ràng: đảm bảo cân đối tổng nguồn tài trợ tổng nhu cầu, đồng thời trì nguồn tiền tốn nợ nước ngồi phù hợp với khả trả nợ kinh tế Malaysia linh hoạt phản ứng đối phó với khủng hoảng nợ Cụ thể, hiến pháp Malaysia cho phép Chính phủ vay nợ nước nước ngồi Quốc hội ấn định luật giới hạn mức tối đa vay nợ Chính phủ Nhằm giữ nợ mức mong muốn, Chính phủ kiên giảm bội chi ngân sách thâm hụt cán cân toán Đồng thời, lựa chọn biện pháp thích hợp để giảm nợ vay bắc cầu, toán trả trước khoản nợ để giảm bớt chi phí tiền lãi kéo dài thời hạn vay 11 Trước khủng hoảng Malaysia xây dựng thị trường vốn tự mở cửa hơn, thị trường chứng khoán mạnh nước khủng hoảng nợ Indonesia Thái Lan; trì nợ ngắn hạn nhỏ nhiều so với quốc gia khác; hệ thống ngân hàng có tỷ lệ nợ không sinh lãi thấp hơn; dự trữ ngoại tệ lớn hơn; nguồn ngoại tệ tập trung vào quan ngân hàng Trung ương khơng phân tán rải rác Bộ Tài quan khác nên tài Malaysia không bị chao đảo mức đồng Ringgit bị giá Ngồi ra, Malaysia có quan quản lý nợ thống Ủy Ban Quản lý Nguồn thu từ Nước Ngoài Đây quan phối hợp để quản lý nợ nước Tổng Giám đốc Kho bạc làm Chủ tịch có tham gia cán Cục Kho Bạc, Cục Kế Toán, Ngân hàng Trung ương Malaysia, Negara Trong Kho Bạc liên bang có trách nhiệm quản lý nợ nước khu vực Nhà nước; Cục kế tốn giữ tài khoản Chính phủ nợ khu vực Nhà nước thực tất giao dịch toán nợ cho quan toán tiền ngân sách liên bang; NHTW giám sát nguồn ngoại hối quan thay mặt Chính phủ Malaysia thực việc chuyển ngoại tệ tốn cho phía cho vay nước ngồi; Cơ quan kế hoạch hóa trực tiếp, không trực tiếp liên quan đến việc quản lý nợ quan có liên quan q trình xây dựng kế hoạch ngân sách ngoại hối Malaysia; Cục Kho bạc Ngân hàng Negara (Ngân hàng Trung ương Malaysia) lắp đặt sử dụng hệ thống máy tính cơng tác thu thập, trì, xử lý phổ biến thông tin liên quan đến vấn đề nợ, cấu nợ, nghĩa vụ toán nợ, trì nợ mức tối đa cho phép Malaysia quản lý cấu tiền tệ dựa vào thị trường tài chính, Chính phủ có quyền lựa chọn phát hành dạng trái phiếu Samurai, trái phiếu Yankee đô la, trái phiếu Bulldog bảng Anh, khoản vay đa tiền tệ Chính mà kinh tế Malaysia bị tổn thương khủng hoảng Khi khủng hoảng xảy Chính phủ phản ứng linh hoạt bỏ tỷ đô la để hỗ trợ cho đồng Ringgit; ban hành quy định thực giao dịch phi thương mại giới hạn triệu la để chống lại tình trạng đầu đồng Ringgit 2.3 Kinh nghiệm Thái Lan Trước năm 80, vay ODA nguồn ưu đãi khác Thái Lan chiếm tỷ trọng lớn (năm 1970, vay ưu đãi chiếm 76% tổng vốn vay dài hạn từ nước ngồi (WB, ADB, Chính phủ Nhật Bản, ) Trong thập niên 80, vay ưu đãi đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế phát triển nhanh Thái Lan sau trọng nhiều đến vay thương mại đầu tư trực tiếp Nửa sau thập niên 80, Thái Lan khắc phục nợ nước ngoài, tránh mức độ phụ thuộc ngày cao vào vốn vay từ nước Vay nợ nước Thái Lan thực theo Luật vay vợ nước năm 1976 Theo luật này, Bộ tài phép huy động vốn vay từ nước phục vụ muc tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đạo Luật Hoàng gia (năm 1985) 12 trao quyền cho phận quản lý sách vay nợ nằm Bộ tài tiến hành cấu lại nợ nước ngồi khu vực nhà nước Hoạt động Bộ phận quản lý sách vay nợ: sách vay nợ phòng thương mại song phương đa phương giải chức quản lý nợ giao cho phịng Lập kế hoạch sách Tất thỏa thuận vay phủ, thơng báo giải ngân hóa đơn tốn mà chủ nợ gửi đến lưu giữ Bộ phận quản lý sách vay nợ Những quan kinh tế chủ chốt khác mà hoạt động tác động tới sách quản lý nợ có đại diện Ủy ban Ban Ngân sách, Ban phát triển kinh tế xã hội quốc gia, Cơ quan Tổng kiểm soát Ngân hàng TW Thái Lan Thực trạng: - Tháng 7/1997, khủng hoảng tài tiền tệ châu Á nổ Thái Lan lan sang nước Indonesia, Malaysia… Lúc này, Thái Lan mua sản phẩm dịch vụ nước nhiều số tiền nhận từ xuất đầu tư Hậu thâm hụt cán cân thương mại vãng lai Thái Lan chiếm 8% GDP vào năm 1996 Để tài trợ cho đầu tư nước thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng nội địa, tháng Thái Lan phải vay thị trường tiền tệ từ 800 triệu đến tỷ USD Đây chưa kể đến vay nợ nước khu vực tư nhân (trên 60 tỷ USD), khoản vay đầu tư vào số lĩnh vực nhạy cảm bất động sản Hơn nữa, nợ ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng lớn tổng số nợ Xuất Thái Lan giảm sút, thu nhập kim ngạch xuất dự trữ ngoại tệ không đảm bảo lòng tin chủ nợ, điều khiến cho chủ nợ, nhà đầu tư lo ngại đất nước khơng trả khoản vay tín dụng khổng lồ - Mở cửa sử dụng dòng vốn nước ngồi khơng hợp lý: Từ 1992, Thái Lan mở cửa cho dòng vốn vào, với việc cho phép nhà đầu tư nước vay vốn nước ngồi với giá rẻ thơng qua “Cơ quan Hỗ trợ Ngân hàng Quốc tế Băng Cốc” Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn ngày tăng lên (Năm 1990, nợ ngắn hạn chiếm 26,1%, năm 1996 lên tới 41,4%) - Từ 1985 đến 1997, tỷ giá đồng bath rổ tiền mà đồng USD chiếm ưu neo cố định với đồng đô la Mỹ, không khiến cho nhà đầu tư thấy giá dòng vốn vào rẻ mà khiến cho nhà lập sách ảo tưởng - Dòng ngoại tệ chảy vào với lãi suất thấp nước khiến dòng nợ tăng nhanh Năm 1980, tổng nợ Thái Lan mức 8,3 tỷ USD đến 1990, số nợ lên tới 28,1 tỷ USD Năm 1996, số 90,8 tỷ USD Cũng năm 1996, tăng trưởng xuất không, dẫn đến thâm hụt cán cân hành đạt tới 8% GDP Nhiều khoản nợ nước đến hạn chưa trả tăng nhanh Hệ thống ngân hàng rơi vào khủng hoảng thâm hụt cán cân vãng lai tăng đến 14,7 tỷ USD, nợ nước quốc gia lên đến 85 tỷ USD, gấp lần dự trữ ngoại tệ, nợ thương mại ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn, nợ khu vực tư nhân lên đến 66 tỷ USD, nợ nhà nước 21 tỷ USD dự trữ ngoại tệ liên tục giảm 13 Sự khiếm khuyết công tác quản lý nợ, kể với vốn phủ vay vốn vay doanh nghiệp nguyên nhân gây khủng hoảng tài Thái Lan khu vực năm 1997 14 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 3.1 Bài học rút Phải tự đánh giá lực, tiềm lực đất nước, khơng phải chạy theo xu hướng tồn cầu cách ạt, thiếu cân nhắc, mà né tránh để khơng bị tác động biến động kinh tế mà phải xem xu hướng hội nhập, nên tham gia tham gia mức độ để hưởng nhiều lợi cho đất nước Không nên phụ thuộc vào nguồn vốn vay nước ngồi Cần có lộ trình tự hóa giao dịch tài khoản vốn thích hợp, đồng thời phải ln có biện pháp kiểm sốt hữu hiệu đảm bảo an ninh tài quốc gia Duy trì tỷ lệ nợ ngắn hạn cách hợp lý phải kiểm sốt nguồn nợ để can thiệp có biến động Nếu khơng kiểm sốt mà để nguồn vốn ngắn hạn tăng nhanh nguồn vốn đột ngột xoay chiều dẫn đến khả toán quốc tế quốc gia gậy sức ép lên tỷ giá Đảm bảo trì cân đối vĩ mơ chính: - Cân đối nguồn tài trợ từ tiết kiệm, kể tiết kiệm bên nhu cầu đầu tư; - Cân đối thu ngân chi ngân sách; - Cân đối nguồn ngoại tệ vào → Giúp trì nguồn tốn nợ nước ngồi phù hợp với khả trả nợ đất nước Cần đảm bảo sở thể chế quản lý nợ mang tính pháp lý cao Cơ sở thể chế bao gồm quan quản lý nợ thống phối hợp nhịp nhàng các quan có liên quan quản lý nợ Việc ấn định mức vay nợ đảm bảo cho việc xây dựng sở liệu nợ thống phục vụ cho công tác phân tích nợ cách tồn diện, xác, kịp thời hoạch định sách cách tốt Phân cấp cá thể hóa trách nhiệm phận quản lý mạnh để hoạt động vay nợ nước đạt hiệu cao Nên thuê luật sư giỏi để tư vấn cho Chính phủ trình đàm phán, thu hút sử dụng vốn vay nước ngoài, dự án có vốn vay lớn Nên vay tiếp dự án hoàn thành xong dự án cũ Công khai, minh bạch thông tin vay vốn nước qua chế độ báo cáo, đánh giá tình hình huy động, phân bố, sử dụng vốn vay trả nợ nước quốc gia theo định kỳ đột xuất, phù hợp với quy định luật pháp thông lệ quốc tế Chỉ số nợ nước ngoài/GDP nằm giới hạn an tồn (với mức tin cậy 95%) nợ nước tăng thêm đồng nghĩa mức tăng trưởng GDP bị sụt giảm Vấn đề cần phải ý ngưỡng nợ công so với GDP nhằm đánh giá sức chịu đựng kinh tế Khi Nhà nước vay nợ để đầu tư phát triển, có nghĩa là, 15 khu vực đầu tư nước có đóng góp vào quy mơ GDP năm đó, nên thận trọng việc đưa ngưỡng an tồn phải có kết hợp chặt chẽ với kiểm sốt tiêu nợ Chính phủ/GDP 3.2 Đề xuất sách Từ kinh nghiệm học rút trường hợp quốc gia nêu trên, nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nợ nước ngồi, nhóm đề xuất số biện pháp sau: Thứ nhất, thực kỷ luật tài khóa cách rõ ràng nghiêm ngặt Thứ hai, có ưu tiên rõ ràng tiêu sử dụng Thứ ba, cần đảm bảo khả tiếp nhận nợ nước Thứ tư, đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững Cụ thể: - Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu - Áp dụng hình thức đo lường GDP thơng qua tính tốn đầy đủ lợi ích, chi phí, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo - Xây dựng thực chiến lược tăng trưởng xanh - Nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt sách tài chính, tiền tệ - Thiết lập mơi trường đầu tư kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, chọn lọc nhân tố tốt cho kinh tế với nhà đầu tư kinh doanh hiệu quả, sa thải tổ chức kinh doanh yếu - Tăng cường tham gia giám sát người dân vào quản lý tài nguyên, môi trường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Cần ưu tiên, tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp tư nhân địa - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực hoạt động máy nhà nước, tích cực đấu tranh, phịng chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm, tăng cường hợp tác hội nhập quốc tế, nâng cao chất lượng thông tin - Đầu tư, phát triển khoa học - công nghệ nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu phát triển “nền kinh tế xanh” - Xuất nguồn cung chủ yếu → Tăng trưởng xuất đa dạng hóa - Lựa chọn danh mục vay hợp lý (hướng tới nâng cao chất lượng nguồn vay) Thứ năm, gia tăng dự trữ ngoại hối: - Cải thiện cán cân vãng lai - Gia tăng cán cân tài khoản vốn - Khuyến khích kiều hối chảy nước - Ngân hàng nhà nước đặn mua vào tiền ngoại tệ - Vốn FII (vốn đầu tư gián tiếp) tăng mạnh Thứ sáu, làm giảm chi phí vay nợ: 16 - Chính sách tỷ giá hối đối Thúc đẩy phát triển thị trường mở Thúc đẩy tăng trưởng xuất Xây dựng chế độ tỷ giá hối đoái dựa tiền tệ hợp lý Thứ bảy, ổn định lạm phát: - Chính phủ thực kiểm sốt cung tiền - Cho phép Ngân hang Trung ương có quyền hạn rộng việc hoạch định thực thi sách tiền tệ - Cắt giảm chi phí, xây dựng biện pháp phòng ngừa rủi ro Thứ tám, biện pháp sử dụng vốn vay hiệu quả: - Kiểm sốt nợ nước ngồi - Xem xét đánh giá cẩn trọng phương án kinh doanh, lực, tiềm doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn - Đa dạng hóa khai thác triệt để nguồn vốn vay nước Các biện pháp hỗ trợ: - Ổn định môi trường thể chế - Cải thiện môi trường đầu tư - Phát triển nội lực kinh tế - Xây dựng mơi trường tài hiệu 17 PHẦN KẾT LUẬN Những đóng góp đề tài Nhóm tìm hiểu phân tích kinh nghiệm quản lý nợ nước số quốc gia giới dựa theo đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam thực vay nợ nước ngoài; đồng thời đưa kiến nghị, đề xuất để cải thiện, góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn vay nước đem lại lợi ích phát triển kinh tế cho Việt Nam Hạn chế đề tài Do hạn chế thời gian nguồn lực nên báo cáo chưa nghiên cứu, phân tích sâu kinh nghiệm mà nước giới đem lại cho Việt Nam sử dụng vốn vay nước ngoài; đồng thời đề xuất đưa dừng lại mức độ lý thuyết, chưa khảo sát, áp dụng cụ thể vào thực tế; nên có thiếu sót nhóm mong bạn lớp đóng góp thểm ý kiến để nhóm hoàn thiện tốt báo cáo Hướng phát triển đề tài Từ đóng góp hạn chế đề tài, nhóm nghiên cứu nhận thấy phát triển, mở rộng cách sử dụng phương pháp định lượng để thực báo báo cách chi tiết, khoa học rõ ràng Ngồi phân tích sâu thực trạng cách giải pháp sử dụng vốn vay nước mà Việt Nam sử dụng để có nhìn tổng quan hơn, từ đưa đề xuất hữu hiệu hơn, sát với thực tế nhằm đem lại hiệu tối ưu sử dụng cho đất nước 18 ... cường quản lý nợ nước Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kinh nghiệm quản lý nợ nước số nước học cho Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Nợ nước số nước. .. nghiệm quản lý vay nợ nước số quốc gia Chương 3: Bài học đề xuất sách cho Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI 1.1 Tổng quan nợ nước 1.1.1 Khái niệm Nợ nước quốc... thiếu kinh nghiệm quản lý vay nợ nước Do vậy, Việt Nam cần phải học hỏi tiếp thu kinh nghiệm vay nợ nước nước phát triển khác, từ rút học để đẩy nhanh q trình phát triển, hòa nhập vào kinh tế

Ngày đăng: 26/02/2023, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan