MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ o0o CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÔ THỊ HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG S[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ - o0o - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÔ THỊ HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT - HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Sinh viên thực MSSV Lớp chuyên ngành Khóa Khoa : : : : : Đinh Văn Sơn CQ533312 Kinh tế quản lý đô thị 53 Môi trường đô thị HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÔ THỊ HÓA THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Đơ thị hóa ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội .2 1.1.1 Đơ thị hóa biểu hện thị hóa .2 1.1.2 Các tác động thị hóa đến mơi trườg xã hộ .4 1.2 Phát triển bền vững phát triển đô thị bền vữg 1.2.1 Phát tiển bền vữg .8 1.2.2 Phát triển đô thị bền vững 1.3 Nguyên tắc, tiêu chí đánh gá phát triển thị bền vữg .12 3.1 Nguyên tắc phát triển đô thị bền vữg 12 1.3.2 Yêu cầu tình phát đô thị bền vữg 13 1.4 Tiêu chí đánh giá phát thị bền vững 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐƠ TỊ HĨA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT CẬP TRONG PHÁT TRIỂN CÁC ĐÔ THỊ MỚI TẠI THẠCH THẤT .18 2.1 Các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thạch Thất có ảnh hưởng đến thực trạng phát triển khu đô thị .18 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên hyệnThạchThất 18 2.1.2 Các điều kiện kinh tế - văn hóa – xã hội .19 2.2 Thực trạng phát triển thị hóa tạiThạchThất 21 2.2.1 Thực trạng dân số đô thị huyện Thạch thất 21 2.2.2 Quy mơ diện tích khu đô thị 24 2.2.3.Thực trạng quy hoạch cấp hành quy hoạch tiêu chuẩn xây dựg 26 2.2.4 Thực trạng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội 26 2.3 Nhữg vấn đề bất cập sở hạ tầng rên địa bàn huyện ThạchThất 30 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU ĐÔ THỊ CỦA THẠCH THẤT .31 3.1 Định hướg phát trin bền vữg cho đô thị Việt nam 31 3.2 Phươg hướg phát triển đô thị bền vữg 35 3.3 Các yêu cầu phát triển bền vững khu đô thị Thạch Thất thời gian tới 37 3.4.Các giải pháp đẩy mạnh phát triển bền vững đô thị địa bàn huyện ThạchThất 38 3.5 Một số kiến nghị .40 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Giá trị sản xuất nghành Huyện Thạch Thất năm 2014 19 Bảng 2: Tỷ lệ dân số đô thị xã huyện Thạch Thất năm 2014 .22 Bảng 3: Cơ cấu dân số đô thị huyện Thạch Thất 2014 23 MỞ ĐẦU Đất nước ta đường cơng nghiệp hố, đại hoá với mục tiêu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp Khắp nơi miền đất nước chuyển theo đường mà Đảng Nhà nước chọn.Huyện Thạch Thất thành phố Hà nội khơng nằm ngồi xu Trong năm qua, cơg nghiệp hố, đại hoá đem lại cho huyện Thạch Thất màu sắc mới, phát trin hơn, giàu đẹp Nhưng bên cạnh cịn khơng vấn đề cịn tồn q trìh hóa ảnh hưởg đến mục tiêu thị hố bền vữg phát triển kinh tế huyện Điều thúc em nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp thị hóa địa bàn huyện Thạch Thất-Hà Nội theo hướng phát triển bền vững” Kết cấu chuyên đề bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý lận đô thị hoá theo hướn phát triển bền vữn Chương 2: hực trạng thị hóa vấn đề bất cập phát triển khu đô thị Thạch Thất Chương 3:Phương hướng giải pháp nhằm phát triển bền vữg khu đô thị Thạch Thất CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÔ THỊ HĨA THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Đơ thị hóa ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội Đơ thị hóa q trình tất yếu diễn khơng nước ta mà tất nước giới,nhất nước Châu Á.Nền kinh tế phát triển tốc độ thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh Q trình thi hóa đem lại thành góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội khu vực,nâng cao đời sống nhân dân nhiên bên cạnh trình thị hóa mang lại tiêu cực q tải dân sơ thị ,ơ nhiểm môi trường sống, ùn tắc tai nạn giao thông, vấn đề nhà ở, thị hóa tự phát… 1.1.1 Đơ thị hóa biểu thị hóa Khái niệm thị hóa “Đơ thị hóa mờ rộng thị , tín theo tỉ lệ phần trăm dân số hay diện tích thị tổn số dân hay diện tíc vùng hay khu vực gọi mức độ đô thị hóa Hoặc tính theo tỉ lệ gia tăng hai yếu tố theo thời gian gọi tốc độ thị hóa ” Nói cách đầy đủ thị hóa q trìn biến chuển kinh tế - xã hội –văn hóa khôn gian,gắn liền với nhữn tiến khoa học kỹ thuật xã hội lồi người , diễn nghề mới, dịch chuển cấu lao động, dịch chuyển lối sốn ngày văn minh với mở rộng không gian thành hệ thống đô thị, song song với việc tổ chức ranh rới hành quân Ở nhữn nước có trình độ phát triển kinh tế xã hội càn cao tỷ lệ thị hóa cao Các hình thức thị hố - Đơ thị hố nơng thơn: xu hướng bền vững có tính quy luật Là q trình phát triển nông thôn phổ biến lối sống thành phố cho nơng thơn ( cách sống, hình thức nhà cửa, phong cách sinh hoạt…), tăng trưởng đô thị theo xu hướng bền vững - Đơ thị hố ngoại vi: trình phát triển mạnh vùng ngoại vi thành phố kết phát công nghiệp, sở hạ tầng … tạo cụm đô thị, liên thị… góp phần đẩy nhanh thị hố nơng thơn - Đơ thị hố giả tạo:là phát triển thành phố tăng mức dân cư đô thị dân cư từ vùng khác đến, đặc biệt nơng thơn … dẫn đến tình trạng thất nghiệp, giảm chất lượng sống… Biểu thị hóa -Mở rộng quy mơ diện tích thị có sở hình thành khu đô thị mới, quận, phường hạn chế Việc hình thành khu thị mới, quận, phường xem hình thức thị hóa theo chiều rộng mở đường quan hệ sản xuất cho lực lượng sản xuất phát triển Với hình thức dân số diện tích thị tăng nhanh chóng Sự hình thành thị để phá triển đồng khu vực, đô thị xây dựng sở xây dựng khu công nghiệp vùng kinh tế xu hướng tất yếu phát triển - Hiện đại hóa nâng cao trình độ thị có q trình thường xun tất yếu cảu trình tăng trưởng phát triển Các nhà quản lý đô thị thành phần kinh tế địa bàn đô thị thường xuyên vậ động nhằm làm giàu thêm cho thị Q trình địi hỏi họ phải điều tiết, tận dụng tối đa tiềm sẵn có hoạt động có hiệu cao sở đại hóa lĩnh vực kinh tế xã hội đô thị 1.1.2 Các tác động đô thị hóa đến mơi trường xã hội 1.1.2.1 Mặt tích cực Về văn hố- xã hội Đơ thị hố làm thay đổi mặt đất nước nhiều phương diện Q trình thị hố cũn làm thay đổi văn hố dân tộc nói chung văn hố thị nói riêng Q trình thay đổi văn hố thị đan diễn khía cạnh sau: -Sự biến đổi văn hoá sản xuất, kinh doanh thúc đẩy nhanh trình dân chủ lĩnh vực văn hoá, xác lập ngày đầy đủ quyền nghĩa vụ người dân, nhóm cư dân thị việc sáng tạo, phát huy, bảo tồn hưởg thụvăn hố Người dâ thị ngày trọng đến chất lượng loại hình dịch vụ văn hố, có nhiều điều kiện để chọn lựacách thức hưởng thụ giá trị văn hoá -Trong tổ chức đời sống văn hố, người dân thị dần hình thành ý thức chấp hành pháp luật, ý thức công dân ý thức cá nhân - Kinh tế thị trờng làm thay đổi thái độ lao động người thành thị: tất phải vươnra thị trường, tt phải kiếm việc làm, phải có thu nhập, khơng trơng chờ, ỷ lại vào bao cấp nhà nước bố thí xã hội Thái độ gia đình, bạn bè, xã hội có ự thay theo hướng đại, thơng cảm, sẻ chia tôn trọng tự cá nhân (sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật) - Người dân thành thị ngày vượt qua tính ích kỷ, tự ti người nông dân tiểu thương, vượt qua ràng buộc lễ giáo phong kiến Nhân cách văn hố người dâ thị q trình cơng ngiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục hình thành theo hướng tích cực nhiều hơn, có nhiều đặc trưng khác với nhân cách văn hoá truyền thống người Việt Nam Sự khác biệt lớn hình thành nhân cách cơng dân với đặc trưng khẳng định “tôi”, cá nhân nhiều bị chi phối cộng đồng Dân số lao động đô thị tăng nhanh: Dân số, lao động tăng nhanh chóng thị chủ yếu hai dịng di cư vào đô thị: - Lao động từ nông thôn đổ thị để tìm việc làm Dịng di cư đã, tiếp tục diễn cug cấp cho đô thị nguồn lao động phổ thơng dồi mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế đô thị nông thôn - Sinh viên trường đại học, cao đẳng sau học xong lại đô thị đến đô thị khác kiếm việc làm Sinh viên trường khơng thể tìm việc nơng thơn, thành phố lại thêm nguồn lao động đầy tiềm Nguồn lao động tạo cạnh tranh mạnh mẽ thị trường lao động Về kinh tế: -Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế với tốc độ cao Cơng nghiệp hố, đại hố thị hố làm thay đổi tập quán sản xuất, kinh doanh người đô thị theo hướng cơng nghiệp hố, đa thành phần, đa dạng dịch vụ theo knh tế thị trường Trong q trình thị hóa, kinh tế thị tăng trưởng với tốc độ cao mức độ tập trung lực lượng sản xuất cao, khắc phục tác phong sản xuất nhỏ, trì trệ, luộm thuộm, manh mún; hình thành tc phong công nghiệp đại, tạo suất la động cao, vai trò hạt nhân phát triển kinh tế thể rõ Đô thị nơi tập tung trường đại học, nhà kho học, đồng thời có sức hấp dẫn lớn với nguồn lao động có kỹ thuật lợi đặc biệt đô thị việc phát triển kinh tế Quy mô việc làm đô thị tăng hình thành khu cơng nghiệp, mở rộng quy mơ sản xuất doanh nghiệp có Q trình vừa làm tăng việc làm vừa làm chuyển dịch cấu kinh tế kinh tế đô thị Đồng thời, việc chuyển dịch cấu ngnh kinh tế thị cịn làm tăng trưởng kinh tế đô thị theo chiều sâu, tăng suất lao động xã hội, tăng GDP bình qn đầu người thị nước Để đạt tăng trưởng cao, ngành khơng ngừng nâng cao trình độ công nghệ, áp dụng kỹ tuật kinh tế đô thị, làm nâng cao hiệu sản xuất Nhà nước áp dụng sách kinh tế nhằm phát huy hết lực sẵn có mở rộng quy mô kinh tế, nâng cao suất lao động xã hội - Cùng với mặt tích cực trình tăng trưởng kinh tế việc tăng thu nhập người lao động, tăng tích lũy doanh nghiệp, nâng cao đời sống cư dân đô thị - Đơ thị hóa khiến phận nơng dân đất thiếu đất sản xuất, nhu cầu tìm việc làm ngày tăng cao khu vực nơng thơn Trong đó, nhu cầu tuyển dụng lao động cho cc khu công nghiệp, khu chế xuất, doanh nghiệpcóvốn đầu tư nước ngồ lớn Nhu cầu xây dựng sở hạ tầng lớn với đời nhiều loại hình dịch vụ sựphát triển nhanh chóng loại hình doanh ghiệp địi hỏi nhiều lao động ây hi để chyển đổi lao động dư thừa khu vực nông thôn sang ngành sản xuất phi nông nghiệp, tạo việc làm cho lao động nông nghiệp thời kỳ nông nhàn - Sự phát triển số ngành cơng nghiệp, hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất, gia tăng mạnh mẽ doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khiến cho tốc độ thị hóa gia tăng nhanh chóng ... trìh hóa ảnh hưởg đến mục tiêu thị hố bền vữg phát triển kinh tế huyện Điều thúc em nghiên cứu đề tài: ? ?Thực trạng giải pháp thị hóa địa bàn huyện Thạch Thất- Hà Nội theo hướng phát triển bền vững? ??... lận thị hố theo hướn phát triển bền vữn Chương 2: hực trạng đô thị hóa vấn đề bất cập phát triển khu đô thị Thạch Thất Chương 3:Phương hướng giải pháp nhằm phát triển bền vữg khu đô thị Thạch Thất. .. phát triển đô thị bền vữg 35 3.3 Các yêu cầu phát triển bền vững khu đô thị Thạch Thất thời gian tới 37 3.4.Các giải pháp đẩy mạnh phát triển bền vững đô thị địa bàn huyện ThạchThất