1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cô lập và xác định cấu trúc của các hợp chất có hoạt tính sinh học từ cành cây xà cừ (khaya senegalensis)

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH - - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: CÔ LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ CÀNH CÂY XÀ CỪ (KHAYA SENEGALENSIS) KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: Y DƯỢC GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thủy Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2022 NHẬN XÉT CỦA GVHD LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để em có hội học tập thuận lợi Lời em xin cảm ơn đến thầy mà em có hội tiếp xúc học hỏi suốt quãng đời sinh viên em, đặc biết thầy cô khoa Cơng nghệ Sinh học nói chung thầy chun ngành y dược nói riêng Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Qua hướng dẫn truyền đạt tận tình quý thầy em hồn thành xong thực tập tốt nghiệp với đề tài: “CƠ LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA CÁC HỢP CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ CÀNH CÂY XÀ CỪ (KHAYA SENEGALENSIS)” Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến TS Nguyễn Thị Lệ Thủy – giảng viên khoa Công nghệ Sinh học giảng viên hướng dẫn em thực đề tài thực tập Cô dành thời gian để đồng hành em, giúp đỡ hướng dẫn em tận tình để em hồn thành tốt đề tài Khơng dạy kiến thức chun ngành mà Cơ cịn chia sẻ cho em kinh nghiệm làm việc, dạy cách làm việc cho đạt hiệu cao Em xin chúc Cô khỏe mạnh, hạnh phúc đạt nhiều thành công sống Em gửi lời cảm ơn đến anh Bùi Thanh Tùng cựu sinh viên khóa 2015 cho em lời động viên, góp ý dẫn tận tình cho em kiến thức kinh nghiệm mà anh có qua nhiều năm tích lũy Em gửi lời cảm ơn đến anh chị khóa trước ln hỗ trợ em trình em thực đề tài Và em muốn gửi lời cảm ơn đến bạn bè Những người bên cạnh giúp đỡ, động viên em gặp khó khăn Cuối em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến ba mẹ Người sinh thành, nuôi nấng dạy dỗ em nên người, lo cho em để em có hội học hỏi tiếp xúc với sống Bản thân em kinh nghiệm cịn nhiều thiếu sót, em tin lời nhận xét từ Thầy Cơ góp ý cần thiết để em chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện đề tài cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH i DANH MỤC SƠ ĐỒ i DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY XÀ CỪ 1.1.1 Đặc điểm chung 1.1.2 Mô tả thực vật 1.1.3 Giá trị kinh tế 1.1.4 Các nghiên cứu thành phần hóa học PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Vật liệu 14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 14 2.1.3 Hóa chất thiết bị 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phương pháp thu thập mẫu 15 2.2.2 Phương pháp ngâm 15 2.2.3 Phương pháp điều chiết cao phân đoạn 16 2.2.4 Phương pháp xác định hàm lượng polyphenol 16 2.2.5 Phương pháp xác định hàm lượng flavonoid 16 2.2.6 Phương pháp kháng oxy hóa 17 2.2.7 Phương pháp phân lập hợp chất 18 2.2.8 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất 19 2.2.9 Phương pháp phân tích thống kê 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Sơ đồ nghiên cứu 20 2.3.2 Điều chế cao thử hoạt tính sinh học 20 2.3.3 Xác định hàm lượng polyphenol & flavonoid 20 2.3.4 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa phân đoạn cao chiết từ cành xà cừ 21 2.3.5 Quy trình chiết cao lập hợp chất tự nhiên 22 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Biện luận kết cô lập cao tổng 24 3.2 Kết điều chiết cao phân đoạn xác định độ ẩm 25 3.3 Kết định lượng polyphenol & flavonoid 25 3.4 Kết khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa phân đoạn cao chiết từ cành xà cừ 26 3.5 Biện luận kết cô lập cao phân đoạn PĐ7 27 3.6 Kết tinh hợp chất có màu tím 28 3.7 Kết cô lập hợp chất từ cành xà cừ 28 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 4.1 Kết luận 32 4.2 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC I PHỤ LỤC III I Xác định độ ẩm hàm lượng chất khô nguyên liệu phương pháp sấy đến khối lượng không đổi III II Đồ thị đường chuẩn acid gallic IV III Đồ thị đường chuẩn quercetin V PHỤ LỤC VII Kết khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa VII DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Cây xà cừ (Khaya senegalensis) Hình Cành xà cừ 14 Hình Cơ chế kháng oxy hóa 18 Hình Sắc ký mỏng (TLC) khảo sát phân đoạn PĐ5 - PĐ9 24 Hình Sắc ký mỏng (TLC) khảo sát phân đoạn PĐ5 - PĐ9 soi đèn UV 25 Hình Sắc ký mỏng (TLC) PĐ7.1 - PĐ7.4 soi đèn UV 28 Hình Sắc ký mỏng (TLC) PĐ7.3 hợp chất tinh màu tím khơng hình UV 28 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ nghiên cứu trình cô lập, xác định cấu trúc thử nghiệm hoạt tính sinh học từ cao chiết cành xà cừ 20 Sơ đồ Quy trình lập hợp chất từ phân đoạn cao PĐ7 từ cành xà cừ 23 DANH MỤC BẢNG Bảng Bố trí thí nghiệm nghiên cứu khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa phân đoạn cao chiết từ cành xà cừ .22 Bảng Ký hiệu phân đoạn khối lượng cao phân đoạn thu từ 24 Bảng Kết điều chế cao thử hoạt tính sinh học .25 Bảng Kết định lượng polyphenol & flavonoid hợp chất có hoạt tính sinh học .26 Bảng Kết khả kháng oxy hóa cao cồn, cao H, cao EA, cao Me 27 Bảng Ký hiệu phân đoạn khối lượng cao phân đoạn PĐ7.1 - PĐ7.5 thu từ cao PĐ7 .27 Bảng Bảng liệu phổ 1H-NMR & 13C-NMR 30 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CC Phương pháp sắc ký cột C Chloroform (CHCl3) d Mũi đôi (doublet) DMSO Dimethyl sulfoxide H n-Hexan HR-ESI-MS Phổ khối lượng phân tử cao EA Ethyl acetate (EtOAc) J Hằng số ghép Me Methanol m Mũi đa NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân ppm Part Per Million TLC Sắc ký mỏng s Mũi đơn (singlet) t Mũi ba UV Tia cực tím (Ultra violet) Rf Hệ số lưu o Độ C C ii ĐẶT VẤN ĐỀ Khi xã hội ngày phát triển, đại hóa điều mà người phải đối mặt loại bệnh lối sống môi trường xung quanh thay đổi Nhiều bệnh mãn tính phát triển từ viêm nhiễm số loại bệnh: ghẻ, dị ứng, ngứa da, nhiễm trùng huyết bệnh tự miễn dịch ung thư Các bệnh gây khó khăn lớn việc điều trị sử dụng thuốc có nguồn gốc tổng hợp, vừa tốn kèm mang theo nhiều tác dụng phụ cho người sử dụng Việc sử dụng thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên người tiêu dùng lựa chọn tính an tồn sức khỏe mà mang lại Tại Việt Nam, đất nước sở hữu đường bờ biển dài kết hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa quanh năm tạo nên cánh rừng , hệ thống sinh thái phong phú đa dạng Cây xà cừ (Khaya senegalensis) thuộc loại thuốc dân gian Việt Nam, trồng mọc hoang dại nhiều nơi khắp đất nước đặc biệt thành phố, trạm y tế, ven đường nhà dân Cho tới nay, Việt Nam có nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Xà cừ (Khaya senegalensis) công bố Với mong muốn nghiên cứu nhiều thành phần hóa học có hoạt tính sinh học từ tự nhiên nhằm mục đích nâng cao an tồn, hiệu dược liệu để sử dụng cho việc phòng chữa bệnh điều kiện sống người Từ sở khoa học trên, đề tài: “Cô lập xác định cấu trúc hợp chất có hoạt tính sinh học từ cành xà cừ (Khaya senegalensis)” đề xuất nhằm tìm hợp chất có hoạt tính sinh học Tiêu chí đặt cơng tác nghiên cứu không làm ảnh hưởng tới việc phát triển mà bảo vệ hệ sinh thái nhóm nghiên cứu thu hái cành tỉa, cành khô nhặt cành xung quanh xà cừ để làm đối tượng nghiên cứu • Mục tiêu nghiên cứu: - Cô lập xác định cấu trúc hợp chất có hoạt tính sinh học phân lập từ cành xà cừ (Khaya senegalensis) - Định lượng polyphenol flavonoid từ cao chiết cành xà cừ (Khaya senegalensis) PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Đề tài tổng quan tài liệu tình hình nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học ngồi nước xà cừ Qua q trình lập hợp chất tinh sạch, xác định hàm lượng polyphenol – flavonoid khả kháng oxy hóa từ cao chiết cành xà cừ (Khaya senegalensis), số kết luận đưa sau: Kết định lượng polyphenol flavonoid hợp chất có hoạt tính sinh học (bảng 7) cho thấy cao chiết có chứa polyphenol flavonoid, cao cồn cho hàm lượng polyphenol (P = 1,87 mgQE/g chiết xuất) hàm lượng flavonoid cao cồn (F = 1,71 mgGA/g chiết xuất) cao chứng minh cao chiết từ cành xà cừ có khả kháng oxy hóa, kháng khuẩn ức chế enzyme tốt Kết thử khả kháng oxy hóa cao chiết cành xà cừ (bảng 5) cho thấy cao chiết có khả kháng oxy hóa, cao cồn cho khả kháng oxy hóa cao (IC50 = 82,47 µg/ml) khả kháng thấp cao H (IC50 > 200 µg/ml) Từ cao chiết cành xà cừ (Khaya senegalensis), thu hái khoa Công nghệ Sinh học thuộc Cơ sở tỉnh Bình Dương lập hợp chất tinh khiết Hợp chất xác định β-sitosterol glucoside (KS01) biết có diện hợp chất xà cừ 4.2 - Kiến nghị Nghiên cứu thành phần hóa học cao chiết lại Khaya senegalensis - Thử nghiệm khả kháng enzyme -glucosidase & kháng viêm từ cao phân đoạn hợp chất cô lập - Thử nghiệm khả kháng ung thư từ cao phân đoạn hợp chất cô lập - Định lượng alkaloid có cao tổng cao phân đoạn 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Hiền, V T., Hoàng, V Đ (2016) Chemical constituents of fruits of Khaya senegalensis A Juss growing in Vietnam Vietnam Journal of Chemistry, International Edition, 54(6), 781-785 [2] Hộ, P H (1992) Cây cỏ Việt Nam Nhà xuất trẻ, TP HCM, tr.766- 792 [3] Lợi, Đ T (1999) Cây thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học [4] Phụng, N K P (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 34-53 [5] Phụng, N K P (2005), Phổ NMR sử dụng phân tích hữu Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 40 Tài liệu tiếng Anh [6] Chowdhury R., Rashid R B., (2003), Effect of the crude extracts of Amoora rohituka stem bark on gastrointestinal transit in mice, India J Pharm., 35(5), 304– 307 [7] Olmo, L R V., Silva, M F das G F d., Rodrigues Fo, E., Vieira, P C., Fernandes, J B., Marsaioli, A J., … Vilela, E F (1996) Rearranged limonoids from Khaya senegalensis Phytochemistry, 42(3), 831–837 [8] Khalid, S A., Friedrichsen, G M., Kharazmi, A., Theander, T G., Olsen, C E., & Brogger Christensen, S (1998) Limonoids from Khaya senegalensis Phytochemistry, 49(6), 1769-1772 [9] Samir A M Abdelgaleil H O., Tetsuo I., Atsuko S., Ikuko M., Matsumi D and Munehiro N (2000) Khayanolides, rearranged phragmalin limonoid antifeedants from Khaya senegalensis Tetrahedron, 57, 119-126 [10] Abdelgaleil, S A ., Okamura, H., Iwagawa, T., Sato, A., Miyahara, I., Doe, M., & Nakatani, M (2001) Khayanolides, rearranged phragmalin limonoid antifeedants from Khaya senegalensis Tetrahedron, 57(1), 119–126 33 [11] Kayser, O., & Abreu, P M (2001) Antileishmania and Immunostimulating Activities of Two Dimeric Proanthocyanidins From Khaya senegalensis Pharmaceutical Biology, 39(4), 284–288 [12] Nakatani, M., Abdelgaleil, S A M., Kassem, S M I., Takezaki, K., Okamura, H., Iwagawa, T., & Doe, M (2002) Three New Modified Limonoids from Khaya senegalensis Journal of Natural Products, 65(8), 1219–1221 [13] El-Aswad, A F., Abdelgaleil, S A., & Nakatani, M (2004) Feeding deterrent and growth inhibitory properties of limonoids from Khaya senegalensis against the cotton leafworm, Spodoptera littoralis Pest Management Science, 60(2), 199–203 [14] Zhang, H., VanDerveer, D., Wang, X., Chen, F., & Wargovich, M J (2007) 1,3,7-Trideacetylkhivorin Acta Crystallographica Section E Structure Reports Online, 63(12), 4599–4599 [15] Zhang H.P., Don V D., Xi W., Chen F., Xiao M A., Michael J W (2007) 6S,8  -Dihydroxy-14,15-dihydrocarapin (Khayanone) from the stem bark of Khaya senegalensis (Meliaceae): Isolation and its crystal structure J Chem Crystallogr 37, 463-467 [16] Zhang, H., Tan, J., VanDerveer, D., Wang, X., Wargovich, M J., & Chen, F (2009) Khayanolides from African mahogany Khaya senegalensis (Meliaceae): A revision Phytochemistry, 70(2), 294–299 [17] Yuan, T., Zhang, C.-R., Yang, S.-P., & Yue, J.-M (2010) Limonoids and Triterpenoids from Khaya senegalensis Journal of Natural Products, 73(4), 669– 674 [18] Kankia, H I., Zainab, S A (2014) Identification of terpenoids from Khaya senegalensis International Journal of Scientific & Engineering Research, 5(12), 1577-1582 [19] Li, Y., Lu, Q., Luo, J., Wang, J., Wang, X., Zhu, M., & Kong, L (2015) Limonoids from the Stem Bark of Khaya senegalensis CHEMICAL & PHARMACEUTICAL BULLETIN, 63(4), 305–310 34 [20] Bu, Y.-G., Zhang, W.-Y., Lu, Q.-B., Lou, J., Kong, L.-Y (2020) Furan fragment isomerized andirobin-type limonoids from the stem barks of Khaya senegalensis Journal of Asian Natural Products Research, 23(5), 498-503 [21] Govindachari, T R., & Kumari, G N K (1998) Tetranortriterpenoids from Khaya senegalensis Phytochemistry, 47(7), 1423–1425 [22] Govindachari, T R., Suresh, G., Banumathy, B., Masilamani, S., Gopalakrishnan, G., & Krishna Kumari, G N (1999) Journal of Chemical Ecology, 25(4), 923–933 [23] Bickii, J., Njifutie, N., Ayafor Foyere, J., Basco, L K., & Ringwald, P (2000) In vitro antimalarial activity of limonoids from Khaya grandifoliola C.D.C (Meliaceae) Journal of Ethnopharmacology, 69(1), 27–33 [24] Abdelgaleil, S A M., Iwagawa, T., Doe, M., & Nakatani, M (2004) Antifungal limonoids from the fruits of Khaya senegalensis Fitoterapia, 75(6), 566– 572 [25] Michel K T., Dieudonne N., Pierre T., Olov S., and Joseph D C (2006) 3,7dideacetyl-6α-hydroxykhivorin, a new limonoid from Khaya senegalensis (Meliaceae) Bull Chem Soc Ethiop 20(1) 69-73 [26] Tian, X., Li, H., An, F., Li, R., Zhou, M., Yang, M., Luo, J (2016) New Structurally Diverse Limonoids from the Seeds of Khaya senegalensis Planta Medica, 83(03/04), 341–350 [27] Olmo, L R V., da Silva, M F das G F., Rodrigues Fo., E., Vieira, P C., Fernandes, J B., Pinheiro, A L., & Vilela, E F (1997) Limonoids from leaves of Khaya senegalensis Phytochemistry, 44(6), 1157–1161 [28] Yuan, C.-M., Zhang, Y., Tang, G.-H., Di, Y.-T., Cao, M.-M., Wang, X.-Y., Hao, X.-J (2012) Khayseneganins A–H, Limonoids from Khaya senegalensis Journal of Natural Products, 76(3), 327–333 [29] Yuan C T., Zhang Y., Tang G H., Li S L., Di T Y, Hou L., Cai J Y, Hua H.M., He P.H., and Hao X J (2012) Senegalensions A-C, three limonoids from Khaya senegalensis Chem Asian J 7, 2024-2027 35 [30] Yuan, C M., Tang, G H., Wang, X Y., Zhang, Y., Guo, F., Liao, J H., Zou, T., Zuo, G Y., Hua, H M., He, H P., and Hao, X J (2013) Two new compounds from Khaya senegalensis Journal of Asian Natural Products Research 15(6), 638643 [31] Adesida, G A., Adesogan, E K., Okorie, D A., Taylor, D A H., & Styles, B T (1971) The limonoid chemistry of the genus Khaya (meliaceae) Phytochemistry, 10(8), 1845–1853 [32] Chang, C C., Yang, M H., Wen, H M., & Chern, J C (2002) Estimation of total flavonoid content in propolis by two complementary colorimetric methods Journal of food and drug analysis, 10(3), 178-182 [33] Singleton, V L., Orthofer, R., & Lamuela-Raventos, R M (1999) Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of folinciocalteu reagent Methods in enzymology, 299, 152-1 [34] Njinga, N S., Sule, M I., Pateh, U U., Hassan, H S., Abdullahi, S T., & Ache, R N (2016) Isolation and antimicrobial activity of β-sitosterol-3-O-glucoside from Lannea kerstingii engl & K Krause (Anacardiacea) Journal of Health and Allied Sciences NU, 6(01), 004-008 [35] Kasal, A., Budesinsky, M., & Griffiths, W J (2010) Spectroscopic methods of steroid analysis In Steroid analysis (pp 27-161) Springer, Dordrecht 36 PHỤ LỤC DỮ LIỆU PHỔ NMR CỦA HỢP CHẤT CÔ LẬP ĐƯỢC Phụ lục Phổ 1H-NMR (DMSO-d6) hợp chất KS01 I Phụ lục Phổ 13C-NMR (DMSO-d6) hợp chất KS01 II PHỤ LỤC CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU I Xác định độ ẩm hàm lượng chất khô nguyên liệu phương pháp sấy đến khối lượng không đổi - Nguyên tắc: dùng nhiệt độ cao để làm bay nước nguyên liệu Cân khối lượng trước sau sấy, từ tính lượng nước chất khơ có ngun liệu - Cách tiến hành: - Trước tiên, sấy cốc đến khối lượng khơng đổi mo (g) Dùng cân phân tích cân m1 (g) mẫu cho vào cốc - Tiếp theo, cho cốc vào tủ sấy nhiệt độ 105C, cách 30 phút lấy lần, trước cân phải đặt vào bình hút ẩm 10 phút - Sấy đến khối lượng không đổi (khoảng cách lần cân liên tiếp khơng lệch q  0,5 mg dừng lại m2 (g) - Tính kết quả: W ( %) = (m1 - m2 ) × 100 % (m1 - m0 ) Trong đó: m0: khối lượng cốc sấy (g) m1: khối lượng cốc mẫu trước sấy (g) m2: khối lượng cốc mẫu sau sấy (g) W: độ ẩm nguyên liệu (%) III II Đồ thị đường chuẩn acid gallic Để xây dựng đồ thị đường chuẩn acid gallic ta tiến hành sơ đồ Sơ đồ Sơ đồ xây dựng đường chuẩn acid gallic Cân xác mg acid gallic hịa tan thêm nước cất tới vạch bình định mức 50 ml thu dung dịch acid gallic nồng độ 0,1 mg/ml Lần lượt lấy từ 0,1 – 0,6 ml dung dịch tiến hành phản ứng so màu sau: cho thể tích định dung dịch acid gallic nồng độ 0,1 mg/ml vào bình định mức 10 ml, thêm 0,5 ml thuốc thử Folin–ciocalteu, lắc Sau phút thêm ml dung dịch Na2CO3 bão hòa lắc bổ sung nước cất tới vạch định mức Để yên phút ly tâm phút sau đem so màu bước sóng  = 460 nm Dùng nước cất làm chuẩn so màu Tương quan số mg acid gallic cường độ màu đo được, ta đồ thị đường chuẩn acid gallic Hàm lượng polyphenol nguyên liệu xác định dựa vào đường chuẩn acid gallic Đồ thị đường chuẩn acid gallic hình thành nồng độ acid gallic (mg/ml) giá trị OD460 nm IV Đồ thị Đồ thị đường chuẩn acid gallic III Đồ thị đường chuẩn quercetin Để xây dựng đồ thị đường chuẩn quercetin ta tiến hành sơ đồ Sơ đồ Sơ đồ xây dựng đường chuẩn quercetin Cân xác mg quercetin cho vào bình định mức 50 ml hòa tan định mức tới vạch methanol thu dung dịch quercetin nồng độ 0,1 mg/ml Lần lượt lấy từ 0,05 – 0,75 ml dung dịch tiến hành phản ứng so màu sau: cho thể tích định dung dịch quercetin nồng độ 0,1 mg/ml vào bình định mức 10 ml, thêm vào ml nước cất thu hỗn hợp Sau đó, thêm vào 0,3 ml dung dịch NaNO2 5% Sau phút thêm tiếp 0,3 ml dung dịch AlCl3 10%, sau phút cho vào ml dung dịch NaOH 1M định mức đến thể tích 10 ml nước cất Tiến hành đo độ hấp thụ bước sóng 425 nm Tương quan số mg quercetin cường độ màu đo được, ta đồ thị đường chuẩn quercetin V Hàm lượng flavonoid nguyên liệu xác định dựa vào đường chuẩn quercetin Đồ thị đường chuẩn quercetin hình thành nồng độ quercetin (mg/ml) giá trị OD425 nm Đồ thị Đồ thị đường chuẩn Quercetin VI PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa ❖ Cao cồn ❖ Cao hexan VII ❖ Cao ethyl acetat VIII ❖ Cao methanol IX X ... người Từ sở khoa học trên, đề tài: ? ?Cô lập xác định cấu trúc hợp chất có hoạt tính sinh học từ cành xà cừ (Khaya senegalensis)? ?? đề xuất nhằm tìm hợp chất có hoạt tính sinh học Tiêu chí đặt công... Kết lập hợp chất từ cành xà cừ Từ cành xà cừ thu hái khoa Công nghệ Sinh học thuộc Cơ sở tỉnh Bình Dương lập hợp chất KS01 có màu tím, dạng rắn thuộc nhóm chất Steroid  Biện luận cấu trúc hợp chất. .. LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA CÁC HỢP CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ CÀNH CÂY XÀ CỪ (KHAYA SENEGALENSIS)? ?? Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến TS Nguyễn Thị Lệ Thủy – giảng viên khoa Công

Ngày đăng: 26/02/2023, 12:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w