1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lý thuyết “khoảng cách tri thức” (knowledge gap) của philip j tichenor giảng viên hướng dẫn ts phan văn kiền

37 114 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 452,28 KB

Nội dung

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI * TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn Đại cương truyền thông đại chúng ĐỀ BÀI Lý thuyết “Khoảng cách tri thức” (Knowledge Gap) của[.]

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI -* - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn: Đại cương truyền thông đại chúng ĐỀ BÀI: Lý thuyết “Khoảng cách tri thức” (Knowledge Gap) Philip J Tichenor Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Văn Kiền PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ST T Họ tên Nhiệm vụ - Phân công nhiệm vụ cho người - Phần II Nội dung đặc điểm - Phần III Phần Ứng dụng - Tổng hợp - Chỉnh sửa nội dung - Phần II Nội dung đặc điểm - Phần III Phần Ứng dụng - Chỉnh sửa hình thức - Chỉnh sửa nội dung - Phần I Lịch sử đời - Phần lời mở đầu - Phần III Phần Ứng dụng - Chỉnh sửa nội dung - Phần II Nội dung đặc điểm - Phần kết luận - Phần III Phần Ứng dụng - Chỉnh sửa nội dung MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 I Lịch sử đời thuyết “Khoảng cách tri thức” II Nội dung đặc điểm thuyết “Khoảng cách tri thức” Nguyên nhân tồn “Khoảng cách tri thức” Điểm mạnh điểm yếu “Khoảng cách tri thức” ……………………………….8 Các cách làm giảm khoảng cách tri thức .9 III Những ứng dụng “Khoảng cách tri thức” báo chí, truyền thơng Ứng dụng 1: Ứng dụng lý thuyết “Khoảng cách tri thức” chiến dịch truyền thông đại chúng nhằm làm giảm chênh lệch kiến thức HIV/ AIDS cư dân thành thị nông thơn phía tây bắc Ethiopia………………………… Ứng dụng 2: Ứng dụng lý thuyết “Khoảng cách tri thức” chiến dịch truyền thông đại chúng nhằm giảm nguy ung thư liên quan đến chế độ ăn… 23 KẾT LUẬN .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 30 LỜI MỞ ĐẦU Lý thuyết “Khoảng cách tri thức” (Knowledge gap) Philip J Tichenor thức cơng bố cách 50 năm, trở thành lĩnh vực nghiên cứu đáng kể có nhiều ứng dụng lĩnh vực báo chí truyền thông Bài tiểu luận chúng em sâu tìm hiểu thuyết “Khoảng cách tri thức” khía cạnh lịch sử đời, nội dung đặc điểm ứng dụng thuyết báo chí truyền thơng qua phần chính: Phần 1: Lịch sử đời thuyết “Khoảng cách tri thức” Phần 2: Nội dung đặc điểm thuyết “Khoảng cách tri thức” Phần 3: Những ứng dụng “Khoảng cách tri thức” báo chí, truyền thơng Trong đó, nhóm em sâu tìm hiểu phân tích ứng dụng tiêu biểu lý thuyết “Khoảng cách tri thức” truyền thông: Ứng dụng 1: Ứng dụng lý thuyết “Khoảng cách tri thức” chiến dịch truyền thông đại chúng nhằm làm giảm chênh lệch kiến thức HIV/ AIDS cư dân thành thị nơng thơn phía tây bắc Ethiopia Ứng dụng 2: Ứng dụng lý thuyết “Khoảng cách tri thức” chiến dịch truyền thông đại chúng nhằm giảm nguy ung thư liên quan đến chế độ ăn Đây lần nhóm chúng em thực đề tài này, kiến thức cịn giới hạn thiếu sót kinh nghiệm thực tế nên tiểu luận không tránh khỏi hạn chế, sai sót Cả nhóm xin cảm ơn tâm huyết giảng dạy thầy lớp để trang bị cho chúng em kiến thức thú vị truyền thông đại chúng Chúng em mong nhận bảo, góp ý từ thầy bạn để làm hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Lịch sử đời thuyết “Khoảng cách tri thức” Theo Sir Francis Bacon ''Kiến thức sức mạnh”, giống dạng cải khác, kiến thức thường phân bổ bất bình đẳng tồn xã hội nhiều nguyên nhân góc độ khác gây nhiều cản trở Điều tượng mà ngầm hiểu từ lâu tài liệu truyền thông đại chúng nhiều nghiên cứu tìm hiểu mối liên hệ kiến thức với tình trạng kinh tế xã hội, đặc biệt trình độ học vấn người tiếp nhận kiến thức quan sát thực nghiệm ban đầu Hyman & Sheatsley (1947); Star & Hughes (1950); Budd, MacLean, & Barnes (1966); Allen & Colfax (1968); Adams, Mullen, & Wilson (1969);2 Về bản, kiến thức đo lường nhận thức đơn giản vấn đề (một biện pháp phân đôi) dạng thông tin chuyên sâu (một biến liên tục) Những khái niệm tương ứng với khác biệt dạng kiến thức thực nhà xã hội học Robert E Park (1940) Một khoảng trống kiến thức không tồn để 1Artem Cheprasov, Knowledge Gap Hypothesis: Definition & Analysis, Study, truy cập: https://study.com/academy/lesson/knowledge-gap-hypothesis-definition-analysis.html, truy cập ngày 9/6/2021 2Boomgaarden, Hajo G, Fabienne Lind, What we and don’t know: a meta-analysis of the knowledge gap hypothesis, Tandfonline, truy cập: https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/23808985.2019.1614475, truy cập ngày 9/6/2021 nhận thức vấn đề tồn để có kiến thức chuyên sâu chủ đề Các định nghĩa hoạt động khoảng cách kiến thức nhiều nghiên cứu bao gồm khác biệt điểm số kiến thức trung bình nhóm SES; khác biệt tỷ lệ nhóm SES nắm giữ kiến thức; mối tương quan kiến thức SES; tương tác thống kê SES việc sử dụng phương tiện truyền thông, tiếp xúc hai nhiều phân tích hồi quy liệu mặt cắt ngang; so sánh cộng đồng tập thể khác khác đặc điểm cấu trúc xã hội họ (Everland Scheufele, 2000; Gaziano, 1983, 1997; Hwang jeong, 2009; Kwak, 1999; Tichenor, Donohue, Olien, 1970; Viswanath & Finnegan, 1996) Dựa sở phát tìm hiểu có, ba học giả Đại học Minnesota Philip Tichenor (Phó Giáo sư Báo chí Truyền thơng Đại chúng), George Donohue (Giáo sư xã hội học) Clarice Olien (Giảng viên Xã hội học) tạo bước đột phá thời đại lần thức đề xuất giả thuyết “Khoảng cách tri thức” (Knowledge Gap) báo tạp chí năm 1970 có tên ''Mass Media Flow and Differential Growth in Knowledge'' (Tạm dịch: Dòng chảy truyền thông đại chúng phát triển khác biệt tri thức) Mặc dù số liệu báo lấy từ luận án tiến sĩ năm 1965 “Truyền thông kiến thức khoa học dân số trưởng thành Hoa Kỳ” Tichenor Đại học Stanford tập trung vào tâm lý xã hội, song báo năm 19670 lại ba tác giả tập trung phân tích thuật ngữ vĩ mơ học qua thước đo giáo dục Trong đó, báo đưa giả thuyết “Khoảng cách tri thức” rằng: “Khi việc truyền tải thông tin đại chúng vào hệ thống xã hội gia tăng, phận dân cư có địa vị kinh tế xã hội cao có xu hướng tiếp thu thông tin với tốc độ nhanh so với phận có địa vị thấp hơn, khoảng cách kiến thức phận có xu hướng gia tăng giảm đi” Điều khơng có nghĩa người nghèo người địa vị thấp hoàn toàn không nhận kiến thức, giả thuyết cho người có địa vị cao có mức độ tiếp thu, phát triển kiến thức tương đối nhanh hơn, đặc biệt việc tiếp cận phương tiện thông tin đại chúng ngày tăng Thế giới chưa nhìn thấy tác dụng hồn tồn cơng nghệ tồn cầu trở nên cơng nghệ chi phí tăng lên, vượt khỏi tầm so sánh người nghèo Vì vậy, khoảng cách kiến thức mở rộng người thuộc tầng lớp kinh tế cao hưởng lợi nhiều hơn, dịch vụ thông tin không tạo bình đẳng cho tầng lớp tồn xã hội, khoảng cách thơng tin tăng lên qua Knowledge Gap Theory, Communication Theory, truy cập: https://www.communicationtheory.org/knowledge-gap-theory/, ngày truy cập: 9/6/2021 Tichenor, P.A.; Donohue, G.A.; Olien, C.N (1970) “Mass media flow and differential growth in knowledge" Public Opinion Quarterly, tr 159–170 năm.5 Do đó, đánh giá thực nghiệm xuất mức độ lỗ hổng kiến thức khác biệt kinh tế xã hội gây kết hợp với việc cung cấp thông tin phương tiện truyền thông đại chúng ngày phát triển trở thành lĩnh vực nghiên cứu bật đào sâu bất đẳng thức kiến thức truyền thơng trị hiệu ứng truyền thơng ứng dụng vào thực tế.6 II Nội dung đặc điểm thuyết “Khoảng cách tri thức” Về nguyên nhân tồn Khoảng cách tri thức Theo ba tác giả Tichenor, Donohue Olien, nguyên nhân giải thích cho khoảng cách tri thức hai phận có địa vị kinh tế khác người có địa vị cao có lợi lĩnh vực: Thứ nhất, kỹ giao tiếp (communication skills) Những người giáo dục nhiều cách có kỹ giao tiếp tốt hơn, kỹ thu thập tiếp nhận, ghi nhớ xử lý thông tin nhiều lĩnh vực khác trở nên dễ dàng Những người có địa vị xã hội cao giáo dục trang bị kỹ đọc, viết, nói, kỹ tư hiểu tốt người có địa vị thấp Những người hiểu tiếp nhận thông tin phương tiện truyền thông đại chúng tốt “Persons with more formal education would be expected to have the higher reading and comprehension abilities necessary to acquire public affairs or science knowledge” (tạm dịch: người giáo dục kỳ vọng có khả đọc lĩnh hội cao mức cần thiết để tiếp thu kiến thức xã hội khoa học) Thứ hai, thông tin lưu trữ (stored information) Theo Tichenor, Donohue Olien, “existing knowledge resulting from prior exposure to the topic” (tạm dịch: kiến thức có bắt nguồn từ tiếp cận với vấn đề trước đó) Người có địa vị xã hội cao có giáo dục học vấn cao hơn, họ tiếp xúc với nhiều vấn đề thông qua lớp học, sách tham khảo, phương tiện truyền thơng đại chúng, vậy, họ có xu hướng tiếp nhận thông tin truyền thông dễ dàng họ tiếp cận vấn đề trước Thứ ba, liên hệ xã hội có liên quan (relevant social contact) Knowledge Gap Theory, Communication Theory, truy cập: https://www.communicationtheory.org/knowledge-gap-theory/, ngày truy cập: 9/6/2021 Boomgaarden, Hajo G, Fabienne Lind, What we and don’t know: a meta-analysis of the knowledge gap hypothesis, Tandfonline, truy cập: https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/23808985.2019.1614475, truy cập ngày 9/6/2021 Chris Drew, Knowledge Gap theory - The Key Elements, 2019, Helpfulprofessor.com Tichenor, Donohue & Olien, Mass media flow and differential growth in knowledge, 1970, pg 160 Người có địa vị cao có xu hướng hịa nhập với xã hội hơn, có nhiều mối quan hệ xã hội Trong trị chuyện, thơng tin phương tiện truyền thơng đề cập, người tiếp xúc với nhiều thơng tin khác có hội nghe, thảo luận phản bác quan điểm cá nhân với người khác Theo Tichenor, Donohue Olien, “High socioeconomic status people have “a greater number of reference groups, and more interpersonal contacts, which increase the likelihood of discussing public affairs topics with others” 9(tạm dịch: người có địa vị kinh tế xã hội cao có “số lượng nhóm tham khảo nhiều nhiều mối liên hệ cá nhân hơn, điều mà làm tăng khả thảo luận vấn đề với người khác”) Việc tiếp cận nhiều nguồn thông tin giúp cho người có địa vị cao nhận biết thơng tin sai lệch, khơng thống phương tiện truyền thơng, từ tiếp nhận cách chọn lọc Thứ tư, tiếp xúc có chọn lọc (selective exposure) Những người có địa vị kinh tế xã hội khác trình độ học vấn khác lựa chọn nội dung phương thức sử dụng phương tiện truyền thơng khác Nếu người có học vấn địa vị cao biết sử dụng phương tiện tối ưu, lựa chọn tiếp cận với thơng tin có tầm vĩ mơ hơn, ngược lại, người có địa vị học vấn thấp khơng quan tâm đến vấn đề lớn học khơng biết ảnh hưởng tới thân Chính khác biệt góp phần tạo khoảng cách tri thức phận dân cư Thứ năm, thị trường mục tiêu phương tiện truyền thông (media target market) Mỗi sản phẩm, phương tiện truyền thông nhắm đến mục tiêu, thị trường, khách hàng khác Ví dụ, “Pinterest” thường chủ yếu phục vụ cho phái nữ người yêu thích nghệ thuật hay “Instagram” tạo để hướng tới bạn trẻ tuổi hơn; báo tin tức có lượng khán giả ổn định người lớn tuổi ngồi 50 trở cịn có chương trình truyền hình thực tế lại phù hợp từ 25 đến 40 tuổi Có thể thấy, đối tượng nhắm đến chủ yếu người có địa vị cao xã hội Vì vậy, thời đại số nay, khoảng cách ngày gia tăng số lượng lớn phương tiện khác đời với thị trường mục tiêu riêng Điểm mạnh điểm yếu “Khoảng cách tri thức” 2.1 Điểm mạnh Tichenor, Donohue & Olien, Mass media flow and differential growth in knowledge, 1970, pg 162 Thứ nhất, theo Tichenor, Donohue Olien, lý thuyết “Khoảng cách tri thức” cung cấp “a fundamental explanation for the apparent failure of mass publicity to inform the public at large.”10 (tạm dịch: lời giải thích cho thất bại rõ ràng việc công khai đại chúng cung cấp thông tin tới công chúng) Vì vậy, lý thuyết lời giải thích cho việc thông tin truyền đến tất nơi thông qua phương tiện truyền thơng đại chúng Thứ hai, lý thuyết giải thích niềm tin vào tin tức giả người có địa vị xã hội thấp Như phân tích trên, với thơng tin lưu trữ liên hệ xã hội, người có khả nhận biết phê bình tin tức giả 2.2 Điểm yếu Thứ nhất, lý thuyết đánh đồng địa vị xã hội trình độ học vấn Hai thuật ngữ sử dụng thay cho người sáng lập lý thuyết thực tế, hai thuật ngữ có điểm tương quan khơng hồn tồn giống nhau, thay không phù hợp Thứ hai, lý thuyết tạo cách 50 năm, khơng cịn phù hợp thời điểm Các cách làm giảm khoảng cách tri thức11 Vào cuối năm 1975, Tichenor, Donohue Olien khảo sát vấn đề quốc gia địa phương từ mẫu xác suất 16 cộng đồng Minnesota, từ xác định ba yếu tố giúp làm giảm khoảng cách tri thức Thứ nhất, mức độ tác động đến cộng đồng Các vấn đề tác động trực tiếp đến cộng đồng nhận mối quan tâm xã hội nhiều địa vị xã hội hay trình độ học vấn Ví dụ người dân quan tâm đến vấn đề địa phương nơi họ sinh sống vấn đề quốc gia, khơng có tác động nhiều đến họ Khi đó, khoảng cách tri thức thu hẹp Thứ hai, mức độ xung đột xung quanh vấn đề Những vấn đề xung đột, drama thu hút quan tâm cơng chúng trình độ học vấn Điều làm suy yếu khoảng cách tri thức Thứ ba, mức độ đồng cộng đồng 10 Tichenor, Donohue & Olien, Mass media flow and differential growth in knowledge, 1970, pg 161 11 Knowledge Gap Theory, Communication Theory Tính đồng cộng đồng tương đồng chủng tộc, tầng lớp xã hội, văn hóa, người cộng đồng Những cộng đồng đồng thường có khoảng cách tri thức nhỏ cộng đồng không đồng III Những ứng dụng “Khoảng cách tri thức” báo chí, truyền thơng Ứng dụng 1: Ứng dụng lý thuyết “Khoảng cách tri thức” chiến dịch truyền thông đại chúng nhằm làm giảm chênh lệch kiến thức HIV/ AIDS cư dân thành thị nơng thơn phía tây bắc Ethiopia 1.1 Giới thiệu HIV/AIDS dạng bệnh công vào hệ miễn dịch người Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xem đại dịch Khi người chủ quan thiếu kiến thức bệnh nguy bị lây nhiễm tỉ lệ tử vong ngày cao Vì vậy, việc bổ sung kiến thức nhóm dân số có nguy tiền đề cần thiết để thay đổi hành vi ngăn ngừa HIV/AIDS Mối liên hệ kiến thức hành vi lúc trực tiếp mạnh mẽ (Ajzen cộng sự, 2011)12, số nhà điều tra kết luận kiến thức điều kiện cần không đủ để thay đổi hành vi (Baldwin cộng sự, 1990) 13 Từ đó, lý thuyết Mơ hình Kỹ Hành vi - Động lực - Thông tin (IMB) cho thông tin liên quan trực tiếp đến việc lây truyền dự phòng HIV điều kiện tiên cần thiết lúc (Fisher cộng sự, 2002) 14 Chính vậy, việc nâng cao tầm hiểu biết, kiến thức hành động thiết thực nhất, mục tiêu để phịng ngừa khu vực khác châu Phi cận Sahara - nơi tỷ lệ có số người bị nhiễm HIV nhiều từ trước đến Ngay từ giai đoạn đầu đại dịch, báo in, đài phát truyền hình hay phương tiện truyền thông trực tuyến, đại chúng phổ biến thơng tin phịng chống nhiều nơi toàn cầu (Noar, 2009).15 Với khả tiếp cận to lớn hiệu chi phí (Hutton cộng sự, 2003;16 Hogan cộng sự, 2005 17), phương tiện thông tin đại chúng 12 Ajzen I., Joyce N., Sheikh S., Cote N G Knowledge and the prediction of behavior: the role of information accuracy in the theory of planned behavior, Basic and Applied Social Psychology, 2011, vol 33 (pg 101-117) 13 Anderson J E., Kann L., Holtzman D., Arday S., Truman B., Kolbe L HIV/AIDS knowledge and sexual behavior among high school students, Family Planning Perspectives, 1990, vol 22 (pg 252-255) 14 Fisher J.D., Fisher W.A., Bryan A.D., Misovich S.J Information-motivation-behavioral skills model-based HIV risk behavior change intervention for inner-city high school youth, Health Psychology, 2002, vol 21 (pg 177186) 15 Noar S M Pope C., White R T., Malow R The Utility of ‘Old’ and ‘New’ media as Tools for HIV prevention, HIV/AIDS Global Frontiers in Prevention/Intervention, 2009 New YorkRoutledge 16 Hutton G., Wyss K., Diekhor Y N Prioritization of prevention activities to combat the spread of HIV/AIDS in resource constrained settings: a cost-effectiveness analysis from Chad, Central Africa, International Journal of Health Planning and Management, 2003, vol 18 (pg 117-136) 17 Hogan D R., Baltussen R., Hayashi C., Lauer J A., Salomon J A Achieving the millennium development goals for health: cost effectiveness analysis of strategies to combat HIV/AIDS in developing countries, BMJ, 2005 10 ... Lịch sử đời thuyết “Khoảng cách tri thức” II Nội dung đặc điểm thuyết “Khoảng cách tri thức” Nguyên nhân tồn “Khoảng cách tri thức” Điểm mạnh điểm yếu “Khoảng cách tri thức” ……………………………….8... điểm thuyết “Khoảng cách tri thức” Phần 3: Những ứng dụng “Khoảng cách tri thức” báo chí, truyền thơng Trong đó, nhóm em sâu tìm hiểu phân tích ứng dụng tiêu biểu lý thuyết “Khoảng cách tri thức”. .. ……………………………….8 Các cách làm giảm khoảng cách tri thức .9 III Những ứng dụng “Khoảng cách tri thức” báo chí, truyền thơng Ứng dụng 1: Ứng dụng lý thuyết “Khoảng cách tri thức” chiến dịch

Ngày đăng: 26/02/2023, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w