BÀI LÀM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu 2 3 Phạm vi nghiên cứu 3 4 Phương pháp nghiên cứu 3 5 Kết cấu đề tài 3 CHƯƠNG I LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÍ M[.]
BÀI LÀM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG BẰNG CƠNG CỤ KINH TẾ Khái niệm môi trường Nhận thức chung quản lí nhà nước môi trường 2.1 Khái niệm mục đích quản lí nhà nước mơi trường…… 2.2 Sự cần thiết quản lí nhà nước mơi trường ……………………… 2.3 Các ngun tắc quản lí mơi trường…………………………………… 2.4 Cơ sở đảm bảo cho việc tiến hành quản lí mơi trường 2.5 Các công cụ quản lý môi trường Quản lý môi trường công cụ kinh tế 3.1 Khái niệm công cụ kinh tế 3.2 Mục đích quản lí môi trường công cụ kinh tế 3.3 Mục tiêu công cụ kinh tế……………………………………… 3.4 Các công cụ kinh tế quản lý môi trường CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIÊT NAM HIỆN NAY 12 Thực trạng áp dụng thuế tài nguyên 12 Thực trạng áp dụng thuế ô nhiễm môi trường 14 Thực trạng áp dụng Giấy phép phát thải 16 Thực trạng áp dụng đặt cọc – hoàn trả 17 Thực trạng áp dụng kí quỹ môi trường 18 Thực trạng áp dụng trợ cấp tài bảo vệ môi trường 19 Thực trạng áp dụng nhãn sinh thái……………………………………… 21 Thực trạng quỹ môi trường 22 Nguyên nhân hạn chế 25 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 26 Các giải pháp chung 26 Các giải pháp cụ thể 27 2.1 Hoàn thiện thuế tài nguyên 27 2.2 Hoàn thiện thuế ô nhiễm môi trường 28 2.3 Hoàn thiện giấy phép phát thải 29 2.4 Hoàn thiện pháp luật đặt cọc - hoàn trả 29 2.5 Hồn thiện cơng cụ kí quỹ mơi trường 30 2.6 Hồn thiện trợ cấp tài bảo vệ môi trường 30 2.7 Hoàn thiện pháp luật nhãn sinh thái 30 2.8 Hồn thiện cơng cụ quỹ môi trường 31 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với đời sống người nói riêng q trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung, mơi trường có vai trị quan trọng Môi trường sở cho tồn loài sinh vật, sở nguồn lực cho tồn phát triển xã hội lồi người Ngược lại, mơi trường thường xuyên bị tác động biến đổi tác động người Thơng qua q trình lao động, người khai thác, bảo vệ bồi đắp cho thiên nhiên, từ đó, người, xã hội có đối lập, hủy hoại mơi trường sống tự nhiên Vấn đề đặt cho quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng để phát triển bền vững đồng thời tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường? Hiện nay, kinh tế Việt Nam bước hội nhập với kinh tế giới, hướng đến kinh tế phát triển bền vững Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển đem lại nhiều lợi ích, kèm theo gia tăng nhiễm suy thối mơi trường Vì vậy, hoạt động bảo vệ mơi trường hoạt động cần tiến hành song song, đồng thời với trình phát triển kinh tế - xã hội Để kết hợp hài hịa hai mục tiêu đồng thời Nhà nước cần phải đưa số biện pháp công cụ để từ quản lý mơi trường hạn chế nhiễm mơi trường Nhà nước sử dụng nhiều công cụ khác để quản lý môi trường: công cụ pháp lý, công cụ kinh tế, công cụ khoa học kĩ thuật, công nghệ môi trường; công cụ giáo dục truyền thơng cơng cụ kinh tế đánh giá linh hoạt Quản lý môi trường công cụ kinh tế xây dựng dựa nguyên tắc kinh tế thị trường với mục đích điều hịa xung đột tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Các công cụ kinh tế tạo điều kiện để doanh nghiệp chủ động lập kế hoạch bảo vệ môi trường tuân thủ pháp luật thông qua việc lồng ghép chi phí bảo vệ mơi trường với chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm Từ tăng cường ý thức trách nhiệm trước việc gây hủy hoại môi trường đồng thời tác động đến hành vi cá nhân theo hướng có lợi cho môi trường Nhà nước áp dụng công cụ kinh tế để quản lý mơi trường qua nhiều hình thức khác như: thuế bảo vệ môi trường, thuế tài nguyên, quỹ bảo vệ môi trường, ký quỹ môi trường, nhãn sinh thái Đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường nước ta công cụ kinh tế cho cơng cụ tạo bước đột phá quản lý mơi trường, tạo nhiều thay đổi tích cực đến mơi trường xã hội Tuy nhiên việc xây dựng áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường nước ta tồn nhiều hạn chế nên hiệu công cụ kinh tế chưa mong đợi Do địi hỏi cần phải tìm biện pháp để cải thiện, bổ sung thiếu sót hạn chế giúp việc áp dụng cơng cụ kinh tế ngày có hiệu cao Với tình hình thực tế đó, em lựa chọn đề tài: “Hồn thiện cơng cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam nay” nhằm đánh giá thực trạng, từ đề xuất giải pháp để nâng cao tính hiệu việc áp dụng công cụ pháp lý công tác bảo vệ môi trường nước ta Đối tượng mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tình hình quản lý mơi trường, việc áp dụng cơng cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng áp dụng công cụ kinh tế quản lý mơi trường vào thực tế từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường nhằm đảm bảo phát triển ổn định, liên tục, bền vững sở bảo vệ môi trường lấy người làm trung tâm Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: lãnh thổ Việt Nam Thời gian nghiên cứu: từ năm 2015 đến năm 2021 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập tài liệu văn quy định pháp luật môi trường, vấn đề kinh tế xã hội định hướng phát triển, thực trạng cơng tác thu phí Việt Nam Phương pháp tổng hợp tài liệu: Các tài liệu sau thu thập tổng hợp phân tích, chọn lọc để sử dụng nghiên cứu Một số phương pháp khác: phân tích thơng tin, so sánh, thống kê số liệu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo, chuyên đề trình bày ba chương: Chương I: Lý luận chung quản lý môi trường quản lý môi trường công cụ kinh tế Chương II: Thực trạng áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam Chương III: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÔNG CỤ KINH TẾ Khái niệm môi trường Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2019: “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật”, đó: - Các yếu tố tự nhiên khơng khí, đất, nước, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên, xuất tồn không phụ thuộc vào ý chí người - Các yếu tố nhân tạo yếu tố người tạo ra, tồn phát triển phụ thuộc vào ý chí người như: khu dân cư, khu sản xuất, di tích lịch sử,… Nhận thức chung quản lý nhà nước môi trường 2.1 Khái niệm mục tiêu quản lý nhà nước môi trường Khái niệm quản lý nhà nước môi trường: tổng hợp biện pháp: Luật pháp, sách kinh tế, giải pháp kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ mơi trường sống phát triển bền vững kinh tế đất nước Mục tiêu quản lý nhà nước môi trường: - Mục tiêu trực tiếp: Ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm, suy thối mơi trường - Mục tiêu chiến lược: Đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, xã hội quốc gia, từ thể mức độ thành công hoạt động bảo vệ môi trường - Xây dựng hệ thống công cụ quản lý mơi trường cách có hiệu lực, hiệu 2.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước môi trường 2.2.1 Nguyên nhân khách quan Môi trường xem nguồn lực cho phát triển; quản lý mơi trường tất yếu khách quan phải đảm bảo cho mơi trường (hàng hố cơng cộng) phân phối đầy đủ, công 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan - Thất bại thị trường ngoại ứng - Sở hữu Nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trường - Những học kinh nghiệm quản lý môi trường quốc gia giới - Địa bàn tốt để giải thách thức mơi trường quốc gia 2.3 Các nguyên tắc quản lý môi trường - Đảm bảo tính hệ thống - Đảm bảo tính tổng hợp - Đảm bảo tính liên tục quán - Đảm bảo tính tập trung dân chủ - Kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ - Kết hợp hài hịa loại lợi ích - Kết hợp hài hịa, chặt chẽ quản lý tài ngun, mơi trường với quản lý kinh tế - xã hội - Đảm bảo tính tiết kiệm hiệu 2.4 Cơ sở đảm bảo cho việc tiến hành quản lý môi trường - Con người hệ thống cân sinh thái mơi trường - Trình độ phát triển khoa học - kĩ thuật công nghệ - Những thay đổi kinh tế - Hệ thống pháp luật mơi trường ngày hồn thiện 2.5 Các cơng cụ quản lý môi trường Từ khái niệm quản lý mơi trường, ta thấy có ba nhóm cơng cụ quản lý mơi trường chủ yếu, nhóm cơng cụ pháp lý, nhóm cơng cụ kinh tế nhóm cơng cụ khoa - giáo Quản lý môi trường công cụ kinh tế 3.1 Khái niệm công cụ kinh tế Công cụ kinh tế: công cụ nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động cá nhân tổ chức kinh tế để tạo tác động ảnh hưởng đến hành vi tác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho mơi trường 3.2 Mục đích quản lý mơi trường công cụ kinh tế Sử dụng công cụ kinh tế nhằm hai mục đích chính: Điều chỉnh hành nhà sản xuất người tiêu dung, tạo nguồn tài cho ngân sách, (hoặc) cho việc cung cấp hàng hố, dịch vụ mơi trường 3.3 Mục tiêu công cụ kinh tế Nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân xã hội, bảo đảm hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường Giúp hạn chế tối đa hoạt động gây bất lợi cho môi trường sống, đồng thời khuyến khích đổi trang thiết bị, sử dụng hiệu nguồn nguyên, nhiên liệu sản xuất 3.4 Các công cụ kinh tế quản lý môi trường 3.4.1 Thuế tài nguyên Thuế tài nguyên loại thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Vai trò: - Đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên - Thể trách nhiệm tài đối tượng khai thác, sử dụng tài nguyên với chủ sở hữu - Khuyến khích buộc đối tượng khai thác, sử dụng tài nguyên phải trân trọng vai trò giá trị tài nguyên trình phát triển - Tạo khoản thu quan trọng cho ngân sách Nhà nước Mục đích chủ yếu: - Hạn chế nhu cầu khơng cấp thiết việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên - Hạn chế tổn thất, lãng phí nguồn tài nguyên - Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước; thực điều hịa lợi ích Các loại thuế tài nguyên: Thuế sử dụng đất, thuế sử dụng nước, thuế rừng, thuế tiêu thụ lượng, thuế khai thác tài nguyên khoáng sản, Căn tính thuế: Căn vào loại tài nguyên địa bàn khai thác tùy thời kỳ cụ thể ... cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam Chương III: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG... đích quản lí mơi trường cơng cụ kinh tế 3.3 Mục tiêu công cụ kinh tế? ??…………………………………… 3.4 Các công cụ kinh tế quản lý môi trường CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ... tích thực trạng áp dụng cơng cụ kinh tế vào quản lý môi trường Việt Nam CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Thực trạng áp dụng thuế tài