1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng sử dụng và quản lý nguồn vốn oda tại việt nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 782,12 KB

Nội dung

2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC BẢNG 4 PHẦN MỞ ĐẦU 5 1 Tính cấp thiết của đề tài 5 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 5 2 1 Các nghiên cứu nước ngoài 5 2 2 Các nghiên cứu trong nước 6 3 M[.]

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU: Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu nước 2.2 Các nghiên cứu nước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ODA 1.1 Tổng quan ODA 1.1.1 Định nghĩa ODA 1.1.2 Phân loại ODA 10 1.1.3 Đặc điểm ODA 12 1.1.4 Vai trò hạn chế ODA 13 1.2 Quản lý ODA 15 1.2.1 Sự cần thiết quản lý ODA 15 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ODA bên nhận tài trợ 16 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng quản lý vốn ODA 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM 19 2.1 Tổng quan nguồn vốn ODA Việt Nam 19 2.1.1 Tình hình cam kết giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam 19 2.1.2 Tác động tích cực nguồn vốn ODA lên kinh tế - xã hội Việt Nam 20 2.2 Thực trạng quản lý sử dụng ODA 22 2.2.1 Thực trạng sử dụng giải ngân vốn ODA giai đoạn 2010-2020 22 2.2.2 Thực trạng quản lý vốn ODA Việt Nam 25 2.3 Đánh giá chung sử dụng quản lý ODA Việt Nam 27 2.3.1 Thành tựu bật công tác sử dụng quản lý nguồn vốn ODA 27 2.3.2 Hạn chế hoạt động sử dụng quản lý nguồn vốn ODA 31 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA Ở VIỆT NAM 35 3.1 Về quản lý nợ vĩ mô 35 3.2 Về thể chế chế quản lý 35 3.3 Tăng cường lực quản lý nợ 36 3.4 Hoàn thiện đánh giá tình hình nợ ODA 38 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng Anh STT Nghĩa tiếng Việt ADB Asian Development Bank ADF Asian Development Fund Ngân hàng phát triển châu Á Nguồn vốn đặc biệt GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội UNICEF United Nations International Children's ODA Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Emergency Fund Quốc Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức WB Ngân hàng giới World Bank DANH MỤC BẢNG STT Tên Trang Biểu đồ 2.1.1: Tỷ lệ ODA Tổng ngân sách Tổng thu nhập quốc gia Biểu đồ 2.2.1: Vốn ODA giải ngân lĩnh vực 24 20 sở hạ tầng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2017 (đơn vị: triệu USD) THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ PHẦN MỞ ĐẦU: Tính cấp thiết đề tài Để đầu tư vào sở hạ tầng kinh tế xã hội mà phần lớn dự án chậm thu hồi vốn, Việt Nam phải khai thác nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Nhờ ưu đãi lãi suất hấp dẫn so với khoản vay thương mại với thời gian ân hạn dài khoản viện trợ khơng hồn lại chiếm tối thiểu 25% nguồn vốn ODA chiếm phần lớn tỷ lệ nợ nước Điều đặt vấn đề cần phải sử dụng quản lý nguồn vốn ODA cách hiệu hợp lý Trên thực tế, việc sử dụng vốn ODA thời gian qua phù hợp với ưu tiên phát triển Chính Phủ, đóng góp tích cực cho nghiệp phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Tuy nhiên bên cạnh việc quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam tồn nhiều hạn chế cần phải nhanh chóng khắc phục, đặc biệt thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu nước Theo Anne Maurits van der Veen (2000), “Ideas and In terests in Foreign Policy: The Politics of Official Development Assistance”, ODA hiểu theo bốn cách khác Cách thứ hiểu ODA theo cách thực dụng (realist) giống với quan điểm của Jin-Wook Choi (2011); cách thứ hai hiểu ODA theo thuyết thể chế, nhấn mạnh vai trò tổ chức quốc tế DAC việc đưa nguyên tắc, chuẩn mực để ràng buộc nước chấp nhận chia sẻ vấn đề quốc tế như: viện trợ ODA; cách thứ ba hiểu ODA theo thuyết tự do, tập trung vào nhóm lợi ích nước để tối đa hóa ảnh hưởng lợi ìch riêng họ; cách thứ tư hiểu ODA theo thuyết kiến tạo, nói đến đa mục tiêu viện trợ ODA như: ổn định quốc tế, thúc đẩy dân chủ, bảo vệ môi trường toàn cầu Helmut Fuhrer (1996) nghiên cứu “A history of the development assistance committee and the development co-operation directorate in dates, names and figures” đưa khái niệm nguồn vốn ODA Tổ chức OECD nguồn vốn Hỗ trợ Phát triển chình thức (viết tắt ODA) nguồn vốn hỗ trợ để tăng cường phát triển kinh tế xã hội nước phát triển với thành tố ưu đãi chiếm khoảng xác định khoản tài trợ Chỉ nguồn ODA phân biệt với nguồn vốn đầu tư khác với hai đặc điểm chính: (i) Đây khoản hỗ trợ phát triển thức; (ii) Được xác định thành tố ưu đãi 2.2 Các nghiên cứu nước Trần Thị Ngọc Anh (2017), “Quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam nay”chỉ ODA Chính Phủ coi nguồn vốn chủ yếu ngân sách nhà nước sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội Nguồn vốn đáp ứng phần nhu cầu thiết vốn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, quản lý để sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển đất nước nhu cầu tất yếu đặt “Nghiên cứu, xây dựng chế quản lí việc giải ngân vốn đối ứng cấp phát từ ngân sách cho chương trình, dự án ODA”, (2013), đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Kế hoạch Đầu tư): Đề tài chủ yếu tập trung đánh giá thực trạng chế phân bổ, quản lý sử dụng nguồn vốn đối ứng cấp phát từ ngân sách nhà nước cho chương trính, dự án ODA Trên sở khuyến nghị đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện chế qua thúc đẩy tiến độ thực tạo bước đột phá giải ngân vốn ODA Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Thị Huyền (2008) “Khai thác sử dụng nguồn vốn ODA nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam” Với nghiên cứu tác giả đưa nhìn thực trạng sử dụng vốn ODA Việt Nam nhiên nghiên cứu cách 10 năm, khơng cịn tính cập nhật mà kinh tế giới bước vào giai đoạn phát triển - thời kỳ Công nghiệp 4.0 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Bài nghiên cứu nhằm làm rõ thực trạng ODA Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019, đánh giá hiệu sử dụng quản lý nguồn vốn vay ODA Việt Nam Từ đó, đưa số khuyến nghị để nâng cao hiệu sử dụng quản lý nguồn vốn ODA cho Chính phủ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng hợp sở lý thuyết ODA Đưa tổng quan tình hình nguồn vốn ODA Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam Một số khuyến nghị nhằm quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu ➢ Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng sử dụng quản lý vốn ODA Việt Nam ➢ Phạm vi nghiên cứu • Khơng gian: Việt Nam • Thời gian: Giai đoạn 2010-2020 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính: Phương pháp thu thập liệu : Tìm kiếm số liệu thứ cấp từ báo chí, tạp chí, trang web Phương pháp phân tích liệu : Phương pháp thống kê mô tả, phân bổ liệu để thiết kế bảng biểu Phương pháp so sánh: Dựa tài liệu có, đưa nhận xét, đánh giá, so sánh ưu điểm nhược điểm tài liệu thứ cấp, so sánh số liệu năm, lĩnh vực Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng sử dụng quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam nay? Những thành tựu hạn chế hoạt động tiếp nhận quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam? Giải pháp để tăng cường hiệu sử dụng quản lý nguồn vốn ODA cho Việt Nam? Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận chung ODA Chương 2: Thực trạng sử dụng quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ODA 1.1 Tổng quan ODA 1.1.1 Định nghĩa ODA Vốn ODA viết tắt cụm từ Official Development Assistance hình thức đầu tư nước ngồi gọi “Hỗ trợ phát triển thức” hay “viện trợ phát triển thức” Có nhiều định nghĩa khác ODA Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank): ODA vốn bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại cộng với khoản vay ưu đãi có thời gian dài lãi suất thấp so với lãi suất thị trường tài quốc tế Mức độ ưu đãi khoản vay tính tốn yếu tố cho khơng Mộ khoản tài trợ khơng hồn lại có yếu tố cho không 100%, khoản vay ưu đãi có yếu tố cho khơng 25% Quan điểm dựa góc độ tài mà chưa rõ chủ thể quan hệ với vốn ODA Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNDP định nghĩa: Vốn ODA hình thức đầu tư gián tiếp nhà nước, tổ chức tài quốc tế vào nước phát triển, nguồn vốn nhà tài trợ thức cam kết nhằm mục đích phát triển kinh tế phúc lợi xã hội cung cấp điều khoản tài ưu đãi Định nghĩa UNDP đưa dựa góc độ tài chủ thể quan hệ với vốn ODA lại chưa so sánh lợi khoản vay ODA mang lại so với khoản vay thương mại thơng thường Vì ODA nguồn tài mang tính chất hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội gồm khoản viện trợ khơng hồn lại cho vay với ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn trả nợ mà nước giới thứ ba nhận từ phủ nước phát triển (gọi viện trợ song phương) từ tổ chức tài Quốc tế WB, IMF, ADB (gọi viện trợ đa phương) Hỗ trợ phát triển thức - ODA ràng buộc (có thể chi tiêu nơi nào) ràng buộc phần ( phần chi nước viện trợ, phần lại chi nơi nào) Gọi hỗ trợ khoản cho vay thường không lãi suất lãi suất thấp với thời gian dài Đơi cịn gọi viện trợ Gọi phát triển mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư Gọi thức, thường cho nhà nước vay 1.1.2 Phân loại ODA a) Theo nguồn cung cấp vốn ODA Vốn ODA song phương: vốn hỗ trợ phát triển thức Chính phủ cho Chính phủ khác, khơng thơng qua tổ chức thứ ba Vốn hỗ trợ phát triển thức đa phương: vốn hỗ trợ nhiều thành viên góp vốn thơng qua tổ chức quốc tế UNDP, WEP, UNICEP khoản hỗ trợ dạng khơng hồn lại Hoặc vốn vay hỗ trợ với lãi suất thấp thông qua IMF, World Bank, ADB, FDB, IDA, b) Theo hình thức hồn trả Viện trợ khơng hồn lại: Đây hình thức vay vốn mà nước vay khơng phải hồn trả lại Mục đích nguồn vốn sử dụng để thực dự án cho nước vay theo thỏa thuận nước với điều kiện nhà thầu dự án bên cho vay đảm nhận Tuy nhiên xem viện trợ khơng hồn lại nguồn thu ngân sách nhà nước Được cấp phát lại theo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước 10 Viện trợ có hồn lại: Vay vốn ODA với lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp Tín dụng ưu đãi chiếm tỉ trọng lớn tổng số vốn ODA giới Nó không sử dụng cho mục tiêu xã hội, môi trường Mà thường sử dụng cho dự án sở hạ tầng thuộc lĩnh vực giao thông vận tải, nông nghiệp, thủy lợi, lượng…Làm tảng vững cho ổn định tăng trưởng kinh tế Các điều kiện ưu đãi bao gồm: Lãi suất thấp, thời gian trả nợ dài, có khoảng thời gian không trả lãi trả nợ Vốn ODA hỗn hợp: Là loại ODA kết hợp hai dạng trên, bao gồm phần khơng hồn lại tín dụng ưu đãi c) Theo mục đích sử dụng Hỗ trợ bản: loại ODA dành cho việc thực nhiệm vụ chương trình, dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế- xã hội đường xá, cầu, cảng… loại ODA thường khoản vay ưu đãi Hỗ trợ kỹ thuật: loại ODA thực chuyển giao tri thức, chuyển giao công nghệ, phát triển lực, phát triển thể chế, nghiên cứu đầu tư chương trình dự án, phát triển nguồn nhân lực,… loại ODA thường ODA khơng hồn lại d) Theo điều kiện sử dụng Viện trợ không ràng buộc: Là khoản vốn chuyển giao tuân theo nguyên tắc tín dụng quốc tế cho không mà không bắt bên tiếp nhận cam kết thêm điều khoản phụ kèm Viện trợ có ràng buộc: Khoản vốn chuyển giao không tuân theo nguyên tắc tín dụng quốc tế mà nước tiếp nhận vốn phải cam kết thêm nhiều điều khoản kèm: ưu đãi kinh tế, ủng hộ trị cho nhà tài trợ có cam kết khác 11 ... cực nguồn vốn ODA lên kinh tế - xã hội Việt Nam 20 2.2 Thực trạng quản lý sử dụng ODA 22 2.2.1 Thực trạng sử dụng giải ngân vốn ODA giai đoạn 2010-2020 22 2.2.2 Thực trạng quản lý vốn ODA. .. sở lý thuyết ODA Đưa tổng quan tình hình nguồn vốn ODA Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam Một số khuyến nghị nhằm quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA. .. cứu Thực trạng sử dụng quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam nay? Những thành tựu hạn chế hoạt động tiếp nhận quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam? Giải pháp để tăng cường hiệu sử dụng quản lý nguồn vốn ODA

Ngày đăng: 26/02/2023, 12:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w