1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cô lập một số hợp chất flavonoid từ lá cây ngũ trảo ở phú quý bình thuận

23 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HỐ HỌC - - KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CƠ LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT FLAVONOID TỪ LÁ CÂY NGŨ TRẢO Ở PHÚ QUÝ BÌNH THUẬN CHUN NGÀNH: HỐ HỮU CƠ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HỐ HỌC - - KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CƠ LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT FLAVONOID TỪ LÁ CÂY NGŨ TRẢO Ở PHÚ Q BÌNH THUẬN CHUN NGÀNH: HỐ HỮU CƠ GVHD: TS Phạm Đức Dũng SVTH: Lưu Huyền Trang MSSV: 41.01.201.079 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 Xác nhận Hội đồng phản biện: KÍ TÊN VÀ DUYỆT (Kí ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện Khoa Hoá học, trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, thân em tiếp nhận nhiều kiến thức kĩ cần thiết để tự tìm tịi hồn thiện thân Em xin cảm ơn thầy Phạm Đức Dũng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt q trình thực lúc hồn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô anh chị, bạn sinh viên Khoa Hoá học hỗ trợ cho em thời gian làm khoá luận tốt nghiệp Tuy nghiên, kinh nghiệm chưa thật dày dặn thời gian có hạn hạn chế mặt vật chất nên khố luận khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong nhận thơng cảm góp ý từ phía q thầy người Em xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU iii DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ iv DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN Đặc điểm thực vật Ngũ Trảo Công dụng Hoạt tính sinh học 1.3.1 Hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn 1.3.2 Hoạt tính kháng ung thư 10 1.3.3 Hoạt tính kháng viêm, chống oxi hoá 10 1.3.4 Một số hoạt tính khác 10 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM Error! Bookmark not defined Hoá chất, dụng cụ, thiết bị Error! Bookmark not defined 2.1.1 Hoá chất Error! Bookmark not defined 2.1.2 Thiết bị Error! Bookmark not defined Thu hái xử lí mẫu nguyên liệu, ly trích lập hợp chất Error! Bookmark not defined CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất DT4 Error! Bookmark not defined Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất TV2 Error! Bookmark not defined Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất TV4 Error! Bookmark not defined CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Đề xuất Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU C Chloroform DMSO Dimethyl sulfoxide d Mũi đôi (Doublet) EA Ethyl acetate H n-hexane IC50 Nồng độ ức chế phát triển 50% số tế bào thử nghiệm (Half Maximal Inhibitory Concentration) J Coupling constant (Hằng số tương tác spin-spin) NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) s Mũi đơn (Singlet) SKC Sắc ký cột δ Chemical shift (Độ chuyển dịch hố học) iii DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1 Cây Ngũ Trảo (Vitex negundo L.) Hình 1.3 Các hợp chất cô lập từ Vitex negundo L Hình 3.1 Cấu trúc hợp chất DT4 Hình 3.2 Cấu trúc hợp chất TV2 Hình 3.3 Cấu trúc hợp chất TV4 Hình 4.1 Cấu trúc ba hợp chất TV2, DT4, TV4 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cô lập hợp chất DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phổ NMR hợp chất DT4 Artemetin Bảng 3.2 Phổ NMR hợp chất TV2 Vitexicarpin Bảng 3.3 Phổ NMR hợp chất TV4 5,4’-dihydroxyl-3,6,7-trimethoxyflavone Bảng 3.4 So sánh số liệu phổ NMR hợp chất DT4, TV2 TV4 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Cây Ngũ Trảo (tên khác Hoàng Kinh, Chân Chim) loại mọc phổ biến nhiều nơi, có Việt Nam Cây biết đến từ lâu đời dân gian với nhiều công dụng trị cảm sốt, nhức đầu, ngạt mũi, nhức mỏi, phù thũng Sắc uống trị tiểu máu, viêm ruột, lỵ, cảm Dùng ngồi để bó xương gãy trặc Quả có tác dụng điều kinh, làm mồ Rễ trị sốt rét, ho Vỏ giúp tiêu hoá, chữa hen suyễn [1] Trên giới có nhiều báo nghiên cứu lồi này, nghiên cứu hoạt tính cho thấy chiết xuất nước tươi trưởng thành có đặc tính chống viêm, giảm đau kháng histamine [3] Chiết xuất từ rễ với dung môi methanol có khả trung hồ nọc độc rắn Cơ lập hợp chất từ hạt Ngũ Trảo cho thấy khả chống viêm chống lỗng xương [11], ngồi hạt cịn có hoạt tính chống oxi hố, làm thuốc giảm đau thuốc chống ung thư [8,18] Tuy có nhiều đặc tính tốt, lại phổ biến Việt Nam Ngũ Trảo chưa nghiên cứu nhiều nước Nhận thấy giống cịn có nhiều tiềm khoa học có nhiều hợp chất chưa tìm ra, tơi định chọn đề tài “Cô lập số hợp chất Flavonoid từ Ngũ Trảo Phú Quý Bình Thuận” Mục tiêu nghiên cứu:  Cô lập số hợp chất Flavonoid từ Ngũ Trảo Phú Quý Bình Thuận  Điều chế phân đoạn có độ phân cực khác từ cao ethanol  Từ phân đoạn nói sắc ký cột để lập số hợp chất tinh khiết  Xác định cấu trúc hố học hợp chất lập phương pháp hố lí đại Nhiệm vụ nghiên cứu: Cơ lập xác định cấu trúc số hợp chất Flavonoid từ Ngũ Trảo (Vitex negudo L.) Đối tượng nghiên cứu: Lá Ngũ Trảo (Vitex negudo L.) thu Phú Quốc, Bình Thuận vào tháng năm 2018 Phương pháp nghiên cứu:  Sử dụng sắc kí cột pha thường, sắc ký lớp mỏng để cô lập hợp chất từ phân đoạn cao H:EA  Xác định cấu trúc hợp chất tinh khiết phương pháp hoá lí với thiết bị đại: 1H-NMR, 13C-NMR Những đóng góp đề tài: Kết luận văn góp phần làm sáng tỏ thành phần hợp chất Flavanoid có Ngũ Trảo (Vitex negudo L.), nhằm đóng góp thêm vào danh mục hợp chất thiên nhiên nghiên cứu từ loài CHƯƠNG TỔNG QUAN Đặc điểm thực vật Ngũ Trảo Cây Ngũ Trảo (tên khoa học Vitex negundo L.) bụi thuộc họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), phát triển mạnh mẽ vùng đất hoang phân bố rộng rãi vùng nhiệt đới đến ôn đới, có nhiều vùng Nam Á, Trung Quốc, Nhật Bản, Indonesia, Đông Phi, Nam Mỹ [7, 18] số tỉnh thành phố Việt Nam Hình 1.1: Cây Ngũ Trảo (Vitex negundo L.) Cây gỗ nhỏ, mọc đứng, cao 3-4 m Thân non tiết diện vuông từ từ trịn, màu xanh, nhiều lơng mịn màu trắng; thân già màu xám nâu hay xám đen.Lá mọc đối, khơng có kèm, kép chân vịt, thường có (ít hay 7) chét khơng đều, chét to Lá chét có phiến hình trái xoan, có đi, gốc thn, mặt màu xanh lục sậm lơng, mặt đầy lơng mịn màu trắng bạc; Cụm hoa hình chùy cành nách lá, dài 10-20 cm, phân nhánh đối Hoa nhỏ, màu tím nhạt, khơng đều, lưỡng tính, cuống hoa màu xanh, phủ đầy lơng Quả hạch, hình cầu, đường kính 3-4 mm, chín có màu đen [23] Công dụng Lá dùng trị nhức mỏi gân cốt, trị sốt cách nhật, dùng tắm trị phù thủng, bán thân bất toại bại liệt Nấu xông dùng khô làm thuốc hút cho bớt nhức đầu Quả, hạt sắc nước cho phụ nữ uống chữa kinh nguyệt không đều, bạch đới, cho mồ hôi, bớt nhức đầu, tim, hen suyễn Rễ dùng sắc uống trị bệnh sốt rét, giã nát lấy nước uống trị ho Vỏ giúp làm ăn ngon cơm, dễ tiêu hố, chữa hen suyễn [23] Hoạt tính sinh học 1.3.1 Hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn Tháng 1/1999, Consolacion Y.Ragasa cộng cô lập Vitexilactone (1) Casticin (2) từ thử nghiệm số loại nấm cho thấy khả ức chế phát triển số nấm Candida albicans Aspigillus niger; số khuẩn Slaphyllococcus aureus Pseudomonas aeruginosa [13] Năm 2005, L N Gautam cộng phân lập hợp chất từ Vitex negundo L (3-10), tất hợp chất thử nghiệm cho thấy hoạt tính chống lại khuẩn Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus, Micrococcus pyogenes, Pseudomonas aeruginosa E coli [17] Năm 2006, từ cành Ngũ Trảo, B Sathiamoorthy cộng cô lập hợp chất (5), (11-15), tất hợp chất đánh giá cho hoạt tính kháng nấm Kết cho thấy hợp chất có hoạt tính kháng nấm mạnh, riêng hợp chất (13) (14) cho thấy hoạt động đầy hứa hẹn chống lại T mentagrophytes C neoformans (MIC 6,25 lg / ml) so với thuốc chống nấm tiêu chuẩn fluconazole (MIC lg / ml) [6] Năm 2011, Cheng-Jian Zheng cộng phân lập hợp chất từ hạt (16-24) hợp chất (16), (17), and (22) qua thử nghiệm in vitro cho thấy hoạt tính kháng nấm trung bình [11] 1.3.2 Hoạt tính kháng ung thư Tháng 2/2003, từ Ngũ Trảo Fredyc Diaz cộng phân lập Vitexicapin (25), thử tính chất số tế bào ung thư Với Vitexicapin, thử nghiệm cho thấy tiềm tốt (IC50 10) [14] 1.3.3 Hoạt tính kháng viêm, chống oxi hoá Năm 2004, từ hạt Masateru Ono cộng phân lập hợp chất (26-33) hợp chất (26-27), (29-32) cho thấy khả kháng oxi hoá mạnh so với R-tocopherol Hợp chất (27), (29), (30) (32) thể hoạt động chống oxi hoá mạnh so với BHA [18] Năm 2009, từ hạt Cheng-Jian Zheng cộng phân lập hợp chất (28), (34-41) đưa thử nghiệm hoạt tính kháng viêm, kết cho thấy hầu hết hợp chất cho thấy rõ hoạt tính (trừ (35) (40)) Trong đó, hợp chất (36) (38) chất ức chế mạnh sản xuất oxit nitric RAW 264.7 kích thích LPS đại thực bào, với giá trị IC50 tương ứng 0,12 0,23 lM Các nghiên cứu sâu cho thấy hợp chất (5 lM) làm giảm đáng kể nồng độ protein iNOS xuống 0,40 ± 0,13% 41,02 ± 6,02%, tương ứng protein COX-2 tương ứng 2,06 ± 0,53% 26,40 ± 7,43% [9] 1.3.4 Một số hoạt tính khác Từ rễ, năm 2004, Azhar-Ul-Haq cộng phân lập hợp chất (31), (32), (42-45) từ rễ Vitex negundo L Trong hợp chất Negundins B (43) cho thấy khả ức chế hoạt động enzyme lypoxygenase, hợp chất vitrofolal E (31) cho khả kháng butyryl-cholinesterase [3] Từ lá: Năm 2009, Rattan L Sharma cộng phân lập hợp chất từ chiết xuất dung môi methanol (9), (14), (46-48) thử nghiệm cho thấy hợp chất có hoạt chất chống đơng mạnh, chống viêm, giảm đau chống co giật [21] 10 Từ hạt, tháng 8/2011, Cheng-Jian Zheng cộng phân lập (49-54) hợp chất, hợp chất (51) gây độc tế bào mạnh chống lại dòng tế bào ZR-75-30 với giá trị IC50 0,56 ± 0,19 g / mL, hợp chất (49) hoạt động mạnh dòng tế bào HL-60 với giá trị IC50 0,94 ± 0,26 μg / mL [12] 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Hình 1.2: Các hợp chất lập từ Vitex negundo L 20 ... nghiên cứu:  Cô lập số hợp chất Flavonoid từ Ngũ Trảo Phú Quý Bình Thuận  Điều chế phân đoạn có độ phân cực khác từ cao ethanol  Từ phân đoạn nói sắc ký cột để cô lập số hợp chất tinh khiết... Nam Ngũ Trảo chưa nghiên cứu nhiều nước Nhận thấy giống cịn có nhiều tiềm khoa học có nhiều hợp chất chưa tìm ra, định chọn đề tài ? ?Cô lập số hợp chất Flavonoid từ Ngũ Trảo Phú Quý Bình Thuận? ??... PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HỐ HỌC - - KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CƠ LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT FLAVONOID TỪ LÁ CÂY NGŨ TRẢO Ở PHÚ QUÝ BÌNH THUẬN CHUN NGÀNH: HỐ HỮU CƠ GVHD: TS Phạm Đức Dũng SVTH: Lưu Huyền

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Cây Ngũ Trảo (Vitex negundo L.) - Cô lập một số hợp chất flavonoid từ lá cây ngũ trảo ở phú quý bình thuận
Hình 1.1 Cây Ngũ Trảo (Vitex negundo L.) (Trang 11)
Hình 1.2: Các hợp chất đã cô lập từ cây Vitex negundo L. - Cô lập một số hợp chất flavonoid từ lá cây ngũ trảo ở phú quý bình thuận
Hình 1.2 Các hợp chất đã cô lập từ cây Vitex negundo L (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w