thực trạng sử dụng vốn cố định tại tổng công ty tư vấn xây dựng việt nam (vncc)

91 183 0
thực trạng sử dụng vốn cố định tại tổng công ty tư vấn xây dựng việt nam (vncc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỚ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Tài sản cớ định a/ Khái niệm, đặc điểm tài sản cố định doanh nghiệp Trong kinh doanh, để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, tăng gia trị doanh nghiệp và sức cạnh tranh của doanh nghiệp nền kinh tế thị trường thì cac doanh nghiệp phải đảm bảo đầy đủ cac yếu tố của qua trình sản xuất kinh doanh từ giai đoạn đầu vào hoạt động: Đó chính là sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động Khac với đối tượng lao động (nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm dơ dang, ban thành phẩm…) cac tư liệu lao động (may móc, thiết bị, nhà cửa, phương tiện vận tải…) là những phương tiện vật chất mà người sử dụng để tac động vào đối tượng lao động, biến đổi nó theo mục đích của mình Tư liệu lao động là một cac yếu tố quan trọng không thể thiếu để tiến hành hoạt động kinh doanh Trong một doanh nghiệp thường có nhiều loại tư liệu lao động khac nhau: Xét về mặt gia trị, có loại có gia trị rất lớn, có loại gia trị tương đối nhỏ; Xét về mặt thời gian sử dụng, có loại có thời gian sử dụng rất dài, có loại thời gian sử dụng tương đối ngắn Để thuận tiện cho công tac quản lý, người ta chia tư liệu lao động thành hai loại: Tài sản cố định và công cụ, dụng cụ nhỏ Việc phân chia vậy dựa vào cac tiêu chuẩn bản sau:  Tiêu chuẩn về thời gian: Có gia trị sử dụng từ một năm trơ lên  Tiêu chuẩn về gia trị: Phải có gia trị lớn, mức gia trị cụ thể được Chính phủ quy định phù hợp với tình hình kinh tế của từng thời kỳ Đây là hai tiêu chuẩn định lượng Ngoài ra, tùy theo quy định về quản lý tài chính từng Quốc gia còn có thể đưa một số tiêu chuẩn định tính khac Một tư liệu lao động được xếp vào tài sản cố định nếu thỏa mãn đủ tất cả cac tiêu chuẩn Những tư liệu lao động không đạt đủ cac tiêu chuẩn quy định coi là những công cụ, dụng cụ lao động nhỏ Như vậy: Tài sản cố định của doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài cho các hoạt động của doanh nghiệp và phải thỏa mãn đồng thời tất cả các tiêu chuẩn là tài sản cố định  Đặc điểm của tài sản cố định: o Tài sản cố định tham gia trực tiếp hoặc gian tiếp vào nhiều chu kỳ của qua trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp o Tài sản cố định không thay đổi hình thai vật chất ban đầu suốt thời gian sử dụng, cho đến lúc hư hỏng hoàn toàn Trong qua trình sử dụng, tài sản cố định hao mòn dần, phần gia trị hao mòn se chuyển dần vào gia trị mới tạo của sản phẩm và được bù đắp lại bằng tiền sản phẩm được tiêu thụ Sau nhiều chu kỳ kinh doanh tài sản cố định mới cần đổi mới b/ Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định Theo quyết định số 206/2003/QĐ – BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trương Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định đã quy định ( tại Điều 3) tiêu chuẩn để nhận biết tài sản cố định sau: Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định hữu hình:  Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế tương lai về việc sử dụng tài sản đó;  Nguyên gia tài sản phải được xac định một cach tin cậy;  Có thời gian sử dụng từ một năm trơ lên;  Có gia trị từ 10 triệu đồng trơ lên; Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thê doanh nghiệp nắm giữ đê sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phu hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định vô hình: Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi thỏa mãn đồng thời cả tiêu chuẩn mà không hình thành tài sản cố định hữu hình thì được coi là tài sản cố định vô hình Riêng cac chi phí phat sinh giai đoạn triển khai được ghi nhận là tài sản cố định vô hình được tạo từ nội bộ doanh nghiệp nếu thỏa mãn được điều kiện sau: a/ Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để ban; b/ Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc để ban; c/ Doanh nghiệp dự tính có khả sử dụng hoặc ban tài sản vô hình đó; d/ Tài sản vô hình phải tạo được lợi ích kinh tế tương lai; đ/ Có đầy đủ cac nguồn lực kỹ thuật, tài chính và cac nguồn lực khac để hoàn tất cac giai đoạn triển khai, ban hoặc sử dụng tài sản vô hình đó; e/ Có khả xac định một cach chắc chắn toàn bộ chi phí giai đoạn triển khai để tạo tài sản vô hình đó; g/ Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và gia trị theo quy định cho tài sản cố định vô hinh Tài sản cố định vô hình: Là tài sản không có hình thái vật chất, thê hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng, chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả… Lưu ý:  Trên thực tế, cần xem xét công dụng của tài sản để xem có phải là tài sản cố định hay không  Một số tài sản nếu xét riêng lẻ từng bộ phận, từng thứ có thể không đủ tiêu chuẩn về gia trị Tuy nhiên, tập hợp lại thành một hệ thống những tài sản phục vụ cho một chức nhất định thì tập hợp tài sản đó được coi là tài sản cố định của doanh nghiệp Cac tài sản không thỏa mãn cac tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình được xếp vào công cụ, dụng cụ nhỏ và quản lý tài sản lưu động c/ Vai trò tài sản cố định và sự cần thiết phải đổi mới tài sản cố định Tài sản cố định giữ vai trò hết sức quan trọng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản cố định là yếu tố quyết định lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Quyết định đến quy mô sản xuất, tốc độ sản xuất, quyết định đến chất lượng sản phẩm, kiểu dang, mẫu mã, chi phí tạo sản phẩm, từ đó quyết định đến khả cạnh tranh của sản phẩm và ảnh hương tới lợi nhuận của doanh nghiệp Tài sản cố định là yếu tố động nhất sơ vật chất kỹ thuật Nó tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động thúc đẩy tăng suất lao động, giảm nhẹ sự nặng nhọc cho người lao động Khi đanh gia về vai trò của tài sản cố định, C Mac đã chỉ rằng: “ Tài sản cố định là hệ thống xương cốt và bắp thịt của sản xuất – hệ thống mạch mau của sản xuất” Trong điều kiện hiện nay, đổi mới tài sản cố định đặc biệt là đối với thiết bị, công nghệ là một cac yếu tố quyết định đến lực cạnh tranh của cac doanh nghiệp o Nhờ đổi mới tài sản cố định mới có được suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, chi phí tạo sản phẩm thấp tạo điều kiện đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu và đó doanh nghiệp mới có đủ sức cạnh tranh thị trường Xét góc độ này, đầu tư đổi mới tài sản cố định kịp thời, hợp lý trơ thành vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp o Đổi mới tài sản cố định kịp thời, hợp lý còn có ý nghĩa quan trọng việc giảm biên chế, giải phóng lao động thủ công nặng nhọc, đảm bảo an toàn cho người lao động, tạo tư thế, tac phong của người công nhân sản xuất lớn o Xét góc độ tài chính doanh nghiệp, sự nhạy cảm đầu tư đổi mới tài sản cố định là một nhân tố quan trọng để giảm chi phí như: Chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, hạ thấp hao phí lượng, giảm chi phí biến đổi để tạo sản phẩm và là biện phap rất quan trọng để hạn chế hao mòn vô hình điều kiện cach mạng khoa học kỹ thuật phat triển nhanh, mạnh hiện Việc tăng cường đổi mới tài sản cố định kịp thời, đúng hướng tạo lợi thế cho doanh nghiệp thu hút vốn đầu tư cho kinh doanh, tạo triển vọng lớn lao cho doanh nghiệp chiếm lĩnh không chỉ thị trườn nước mà cả thị trường khu vực và Quốc tế Với những ý nghĩa trên, việc đổi mới tài sản cố định sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một đòi hỏi tất yếu khach quan mang tính quy luật nền kinh tế thị trường và điều kiện tiến bộ về khoa học công nghệ và kỹ thuật hiện d/ Phân loại tài sản cố định Phân loại tài sản cố định là việc phân chia toàn bộ tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho những yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Có rất nhiều cach phân loại tài sản cố định, song hiện cac doanh nghiệp sử dụng một số cach phân loại chủ yếu sau: Phân loại theo hình thai biểu hiện Theo cach phân loại này, tài sản cố định của doanh nghiệp được chia thành hai loại: Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình  Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản cố định có hình thai vật chất cụ thể ( từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với để thực hiện một hay một số chức nhất định) doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh  Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản không có hình thai vật chất xac định được gia trị, doanh nghiệp quản lý và sử dụng cac hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho cac đối tượng khac thuê phù hợp với tiêu chuẩn tài sản cố định vô hình Tài sản cố định vô hình chỉ được thừa nhận xac định được gia trị của nó, thể hiện một lượng gia trị lớn đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Thông thường, tài sản cố định vô hình gồm cac loại sau:  Quyền sử dụng đất có thời hạn;  Nhãn hiệu hàng hóa;  Quyền phat hành;  Phần mềm may vi tính;  Bản quyền, bằng sang chế, bằng phat minh;  Giấy nhượng quyền khai thac;  Tài sản cố định vô hình khac Lưu ý: Cac khoản sau không tính vào tài sản cố định vô hình:  Chi phí thành lập doanh nghiệp;  Chi phí đào tạo nhân viên;  Chi phí quảng cao phat sinh trước thành lập doanh nghiệp;  Chi phí cho giai đoạn nghiên cứu;  Chi phí chuyển dịch địa điểm;  Lợi thế thương mại Tất cả những chi phí này được tính vào chi phí trả trước dài hạn và không được tính khấu hao mà phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh Thời hạn phân bổ tối đa không qua năm Phương phap phân loại này giúp cho người quản lý có cai nhìn tổng quat về cấu đầu tư vào tài sản cố định của mình, giúp doanh nghiệp thấy được cấu đầu tư vào tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình Là cứ để quyết định đầu tư dài hạn, hoặc điều chỉnh cấu đầu tư cho phù hợp, hiệu quả nhất và có biện phap quản lý với mỗi loại tài sản cố định Phân loại tài sản cố định theo mục đích sử dụng Dựa theo tiêu thức này, toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp được chia làm ba loại:  Tài sản cố định dung cho mục đích kinh doanh: Là những tài sản cố định dùng hoạt động sản xuất kinh doanh bản và hoạt động sản xuất kinh doanh phụ của doanh nghiệp  Tài sản cố định dung cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng: Là những tài sản cố định không mang tính chất sản xuất, doanh nghiệp quản lý và sử dụng cho cac hoạt động phúc lợi, sự nghiệp và cac hoạt động đảm bảo an ninh quốc phòng…  Tài sản cố định bảo quản, cất giữ hộ Nhà nước: Là những tài sản cố định doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho cac đơn vị khac hoặc cất giữ hộ cho Nhà nước theo quy định của quan Nhà nước có thẩm quyên Cach phân loại này giúp cho người quản lý doanh nghiệp thấy được kết cấu tài sản cố định theo mục đích sử dụng, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và tính khấu hao tài sản cố định có tính chất sản xuất ( không tính khấu hao cho tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, công cộng và tài sản cố định bảo quản, cất giữ hộ ), có biện phap quản lý phù hợp với mỗi loại tài sản cố định Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng Căn cứ vào tình hình sử dụng tài sản cố định, có thể chia toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp thành cac loại sau:l  Tài sản cố định dung: Là những tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cac hoạt động phúc lợi, công cộng của doanh nghiệp  Tài sản cố định dùng sản xuất kinh doanh: Là cac tài sản cố định dùng hoạt động sản xuất kinh doanh hay phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp  Tài sản cố định dùng ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh: Là cac tài sản cố định dùng cho đời sống văn hóa xã hội, phúc lợi của người lao động, được đầu tư bằng quỹ phúc lợi hoặc kinh phí sự nghiệp  Tài sản cố định chưa cần dung: Là những tài sản cố định chưa cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cac hoạt động khac của doanh nghiệp hiện tại chưa dùng tới, được dự trữ để sử dụng về sau  Tài sản cố định không cần dung, chờ lý: Là những tài sản cố định không cần thiết hay không còn phù hợp với nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, cần được lý, nhượng ban để thu hồi lại vốn đầu tư đã bỏ ban đầu Dựa vào cach phân loại này, người quản lý nắm được tổng quat tình hình sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp Trên sơ đó đề cac biện phap sử dụng tối đa cac tài sản cố định hiện có doanh nghiệp, giải phóng nhanh cac tài sản cố định không cần dùng và chờ lý để thu hồi vốn Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế Căn cứ vào công dụng kinh tế có thể chia tài sản cố định thành cac nhóm sau:  Nhà cửa, vật kiến trúc: Là toàn bộ cac công trình kiến trúc nhà làm việc, nhà kho, hàng rào, thap nước, đường sa, cầu cống…  Máy móc, thiết bị: Là toàn bộ cac loại may móc, thiết bị dùng hoạt động của doanh nghiệp may móc, thiết bị chuyên dùng, may móc thiết bị công tac, dây chuyền công nghệ…  Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm cac loại phương tiện vận tải đường bộ, đường sông, đường biển, …và cac thiết bị truyền dẫn về thông tin, điện nước, băng truyền tải vật tư, hàng hóa…  Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị, dụng cụ dùng công tac quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp may vi tính, thiết bị điện tử, thiết bị dụng cụ đo lường kiểm tra chất lượng, may hút bụi, hút ẩm…  Vườn lâu năm ( cà phê, cao su, chè, ăn quả…), súc vật làm việc ( trâu, bò…) hoặc súc vật cho sản phẩm ( bò sữa, trâu sữa…)  Tài sản cố định khác: Là toàn bộ cac tài sản cố định khac chưa được liệt kê vào cac loại kể tac phẩm nghệ thuật, tranh ảnh… Cach phân loại này thường được ap dụng rộng rãi, nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư mua sắm, quản lý và sử dụng tài sản cố định Đồng thời, nó giúp cho doanh nghiệp lựa chọn phương phap trích khấu hao tài sản cố định hợp lý Trên là cac cach phân loại chủ yếu Ngoài còn có thể phân loại tài sản cố định theo quyền sơ hữu… Mỗi cach phân loại đap ứng những yêu cầu nhất định của công tac quản lý mỗi đơn vị Trong thực tế, doanh nghiệp có thể kết hợp nhiều phương phap phân loại tài sản cố định tùy theo yêu cầu quản lý từng thời kỳ e/ Kết cấu tài sản cố định - Kết cấu tài sản cố định là thành phần và tỷ trọng về mặt nguyên gia của từng nhóm, từng loại tài sản cố định chiếm tổng nguyên gia tài sản cố định tại một thời điểm Căn cứ vào cac phương phap phân loại tài sản cố định có thể tính được cac chỉ tiêu về kết cấu tài sản cố định Qua đó, doanh nghiệp có thể xem xét vấn đề đầu tư của mình đã hợp lý chưa để điều chỉnh - Kết cấu tài sản cố định cac doanh nghiệp giữa cac ngành sản xuất là không giống nhau, thậm chí giữa cac doanh nghiệp cùng một ngành nào đó cũng không giống Kết cấu tài sản cố định của doanh nghiệp thay đổi theo từng thời kỳ Có thể kể đến cac nhân tố chủ yếu ảnh hương tới kết cấu tài sản cố định sau:  Quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp  Trình độ trang bị kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh  Khả thu hút vốn đầu tư của doanh nghiệp  Phương hướng, nhiệm vụ kinh doanh từng thời kỳ Ở những nước có nền kinh tế thị trường phat triển, người ta có những thông tin chuẩn về kết cấu tài sản cố định của một doanh nghiệp điển hình ngành, thậm chí cho từng loại hình và quy mô doanh nghiệp Dựa vào chuẩn mực này và tình hình thực tế của mình mà cac doanh nghiệp có thể điều chỉnh kết cấu tài sản cho phù hợp Kết luận: Phân loại tài sản cố định và phân tích kết cấu tài sản cố định là một cứ quan trọng để cac nhà quản trị doanh nghiệp có sơ xem xét, lựa chọn để đưa cac quyết định đầu tư phù hợp, giúp cho việc quản lý và sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp đạt hiệu quả ngày càng cao 1.1.2 Vốn cố định a/ Khái niệm và đặc điểm chu chuyển của vốn cố định Khai niệm: Trong nền kinh tế thị trường, để có được cac tài sản cố định cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải đầu tư ứng trước một lượng vốn tiền tệ nhất định Số vốn doanh nghiệp ứng để hình thành tài sản cố định được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp Gọi là số vốn đầu tư ứng trước vì:  Muốn có tài sản cố định, doanh nghiệp cần phải bỏ tiền ứng trước để đầu tư, mua sắm  Trong qua trình sử dụng tài sản doanh nghiệp phải tính đến việc bảo toàn vốn và thu hồi vốn về sau tiêu thụ cac sản phẩm, dịch vụ của mình Vậy: Vốn cố định của doanh nghiệp là bộ phận vốn đầu tư ứng trước để hình thành nên cac tài sản cố định của doanh nghiệp Quan hệ giữa tài sản cố định và vốn cố định:  Là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng cac tài sản cố định nên quy mô vốn cố định lớn hay nhỏ se quyết định đến tính đồng bộ của tài sản cố định, ảnh hương rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ sản xuất, lực sản xuất kinh doanh cũng khả cạnh tranh của doanh nghiệp  Trong qua trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, vốn cố định thực hiện chu chuyển gia trị của nó Sự chu chuyển này của vốn cố định chịu ảnh hương rất lớn bơi đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của tài sản cố định Đặc điểm chu chuyển của vốn cố định  Khi tham gia vào sản xuất kinh doanh, vốn cố định được luân chuyển dần dần từng phần vào gia trị sản phẩm và được thu hồi dần từng phần một  Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn thành một vòng luân chuyển Hay nói cach khac, vốn cố định hoàn thành một vòng tuần hoàn tài sản cố định hết thời gian sử dụng 10 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Châm – K43/11.09 • Chính sach chất lượng: Thiết lập và trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000 Tổng công ty kiên trì bồi dưỡng, giao dục để mọi thành viên thấu hiểu chính sach, mục tiêu chất lượng và tạo điều kiện để can bộ công nhân viên thực hiện nghiêm túc hệ thớng quản lý chất lượng này • Xây dựng chiến lược phat triển thị trường và ngoài nước, đa dạng hoa sản phẩm tư vấn xây dựng • Xây dựng chế quản lý tài chính phù hợp để phat huy nội lực, thúc đẩy sản xuất phat triển • Tổng công ty phấn đấu tăng tổng sản lượng, doanh thu và lợi nhuận hàng năm từ 15% – 20% 3.1.2 Mục tiêu trước mắt của Tổng công ty năm 2009 Bước sang năm 2009, phat huy những kết quả đạt được năm 2008 và tiếp tục nỗ lực bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế đà suy giảm của Thế giới cũng Việt Nam, Tổng công ty đã định phương hướng và một số kế hoạch cụ thể năm 2009 Dự kiến cac chỉ tiêu:  Gia trị sản xuất thực hiện: 120 tỷ đồng  Doanh thu tiền về trước thuế: 93 tỷ đồng  Tỷ suất lợi nhuận doanh thu: 15%  Thu nhập bình quân của người lao động: 6,8 triệu đồng/người/thang Kế hoạch năm 2009 cũng chỉ rõ: Đẩy mạnh tính chuyên nghiệp, nâng cao chất lượng tư vấn, đẩy mạnh ứng dụng tin học và hệ thống quản lý thông tin, xây dựng và phat triển nguồn nhân lực lành nghề, tăng cường nữa hợp tac với tư vấn quốc tế thông qua đó nâng cao trình độ tư vấn nước và đạt hiệu quả kinh tế, phấn đấu sản lượng từ cac dự an quốc tế chiếm 30% 40% tổng gia trị sản lượng Năm 2008, được sự chỉ đạo sat của lãnh đạo Bộ Xây dựng, sự phối hợp của cac Công ty thành viên, Tổng công ty đã đạt được những thành tích phấn khơi, trì được sự tăng trương cao và hoàn thành vượt mức cac chỉ tiêu kế hoạch được giao 77 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Châm – K43/11.09 Bước vào năm 2009, năm với nhiều khó khăn thach thức, Tổng công ty tư vấn xây dựng Việt Nam se vững bước lên, vượt qua mọi trơ ngại để trơ thành một Tổng công ty mạnh, thoả mãn yêu cầu của khach hàng và đap ứng nhu cầu phat triển kinh tế, xã hội của Đất nước 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY VNCC Qua xem xét tình hình sản xuất cũng hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Tổng Công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam những năm vừa qua cho thấy: Mặc dù còn có những khó khăn nhất định, với sự cố gắng của Ban lãnh đạo cùng đội ngũ can bộ nhân viên nên Tổng công ty đã đạt được những kết quả khích lệ Hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng được mơ rộng, doanh thu, lợi nhuận đạt được qua cac năm đều tăng, đóng góp kể cho Ngân sach Nhà nước, nâng cao đời sống của can bộ nhân viên Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, Tổng công ty vẫn bộc lộ một số điểm hạn chế công tac quản lý và sử dụng tài sản cố định cũng việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Từ việc nghiên cứu tình hình tài sản cố định và hiệu quả sử dụng vốn cố định của Tổng công ty VNCC những năm 2006, 2007, 2008 kết hợp với những kiến thức đã được nghiên cứu tại trường, em xin đề xuất một số giải phap chủ yếu sau: 3.2.1 Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định Tài sản cố định là tư liệu chủ yếu của doanh nghiệp Nó quyết định kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, bảo đảm sự phat triển bền vững và lực cạnh tranh của doanh nghiệp thương trường Do vậy, việc nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định của mỗi doanh nghiệp có ý nghĩa thiết thực Trong những năm vừa qua, hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Tổng công ty có xu hướng giảm xuống Nguyên nhân là do, tốc độ tăng của doanh thu nhỏ tốc độ tăng của nguyên gia tài sản cố định đầu tư vào sản xuất kinh doanh Do đó, Tổng công ty nên chú trọng tới cac biện phap nhằm tăng doanh thu thuần về ban hàng và cung cấp dịch vụ, phat huy hiệu quả của một đồng nguyên gia tài sản cố định tham gia kỳ 78 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Châm – K43/11.09 a/ Tăng cường hoạt động mở rộng thị trường Đây là một những giải phap bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Hoạt động lĩnh vực tư vấn, khảo sat, thiết kế kỹ thuật hạ tầng cac công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và kỹ thuật hạ tầng đô thị, để tìm kiếm mơ rộng thị trường, Tổng công ty cần gây được uy tín với khach hàng là cac chủ đầu tư công trình Việc tìm kiếm, mơ rộng thị trường se là tiền đề để Tổng công ty tăng trương về quy mô sản xuất, kinh doanh Khi đã có sự lớn mạnh về quy mô, may móc thiết bị se hoạt động liên tục, phat huy tối đa công suất, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Do đó, những năm tới Tổng công ty nên có định hướng phat triển thị trường sau: o Tổng công ty nên mơ thêm cac chi nhanh, văn phòng đại diện cac địa bàn quan trọng Có thể nhận thấy, đất nước ta qua trình xây dựng vật chất hạ tầng cho nền kinh tế mới Thị trường cac công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và kỹ thuật hạ tầng đô thị ngày càng tăng lên Đây cũng là hội và thach thức mới cho Tổng công ty, cần thiết phải mơ rộng địa bàn hoạt động Việc đặt thêm cac chi nhanh, văn phòng đại diện se tạo điều kiện cho Tồng công ty tiếp cận, nắm bắt kịp thời thông tin về cac công trình xây dựng cũng cac chủ đầu tư cac tỉnh, thành phố Từ đó, lên kế hoạch cụ thể thực hiện tư vấn, khảo sat và thiết kế cac công trình, tăng khối lượng công việc, tận dụng và phat huy tối đa lực công suất của may móc thiết bị vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu, lợi nhuận, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Tổng công ty o Phòng điều hành sản xuất là bộ phận đảm trach nhiệm vụ thực hiện, triển khai kế hoạch thăm dò, tìm kiếm và mơ rộng thị trường Do đó, cần nâng cao lực hoạt động của bộ phận này Tổng công ty bổ sung thêm nguồn nhân lực có trình độ, nâng cấp, cải tiến may móc thiết bị, bổ sung thêm về nguồn tài chính… 79 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Châm – K43/11.09 b/ Thực hiện giao trách nhiệm và khoán doanh thu đối với các đơn vị sản xuất Tổng công ty Việc giao trach nhiệm và khoan doanh thu se phat huy tac dụng giúp can bộ, công nhân viên hoạt động đạt suất làm việc cao và khai thac tối đa công suất của tài sản cố định c/ Nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấn Việc nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấn se tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm được dễ dàng, nhanh chóng, doanh thu tăng Ngược lại, những sản phẩm có chất lượng kém thì cac chủ hợp đồng, người mua hàng có thể từ chối toan, hoặc không kí kết hợp đồng se dẫn tới phải hạ gia ban sản phẩm, làm giảm bớt doanh thu d/ Tính toán các chi phí, đưa mức giá dịch vụ hợp lý có thê cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ e/ Tạo dựng và nâng cao uy tín, thương hiệu của Tổng cơng ty thị trường 3.2.2 Tính tốn, tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận cho Tởng công ty nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận vốn cố định Tiết kiệm chi phí, hạ gia thành sản phẩm là đường bản để tăng lợi nhuận Trong sản xuất, kinh doanh, Tổng công ty nên quan tâm đến quản lý chi phí, tìm biện phap để giảm chi phí, loại trừ những chi phí bất hợp lý, bất hợp lệ Hạ gia thành tạo điều kiện để đưa mức gia cả phù hợp, có thể cạnh tranh, đồng thời tăng thêm lợi nhuận cho Tổng công ty Thực tế hiện nay, chi phí kinh doanh hàng năm của Tổng công ty kha cao, dẫn đến lợi nhuận đạt được thấp Cụ thể, năm 2007, doanh thu thuần về ban hàng và cung cấp dịch vụ đạt xấp xỉ 91 tỷ, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chỉ đạt 13 tỷ Năm 2008, doanh thu thuần là 100 tỷ, thì lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là 20 tỷ Khi xem xét mức độ sử dụng chi phí ta thấy những năm tới, Tổng công ty nên chú trọng quan tâm đến công tac quản lý gia vốn hàng ban, đặc biệt là cac khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khac bằng tiền chi phí điện, nước, văn phòng phẩm, chi phí thuế sửa chữa tài sản cố định…chiếm một tỷ trọng kha lớn tổng chi phí sản xuất kinh doanh 80 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Châm – K43/11.09 ( 70%) và chi phí quản lý doanh nghiệp nữa và tiếp tục phat huy những kết quả đạt được việc tiết kiệm chi phí ban hàng 3.2.3 Tăng cường công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán công nhân viên nhằm nâng cao trình độ sử dụng và quản lý tài sản cố định Lao động là nhân tố tổ chức cực kỳ quan trọng, không chỉ ảnh hương đến hiệu quả quản lý, sử dụng vốn cố định nói riêng mà toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp nói chung Đối với doanh nghiệp hiện nay, để đứng vững và phat triển nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, bao giờ hết, trình độ của can bộ công nhân viên có yếu tố quyết định Trong thực tế, tài sản may móc thiết bị càng tiên tiến, thì người lao động phải được đào tạo bản qua trường lớp để họ có thể sử dụng và quản lý chúng hiệu quả Doanh nghiệp cũng cần có biện phap nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ lao động và triệt để khai thac nguồn lực này Người lao động được đào tạo, bồi dưỡng se nắm vững được lý thuyết cũng thực tế ứng dụng sử dụng tài sản cố định Đồng thời, họ cũng có ý thức chấp hành tốt cac quy định nội quy của doanh nghiệp sử dụng, quản lý tài sản của công ty Để nâng cao chất lượng lao động thì: + Lao động phải qua sử dụng và có tiêu chuẩn chặt che + Lao động có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, học nghề nào làm nghề đó + Doanh nghiệp phải tạo điều kiện cho người lao động được bổ túc, đào tạo them chuyên môn, tay nghề, đap ứng yêu cầu công việc Thực tế, thời gian qua trình độ quản lý, sử dụng tài sản cố định của can bộ nhân viên Tổng công ty còn một số hạn chế Để khắc phục nhược điểm này, Tổng công ty nên có hướng giải qút sau: • Tủn dụng, bở sung can bộ nhân viên: Trước hết, Tổng công ty phải có chính sach tuyển dụng hợp lý Chính sach tuyển dụng này phải thu hút được nguời tài, người có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm, lực làm việc Ưu tiên tuyển dụng những người có học lực kha, giỏi, có trình độ tin học, ngoại ngữ 81 Luận văn tớt nghiệp Bùi Thị Châm – K43/11.09 • Tở chức, cấu đội ngũ can bộ: Trong qua trình làm việc, công tac, Tổng công ty cần chú trọng phat hiện, mạnh dạn đề bạt những can bộ trẻ, có lực vào những vị trí phù hợp sơ đúng người, đúng việc để họ lhoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, phat huy được tài của họ, phục vụ cho sự phat triển chung của toàn Tởng cơng ty • Đào tạo, bời dưỡng, nâng cao trình độ can bộ công nhân viên  Với đội ngũ can bộ quản lý: Tổ chức những khóa học ngắn hạn, hoặc cử người học nước ngoài để tiếp cận với trình độ quản lý tiên tiến, phục vụ cho sự tồn tại và phat triển của Tổng công ty nền kinh tế thị trường, đề xuất những biện phap nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp nói chung và vốn cố định nói riêng  Với đội ngũ chuyên môn kỹ thuật, những người trực tiếp sử dụng, quản lý may móc, phương tiện vận tải, thiết bị văn phòng Tổng công ty cần có chính sach tuyển dụng, đào tạo hợp lý, cử học thêm cac trường lớp để giúp họ nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, tổ chức cac buổi giới thiệu về kỹ thuật mới lĩnh vực tư vấn thiết kế, xây dựng, huấn luyện sử dụng may móc thiết bị đúng quy trình kỹ thuật Bên cạnh đó, cần bố trí những người có trình độ chuyên môn cao hướng dẫn, giúp đỡ nguời có trình độ còn yếu, nhất là những can bộ vừa tuyển dụng, giúp họ nhanh chóng thích nghi với may móc thiết bị và sử dụng chúng có hiệu quả cao nhất Song song với việc tạo điều kiện, khuyến khích tự học tập bồi dưỡng Tổng công ty cũng nên có chính sach hỗ trợ kinh phí và tạo điều kiện về mặt công việc, thời gian cho can bộ nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý và sử dụng tài sản cố định Đặc biệt nên có chính sach khen thương xứng những người có ý thức việc bảo quản tài sản cố định, có sang kiến tiết kiệm sử dụng tài sản may móc, thiết bị làm lợi cho tập thể, đồng thời sử phạt nghiêm minh người thiếu ý thức trach nhiệm làm hư hỏng mất mat tài sản 82 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Châm – K43/11.09 3.2.4 Chủ động đầu tư mua sắm tài sản cố định mới, nâng cấp tài sản cố định cũ, phát huy tối đa công suất của tài sản, tăng lực sản xuất, thực hiện đầu tư theo chiều sâu Trong cac doanh nghiệp, việc đầu tư đổi mới bổ sung tài sản cố định là nhân tố quan trọng để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Tổng công ty cần thường xuyên đổi mới thay thế cac tài sản cố định đã qua cũ kỹ, hư hỏng, đặc biệt là may móc thiết bị vì chúng có độ hao mòn cao Từng tài sản cố định cần được quản lý, theo dõi chi tiết về tình hình sử dụng, mức độ hao mòn, tình trạng kỹ thuật của chúng, qua đó để có kế hoạch đầu tư đổi mới kịp thời đảm bảo cho sản xuất được diễn liên tục, đạt hiệu quả Bên cạnh đầu tư đổi mới tài sản cố định, cũng cấn tiến hành cải tạo, xây lắp, trang bị bổ sung thêm cho tài sản cố định nhằm nâng cao và phat huy tối đa công suất của tài sản, kéo dài thêm thời gian sử dụng của tài sản cố định Thực hiện tốt chế độ bảo dưỡng sửa chữa dự phòng tài sản cố định Ngày nay, nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, khoa học, công nghệ phat triển nhanh chóng, Tổng công ty cần có chính sach đầu tư vào tài sản cố định theo chiều sâu, tranh đầu tư tràn lan gây thất thoat, lãng phí vốn Cần đầu tư cho may móc thiết bị mới có tính năng, tac dụng cao đap ứng được đòi hỏi cao về chất lượng và tiến độ thi công công trình của chủ đầu tư Tổng công ty cũng nên chú trọng đầu tư, bổ sung thêm may móc thiết bị cho chi nhanh tại TP Hồ Chí Minh và cac đơn vị thành viên nhất là cac đơn vị mới được thành lập 3.2.5 Tìm kiếm nguồn tài trợ cho đầu tư, đổi tài sản cố định Để có thể đầu tư mua sắm, thay thế tài sản cố định, may móc thiết bị, cầm thiết phải có nguồn vốn tài trợ cho hoạt động này Hiện nay, vốn cố định của Tổng công ty bao gồm: Vốn Ngân sach Nhà nước cấp, vốn tự bổ sung, vốn khac Để đap ứng cho yêu cầu đầu tư tài sản cố định, may mõc, thiết bị, thời gian tới Tổng công ty cần thực hiện cac biện phap sau:  Phải sử dụng có hiệu quả quỹ khấu hao tài sản cố định để tai đầu tư cho may móc thiết bị phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh Để tồn một lượng vốn kha lớn quỹ (hơn tỷ đồng) tài sản hầu 83 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Châm – K43/11.09 đã khấu hao hết, lực sản xuất còn lại thấp là một vấn đề quan tâm Quỹ khấu hao được sử dụng hiệu quả, linh hoạt không những có tac dụng tai sản xuất giản đơn tài sản cố định mà có thể tai sản xuất mơ rộng phục vụ yêu cầu tăng quy mô sản xuất kinh doanh của Tổng công ty  Tổng công ty cần tích cực huy động cac nguồn tài trợ cho tài sản cố định như: Vay vốn của cac tổ chức tín dụng, tăng cường liên doanh, liên kết, huy động từ nguồn tiền nhàn rỗi của can bộ nhân viên, hoặc thông qua thị trường tài chính…  Qua trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự ảnh hương của rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khach quan, tiềm ẩn nhiều rủi ro Do đó, để giảm thiểu rủi ro và chủ động việc bù đắp sự thiếu hụt vốn, Tổng công ty cần thực hiện:  Trích lập quỹ dự phòng tài chính theo đúng chế độ quy định để bù đắp những khoản chênh lệch từ tổn thất, rủi ro kinh doanh  Mua bảo hiểm cho tài sản cố định cũng là một biện phap tốt nhằm bảo toàn vốn Ngày nay, thị trường cho thuê tài chính tài sản cố định không ngừng phat triển thì phương thức huy động vốn từ hình thức thuê mua này là rất quan trọng và tương đối phù hợp với điều kiện của cac doanh nghiệp Việt Nam hiện với một số vốn vừa và nhỏ vẫn có thể đầu tư được may móc thiết bị, công nghệ hiện đại phục vụ cho qua trình sản xuất kinh doanh Đây cũng là hình thức mà Tổng công ty cũng nên chú trọng đến 3.2.6 Cải tiến phương pháp khấu hao tài sản cố định Khấu hao tài sản cố định là một những nội dung quan trọng công tac quản lý và sử dụng tài sản cố định Việc trích khấu hao hợp lý se đảm bảo thu hồi vốn đầu tư ban đầu và tạo điều kiện để tai đầu tư tài sản cố định Trong những năm qua, Tổng công ty đã thực hiện trích lập khấu hao theo phương phap đường thẳng Với tỷ lệ khấu hao này, Tổng công ty se gặp 84 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Châm – K43/11.09 khó khăn việc trích lập quỹ khấu hao những năm cuối lực sản xuất của tài sản cố định giảm dần theo qua trình hoạt động, từ đó làm giảm tốc độ thu hồi vốn để tai đầu tư, đổi mới tài sản cố định Trong giai đoạn hiện nay, với sự phat triển mạnh me của khoa học kỹ thuật, nhiều loại may móc hiện đại đời, gia cả biến động mạnh thì điều này lại càng tỏ không thích hợp Vì tài sản se nhanh chóng bị hao mòn vô hình, giảm gia trị Do đó, để đảm bảo trích lập và sử dụng quỹ khấu hao hợp lý nhằm nhanh chóng đổi mới may móc, thiết bị tin học, đưa kỹ thuật mới vào sản xuất thì công tac khấu hao tài sản cố định cần tính đến cac yếu tố như: Sự phat triển của khấu hao kỹ thuật, gia cả biến động Trong phần này, em xin đề xuất một phương phap tính khấu hao mới cho tài sản của Tổng công ty Đó là phương phap khấu hao nhanh theo tỷ lệ giảm dần, nhằm tăng tốc độ thu hồi vốn đầu tư vào tài sản cố định, giảm thiểu những ảnh hương bất lợi của hao mòn vô hình 3.2.7 Thanh lý, nhượng bán tài sản q cũ hoặc khơng phù hợp với yêu cầu của sản xuất kinh doanh Có thể thấy, tài sản cố định của Tổng công ty phần lớn đã hết thời gian khấu hao, nhiều tài sản đã trơ nên qua cũ, không còn đap ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh Xử lý nhanh những tài sản này là một những biện phap quan trọng nhằm giải quyết tình trạng ứ đọng vốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung Bơi đối với những tài sản đã qua cũ thì chi phí hoạt động thường rất cao, đó chưa kể tới chi phí trì, bảo dưỡng Điều này làm lợi nhuận của Tổng công ty bị giảm sút, giảm khả cạnh tranh thị trường Bên cạnh đó, những tài sản đã qua cũ không những không đảm bảo an toàn qua trình sử dụng mà còn làm cho qua trình sản xuất kinh doanh bị gian đoạn, gây khó khăn cho Tổng công ty Để tiến hành lý, nhượng ban những tài sản cố định đó cần:  Tiến hành kiểm tra, đanh gia tình trạng hư hỏng của may móc, thiết bị  Lập dự trù kinh phí để sửa chữa, bảo dưỡng 85 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Châm – K43/11.09  Nếu may móc, thiết bị đã qua cũ không sửa chữa được hoặc sửa chữa với chi phí cao hoặc không còn phù hợp với yêu cầu sản xuất, thì tiến hành lập kế hoạch lý, nhượng ban  Giao cho bộ phận kỹ thuật, bộ phận tài chính, kế toan, thành lập Hội đồng đanh gia và định gia cac tài sản cần lý, nhượng ban  Thông bao lý, nhượng ban  Tổ chức ban và thu hời vớn 3.2.8 Định kỳ phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Cuối mỗi quý và năm, Tổng công ty nên tiến hành kiểm điểm, phân tích đanh gia tình hình thực hiện quy chế quản lý, sử dụng vốn cố định, nhằm phat huy những điểm mạnh, việc làm tốt, khắc phục những điểm yếu, sửa chữa những sai sót quản lý và sử dụng Đó là biện phap thiết thực nhất, có hiệu quả nhất để tăng cường quản lý và sử dụng vốn cố định Khi phân tích, đanh gia hiệu quả sử dụng vốn cố định, Tổng công ty có thể dựa vào cac chỉ tiêu đã nêu chương 1, so sanh cac chỉ tiêu hiệu quả kỳ bao cao với kỳ bao cao trước để biết được động thai sử dụng vốn cố định 3.2.9 Huy động nguồn vốn tối ưu Có thể thấy, những năm vừa qua, Tổng công ty huy động vốn theo hình thức nghiêng về vốn chủ sơ hữu rất lớn Điều này làm cho tình hình tài chính của Tổng công ty có tính tự chủ cao Song nó pha vỡ kết cấu nguồn vốn tối ưu, không gây sức ép về chi phí sử dụng vốn nên hiệu quả sử dụng đồng vốn bỏ thấp Tổng công ty nên chú trọng tới việc sử dụng hình thức tín dụng ngắn hạn với chi phí sử dụng vốn thấp, linh hoạt, có khả khuyếch đại tỷ suất lợi nhuận chủ sơ hữu và phat huy tac dụng la chắn thuế của vốn vay 3.2.10 Hoàn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn Kế toan là khoa học, là nghệ thuật ghi chép, phân tích tổng hợp hoạt động của doanh nghiệp và trình bày kết quả đó nhằm cung cấp thông tin hữu 86 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Châm – K43/11.09 ích cho việc quyết định kinh tế, chính trị, xã hội cũng đanh gia hiệu quả hoạt động của đơn vị Xuất phat từ vai trò của công tac kế toan, đòi hỏi phải không ngừng nâng cao, hoàn thiện công tac hạch toan kế toan Công tac hạch toan kế toan được hoàn thiện se giúp cho doanh nghiệp quản lý, sử dụng một cach có hiệu quả vốn cố định qua trình sản xuất, kinh doanh Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định Do đó cần phải hoàn thiện công tac hạch toan kế toan vấn đề mua sắm, đầu tư tài sản cố định, theo dõi tình hình sử dụng, thường xuyên đanh gia lại tài sản, lý, nhượng ban tài sản đã lạc hậu, không cần thiết se góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Trong thời gian tới, Tông công ty nên tập trung những vấn đề sau: o Về sổ sach kế toan: Tổng công ty nên mơ sổ theo dõi chi tiết cho từng tài sản cố định theo từng đơn vị, bộ phận nhằm đanh gia kịp thời tình hình sử dụng đầy đủ về mặt hiện vật cũng gia trị của tài sản, giúp cho hàng thang kế toan tiến hành trích khấu hao tài sản cố định chính xac o Hàng năm, theo kế hoạch chi tiết cho việc sửa chữa lớn tài sản cố định, kế toan cần tiến hành trích trước hoặc phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn, có kế hoạch bảo dưỡng thay thế từng chi tiết, bộ phận tài sản cố định và cũng để kéo dài tuổi thọ và nâng cao hiệu quả sử dụng của chúng o Việc điều chuyển tài sản cố định nội bộ Tổng công ty Văn phòng Tổng hợp điều hành và lập phiếu điều chuyển Phiếu điều chuyển lập thành bản Kế toan cứ vào phiều điều chuyển này để điều chỉnh sổ theo dõi tài sản, may móc cho cac đơn vị o Tăng cường nữa việc ứng dụng tin học vào hoạt động hạch toan kinh tế nhằm chính xac hóa số liệu, giảm nhẹ cac chi phí sổ sach và cac chi phí khac kèm theo qua trình hạch toan theo phương phap thủ công o Thường xuyên phân tích đanh gia hiệu quả sử dụng tài sản cố định để Lãnh đạo Tổng công ty nắm được tình hình sử dụng nguồn vốn này từ đó đưa cac quyết định phù hợp 87 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Châm – K43/11.09 MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Tài sản cố định 1.1.2 Vốn cố định 10 1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH 15 1.2.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp 15 1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định 19 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp 23 a/Các nhân tố khách quan .23 1.2.4 Một số biện pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp .26 CHƯƠNG 30 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG VIỆT NAM (VNCC) .30 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA VNCC 30 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triên của VNCC 30 2.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của VNCC 33 2.1.3 Cơ cấu và tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Tổng công ty VNCC .34 2.1.4 Đặc điêm tổ chức sản xuất của Tổng công ty VNCC 38 2.1.5 Kết quả kinh doanh của VNCC 39 2.1.6 Công tác quản lý chi phí 46 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG VIỆT NAM 50 2.2.1 Thực trạng vốn cố định tại Tổng công ty tư vấn xây dựng Việt Nam 50 2.2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định tại VNCC 65 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI TỔNG CÔNG TY VNCC 68 2.3.1 Những thành tựu 69 2.3.2 Những hạn chế còn tồn tại 70 CHƯƠNG 74 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG VIỆT NAM 74 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI 74 3.1.1 Định hướng phát triên lâu dài: 76 3.1.2 Mục tiêu trước mắt của Tổng công ty năm 2009 .77 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY VNCC 78 a/ Tăng cường các hoạt động mở rộng thị trường 79 3.2.2 Tính toán, tiết kiệm các chi phí, tăng lợi nhuận cho Tổng công ty nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận vốn cố định 80 3.2.3 Tăng cường công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao trình độ sử dụng và quản lý tài sản cố định 81 3.2.4 Chủ động đầu tư mua sắm tài sản cố định mới, nâng cấp tài sản cố định cũ, phát huy tối đa công suất của tài sản, tăng lực sản xuất, thực hiện đầu tư theo chiều sâu 83 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Châm – K43/11.09 3.2.5 Tìm kiếm nguồn tài trợ cho đầu tư, đổi mới tài sản cố định .83 3.2.6 Cải tiến phương pháp khấu hao tài sản cố định 84 3.2.7 Thanh lý, nhượng bán những tài sản đã quá cũ hoặc không còn phu hợp với yêu cầu của sản xuất kinh doanh .85 3.2.8 Định kỳ phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 86 3.2.9 Huy động nguồn vốn tối ưu 86 3.2.10 Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán 86 DANH MỤC BẢNG BIỂU .90 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Châm – K43/11.09 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 1: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU 42 SẢN XUẤT KINH DOANH .42 BẢNG 2: MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH MỨC ĐỘ SỬ DỤNG CHI PHÍ 48 CỦA VNCC QUA CÁC NĂM .48 BẢNG 3: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUYÊN GIÁ VÀ KẾT CẤU .51 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA VNCC QUA CÁC NĂM 51 BẢNG 4: TÌNH HÌNH KHẤU HAO VÀ GIÁ TRỊ CỊN LẠI 55 CỦA TÀI SẢN CỚ ĐỊNH NĂM 2008 .55 BẢNG 5: THỰC HIỆN TRÍCH KHẤU HAO CƠ BẢN .59 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI VNCC NĂM 2008 59 BẢNG 6: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG QUỸ KHẤU HAO TSCĐ NĂM 2008 60 BẢNG 7: NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN CỐ ĐỊNH VÀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI VNCC NĂM 2008 62 BẢNG 8: PHÂN TÍCH VLC NĂM 2008 64 BẢNG 9: CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI VNCC 66 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Châm – K43/11.09 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TSCĐ Tài sản cố định VCĐ Vốn cố định VNCC Tổng Công ty tư vấn Xây dựng Việt Nam ... xuyên Tư thang 7/2006 Bộ trương Bộ Xây dựng đã có quyết định thành lập Tổng công ty tư vấn Xây dựng Việt Nam hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, đó VNCC là công ty. .. thi công và phù hợp với công nghệ xây dựng phat triển Năm 1993, Bộ Xây dựng đã có quyết đinh đổi tên Viện Thiết kế Nhà và Công trình công cộng thành Công ty Tư vấn Xây dựng... Xây dựng Đô thị và Nông thôn ( 1975 – 1978); - Viện Thiết kế Nhà và Công trình công cộng (1978 – 1993); - Công ty Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam (1993-6/2006); - Tổng công ty

Ngày đăng: 17/11/2017, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

    • 1.1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

      • 1.1.1. Tài sản cố định.

      • 1.1.2. Vốn cố định.

      • 1.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH.

        • 1.2.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.

        • 1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định.

        • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.

        • a/Các nhân tố khách quan.

        • 1.2.4. Một số biện pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.

        • CHƯƠNG 2

        • THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG VIỆT NAM (VNCC).

          • 2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA VNCC.

            • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của VNCC.

            • 2.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của VNCC.

            • 2.1.3. Cơ cấu và tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Tổng công ty VNCC.

            • 2.1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Tổng công ty VNCC.

            • 2.1.5. Kết quả kinh doanh của VNCC.

            • 2.1.6. Công tác quản lý chi phí.

            • 2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG VIỆT NAM.

              • 2.2.1. Thực trạng vốn cố định tại Tổng công ty tư vấn xây dựng Việt Nam.

              • 2.2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định tại VNCC.

              • 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI TỔNG CÔNG TY VNCC.

                • 2.3.1. Những thành tựu.

                • 2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại.

                • CHƯƠNG 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan