Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Bùi Thị Hoàng Lan LỜI CAM ĐOAN "Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Ký tên Mai Phương Hoa SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Bùi Thị Hoàng Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: Cơ sở lý luận của phương pháp phát triển công trình mới không gian lịch sử 1.1 Các khái niệm chung 1.1.1 Không gian lịch sử 1.1.2 Công trình mới .6 1.2 Lý luận chung về phương pháp pháp triển công trình mới không gian lịch sử 1.2.1 Khái niệm .6 1.2.2 Các nguyên tắc chung 1.2.3 Các bước thực hiện .11 1.3 Kinh nghiệm áp dụng phương pháp phát triển công trình mới không gian lịch sử tại nước ngoài .16 1.3.1 Anh .16 1.3.2 Scotland 18 1.3.3 Nhận xét chung 19 1.4 Tiểu kết chương I 20 Chương II: Thực trạng phát triển công trình mới không gian lịch sử tại khu vực phố cổ Hà Nội .21 2.1 Giới thiệu chung về khu vực phố cổ Hà Nội 21 2.2 Thực trạng phát triển các công trình mới không gian lịch sử tại khu vực phố cổ Hà Nội .22 2.2.1 Thực trạng xây dựng trái phép tràn lan 22 2.2.2 Một số dự án bảo tồn, phục dựng được thực hiện 25 2.3 Đánh giá ưu nhược điểm của các công trình mới tại khu vực phố cổ Hà Nội 27 2.3.1 Ưu điểm 27 2.3.2 Nhược điểm 27 2.4 Tiểu kết chương II 28 Chương III: Khả ứng dụng phương pháp vào việc phát triển các công trình mới không gian lịch sử tại khu vực phố cổ Hà Nội 29 3.1.Sự cần thiết của việc phát triển các công trình mới tại khu vực phố cổ Hà Nội 29 3.1.1 Định hướng phát triển các công trình mới tại khu vực phố cổ Hà Nội 29 3.1.2 Sự cần thiết của việc phát triển công trình mới tại khu vực phố cổ Hà Nội 30 3.2 Khả ứng dụng phương pháp ‘phát triển công trình mới không gian lịch sử’ tại phố cổ Hà Nội .30 3.2.1 Khả ứng dụng các giai đoạn của phương pháp 30 3.2.2 Các yếu tố cần quan tâm khác 31 3.3 Đề xuất, kiến nghị 32 3.4 Tiểu kết chương III 33 KẾT LUẬN 34 PHỤ LỤC .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Lan DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Hình 1.1 Các giai đoạn phương pháp…………………………… 13 Bảng 1.1 Phối kết hợp yếu tố làm nên không gian lịch sử ……… .14 Hình 1.2 Tổng kết phương pháp …………………………………… .17 Hình 2.1 Biểu đồ diện tích nhà phố cổ Hà Nội …………… 25 SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chun đề thực tập GVHD: Ths Bùi Thị Hoàng Lan LỜI MỞ ĐẦU Lâu ở Việt Nam, vấn đề phát triển thường bị coi ‘kẻ thù’ của di sản Tâm lí “hoài cổ” và tâm trạng “buồn, tiếc, thương” rất phổ biến các bài viết lien quan đến vấn đề kiến trúc di sản Điều này thật đáng tiếc vì những suy nghĩ này thường không dẫn đến các giải pháp, ngược lại thường bỏ mặc di sản cho thời gian hoặc xã hội hủy hoại, phá hỏng Trên thực tế, bất kì đô thị nào thế giới cũng phải đối mặt với sự mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát triển và những giải pháp đời cùng tranh cãi Vấn đề đặt là các nhà chính sách cần từ bỏ việc đào bới quá khứ hay những mâu thuẫn hiện tại để tìm giải pháp thiết thực nhằm ‘cứu’ di sản Việc đầu tiên có thể làm là học hỏi kinh nghiệm của các nước đã thành công việc tiếp cận vấn đề này Phố cổ Hà Nội là một địa điểm lịch sử nổi tiếng chứa đựng các giá trị quý giá về lịch sử, văn hóa, xã hội Kiến trúc nhà cổ tại là một điểm độc đáo, tạo nên đặc trưng riêng của khu vực Tuy nhiên, các nhà cổ này xuống cấp theo thời gian, mật độ dân số lại tăng cao, khiến nhà cổ không thể đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của người dân Điều này đã dẫn đến hiện trạng nhiều hộ gia đình đã tự ý phá bỏ nhà cổ để xây dựng nhà ở theo kiểu hiện đại Nhưng thật đáng tiếc, đa phần những nhà được xây mới không hề hòa hợp với không gian ‘cổ’ của khu vực, tạo sự lộn xộn, xấu xí cho cảnh quan đô thị Vì vậy, việc tìm một phương pháp giúp cho các nhà, công trình xây mới tại phố cổ trở nên hòa hợp với không gian xung quanh là điều hết sức quan trọng Anh và Scotland là nước đã thành công việc xây dựng công trình mới không gian lịch sử mà không làm mất giá trị mỹ quan của khu vực Công trình mới không nhất thiết phải dập khuôn những công trình hiện hữu, mà cần tạo sự hòa hợp với không gian chung nhiều khía cạnh Họ đã đưa phương pháp ‘phát triển công trình mới không gian lịch sử’ nhằm chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè quốc tế Bài luận văn này sâu vào nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng phương pháp ‘phát triển công trình mới không gian lịch sử’ của Anh và Scotland Đồng thời tìm hiểu về thực trạng phát triển công trình mới ở khu phố cổ Hà Nội, từ đó đưa những nhận xét về khả áp dụng phương pháp này tại Việt Nam Về phương pháp nghiên cứu, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp tổng hợp và phân tích dựa sở lý thuyết đã có, những công trình nghiên cứu, dự án đã được triển khai, tư liệu sưu tầm và ngoài nước để hệ thống hoá những thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận của phương pháp phát triển công trình mới không gian lịch sử Chương II: Thực trạng phát triển công trình mới không gian lịch sử tại phố cổ Hà Nội SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chun đề thực tập GVHD: Ths Bùi Thị Hoàng Lan Chương III: Khả ứng dụng phương pháp vào việc phát triển các công trình mới không gian lịch sử tại khu vực phố cổ Hà Nội Trong quá trình thực hiện bài luận văn, em xin chân thành cảm ơn Ths Bùi Thị Hoàng Lan đã hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình, đưa những góp ý hữu ích giúp em thực hiện bài luận văn Do hạn chế về mặt kiến thức cũng thời gian, bài luận văn của em không tránh khỏi những sai sót, mong thầy cô thông cảm cũng góp ý để em có thể hoàn thiện tốt bài luận của mình SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chun đề thực tập GVHD: Ths Bùi Thị Hoàng Lan Chương I: Cơ sở lý luận của phương pháp phát triển công trình mới không gian lịch sử 1.1 Các khái niệm chung 1.1.1 Không gian lịch sử 'Không gian lịch sử'’ mô tả khu vực với hình thức quy mô có thể khác Chúng bao gồm không gian tự nhiên nhân tạo, thành thị, nông thôn di tích lịch sử-văn hóa Không gian lịch sử bao gồm mợt hoặc mợt tập hợp các cơng trình di sản xung quanh tịa nhà, di tích, khu vực bảo tồn, danh lam thắng cảnh Chúng không chỉ mang lại những giá trị về mặt văn hóa, mà còn đóng vai trò quan trọng các hoạt động công cộng giáo dục, phát triển kinh tế bền vững, sức khỏe, hạnh phúc và kết nối cộng đồng Không gian lịch sử tiếp tục trung tâm nhiều dự án thành cơng, góp phần nâng cao chất lượng c̣c sớng Có nhiều khía cạnh mợt di tích lịch sử đo lường cách dễ dàng Phương pháp Phát triển công trình mới không gian lịch sử chỉ tập trung vào khía cạnh trực quan của không gian lịch sử Bằng hiểu biết môi trường lịch sử, phận cấu thành cách các bộ phận phối kết hợp để tạo một tổng thế, nhà thiết kế dễ dàng đạt kết khơng những cải thiện cảnh quan có mà còn tôn được giá trị của thiết kế 1.1.2 Công trình mới Ở đây, ‘Công trình mới’ được định nghĩa là tất can thiệp đáng kể về mặt thiết kế môi trường lịch sử, bao gồm không gian mở, khu vực công cộng, xây dựng mới, thay đổi lớn, bổ sung hoặc cải tạo Xét quy mơ, bao gồm tất thứ từ thay đổi những khoảng không nhỏ đến quy hoạch tổng thể lớn Có quan điểm cho tịa nhà khơng gian lịch sử cần giớng với tịa nhà có về thiết kế, hình dáng chất liệu Điều đúng hồn cảnh cụ thể, ví dụ phần tòa nhà bị và cần khôi phục lại phần đã mất đó Nhưng nhìn chung, thiết kế mới không gian lịch sử không cần thiết phải trông 'rêu phong, cũ kĩ' để hòa hợp với môi trường xung quanh Có rất nhiều công trình mới được xây môi trường lịch sử, dù mang thở đương đại, vẫn rất thành công Có thể thấy một sự tiếp cận trung thực tự tin ngôn ngữ kiến trúc hiện đại sẽ mang lại kết quả tốt, được thế hệ tương lai đánh giá cao 1.2 Lý luận chung về phương pháp pháp triển công trình mới không gian lịch sử 1.2.1 Khái niệm Thời gian cùng với sự phát triển của xã hội đã tạo rất nhiều thách thức với những khu vực nhảy cảm về giá trị lịch sử kiến trúc, khiến chúng cần có sự phát SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chun đề thực tập GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Lan triển, đởi mới từ bên Có rất nhiều luồng ý kiến và tranh cãi đưa nhằm tìm hướng phát triển phù hợp cho những khu vực này Nhiều giải pháp đã được đưa ra, chúng lại trái ngược nhau: Có ý kiến muốn cách ly hoàn toàn với quá khứ Điều này thể hiện qua vật liệu, kích thước và phương pháp xây dựng công trình Những người đưa quan điểm này cho rằng theo thời gian, vật liệu, kiểu dáng…rồi sẽ trở nên cũ đi, vậy nên những thứ gây sốc hôm sẽ trở nên bình thường 30 năm nữa Tương tự, những đột phá quá khứ đã là một phần tổng thể hiện đại Hệ quả của lối tư này là sự đời của những công trình lạc lõng, không thể hiện chút cân nhắc nào đến cảnh quan khu vực, và hạ thấp giá trị của bản thân công trình và không gian chung Trái lại, có những người lại tìm cách lưu giữ lại tất cả những đặc điểm của công trình cũ bằng mọi giá Vậy nên, phản đối mọi dự án phát triển mới là cách tốt nhất, hoặc nếu phải xây mới thì bắt buộc phải copy hoàn toàn lối kiến trúc của công trình hiện hữu Lý lẽ họ đưa là việc trì những đặc trưng lịch sử là lý để nhà nước quy định những khu vực cần được bảo vệ, và việc nhất chúng ta cần làm là bảo tồn Tuy nhiên, quan điểm này với việc phục hồi một cách chân thực là hoàn toàn khác Ý kiến này thường cho kết quả là việc chép bề nổi những yếu tố lịch sử của công trình mới và tổn hại đến đặc trưng của khu vực không khác gì ý kiến cách ly được nêu ở Cả hai cách tiếp cận bản này đã tồn tại nhiều năm và cán cân giữa chúng thay đổi theo từng thời kì phụ thuộc vào quan điểm, xu hướng cũng sự tích lũy về kinh nghiệm Tuy nhiên, chúng đều dẫn đến hệ quả đáng tiếc, đặc biệt cả hai bị ép buộc phải nhượng bộ Khi một thiết kế đã dần thành hình phải điều chỉnh để phù hợp với không gian chung, thì dấu hiệu cho sự thất bại thường là: Giáng cấp: tòa nhà tiếp giáp với tòa nhà hữu thấp khoảng nhỏ giật cấp thấp dần phía mặt tiền để tạo tương thích chiều cao Trừ phi thay đổi chiều cao u cầu thiết kế, cịn khơng việc tạo độ dốc mặt trước cơng trình nhấn mạnh thêm chênh lệch hai tịa nhà Nếu chi tiết khơng xử lý khéo léo khơng có tác dụng với cơng trình hữu Lạm dụng yếu tố kiến trúc lịch sử vô tội vạ mà khơng cân nhắc đến kỹ thuật hay độ xác để làm nên yếu tố Một ví dụ thường thấy gờ viền cornice có tỷ lệ lớn so với tòa nhà Những kiểu thêm mắm thêm muối hay ví von “tô son cho khỉ”, vốn thường hay phương pháp giáng cấp chiều cao Phóng to chi tiết kiến trúc vốn thuộc cơng trình lịch sử quy mơ nhỏ để tái tịa nhà đại quy mơ lớn, tìm cách chia khối nhà lớn để chúng trơng nhỏ lại trong kích thước sàn bên không đổi điều nhấn mạnh kích thước to lớn chúng Phối vật liệu tưởng tương đương thực lại khơng liên quan với Ví dụ, dùng gạch đỏ sản xuất rẻ tiền máy viền keo SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chun đề thực tập GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Lan khơng thể hịa hợp với chi tiết gạch làm thủ công cẩn thận Đặt chúng cạnh làm nhấn mạnh mâu thuẫn vật liệu phương pháp xây dựng Trường hợp tương tự với đá vữa Vì vậy, phương pháp phát triển công trình mới không gian lịch sử cách tiếp cận để khảo sát trạng cho dự án phát triển cách chi tiết nhất, nhằm kết nối công trình với khơng gian hiệu hữu thơng qua việc tìm hiểu, đánh giá đặc điểm không gian, thiết kế với luận chứng rõ ràng Mục đích của phương pháp để phong cách kiến trúc cụ thể phù hợp phong cách cịn lại Thực tế, định, áp dụng một cách cứng nhắc, máy móc khiến cho ý đồ tạo sự hòa hợp bị thất bại, bất luận thiết kế theo lối tương đồng hay tương phản cũ Một thiết kế thành công phải thỏa mãn tiêu chí sau đây: Phản ánh tốt, chân thực yếu tố lịch sử và địa lý khu vực Hài hịa với hình thái tịa nhà đường phố hữu Bảo tồn hướng nhìn quan trọng Tơn trọng quy mơ cơng trình lân cận Sử dụng vật liệu phương pháp xây dựng có chất lượng tốt cơng trình hữu Bổ sung vào đa dạng kết cấu không gian chung bằng cách tạo hướng nhìn, bố cục xếp Cách tiếp cận địi hỏi cân nhắc tất quy trình, từ việc thiết kế đến xác định đề bài, chọn nhóm thiết kế thảo luận thống với quan quản lý từ bước Sự hợp tác, tôn trọng lẫn cam kết theo đuổi tầm nhìn chung yếu tố then chốt để tạo nên thành công 1.2.2 Các nguyên tắc chung Có nguyên tắc chung cần được đặt cùng trình thiết kế cũng phát triển dự án Chúng nên áp dụng từ giải pháp thiết kế nhen nhóm đến lúc được đưa vào thực tế Nhà thiết kế nên xem xét tất nguyên tắc một cách tổng thể và cân tập trung vào mợt khía cạnh cụ thể nào đó Một cách tiếp cận đơn phía có thể sẽ không mang lại hiểu quả Những nguyên tắc được dùng danh sách kiểm tra hữu ích cho nhà hoạch định sách việc giám sát, kiểm tra xem công việc thực hiện phù hợp hay chưa Công trình cần đáp ứng các ́u tớ về: • Cấu trúc thị • Hình thái bớ trí khơng gian thị • Mật độ chức SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chun đề thực tập GVHD: Ths Bùi Thị Hoàng Lan • Quy mô • Vật liệu chi tiết • Cảnh quan • Tầm nhìn và hướng nhìn • Lịch sử hình thành Sau đây, ta sẽ vào phân tích chi tiết từng yếu tố: a) Cấu trúc đô thị Cấu trúc đô thị là sự tương quan giữa các yếu tố tạo thành đô thị đường phố, xanh và các tòa nhà Công trình nên tìm hiểu, xác nhận đóng góp tích cực cho các yếu tố này Một công trình mới được cho là đáp ứng tốt với cấu trúc đô thị hòa hợp với nhóm các cơng trình, liên kết với chỉ tòa nhà cụ thể nào đó Ở số địa điểm, cấu trúc đô thị bị ảnh hưởng phát triển hoặc phá hủy trước đó xây dựng chính là hội để sửa chữa thiệt hại đó Điều khơng có nghĩa xây dựng lại mợt cách mù quáng theo cấu trúc đô thị bị mất; cần đảm bảo kiến thức hiểu biết cấu trúc thị nằm q trình thiết kế b) Hình thái bố trí không gian đô thị Các công trình nên tôn trọng hình thái bố trí không gian đô thị – sự sắp xếp đường phố không gian - tịa nhà Hình thái bớ trí khơng gian thị có xu hướng bị ảnh hưởng nhịp điệu thành phần kiến trúc mối quan hệ giữa các tòa nhà Một hình thái bố trí không gian “đặc” với các tòa nhà cao tầng và lòng đường hẹp, có xu hướng tạo hiệu ứng chật chội và bị giới hạn Trong nơi có đường phố rất dài lại tạo một hình thái bố trí khác và đòi hòi các giải pháp khác Một yếu tố cần quan tâm của hình thái bố trí không gian đô thị là “ khả thẩm thấu”: cách người dân di chuyển giữa các khu vực và tầm nhìn là ngắn hay dài c) Mật độ Chức Mật độ chức của các công trình là yếu tố quan trọng việc tạo đa dạng sức sống cho khu vực Mật độ số lượng cơng trình hỗ trợ khoảng đất cụ thể nào đó thay đổi tùy theo loại hình sử dụng Nó thể bằng tỷ lệ phịng cho khu dân cư Công trình mới không gian lịch sử cần đáp ứng được số lượng, đặc trưng và chức của dân cư, đặc biệt là điều nó tạo nên dấu ấn cho khu vực hoặc liên quan tới lịch sử phát triển SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chuyên đề thực tập 10 GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Lan d) Quy mơ Thiết kế nên xem xét quy mô xung quanh, hệ thống phân cấp và khới lượng hình thức xây dựng hành Quy mô tạo thành từ chiều cao khối lượng tương đối của cơng trình, độ cao tịa nhà thường liên hệ với chiều cao người, chiều rộng đường không gian, tòa nhà bên cạnh, hoặc cột mốc cụ thể nào đó Một tịa nhà sáu tầng thấp xung quanh nó các tòa nhà hai tầng cạnh nó là tòa nhà 10 tầng quy mô thích hợp liên quan đến tác động tương lai công trình mới Đối với khu vực di tích lịch sử, kiến trúc sư thường sử dụng tỷ lệ kiến trúc thiết bị đặc biệt để làm cho tịa nhà trơng hài hòa Thanh treo rèm, cửa sổ mở , các đường mái nhà thường sử dụng để các tòa nhà trông nhỏ quy mô thực tế của nó Trong tình khác, kiến trúc sư muốn tăng quy mơ để tịa nhà trơng hồnh tráng e) Vật liệu chi tiết Các công trình lịch sử ở giai đoạn đầu thường có xu hướng sử dụng vật liệu bản địa tìm thấy gần khu vực gỗ, gạch nung Dần già, với sự phát triển của xây dựng, nhiều công trình đã sử dụng thêm thép, thủy tinh bê tông Có thể nói, những vật liệu "truyền thống" đóng góp không nhỏ cho bản sắc của địa phương Có rất nhiều thành phố, thị trấn và làng quê ở Việt Nam là ví dụ tiêu biểu cho việc sử dụng những vật liệu truyền thông và ngôn ngữ địa phương để tạo bản sắc riêng cho khu vực của mình.Đối với các khu vực này, những vật liệu có chất lượng cao, chi tiết hoàn hảo có thể hài hòa với những công trình truyền thống Sử dụng một cách khôn khéo, thích hợp màu sắc, kết cấu thành phần vật liệu, dù đó là vật liệu truyền thống hay đại, cực kì cần thiết Những vật liệu chi tiết vật liệu đó , đặc biệt ở các khu vực danh lam thắng cảnh, quan trọng việc quyết định công trình nổi bật hay mờ nhạt f) Cảnh quan Một hiểu biết thấu đáo địa hình hiện hành của khu vực nhân tố cần thiết đáp ứng cho việc thiết kế Nhiều công trình trông có vẻ ‘già’ cảnh quan xung quanh vì hình thức, kết cấu màu sắc nó Công trình nên pha trộn kết hợp lại với những cơng trình có sẵn chứ khơng đơn thuần chép dập khuôn máy móc Cảnh không bao gồm yếu tố tự nhiên khu vực mà sản phẩm người đồng ruông, khu vực khảo cổ… g) Tầm nhìn và hướng nhìn Tầm nhìn nói đến cảnh quan rộng mở hướng nhìn bị giới hạn hai dãy nhà bị chắn điểm nhấn tòa nhà yếu tố cảnh quan Việc phát triển hội để phục hồi mở hướng nhìn đến điểm nhấn quan trọng khu vực SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí đô thị Chuyên đề thực tập 25 GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Lan Tình hình “làm ngơ” cấp quyền với cơng trình vi phạm xảy thường xuyên Lấy ví dụ vào ngày 20/11/2014, UBND phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm định việc cưỡng chế phá dỡ cơng trình vi phạm trật tự xây dựng thị cơng trình số 24 Lương Ngọc Quyến (phường Hàng Buồm) ông Vũ Trung Kiên (hiện Chủ tịch UBND phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm) làm chủ đầu tư. Tuy nhiên sau đó, cơng trình ngang nhiên hồn thành vào sử dụng Một ví dụ khác nhà xây dựng số 1B phố Tô Tịch, dù xây dựng trái phép năm, làm ảnh hưởng đến hộ gia đình xung quanh, lại khơng thấy quan có thẩm quyền vào Một người dân sở xúc cho biết: “Dân thường cơi nới mở rộng thêm chút mái tơn quyền, tra xây dựng xuống lập biên phạt tiền cưỡng chế mà tòa nhà xây hai năm, sai phép lù lù gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chúng tơi mà quyền làm ngơ Có lẽ họ “đi đêm” với nên ngang nhiên ” (Nguồn: PV Chất lượng Việt Nam) Có thể thấy rõ tình trạng nhận “hối lộ”, “quản lý lỏng lẻo” ngun nhân gây tình trạng xây dựng trái phép phố cổ Đồng thời việc chưa có đường lối sách cụ thể cho việc trùng tu, cải tạo phố cổ khiến mặt khu vực xuống cấp, nhếch nhác Sự thiếu ý thức của người dân Có thể thấy rõ sự thiếu ý thức của người dân, cụ thể ở là tự ý xây dựng, cơi nới trái phép, không theo một kiến trúc, quy hoạch cụ thể, đã phá hỏng bộ mặt của phố cổ Nhiều hộ gia đình đã đập hẳn nhà cổ để thay thế bằng những nhà hiện đại Điều này lâu dài sẽ phá hoại những giá trị về lịch sử của khu phố cổ, tạo sự lộn xộn, mất giá trị của khu vực 2.2.2 Một số dự án bảo tồn, phục dựng được thực hiện a) Dự án cải tạo chỉnh trang thí điểm đoạn phố Tạ Hiện Phố Tạ Hiện xây dựng vào khoảng đầu kỷ XX, đó, dãy số lẻ gồm 10 nhà liền khối, quy mô tầng, mái ngói dốc, giống nhau, mang ảnh hưởng kiến trúc Pháp, dãy chẵn lại mang đậm kiến trúc Việt Nam Trước được cải tạo, kiến trúc cũ phố này đã bị biến dạng nặng nề Những nhà cũ, mái ngói xưa bị thay thành mái tôn, đôi chỗ dột nát, gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người dân Còn những nhà được xây theo SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chun đề thực tập 26 GVHD: Ths Bùi Thị Hoàng Lan kiểu kiến trúc truyền thống Việt Nam, nguyên bản tầng thường được xây lùi vào, tầng đưa sát mặt đường hiện nhiều người dân cơi nới nên phần tầng các nhà đều di chuyển hết phía ngoài, gây ảnh hưởng đến kiến trúc khu phố “Dự án cải tạo chỉnh trang thí điểm đoạn phố Tạ Hiện” Ban quản lý phố cổ Hà Nội thực với giúp đỡ TP Toulouse (Pháp), nhằm bảo tồn kiến trúc đặc trưng, tạo thành điểm nhấn kiến trúc du lịch ẩm thực cho du khách nước, thúc đẩy hoạt động thương mại, du lịch, đồng thời góp phần nâng cao điều kiện sống cho người dân Dự án đã cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật tại đoạn phố Tạ Hiện bắt đầu từ phố Lương Ngọc Quyến đến phố Hàng Buồm: thay thế hệ thống nước, hệ thống điện sinh hoạt, cấp thoát nước, điện chiếu sáng công cộng, bố trí bãi đỗ xe, trồng thêm xanh…Các dãy nhà được cải tạo về phần mặt đứng: kích thước cửa, mái vẩy, màu sơn, thay đổi vị trí lắp điều hòa, biển hiệu quảng cáo, hệ thống thoát nước…Lòng đường được bảo tồn, lát bằng đá tự nhiên Đặc biệt, khu phố Tạ Hiện đã trở thành khu phố bợ b) Phớ Lãn Ơng Phớ Lãn Ơng nởi tiếng với ngành nghề kinh doanh thuốc Nam, kiến trúc của các nhà đan xen phong cách nhà ống Hà Nội, Hoa và Pháp thuộc địa Hiện trạng trước cải tạo: bộ mặt đoạn phố khá ngổn ngang và biến dạng sự thời gian và sự phát triển thiếu kiếm soát Nhiều gia đình đã tự ý quay, chiếm không gian phía hoặc sửa đổi chức năng, kết hợp mặt tiền nhà với bếp và công trình phụ Dự án trùng tu một đoạn phố dài 120m, với 42 hộ, kéo từ đoạn cắt phố Thuốc Bắc tới phố Chả Cá Kinh phí 25 tỷ đồng lấy từ ngân sách nhà nước Dự án đã phục hồi các phần bị bong tróc của mặt đứng các nhà Một số cửa gỗ quá cũ được thay mới, các cửa sắt, hoa sắt tại ban công được sơn lại Những mảng mái ngói tạp nham được thay thế bằng mái ngói ta lợp theo kiểu truyền thống Những cấu kiện gỗ đã mục xà gồ, li tô, cầu phong…được loại bỏ để sử dụng những cấu kiện mới, trung thành theo nguyên bản Biển hiệu hàng loạt hiệu thuốc Đông y bên đường thu lại với kích thước phù hợp Bảng quảng cáo, máy điều hịa, hệ thống nước mái "giấu" vào nơi khuất tầm nhìn c) Dự án giãn dân phớ cổ Hà Nội Dự án giãn dân phố cổ Hà Nội nhằm mục đích giảm áp lực dân số lên đô thị, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, tạo điều kiện bảo tồn cảnh quan và kiến trúc khu vực phố cổ Đây là một dự án lớn nằm Đề án giãn dân phố cổ quận Hoàn Kiếm – một chủ trương lớn của Thành phố Hà Nội, nhằm đưa mật độ dân cư khu phố cổ từ 823 người/ha hiện xuống còn 500 người/ha năm 2020 SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chun đề thực tập 27 GVHD: Ths Bùi Thị Hoàng Lan Tháng 3-2015, giai đoạn của dự án được khởi động: xây dựng khu nhà ở giãn dân tại khu đô thị Việt Hưng (quận Long Biên) Dự trù nguồn vốn đầu tư cho toàn giai đoạn I 4.300 tỷ đồng Trong vốn ngân sách Nhà nước để lập đề án, giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật khoảng 500 tỷ đồng; Vốn xã hội hóa ứng để đầu tư xây dựng khu nhà giãn dân 3.800 tỷ đồng Dự kiến từ đến 2015 hoàn thành việc giãn dân giai đoạn I (Nguồn: dantri.com.vn) Tuy nhiên, dự án vấp phải sự phản đối của nhiều người dân Như đã nói ở trên, phố cổ là nơi thuận lợi cho công việc kinh doanh buôn bán, nhiều người lo sợ nguồn thu nhập của họ ở nơi ở mới sẽ không được đảm bảo Vì vậy khu giãn dân cần tính toán hợp lí, không chỉ đảm bảo chất lượng sống mà còn thu nhập, công việc của người dân 2.3 Đánh giá ưu nhược điểm của các công trình mới tại khu vực phố cổ Hà Nội 2.3.1 Ưu điểm Các dự án hợp pháp đã thay đổi đổi bộ mặt lộn xộn của tuyến phố được cải tạo Trả lại vẻ khang trang, sạch sẽ và đặc biệt là ‘hồn xưa’ của phố cổ Từ đó kéo theo rất nhiều hệ quả tích cực như: công việc kinh doanh của các hộ dân được cải thiện các tuyến phố thu hút một lượng lớn khách du lịch; tuyến phố bộ làm giảm sự ồn ào, ô nhiễm các phương tiện giao thông gây ra… Các dự án được thực hiện khoảng thời gian ngắn ( khoảng 1-2 năm) Lúc đầu vấp phải sự phản đối của người dân ảnh hưởng đến đời sống của họ, sau đó, thấy được sự cần thiết và ích lợi của việc trùng tu khu phố, người dân đã tích cực ủng hộ dự án Tạo tiền đề cho sự bảo tồn phố cổ Những dự án này sẽ làm gương cho các dự án phát triển tương lai Khi lợi ích của việc trùng tu, xây dựng lại một cách hợp lí phố cổ được thể hiện rõ ràng, những tuyến phố khác cũng cần phải nhìn nhận lại, xem xét và theo xu hướng này 2.3.2 Nhược điểm Các dự án còn rất ít vì hầu hết kinh phí đều lấy từ ngân sách nhà nước Sự tham gia của người dân còn hạn chế Chính vì vậy, xã hội hóa việc bảo tồn phố cổ là cần thiết Các dự án hầu hết đều là phục dựng, trùng tu lại nguyên trạng các chi tiết kiến trúc cũ với những không gian chưa bị phá hỏng hoàn toàn Câu hỏi đặt là: cần phải làm gì với những công trình được xây mới (trái phép) hoàn toàn? Tồn tại bên cạnh các công trình hợp pháp và các công trình được xây dựng trái phép Những công trình này dù có phần nào đáp ứng về nhu cầu cuộc sống trước mắt của người dân lại gây những hậu quả nghiêm trọng về lâu dài Chính việc xây dựng trái phép, không có quy hoạch rõ ràng đã phá nát bộ mặt của SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chun đề thực tập 28 GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Lan phớ cở, gây sự hỗn độn, xấu xí Chính điều đó là phá hỏng nét đặc trưng văn hóa, giá trị lịch sử, khiến phố ‘cổ’ không còn cổ nữa Một số dự án còn vấp phải sự phản đối của người dân chưa tính toán ( hoặc chưa thể hiện rõ) đến cuộc sống, công việc của người dân, nhất là các dự án liên quan đến việc giãn dân Gây hoang mang, lo lắng cho người dân sau chuyển đi, khiến cho việc giải tỏa trở nên khó khăn, trì trệ Việc xây dựng không gian chật hẹp của phố cổ đã làm ảnh hưởng đến đời sống của những hộ dân xung quanh: tiếng ồn, ô nhiễm vật liệu xây dựng, cản trở tầm nhìn, ánh sáng… 2.4 Tiểu kết chương II Khu vực phố cổ Hà Nội với những giá trị lâu đời, độc đáo về văn hóa, xã hội, kiến trúc…là niềm tự hào của người dân Hà Nội Tuy nhiên, hiện trạng phát triển công trình mới ở phố cố lại đáng báo động vì phần lớn các công trình là xây dựng trái phép, các công trình này đã phá hỏng cảnh quan khu vực phố cổ Có một số dự án bảo tồn đã được thực hiện và đã mang lại kết quả bước đầu SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chun đề thực tập 29 GVHD: Ths Bùi Thị Hoàng Lan Chương III: Khả ứng dụng phương pháp vào việc phát triển các công trình mới không gian lịch sử tại khu vực phố cổ Hà Nội 3.1.Sự cần thiết của việc phát triển các công trình mới tại khu vực phố cổ Hà Nội 3.1.1 Định hướng phát triển các công trình mới tại khu vực phố cổ Hà Nội Quyết định 70 BXD/KT-QH ngày 30/3/1995 Bộ trưởng Xây dựng phê duyệt quy hoạch bảo vệ, tôn tạo phát triển khu phố cổ Hà Nội với nội dung sau: Về quan điểm: Không nhất thiết phải giữ gìn nguyên vẹn tất cả các công trình đã có, mà là giữ gìn cho được phong cách và tâm hồn đặc hữu của cả một khu phố cổ rộng lớn, đồng thời đáp ứng những yêu cầu về môi trường sinh sống của đô thị hiện đại Về phân khu: - Khu bảo vệ, tôn tạo cấp I, được giới hạn bởi đường phố Hàng Chiếu, Hàng Bạc, Trần Nhật Duật, Hàng Mắm và Hàng Đào có diện tích khoảng 19 - Khu bảo vệ, tôn tạo cấp II, bao gồm phần còn lại khu phố cổ có diện tích khoảng 81 Về định hướng bảo vệ tôn tạo khu phố cổ phải đảm bảo: - Giữ nguyên mạng lưới đường (không mở rộng, không thu hẹp) chỉ giới xây dựng cũ; - Giữ nguyên và phục chế các công trình hoặc cụm công trình có giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc đình, chùa, nhà thờ, nhà ở cổ; - Những công trình chưa được đánh giá xếp hạng phải được tiếp tục nghiên cứu bổ sung để trình quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định - Phạm vi bảo vệ các công trình di tích lịch sử, văn hóa theo quy định của pháp luật; - Giữ gìn phong cách kiến trúc đặc hữu của khu phố cổ như: chiều cao các lớp nhà ngoài mặt phố phải từ ba tầng trở xuống, mái ngói ta, mặt bằng nhà hình ống có sân chơi, hình thức kiến trúc mặt tiền, sử dụng vật liệu truyền thống và họa tiết trang trí phải phù hợp với cảnh quan cổ xung quanh’ - Đối với xanh, vườn hoa đã có từ lâu đời phải được phân loại, giữ gìn và bảo vệ Về định hướng cải tạo và phát triển khu phố cổ - Việc cải tạo và phát triển các ô phố, đường phố phải được tiến hành theo các dự án đầu tư, sở đảm bảo công trình xây dựng mới phải phù hợp với khung cảnh khu phố cổ hiện hữu; có biện pháp giãn dân thích hợp để mật độ xây dựng của mỗi ô phố không vượt quá 70% và mật độ dân số không quá 800 người/ha - Chiều cao các công trình lớp sau mặt phố không được vượt quá tầng hoặc 16m - Thống nhất với các giải pháp hiện đại hóa sở hạ tầng hiện có như: giao thông, cấp điện, chiếu sáng, cấp thoát nước, vệ sinh phân rác, các bãi đỗ xe và việc tổ chức sắp xếp cải tạo và xây dựng hệ thống các công trình nhà ở phục vụ SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chun đề thực tập 30 GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Lan cơng cợng như: thương mại, dịch vụ, giáo dục, y tế, quan hành chính sự nghiệp, các sân nghĩ xanh cho trẻ em và người lớn đồ án quy hoạch khu phố cổ -Tăng chỉ tiêu diện tích xanh từ 0,5m2/ng lên 1,5m2/ng.’ Như vậy có thể thấy, từ những năm 1995, nhà nước đã có quan tâm tới vấn đề phát triển công trình mới tại khu vực phố cổ Coi trọng việc phát triển quan trọng không kém việc bảo tồn Tuy nhiên, thực tế, việc phát triển công trình mới tại khu phố cổ lại diễn bừa bãi, thiếu sự quản lí của các cấp chính quyền Chưa có một xu hướng phát triển công trình mới cụ thể nào được thực hiện tại Các dự án lại coi trọng việc bảo tồn là phát triển Hiện tại, Đề án giãn dân phố cổ được thực hiện giai đoạn một, 533 hộ dân sống di tích, công sở, trường học sẽ nằm đối tượng giãn dân bắt buộc 3.1.2 Sự cần thiết của việc phát triển công trình mới tại khu vực phố cổ Hà Nội Năm 2010, mật độ dân số tại phố cổ là 823ng/ha, dù có dự án giãn dân với mục tiêu giảm xuống còn 500ng/ha thì người dân tại phố cổ vẫn phải sống tình trạng chật chội, sở vật chất thiếu thốn, nhiều người phải dùng chung phòng tắm hay nhà vệ sinh Hơn thế, nhà cổ dần xuống cấp theo thời gian và không thể áp ứng nhu cầu sống hiện đại của người dân Trước tình hình đó, nhà cổ bắt buộc phải có những thay đổi, phải có sự phát triển từ chính bên những nhà cổ Nhưng phát triển thế nào để vừa giữ được những nét đẹp, giá trị truyền thống, vừa theo kịp xu hướng thời đại, là một bài toán khó Thêm vào đó, có rất nhiều công trình xây dựng trái phép tại phố cổ với kiểu kiến trúc tự phát làm hỏng bộ mặt của phố cổ Vậy chúng ta phải làm gì với những công trình đó sau xử phạt Phá vỡ hay tìm cách thay đổi để phù hợp với không gian? Trước những vấn đề cấp bách vậy, đưa một phương pháp hợp lí nhằm chỉ cách phát triển các công trình nhà cổ là hoàn toàn cần thiết 3.2 Khả ứng dụng phương pháp ‘phát triển công trình mới không gian lịch sử’ tại phố cổ Hà Nội 3.2.1 Khả ứng dụng các giai đoạn của phương pháp Phương pháp ‘phát triển công trình mới không gian lịch sử’ hoàn toàn có thể áp dụng thực hiện tại Việt Nam *Giai đoạn phân tích, đánh giá và thực hiện: Có thể thấy dự án có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào giai đoạn này Cần dành nhiều thời gian và công sức cho việc đánh giá, khảo sát những đặc điểm của khu vực Tại Việt Nam, có rất nhiều hội thảo, chuyên đề được tổ chức bởi các chuyên gia, tổ chức ở và ngoài nước về phố cổ SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chuyên đề thực tập 31 GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Lan Hà Nợi Từng đấy nghiên cứu cũng đủ để người ta nắm rõ các đặc điểm quan trọng của phố cổ Nhưng thực tế đáng buồn là các nghiên cứu này thường được mọi người đón nhận nhằm tăng sự hiểu biết chứ không phải để áp dụng vào thực tiễn bảo tồn hay phát triển Cũng quan trọng không kém là việc chọn lựa đội ngũ thực hiện dự án phát triển Theo tôi, Việt Nam không thiếu những kiến trúc sư giỏi hay chuyên gia phân tích lịch sử Có thể lấy ví dụ kiến trúc sư Võ Trọng Nghĩa với hàng loạt công trình nổi tiếng thế giới Chúng ta cũng có thể thuê chuyên gia nước ngoài hay nhận sự giúp đỡ từ các tổ chức quốc tế, theo tôi, không có thể hiểu lịch sử Việt Nam bằng người Việt Nam Những công trình lịch sử không chỉ mang đặc điểm kiến trúc, mà còn mang thở, cái hồn của người Việt, và chỉ có người Việt mới có thể mang hết cái hồn đó vào các công trình mới Kết quả của những phân tích, đánh giá cần được chuyển thể thành mô hình hay hình ảnh có sự trực quan cao Điều này là cần thiết vì các bên tham gia vào dự án thường có trình độ, sự hiểu biết khác Càng chuyển thể được các phân tích rõ ràng, dễ hiểu, chi tiết thì khả đồng thuận giữa các bên càng cao Ở Việt nam hiện nay, công nghệ máy tính, in ấn tương đối phát triển, vậy nên việc chuyển thể các phân tích, đánh giá sang mô hình 3D hay mô hình thu nhỏ là điều không khó thực hiện Ngoài các mô hình, còn cần sự thuyết minh rõ ràng, ngắn gọn và dễ hiểu Điều này cần phải được đặc biệt chú trọng vì người Việt Nam thường có thói quen nói dài dòng rồi mới đến chủ đề, gây nhàm chán, khó hiểu cho người nghe *Giai đoạn tham vấn: Có lẽ là giai đoạn khó khăn nhất việc thực hiện phương pháp này tại Việt Nam Như đã nói ở trên, các dự án bảo tồn ở phố cổ Hà Nội thường chỉ có bên tham gia là chính quyền Điều này đã dấy lên loạt ý kiến phê phán dự án có trước đó: “là độc đốn, áp đặt cửa quyền, khơng dân chủ thiếu tham gia cộng đồng” Các doanh nghiệp, cá nhân và đặc biệt là người dân ít được tham gia vào quá trình này Có thể thấy hầu hết các công trình xây dựng tại Việt Nam thiếu sự tham vấn của cộng đồng người dân nơi dự án diễn Người dân thường chỉ biết tới dự án việc xây dựng được thực hiện hay quá trình thực hiện gây ảnh hưởng đến lợi ích của họ Điều này đã gây tác hại đáng tiếc sự chống đối của người dân khiến dự án chậm tiến độ Đúng ra, các dự án nên lấy nhu cầu của người dân làm gốc, xin ý kiến, quan điểm của cộng đồng, coi cộng đồng là một bên tham vấn quan trọng 3.2.2 Các yếu tố cần quan tâm khác a) Kinh phí thực hiện Phương pháp ‘phát triển công trình mới không gian đô thị’ không đề cập đến vấn đề ngân sách cho dự án: là đủ và lấy từ đâu Nhưng từ kinh SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chun đề thực tập 32 GVHD: Ths Bùi Thị Hoàng Lan nghiệm ở Scotland có thể thấy các dự án thường có kinh phí không nhỏ, bởi vì phương pháp này đặc biệt coi trọng chất lượng của công trình, sử dụng các vật liệu, chi tiết tốt, thời gian và công sức bỏ vào lớn Các dự án công cộng tại Việt Nam thường lấy kinh phí từ ngân sách nhà nước Trong đó ngân sách nhà nước lại có hạn Điều này khiến nhiều dự án bị chậm trể, bỏ dở hoặc không có khả thực hiện Tuy vậy, việc phát triển công trình mới tại phố cổ ngoài nguồn ngân sách Nhà nước, còn có thể được tìm được từ người dân vì nhà ở ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống sinh hoạt và kinh doanh của họ Việc bổ sung kinh phí người dân sẽ trở nên dễ dàng nếu người dân được tham gia trực tiếp vào dự án từ bắt đầu; họ nhận thấy lợi ích dự án được thực hiện và việc thu chi ngân sách rõ ràng, minh bạch b) Thời gian thực hiện Yếu tố thời gian rất cần được chú trọng bởi vì xây dựng mới hay cải tạo phố cổ đều ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân Xây dựng càng kéo dài thì rất dễ vấp phải sự phản đối của người dân Kéo dài thời gian thực hiện cũng đồng nghĩa phải tăng chi phí cho việc thuê nhân công, máy móc…Tính toán thời gian hợp lí và thực hiện đúng các giai đoạn đề là điều hết sức quan trọng c) Tiêu chuẩn về môi trường Quy hoạch thành phố Hà Nội nói chung và phố cổ nói riêng đều phải hướng tới nguyên tắc xanh-sạch-đẹp Vì vậy việc pháp triển các công trình mới phải đảm bảo các tiêu chuẩn về đảm bảo môi trường Bản thân công trình mới nên hướng tới sự thân thiện với môi trường bằng cách tạo các không gian xanh, tận dụng triệt để các nguồn lượng tự nhiên, có hệ thống nhà vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn Trong quá trình xây dựng cần đảm bảo che chắn hợp lí để giảm tiếng ồn và bụi bẩn vào không 3.3 Đề xuất, kiến nghị - Theo quan điểm bản thân, nhận thấy những trường hợp sau cần thực hiện phát triển không gian mới không gian phố cổ: + Các công trình đã hỏng, khó có khả phục hồi sửa chữa, hoặc chi phí cho việc phục dựng quá lớn thì việc thay thế bằng công trình mới là cần thiết + Các công trình xây dựng trái phép, phá vỡ cảnh quan cần được tháo dỡ, san lấp; thay thế vào đó là các công trình mới được nghiên cứu kĩ lưỡng về mặt thiết kế nhằm phù hợp với cảnh quan xung quanh - Cần thực hiện việc xã hội hóa việc phát triển các công trình mới tại phố cổ Việc này không chỉ đảm bảo nguồn kinh phí, mà còn tận dụng các nguồn lực khác từ xã hội sự sáng tạo, chia sẻ, kiến thức…Điều này rất phù hợp với tình hình SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí đô thị Chuyên đề thực tập 33 GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Lan hiện vì rất nhiều cơng ty, doanh nghiệp muốn đầu tư vào cải tạo phố cổ vì họ nhận thấy được nguồn lợi từ các giá trị văn hóa lịch sử của khu vực này - Chính quyền địa phương và nhà nước cần có sự quan tâm đúng mức tới việc phát triển khu phố cổ Cần lắng nghe ý kiến đóng góp từ các bên và có quyết tâm theo đuổi, ủng hộ các giải pháp thiết kế tốt - Xây dựng chế, chính sách hợp lí cho việc phát triển công trình tại phố cổ Không thể chỉ có ý định tốt, cần cụ những văn bản hướng dẫn thật cụ thể, chi tiết, tỉ mỉ các yêu cầu xây dựng để người dân làm theo Đổi mới công tác quản lí, hạn chế tình trạng tham nhũng, ‘rút ruột’ ngân sách dự án 3.4 Tiểu kết chương III Phương pháp ‘phát triển công trình mới không gian lịch sử’ hoàn toàn phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn tại Việt Nam Cần có sự hợp tác từ chính phủ, các tổ chức và người dân quá trình lập và thực hiện dự án Ngoài các nguyên tắc chung, các bước thực hiện phương pháp, cần quan tâm tới những yếu tố khác thời gian, kinh phí, môi trường… SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí đô thị Chuyên đề thực tập 34 GVHD: Ths Bùi Thị Hoàng Lan KẾT LUẬN Có thể thấy song hành với việc bảo tồn, việc phát triển tại khu phố cổ Hà Nội cần nhận được sự quan tâm thích đáng của các cấp chính quyền và người dân Phát triển cùng với bảo tồn, có vai trò quan trọng không kém gì bảo tồn Bản thân một di tích lịch sử, ngoài bảo tồn các giá trị vốn có, cũng cần có những thay đổi, phát triển để phù hợp với thở thời đại Việc phát triển một hay nhiều công trình mới một khu vực lịch sử không hề dễ dàng Hơn nữa, quan niệm về sự phát triển ở khu vực lịch sử còn rất mới mẻ với người dân Việt Nam Vậy nên phát triển các khu vực lịch sử không thể là mối quan tâm của riêng cá nhân nào đó mà cần được quan tâm bởi cả xã hội Kinh nghiệm về phương pháp “phát triển công trình mới không gian lịch sử” học hỏi từ Anh và Scotland cần được phân tích, nghiên cứu rõ ràng dưới góc nhìn cởi mở Các bước của phương pháp nhìn chung đều có thể áp dụng tại Việt Nam nếu có sự quan tâm của các cấp chính quyền, sự đồng thuận của các bên liên quan Phương pháp đặt sự chuẩn bị kỹ lưỡng lên hàng đầu Đôi sự kỹ lưỡng có thể gây trì hoãn hay phiền hà cho các bên Tuy nhiên thực tế đã chứng minh một giải pháp lâu dài và thỏa đáng đòi hỏi phải có sự đầu tư về thời gian, công sức và cả sự sáng tạo Vấn đề không phải là lựa chọn một phong cách thiết kế cụ thể nào, mà là về chất lượng của thiết kế, công trình Một thiết kế có chất lượng cao sẽ đem lại nhiều lợi ích tổng hợp về kinh tế, văn hóa, xã hội, cho dù được thiết kế theo phong cách nào Học hỏi kinh nghiệm từ nước ngoài là cần thiết, những cũng cần có thêm nhiều nghiên cứu chính người Việt Nam thực hiện về vấn đề phát triển không gian lịch sử nhằm đưa những giải pháp thích hợp với các di tích, không gian lịch sử tại Việt Nam SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chun đề thực tập 35 GVHD: Ths Bùi Thị Hoàng Lan PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mợt sớ hình ảnh về tịa nhà văn phòng Liberté House ở St Helier, Jersey Hình 1.a: Chất liệu xây tường của tòa nhà hòa hợp với vỉa hè (Nguồn: google map) Hình 1.b: Tháp kính tại góc giao lộ (nguồn: Google map) SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chun đề thực tập 36 GVHD: Ths Bùi Thị Hoàng Lan Phụ lục 2: Mợt sớ hình ảnh về tịa nhà thư viện hành ở Swiss Cottage, London Hình 2.a: Chiều cao mỗi tầng nhà tương đương với các villa bên cạnh Hình 2.b: Phần sau của tòa nhà được xây thấp nhất có thể SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chun đề thực tập 37 GVHD: Ths Bùi Thị Hoàng Lan Phụ lục 3: Một số hình ảnh về xây dựng trái phép tại phố cổ Hà Nội Hình 3.a: Tòa nhà xây dựng trái phép tại số 1B Tô Tịch Hình 3.b: Căn nhà xây dựng trái phép tại phố Nhà Chung SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chuyên đề thực tập 38 GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Lan Phụ lục 4: Hình ảnh phớ Tạ Hiện trước (bên trái) và sau (bên phải) cải tạo Phụ lục 5: Hình ảnh phớ Lãn Ơng sau được cải tạo SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chun đề thực tập 39 GVHD: Ths Bùi Thị Hoàng Lan TÀI LIỆU THAM KHẢO Historic Scotland, The Scottish Gorvernment (2014), ‘New design in historic setting’ English heritage (2013), ‘building in context: new developments in historic areas’ Quyết định 70 BXD/KT-QH ngày 30/3/1995 Bộ trưởng Xây dựng Các website nước http://dothivietnam.org/2014/03/15/phat-trien-cong-trinh-moi-trong-khonggian-lich-su-scotland/ http://dothivietnam.org/2014/03/08/phat-trien-cong-trinh-moi-trong-khonggian-lich-su/ http://ashui.com/mag/tuongtac/goc-nhin/4617-pho-ta-hien-phuc-dung-kientruc-xua.html http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_ndct/_mobile_vanhoa_ndct/ item/25375802.html http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/hau-het-cong-trinh-xay-dung-trong-phoco-ha-noi-sai-phep-1975291.html http://vietq.vn/ha-noi-cong-trinh-xay-dung-sai-phep-chinh-inh-o-pho-cod50401.html http://www.baomoi.com/Chu-tich-phuong-xay-nha-cao-tang-trai-phep-giuapho-co/148/15688013.epi SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị ... thị nằm q trình thiết kế b) Hình thái bố trí không gian đô thị Các công trình nên tôn trọng hình thái bố trí không gian đô thị – sự sắp xếp đường phố không gian - tịa nhà Hình... Công trình mới nên xem xét quan tâm tới lịch sử - ''người kể chuyện'' khu vực Phân tích đồ lịch sử với tài liệu lưu trữ nguồn công bố cơng cụ phân tích hữu ích để hiểu về lịch sử phát triển. .. Thị Hoàng Lan h) Lịch sử hình thành Các lớp lang lịch sử đã tạo công trình khu vực Sự hiểu biết lịch sử phát triển khu vực quan trọng việc xác định không gian lịch sử nên được tăng