Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ TẤN NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT FLAVONOIT TỪ CÂY BẦN CHUA (SONNERRATIA CASEOLARIS) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa học hữu Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Hoài Nam HÀ NỘI - 2015 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp LỜI CẢM ƠN Khoá luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành Viện Hoá sinh biển Với lòng biết ơn chân thành, em xin cảm ơn giúp đỡ quý báu TS Nguyễn Hoài Nam, trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thành khoá luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể cán phòng Dƣợc liệu biển, Viện Hoá sinh biển, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Văn Bằng thầy cô giáo khoa Hoá học trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội tận tình dạy dỗ bảo cho em suốt bốn năm học trƣờng Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Tấn Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Bần chua 1.1.1 Giới thiệu Bần chua 1.1.2 Sinh học, sinh thái 1.1.3 Công dụng 1.1.4 Thành phần hóa học 1.2 Giới thiệu lớp chất flavonoid [6, 7] 1.2.1 Giới thiệu chung 1.2.2 Các nhóm flavonoid 1.3 Các phƣơng pháp chiết mẫu thực vật 12 1.3.1 Chọn dung môi chiết 12 1.3.2 Quá trình chiết 14 1.4 Các phƣơng pháp sắc kí phân lập hợp chất hữu 16 1.4.1 Đặc điểm chung phƣơng pháp sắc kí 16 1.4.2 Cơ sở phƣơng pháp sắc kí 16 1.4.3 Phân loại phƣơng pháp sắc kí 17 1.5 Một số phƣơng pháp hóa lý xác định cấu trúc hợp chất hữu 21 1.5.1 Phổ hồng ngoại (Infrared Spectroscopy, IR) 21 1.5.2 Phổ khối lƣợng (Mass Spectroscopy, MS) 22 1.5.3 Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy NMR) 23 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Mẫu thực vật 26 2.2 Phƣơng pháp phân lập hợp chất 26 2.2.1 Sắc ký lớp mỏng (TLC) 26 Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp 2.2.2 Sắc ký lớp mỏng điều chế 27 2.2.3 Sắc ký cột (CC) 27 2.3.1 Điểm nóng chảy (Mp) 27 2.3.2 Phổ khối lƣợng (ESI - MS) 27 2.3.3 Phổ cộng hƣởng từ nhân (NMR) 27 2.4 Dụng cụ thiết bị 27 2.4.1 Dụng cụ thiết bị tách chiết 27 2.4.2 Dụng cụ thiết bị xác định cấu trúc 28 2.5 Hoá chất 28 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 29 3.1 Thu mẫu, xử lý mẫu phân lập hợp chất 29 3.2 Các số vật lý số liệu phổ 30 3.2.1 Hợp chất 1(BCW7): Chrysoeriol - glucopyranoside 30 3.2.2 Hợp chất 2(BCW5): luteolin - rutinoside 31 3.2.3 Hợp chất 3(BCW6): apigenin - O - rutinoside 32 CHƢƠNG THẢO LUẬN 33 4.1 Biện luận cấu trúc cho hợp chất 33 4.2 Biện luận cấu trúc cho hợp chất 38 4.3 Biện luận cấu trúc cho hợp chất 43 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 4.1: Dữ liệu phổ BCW7 36 Bảng 4.2: Dữ liệu phổ BCW5 41 Bảng 4.3: liệu phổ NMR hợp chất BCW6 46 Hình 1.1 : Flavan (2 - Phenyl chroman) Hình 1.2: Flavon flavonol Hình 1.3: Flavanonol - Hình 1.4: Chacol Hình 1.5: Auron 10 Hình 1.6: Antoxianidin 10 Hình 2.1: Bần chua - Sonneratia caseolaris (L.) Engl 26 Hình 3.1.a: Sơ đồ chiết phân đoạn mẫu Bần chua Sonneratia caseolaris 29 Hình 3.1.b: Sơ đồ phân lập hợp chất từ phân đoạn dịch chiết nƣớc mẫu Bần chua 30 Hình 4.1.a: Phổ 1H - NMR BCW7 33 Hình 4.1.b: Cấu trúc hợp chất BCW7 34 Hình 4.1.c: Phổ 13C - NMR BCW7 34 Hình 4.1.d: Phổ HSQC BCW7 35 Hình 4.1.e: Phổ HMBC BCW7 37 Hình 4.1.f: Một số tƣơng tác HMBC BCW7 38 Hình 4.2.a: Cấu trúc hợp chất BCW5 38 Hình 4.2.b: Phổ 13C - NMR BCW5 38 Hình 4.2.c: Phổ 1H - NMR BCW5 39 Hình 4.2.d: Phổ HSQC BCW5 10 Hình 4.2.e: Phổ HMBC BCW5 42 Hình 4.2.f: Một số tƣơng tác HMBC BCW5 42 Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp Hình 4.3.a: Cấu trúc hợp chất BCW6 43 Hình 4.3.b: Phổ 1H - NMR BCW6 44 Hình 4.3.c: Phổ 13C - NMR BCW6 44 Hình 4.3.d: Phổ HSQC BCW6 45 Hình 4.3.e: Phổ HSQC HMBC BCW6 47 Hình 4.3.f: Một số tƣơng tác HMBC BCW6 47 Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 13 C - NMR Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân Cacbon 13 Carbon - 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy H - NMR Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân proton Proton Magnetic Resonance Spectroscopy H - 1H H - 1H Chemical Shift Correlation Spectroscopy COSY 2D - NMR Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân hai chiều Two - Dimensional NMR CC Sắc ký cột Column Chromatography DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer EI - MS Phổ khối lƣợng va chạm electron Electron Impact Mass Spectroscopy FAB - MS Phổ khối lƣợng bắn phá nguyên tử nhanh Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivity HMQC Heteronuclear Multiple Quantum Coherence ESI - MS Electron Sprayt Ionization Mass Spectroscopy GC - MS Sắc kí khí - phổ khối LC - MS Sắc kí lỏng - phổ khối IR Phổ hồng ngoại Infrared Spectroscopy Me Nhóm metyl MS Phổ khối lƣợng Mass Spectroscopy NOESY Nucler Overhauser Effect Spectroscopy TLC Sắc ký lớp mỏng Thin Layer Chromatography Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp MỞ ĐẦU Các sản phẩm thiên nhiên ngày đƣợc ngƣời quan tâm ứng dụng rộng rãi đặc tính độc, dễ hấp thụ không làm tổn hại đến môi sinh Theo tài liệu công bố nay, có khoảng 60% - 70% loại thuốc chữa bệnh đƣợc lƣu hành giai đoạn thử nghiệm lâm sàng có nguồn gốc tự nhiên Bằng phƣơng pháp thử hoạt tính sinh học đại, có kết cao, ngƣời ta tiến hành nghiên cứu mẫu dịch chiết thực vật, nghiên cứu chất tách đƣợc từ dịch chiết Nhờ mà phát nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học quý báu, tạo điều kiện vô thuận lợi cho việc phát triển ngành y dƣợc công chữa bệnh cứu ngƣời Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, lƣợng mƣa lớn, độ ẩm cao (khoảng 80%), Việt Nam có hệ thực vật phong phú với khoảng 12000 loài, có tới 4000 loài đƣợc nhân dân ta dùng làm thảo dƣợc mục đích khác phục vụ sống ngƣời Cùng với bề dày phát triển 4000 năm lịch sử dân tộc, ngành đông y dành đƣợc thành tựu rực rỡ, nhiều phƣơng thuốc cỏ động vật đƣợc ứng dụng hiệu lƣu truyền ngày Đó sở quan trọng cho việc phát triển ngành hoá học hợp chất thiên nhiên Tuy nhiên đất nƣớc hạn chế nguồn vốn sở vật chất nhƣ Việt Nam vấn đề đặt làm để khai thác sử dụng nguồn tài nguyên cách hiệu cho xã hội Vì tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thành phần flavonoit từ Bần chua - Sonneratia caseolaris” Cây Bần chua - Sonneratia caseolaris thuộc họ Lythraceae loại phổ biến quần thể ngập mặn Tuy nhiên, chƣa có nhiều tài liệu công bố thành phần hoá học nhƣ ứng dụng dƣợc lý loài Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoá luận tập trung nghiên cứu thành phần flavonoit Bần chua tạo sở cho nghiên cứu lĩnh vực tìm kiếm thuốc mới, giải pháp điều trị bệnh Nhiệm vụ đề tài: Phân lập hợp hợp chất flavonoit từ Bần chua phƣơng pháp sắc ký Xác định cấu trúc hoá học hợp chất phân lập đƣợc phƣơng pháp phổ Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Bần chua 1.1.1 Giới thiệu Bần chua Tên khoa học : Sonneratia caseolaris (Tên đồng nghĩa - Sonneratia acida L.f., Rhizophora caseolaris L.) Tên Việt Nam : Bần chua Ngoài có tên : Hải Đồng, Thủy Liễu, Bằng Lăng Tía Mô tả : Cây gỗ rừng ngập mặn, cao khoảng – 8m, đƣờng kính thân đến 30 cm; xung quanh gốc thƣờng mọc lên rễ thở cao đến 50 cm Lá đơn, mọc đối; phiến dày, ròn, hình trứng ngƣợc đến bầu dục, chóp tròn, mép nguyên, gân bên - 12 đôi, cuống - mm Hoa đơn độc đỉnh Đài hình ống cao - 12 cm, thùy đài 6, hình tam giác; cánh hoa 6, hình đƣờng, dài đến 2,5 cm; nhị nhiều, nhị dài đến cm; bầu hình cầu dẹt, vòi nhụy dài Quả có đài tồn tại; hình cầu dẹt, đƣờng kính - cm 1.1.2 Sinh học, sinh thái Ở Vƣờn Quốc gia Xuân Thủy, hoa tháng - 5, có tháng - Chúng phân bố khu vực rừng ngập mặn thuộc Cồn Lu Cồn Ngạn Nhƣng tập trung chủ yếu gần cửa Ba Lạt khu vực Cồn Lu (Bồng Trắng) 1.1.3 Công dụng Ngƣời ta lấy ăn sống hay nấu canh cá Cũng đƣợc sử dụng làm thuốc đắp vào chỗ viêm tấy bong gân Ở Ấn Độ dùng dịch lên men làm thuốc ngăn chặn chứng xuất huyết Còn dịch ép từ hoa thành phần thuốc chữa đái máu Ở ta dùng giã ra, thêm tí muối, làm thuốc Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp Hình 4.1.d: Phổ HSQC BCW7 Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn 35 Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp Bảng 4.1: Dữ liệu phổ BCW7 δC a δCa,b δHa,c (J = Hz) HMBC 164.2 164.18 103.4 103.30 6.96 (1H, s) 4; 2; 1’; 10 182.0 181.99 161.1 161.07 99.5 99.47 6.44 (1H, d, 2.0) 5; 7; 10; 163.0 162.93 95.0 94.99 6.86 (1H, d, 2.0) 7; 9; 10; 156.9 156.89 10 105.3 105.31 1’ 100.0 121.17 2’ 110.3 110.29 7.58 (1H, br s) 3’; 6’; 4’; 3’ 148.2 148.10 4’ 150.9 151.05 5’ 115.8 115.82 6.93 (1H, d, 8.0) 4’; 3’; 1’ 6’ 121.4 120.54 7.59 (1H, dd, 2.0; 8.0) 2’; 4’; 56.4 55.94 3.89 (3H, s) 3’ 1’’ 97.5 100.00 5.06 (1H, d, 7.5) 2’’ 73.1 73.10 3.29 (1H, dd, 7.5; 9.0) 1’’; 3’’ 3’’ 76.5 76.43 3.31 (1H, m) 4’’; 2’’ 4’’ 69.6 69.58 3.17 (1H, t, 8.8) 5’’; 6’’ 5’’ 77.2 77.23 3.44 (1H, m) 3’’; 6’’; 1’’ 6’’ 60.6 60.60 TT 3’ Ome a # 3.47 (1H, dd, 6.0; 12.0) 3.72 (1H, d, 11.5) 4’’; 5’’ đo DMSO - d6, b 125MHZ, c 500MHZ, # Số liệu phổ chrysoeriol glucopyranoside theo tài liệu [8] Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn 36 Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp Hình 4.1.e: Phổ HMBC BCW7 Từ dấu hiệu nhận dạng trên, kết hợp với phân tích phổ cộng hƣởng từ chiều HSQC, hợp chất đƣợc xác định flavone glycoside So sánh với liệu phổ tài liệu công bố cho thấy số liệu phổ NMR BCW7 hoàn toàn phù hợp với Chrysoeriol - glucopyranoside [8] Cấu trúc đƣợc làm sáng tỏ nhờ tƣơng tác xa phổ HMBC Trên phổ tƣơng tác H - với C - 1’, H - 2’ H - 6’ với C cho thấy vòng thơm C liên kết với vị trí C - Gốc đƣờng glucose gắn vào C - với tƣơng tác H - 1’’ với C - Tƣơng tác proton 3’ - OMe với C - 3’ khẳng định vị trí nhóm oximethyl Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn 37 Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp Hình 4.1.f: Một số tƣơng tác HMBC BCW7 4.2 Biện luận cấu trúc cho hợp chất Hình 4.2.a: Cấu trúc hợp chất BCW5 Hình 4.2.b: Phổ 13C - NMR BCW5 Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn 38 Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp Hình 4.2.c: Phổ 1H - NMR BCW5 Hợp chất BCW5 phân lập đƣợc từ phân đoạn dịch chiết nƣớc mẫu bần chua, có dạng bột vô định hình màu vàng Cấu trúc BCW5 hoàn toàn tƣơng tự với BCW7 ngoại trừ xuất thêm gốc đƣờng rhamnose liên kết với vị trí C - 6’’ đƣờng glucose nhóm hydroxy vị trí C 3’ thay nhóm methoxi BCW7 Phổ 13C - NMR hợp chất cho tín hiệu cộng hƣởng 27 carbon, có nhóm carbonyl δ 181.74 ppm, 14 carbon lai hóa sp2 vùng từ δ 94 - 164 thuộc khung flavone, carbon cấu tử đƣờng glucose δ 99.94 (carbon anome), δ 73.11, δ 76.27, δ 69.58, δ 75.57, δ 66.08, carbon gốc đƣờng rhamnose δ 100.54 (carbon anome), δ 70.76, δ 70.30, δ 72.09, δ 68.33, δ 17.83 Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn 39 Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp Hình 4.2.d: Phổ HSQC BCW5 Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn 40 Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp Bảng 4.2: Dữ liệu phổ BCW5 # δC a δCa,b δHa,c (J = Hz) HMBC 163.5 164.88 103.6 102.28 6.70 (1H, s) 10; 1’; 2; 4 182.6 181.74 161.6 161.22 100.2 99.46 6.43 (1H, d, 2.0) 8; 10; 7; 165.2 162.81 95.6 94.70 6.73 (1H, d, 2.0) 6; 10; 9; 157.6 156.89 10 106.0 105.34 1’ 121.7 120.01 2’ 113.8 112.89 7.38 (1H, d, 2.0) 6’; 3’; 4’; 3’ 146.4 146.54 4’ 150.9 151.48 5’ 116.7 115.86 6.85 (1H, d, 8.0) 1’; 3’ 6’ 120.0 119.21 7.41 (1H, dd, 2.0; 8.0) 2’; 4’; 1’’ 101.1 99.94 5.06 (1H, d, 7.5) 2’’ 73.6 73.11 3.27 (1H, dd, 7.5; 9.0) 1’’; 3’’ 3’’ 77.6 76.27 3.31 (1H, t, 9.0) 2’’; 4’’ 70.2 69.58 3.36 (1H, m) 5’’ 76.8 75.57 3.60 (1H, m) TT 66.06 6’’ 66.08 3.61 (1H, m) 3.85 (1H, d, 10.0) 1’’’ 1’’’ 100.4 100.54 4.54 (1H, d, 1.0) 6’’; 2’’’; 3’’’; 5’’’ 2’’’ 71.3 70.76 3.47 (1H, m) 4’’’ 3’’’ 70.8 70.30 3.67 (1H, m) 4’’’ 4’’’ 72.7 72.09 3.16 (1H, m) 2’’’; 3’’’; 6’’’ 5’’’ 68.9 68.33 3.42 (1H, m) 6’’’ 18.9 17.83 1.07 (3H, d, 6.0) a 5’’; 4’’ đo DMSO - d6, b 125MHZ, c 500MHZ, # Số liệu phổ luteolin rutinoside theo [9] Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn 41 Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp Hình 4.2.e: Phổ HMBC BCW5 Hình 4.2.f: Một số tƣơng tác HMBC BCW5 Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn 42 Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp So với hợp chất BCW7, phổ 1H - NMR BCW5 xuất thêm pronton anome δ 4.54 (1H, d, 1.0) tín hiệu doublet nhóm methyl δ 1.07 (3H, d, 6.0) đặc trƣng cho gốc đƣờng rhamnose Ngoài phổ không xuất tín hiệu nhóm methoxy vùng δ 3.80 - 3.90 Với phổ cộng hƣởng từ hạt nhân chiều HMBC tƣơng tác xa proton anome đƣờng rhamnose H - 1’’’ với C - 6’’, H - 6’’ với C - 1’’’, H - 1’’ với C - khẳng định trật tự liên kết chuỗi đƣờng phân tử Từ kết phân tích phổ NMR nêu trên, kết hợp với phù hợp hoàn toàn số liệu phổ NMR BCW5 với tài liệu công bố [9], hợp chất đƣợc xác định luteolin - rutinoside 4.3 Biện luận cấu trúc cho hợp chất Hình 4.3.a: Cấu trúc hợp chất BCW6 Hợp chất BCW6 phân lập đƣợc từ phân đoạn dịch chiết nƣớc mẫu bần chua, có dạng bột vô định hình màu vàng Cấu trúc BCW6 hoàn toàn tƣơng tự với BCW5 ngoại trừ vắng mặt nhóm hydroxy vị trí C - 3’ Phổ 13C - NMR hợp chất có 27 carbon, có 15 carbon vùng từ 94 - 181 ppm thuộc khung flavone 12 carbon lại thuộc chuỗi đƣờng rutinoside So với hợp chất BCW5, phổ 1H - NMR BCW6 có nhiều proton thơm, cụ thể vùng trƣờng yếu xuất tín hiệu cặp proton thơm δ 7.88 (1H, d, 8.0, H - 2', 6') δ 6.84 (1H, d, 8.0, H - 3', 5') Từ đặc điểm nhận dạng nêu trên, kết hợp với tài liệu thu đƣợc, hợp chất đƣợc xác định apigenin - O - rutinoside [10] với công thức phân tử C27H30O14 Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn 43 Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp Hình 4.3.b: Phổ 1H - NMR BCW6 Hình 4.3.c: Phổ 13C - NMR BCW6 Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn 44 Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp Hình 4.3.d: Phổ HSQC BCW6 Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn 45 Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp Bảng 4.3: liệu phổ NMR hợp chất BCW6 δC a δCa,b δHa,c (J = Hz) 164.4 164.73 - 103.0 102.01 6.76 (1H, s) 181.8 181.65 - 161.2 161.37 - 99.6 99.42 6.42 (1H, d, 2.0) 162.6 162.69 - 94.8 94.58 6.73 (1H, d, 2.0) 157.0 156.86 - 10 105.6 105.34 - 1' 121.2 118.80 - 2', 6' 128.4 128.60 7.88 (1H, d, 8.0) 2', 4’, 6' 3', 5' 116.1 116.76 6.84 (1H, d, 8.0) 1’, 3', 5' 4' 161.2 164.20 - 1'' 100.0 99.90 5.05 (1H, d, 7.5) 2'' 73.8 73.08 3.27 (1H, dd, 7.5, 9.0) 1'', 3'' 3'' 76.5 76.28 3.31 (1H, t, 9.0) 2'', 4'' 4'' 69.9 69.56 3.17 (1H, m) 5'', 6'' 5'' 76.0 75.60 3.59 (1H, m) 4'', 6'' 6'' 66.3 66.06 1''' 100.4 100.5 4.54 (1H, br s) 6'' 2''' 71.0 70.72 3.46 (1H, m) 1''', 4''' 3''' 70.5 70.29 3.66 (1H, m) 2''', 4''' 4''' 72.3 72.06 3.15 (1H, m) 2''', 5''', 6''' 5''' 68.5 68.29 3.42 (1H, m) 4''' 6''' 17.9 17.77 1.07 (3H, d, 6.0) 4''', 5''' TT a # 3.46 (m) 3.85 (m) HMBC 2, 4, 10, 1' 5, 7, 8, 10 6, 7, 9, 10 1''' đo DMSO - d6, b 125MHZ, c 500MHZ, # Số liệu phổ apigenin - O rutinoside theo [10] Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn 46 Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp Hình 4.3.e: Phổ HSQC HMBC BCW6 Hình 4.3.f: Một số tƣơng tác HMBC BCW6 Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn 47 Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp KẾT LUẬN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu phân lập số hợp chất Flavonoit từ Bần chua (Sonerratia Caseolaris )” đƣợc hoàn thành đạt kết nhƣ sau: Đã thu thập mẫu lƣợng lớn Bần chua loài đƣợc TS Nguyễn Thế Cƣờng (Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật) xác định Sonneratia caseolaris (L.) Engl (Lythraceae) Bằng phƣơng pháp sắc ký kết hợp, hợp chất flavonoit đƣợc phân lập từ dịch chiết metanol Bần chua (S caseolaris) Các hợp chất là: + Chrysoeriol - glucopyranoside (BCW7) + Luteolin - rutinoside (BCW5) + Apigenin - O - rutinoside (BCW6) Cấu trúc hợp chất đƣợc xác định nhờ vào phƣơng pháp phổ đại nhƣ phổ cộng hƣởng từ hạt nhân chiều (1H - NMR 13 C - NMR), hai chiều (HSQC HMBC) Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn 48 Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận Tốt Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Chi Từ điển thuốc Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Y học; 2012 Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật; 2004 F A Samir Kumar Sadhu, Takashi Ohtsuki, Masami Ishibashi Flavonoids from Sonneratia caseolaris J Nat Med., 60 264 - 265 (2006) Y W Shi - Biao Wu, Xu - Wen Li, Yun Zhao, Zheng Zhao, Jin - Feng Hu Chemical constituents from the fruits of Sonneratia caseolaris and Sonneratia ovata (Sonneratiaceae) Biochemical Systematics and Ecology, 37 - (2009) M Tian, H Dai, X Li, B Wang Chemical constituents of marine medicinal mangrove plant Sonneratia caseolaris Chinese Journal of Oceanology and Limnology, 27(2), 288 - 296 (2009) A P K Carbon - 13 NMR of flavonoids Elsevier; 1989 F J Mabry, R B Markman, M B Thomas The sysrematic identification of flavonoids Springer Verlag; 1970 Z W Tang Yuping, Lou Fengchang, Li Yanfang and Wang Jinghua Flavone Glycosides from the Leaves of Ginkgo biloba Journal of Chinese Pharmaceutical Sciences, 119 - 121 (2009) A M Ahmet Cakir, Cavit Kazaz, Ali Yildirim, O Irfan Kufrevioglu Antioxidant Activities of the Extracts and Components of Teucrium orientale L var orientale Turk J Chem., 30 483 - 494 (2006) 10 M J Vedantha Mohan Chari, Hildebert Wagner, Peter W Thies A 13C - NMR study of the structure of an acyl - linarin from Valeriana wallichii Phytochemistry, 16 1110 - 1112 (1977) Sinh viên: Nguyễn Thị Tấn 49 Lớp: K37A - Hóa học [...]... sắc kí trong phân lập các hợp chất hữu cơ Phƣơng pháp sắc kí (Chromatography) là một phƣơng pháp phổ biến và hữu hiệu nhất hiện nay, đƣợc sử dụng rộng rãi trong việc phân lập các hợp chất hữu cơ nói chung và các hợp chất thiên nhiên nói riêng 1.4.1 Đặc điểm chung của phương pháp sắc kí Sắc kí là phƣơng pháp tách, phân tích, phân li các chất dựa vào sự khác nhau về bản chất hấp phụ và sự phân bố khác... 10% 1.5 Một số phương pháp hóa lý xác định cấu trúc của các hợp chất hữu cơ Cấu trúc hoá học các hợp chất hữu cơ đƣợc xác định nhờ vào phƣơng pháp phổ kết hợp Tuỳ thuộc vào cấu trúc hoá học của từng chất mà ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp phổ cụ thể Cấu trúc càng phức tạp thì yêu cầu phối hợp các phƣơng pháp phổ càng cao Trong một số trƣờng hợp, để xác định chính xác cấu trúc hoá học của các hợp chất, ngƣời... rắn hoặc chất lỏng + Pha tĩnh là chất rắn: Thƣờng là alumin hoặc silica gel đã đƣợc xử lý, nó có thể nạp nén vào trong một cột + Pha tĩnh là chất lỏng: Có thể là một chất lỏng đƣợc tẩm lên bề mặt một chất mang - Pha động: Có thể là chất lỏng hoặc chất khí + Pha động là chất khí: Thí dụ trong kỹ thuật sắc ký khí Trong truờng hợp này chất khí đƣợc gọi là khí mang hay khí vectơ + Pha động là chất lỏng:... ép từ quả xanh làm thuốc giảm ho [1],[2] 1.1.4 Thành phần hóa học Năm 2006, Samir Kumar Sadhu và cộng sự (Bangladesh và Nhật Bản) công bố 2 hợp chất flavonoid từ phần lá loài Sonneratia caseolaris thu thập tại Bangladesh, cả 2 hợp chất này đều thể hiện hoạt tính chống oxi hóa [3] Luteolin Luteolin 7 - rutinoside Năm 2009 nhóm nghiên cứu của Shi Biao Wu (Trung Quốc) tách đƣợc 9 hợp chất từ quả cây Bần. .. β - D - glucopyranoside Năm 2009, hai mƣơi bốn hợp chất trong đó có tám steroid (1 - 8), chín triterpenoids (9 - 16, 24), ba flavonoids (20 - 22), và bốn dẫn xuất benzenecarboxylic (17 - 19, 23) đƣợc phân lập và xác định từ thân và cành của cây ngập mặn Sonneratia caseolaris Trong số này các hợp chất 1, 4 - 20 và 22 - 24 đã đƣợc phân lập lần đầu tiên từ loài này Các thử nghiệm in vitro gây độc tế bào... Tấn 28 Lớp: K37A - Hóa học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 Khóa Luận Tốt Nghiệp CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 3.1 Thu mẫu, xử lý mẫu và phân lập các hợp chất Hình 3.1.a: Sơ đồ chiết phân đoạn mẫu cây Bần chua Sonneratia caseolaris Mẫu cây Bần chua (Sonneratia caseolaris) đƣợc rửa sạch, phơi khô trong bóng râm, sau đó sấy khô bằng tủ sấy ở nhiệt độ 50oC, sau cùng đem nghiền nhỏ thành bột thu đƣợc... Lƣợng chất bị hấp phụ lên pha tĩnh lúc đạt cân bằng n n : Lƣợng cực đại của chất có thể bị hấp phụ lên một chất hấp phụ nào đó b : Hằng số C : Nồng độ của chất bị hấp phụ 1.4.3 Phân loại các phương pháp sắc kí Trong phƣơng pháp sắc kí: Pha động là các chất ở trạng thái khí hay lỏng, còn pha tĩnh có thể là các chất ở trạng thái lỏng hoặc rắn * Theo bản chất của hai pha sử dụng - Pha tĩnh: Có thể là chất. .. định pic ion phân tử hoặc ion mảnh với độ chính xác cao - Ngoài ra, hiện nay ngƣời ta còn sử dụng kết hợp các phƣơng pháp sắc kí kết hợp với khối phổ khác nhƣ: GC - MS (sắc kí khí - khối phổ) cho các chất dễ bay hơi nhƣ tinh dầu hay LC - MS (sắc kí lỏng - khối phổ) cho các hợp chất khác Các phƣơng pháp kết hợp này còn đặc biệt hữu hiệu khi phân tích thành phần của hỗn hợp chất (nhất là phân tích thuốc... tích thuốc trong ngành dƣợc) 1.5.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy NMR) Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân là một phƣơng pháp phổ hiện đại và hữu hiệu nhất hiện nay Với việc sử dụng kết hợp các kỹ thuật phổ NMR một chiều và hai chiều, các nhà nghiên cứu có thể xác định chính xác cấu trúc của hợp chất, kể cả cấu trúc lập thể của phân tử Nguyên lý chung của các phƣơng pháp phổ... ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mẫu thực vật Cây Bần chua đƣợc thu hái vào tháng 07 năm 2013 tại Vƣờn Quốc gia Xuân Thủy (Cồn Ngạn) - Giao Thủy - Nam Định Tọa độ: N: 20.25807; E: 106.57592 Mẫu tiêu bản đƣợc lƣu giữ tại Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Hình 2.1: Bần chua - Sonneratia caseolaris (L.) Engl 2.2 Phƣơng pháp phân lập các hợp chất 2.2.1 Sắc ký lớp mỏng ... tập trung nghiên cứu thành phần flavonoit Bần chua tạo sở cho nghiên cứu lĩnh vực tìm kiếm thuốc mới, giải pháp điều trị bệnh Nhiệm vụ đề tài: Phân lập hợp hợp chất flavonoit từ Bần chua phƣơng... luận cấu trúc cho hợp chất Hình 4.1.a: Phổ 1H - NMR BCW7 Hợp chất BCW7 phân lập đƣợc từ phân đoạn dịch chiết nƣớc mẫu bần chua, có dạng bột vô định hình màu vàng Phổ 1H - NMR hợp chất có tín hiệu... mẫu phân lập hợp chất 29 3.2 Các số vật lý số liệu phổ 30 3.2.1 Hợp chất 1(BCW7): Chrysoeriol - glucopyranoside 30 3.2.2 Hợp chất 2(BCW5): luteolin - rutinoside 31 3.2.3 Hợp