1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiết xuất và phân lập một số hợp chất từ lá cây hoàn ngọc ( pseuderanthemum bracteatum imlay)

46 96 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI MAI THỊ THẢO CHIẾT XUẤT VÀ PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ LÁ CÂY HỒN NGỌC (Pseuderanthemum bracteatum Imlay) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI MAI THỊ THẢO Mã sinh viên: 1501461 CHIẾT XUẤT VÀ PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ LÀ CÂY HOÀN NGỌC (Pseuderanthemum bracteatum Imlay) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Bùi Thị Thúy Luyện Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp Dược HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tổ Chiết xuất - Bộ môn Công nghiệp dược trường Đại học Dược Hà Nội, nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô, anh chị bạn bè Đầu tiên cho gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Thúy Luyện, tổ chiết xuất – Bộ môn Công nghiệp Dược – Trường Đại học Dược Hà Nội giành thời gian, tâm huyết, tận tình bảo, hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến ThS Trần Trọng Biên tập thể cán bộ, giảng viên Bộ môn Công nghiệp Dược Trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình thực nghiệm Tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên K70 thực đề tài Bộ môn Công nghiệp Dược bên cạnh giúp đỡ, động viên tơi q trình thực đề tài Và xin gửi lời cảm ơn thân thương đến gia đình, bạn bè, anh chị người bên cạnh động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu, hồn thành đề tài tốt nghiệp Dù có nhiều cố gắng xong đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp q báu thầy Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2020 Sinh viên Mai Thị Thảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Hoàn ngọc (Pseuderanthemum bracteatum Imlay) 1.1.1 Vị trí phân loại: 1.1.2 Đặc điểm thực vật Hoàn ngọc: 1.1.3 Sinh học sinh thái: 1.1.4 Bộ phận dùng: phần mặt đất gồm cành 1.2 Một số nghiên cứu tác dụng sinh học thành phần hóa học thuộc chi Pseuderanthemum có mặt Việt Nam 1.2.1 Thành phần hóa học: 1.2.2 Tác dụng sinh học: CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Nguyên liệu: 12 2.2.1 Hóa chất: 12 2.2.2 Dụng cụ: 13 2.2.3 Thiết bị: 13 2.3 Nội dung nghiên cứu: 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 14 2.4.1 Phương pháp chiết xuất: 14 2.4.2 Định tính số thành phần hóa học dịch chiết ethanol: 14 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 19 3.1 Chiết xuất dịch chiết ethanol toàn phần dịch chiết phân đoạn: 19 3.2 Kết định tính thành phần hóa học dịch chiết ethanol 21 3.3 Phân lập xác định cấu trúc hợp chất: 22 3.3.1 Hợp chất HN-1: 22 3.3.2 Hợp chất HN-2: 24 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu Tiếng anh Tiếng Việt ALP Alkaline Phosphatase Nồng độ enzym phosphat kiềm BUN Blood Urea Nitrogen Lượng Nitơ urê máu 13 Carbon 13 Nuclear magnetic resonance Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13 δC Carbon chemical shift Độ dịch chuyển hóa học carbon J Coupling constant Hằng số tương tác CH2Cl2 Dichloromethane Dicloromethan D Doublet Mũi đôi EC50 Effective Concentration at 50% EtOH Ethanol Ethanol EtOAc Ethylacetate Ethyl acetat HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation Phổ tương tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết C-NMR HSQC Heteronuclear Single Nồng độ gây tác động sinh học cho 50% đối tượng thử nghiệm Quantum Coherence Phổ tương tác dị hạt nhân trực tiếp H→C HDL High Density Lipoprotein Cholesterol Lipoprotein tỷ trọng cao IFN Interferon IL Interleukin Chất trung gian phản ứng viêm IC50 Inhibitory Concentration at 50% Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử nghiệm LPS Lipopolysaccharide Nội độc tố LDL Low density lipoprotein cholesterol Lipoprotein tỷ trọng thấp MeOH Methanol Methanol MIC Minimum inhibitory concentration Nồng độ ức chế tối thiểu Protein tự nhiên sản xuất tế bào hệ miễn dịch Một chuỗi protein tế bào truyền tín MAPK Mitogen-activated protein kinase hiệu từ thụ thể bề mặt tế bào đến DNA nhân tế bào M Multiplet Mũi đa Proton Nuclear magnetic resonance Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 1H δH Proton chemical shift Độ dịch chuyển hóa học proton S Singlet Mũi đơn TC Total cholesterol Cholesterol toàn phần TG Triglyceride Triglycerid H-NMR DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Thành phần hóa học chi Pseuderanthemum Bảng 2.1 Các hóa chất sử dụng 13 Bảng 3.1 Kết định tính nhóm chất dịch chiết cồn Hoàn ngọc 21 Bảng 3.2 Số liệu phổ 1H 13C NMR hợp chất HN-1 23 Bảng 3.3 Số liệu phổ 1H 13C NMR hợp chất HN-2 25 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình Nội dung Trang Hình 2.1 Hình ảnh Hồn ngọc 12 Hình 3.1 Cấu trúc hợp chất HN-1 24 Hình 3.2 Cấu trúc hợp chất HN-2 25 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ phân lập hợp chất HN-1 16 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ phân lập hợp chất HN-2 17 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ quy trình chiết xuất Hoàn ngọc 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới nguồn tài nguyên thuốc nước ta vô phong phú Từ xa xưa, nhân dân ta biết sử dụng nhiều thuốc phòng điều trị bệnh Tuy nhiên, nhiều thuốc thuốc dân gian sử dụng theo kinh nghiệm truyền lại qua hệ mà chưa chứng minh, nghiên cứu phương pháp khoa học đại tác dụng dược lý thành phần hoá học thuốc Tại Việt Nam, chi Pseuderanthemum phân bố rộng khắp phổ biến, với khoảng lồi thứ [3] Trong đó, có nhiều thuốc có tiềm lớn điều trị bệnh Hoàn ngọc trắng (Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Ralk); Xuân hoa đỏ (Pseuderanthemum carruthersii (Seem.) Guill var atropurpureum) Những thuốc nghiên cứu nhiều tác dụng kháng khuẩn [10], [14], kháng viêm [7], [17], [18], tác dụng hạ huyết áp [11], tác dụng hạ đường huyết [15], gây độc dòng tế bào ung thư khác [12], [16], tác dụng chống oxy hóa [17] Hoàn ngọc (Pseuderanthemum bracteaum Imlay., Acanthaceae) thuộc chi Pseuderanthemum biết đến với nhiều tên gọi khác như: Hồng ngọc, Hoàn ngọc đỏ, Con khỉ đỏ, thường dùng để làm cảnh dùng loại rau ăn Trong dân gian, Hoàn ngọc dùng để chữa bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hoá, viêm đại tràng, chướng hơi, đầy bụng, chảy máu đường ruột, chấn thương chảy máu, Nhận thấy thuốc có nhiều tiềm y học, sẵn có đời sống có khả ứng dụng phòng điều trị số bệnh mạn tính cao huyết áp, tiểu đường hay hỗ trợ điều trị bệnh nan y ung thư Do chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Chiết xuất phân lập số hợp chất từ Hoàn ngọc (Pseuderanthemum bracteatum Imlay)” để làm rõ thành phần có tác dụng sinh học Đề tài thực với mục tiêu sau: - Chiết xuất dịch chiết toàn phần dịch chiết phân đoạn Hoàn ngọc - Phân lập số thành phần từ dịch chiết phân đoạn Hồn ngọc - Xác định cấu trúc hố học hợp chất phân lập CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Hoàn ngọc (Pseuderanthemum bracteatum Imlay) 1.1.1 Vị trí phân loại: Vị trí phân loại chi Pseuderanthemum theo hệ thống phân loại Takhtajan (2009) [19] Giới thực vật: Plantae Ngành Ngọc lan: Magnoliophyta Phân Ngành Ngọc lan: Magnoliophytina Lớp Ngọc lan: Magnoliopsida Phân lớp Bạc hà: Lamiidae Bộ Hoa mõm sói: Lamiales Họ Ơ rơ: Acantheceae Chi: Pseuderanthemum Trên giới chi Pseudernthemum có khoảng 60 lồi, phân bố phần lớn vùng nhiệt đới; 20 loài châu Á [4] Ở Việt Nam, chi Pseuderanthemum có khoảng lồi thứ [3] Trong Hồn ngọc (Pseuderanthemum bracteatum Imlay) dân gian gọi là: khỉ đỏ, hoàn ngọc đỏ,… 1.1.2 Đặc điểm thực vật Hoàn ngọc: Cây thảo, cao 50-60 cm, phân nhánh Thân thường có màu vàng đỏ, có cạnh, lúc non có lơng mịn Lá có phiến bầu dục, cỡ 5-9 cm x 3-5 cm, có lơng mịn hai mặt; cuống dài 2-3 cm, gân phụ 5-6 cặp Cụm hoa đầu cành, dài 8-10 cm; bắc dạng lá, cỡ x 0,7 cm, có lơng mịn; bắc 2, hình đường, có lơng mịn, dài cỡ mm Đài thùy xẻ sâu đến gốc, thùy dài hình đường, cỡ mm, có lơng mịn Tràng màu trắng, ống tràng dài cỡ 1,5 cm, miệng ống tràng chia thùy, thùy hình bầu dục, gần nhau, thùy cao 6-7 mm; thùy tràng có đốm tím Nhị hữu thụ nhị Bầu vịi nhụy có lơng Quả nang hình chùy, dài cm, có lơng mịn; lép ½ phía gốc [4] 1.1.3 Sinh học sinh thái: Cây mọc bụi, ưa bóng ưa ẩm, phát triển nhanh vào mùa mưa Cây hoa vào tháng 3-5 Thường mọc ven rừng, ven đường Hình 3.1: Cấu trúc hợp chất HN-1 3.3.2 Hợp chất HN-2: Hợp chất HN-2 thu dạng vơ định hình Phổ 1H-NMR cho thấy có mặt vịng benzen bị vị trí thơng qua xuất tín hiệu proton thơm δH 7,42 (2H, d, J = 7,0 Hz, H-2, H-6), 7,33 (2H, d, J = 7,0 Hz, H-3, H-5) 7,27 (1H, t, J = 7,0 Hz, H-4) Ngồi ra, phổ 1HNMR cịn thấy tín hiệu cộng hưởng nhóm methylen δH 4,66 (1H, d, J = 12,0 Hz, H-7a), 4,92 (1H, d, J = 12,0 Hz, H-7b) cấu tử đường glucose với tín hiệu đặc trưng proton anomeric δH 4,34 (1H, d, J = 7,7 Hz), hai proton nhóm methylen 3,69 (1H, dd, J = 6; 12,0 Hz, H-6’a), 3,88 (1H, dd, J = 2,5; 12,0 Hz, H-6’b) nhóm oxymethin nằm khoảng 3,24-3,35 ppm Từ kết phân tích số tương tác anomeric proton J=7,7 Hz xác định cấu hình đường β-Dglucopyranosid (xem bảng 3.3, phụ lục 3) Dữ liệu phổ 13C-NMR cho thấy cacbon vịng thơm vị trí với tín hiệu δC 129,17 (C-2, C-6), 129,25 (C-3, C-5), 128,66 (C-4), 139,05 (C-1); cacbon nhóm oxymetylen δC 71,7 (C-7) với tín hiệu cấu tử đường β-Dglucopyranosid xuất δC 103,28 (C-1′); 75,12 (C-2′); 78,08 (C-3′); 71,69 (C-4′); 77,98 (C-5′) 62,8 (C-6′) (xem bảng 3.3, phụ lục 4) Trên phổ HMBC có tương tác proton anomeric H-1′ ( δH 4,34 ppm) với cacbon C-7 (δC 71,7 ppm) proton H-7a (δH 4,66 ppm), H-7b (δH 4,92 ppm) nhóm methylen với C-1’(δC 103,28) đường, chứng tỏ cấu tử đường β-D-glucopyranosid gắn vào nhóm methylen thơng qua cầu ether Từ liệu phổ thu kết hợp đối chiếu so sánh với tài liệu tham khảo [6], hợp chất HN-2 phù hợp với công thức phân tử C13H18O6 (M = 270) xác định Benzyl O-β-D-glucopyranosid.(phụ lục 5) 24 Bảng 3.3: Số liệu phổ 1H 13C -NMR hợp chất HN-2 dung mơi MeOD Vị trí δH a(ppm), (độ bội, J(Hz)) δCb , ppm Tài liệu tham khảo [6] - 139,05 139,06 2,6 7,42 (2H, d, J = 7,0) 129,17 129,19 3,5 7,33 (2H, d, J = 7,0) 129,25 129,26 7,27 (1H, t, J = 7,0) 128,66 128,68 71,74 71,71 4,66 (1H, d, J = 12,0) 4,92 (1H, d, J = 12,0) 1’ 4,34 (1H, d, J = 7,7 ) 103,28 103,26 2’ 3,24-3,35 75,12 75,15 3’ 3,24-3,35 78,08 78,02 4’ 3,24-3,35 71,69 71,68 5’ 3,24-3,35 77,98 78,07 62,81 62,80 3,69 (1H, dd, J = 6; 6’ 12,0) 3,88 (1H, dd, J=2,5; 12,0) Chú thích: a: 500MHz b: 125MHz Hình 3.2: Cấu trúc hóa học HN-2 25 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN Qua kết định tính kết luận Hồn ngọc có chứa thành phần: flavonoid, saponin, sterol, tanin, đường khử, acid hữu kết phù hợp với nghiên cứu trước thành phần hóa học Hồn ngọc thành phần hóa học thuộc chi Pseuderanthemum Qua phản ứng định tính thành phần flavonoid, nhận thấy kết dương tính rõ kết luận Hoàn ngọc chứa lượng lớn nhóm chất flanonoid, nhóm chất có nhiều tác dụng sinh học như: chống oxy hóa, chống viêm, bảo vệ thành mạch, bảo vệ tế bào gan hay gây độc tế bào ung thư Hàm lượng cao nhóm chất flavonoid lý giải phần hoạt tính dịch chiết Hoàn ngọc, nhiên để xác định rõ tác dụng sinh học dịch chiết Hoàn ngọc hoạt chất hóa học gây ta cần thực thêm nghiên cứu phân lập thành phần hóa học thử tác dụng sinh học thành phần Trong nghiên cứu phương pháp sắc ký cột với chất hấp phụ silica gel pha thuận, Sephadex HL-20 kết hợp với sắc ký lớp mỏng phân lập hợp chất HN-1, HN-2 Qua phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân hợp chất so sánh với liệu phổ cơng bố kết luận HN-1 Stigmasterol hợp chất phân lập từ Hồn ngọc trắng trước [2], HN-2 Benzyl O-β-D-glucopyranosid Stigmasterol sterol thực vật, với chức trì sinh lý cấu trúc màng tế bào, sterol phổ biến xuất hiên nhiều Stigmasterol có hàng loạt tác dụng sinh học: tác dụng chống thối hóa xương khớp qua việc làm thay đổi biểu gen tế bào tạo sụn; tác dụng hạ huyết áp Stigmasterol cho có liên quan đến việc giảm hấp thu cholesterol ngoại sinh giảm tổng hợp cholesterol gan; tác dụng gây độc tế bào Spodoptera litura; tác dụng chống khối u; tác dụng hạ đường huyết tác dụng tuyến giáp; tác dụng chống oxy hóa; tác dụng kháng khuẩn, tác dụng chống viêm [8] Từ nhừng tác dụng cho thấy stigmasterol hợp chất quan trọng, có tiềm ứng dụng cao cần nghiên cứu thêm Benzyl O-β-D-glucopyranosid có tên theo danh pháp IUPAC là: (2 R , S , S , R , R ) -2- (hydroxymethyl) -6-phenylmethoxyoxane-3,4,5-triol, hợp chất phân lập từ nhiều thuốc: A sauraujaefolia Pitard – Cơm nguội sổ [6], Solanum nigrum L [1] Tuy nhiên, lần đầu hợp chất HN-2 phân lập từ Pseuderanthemum bracteatum Imlay Dựa vào cấu trúc hóa học nhận thấy hợp chất HN26 Phenolic, theo kết nghiên cứu Patcharawan Sittisart Benjamart Chitsomboon nồng độ cao nhóm chất phenolic có mối liên quan đến số tác dụng sinh học dịch chiết Hồn ngọc trắng chống oxy hóa kháng viêm [17] Do đó, cần thực nghiên cứu tác dụng sinh học hợp chất HN2 để làm rõ tác dụng sinh học tác dụng sinh học HN-2 nói riêng tác dụng sinh học nhóm chất phenolic dịch chiết Hồn ngọc nói chung 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau thời gian tiến hành nghiên cứu, khóa luận thu kết sau: Đã chiết xuất dịch chiết ethanol toàn phần dịch chiết phân đoạn nhexan (6 g), CH2Cl2 (3 g), EtOAc (2 g) từ Hồn ngọc Định tính thành phần flavonoid, saponin, tanin, acid hữu cơ, đường khử, sterol dịch chiết ethanol Phân lập xác định cấu trúc hoạt chất HN-1 (10 mg) Stigmasterol, HN-2 (8 mg) Benzyl O-β-D-glucopyranosid Kiến nghị: Sau hồn thành xong đề tài tơi nhận thấy Hồn ngọc thuốc có tiềm lớn lĩnh vực y học, nhiên số lượng nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học hạn chế Vì tơi xin kiến nghị sau: ✓ Tiếp tục nghiên cứu phân lập hoạt chất từ Hoàn ngọc (Pseuderanthemum bracteatum Imlay) ✓ Đánh giá tác dụng sinh học hợp chất phân lập 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hoàng Lê Tuấn Anh, Phạm Thị Trang Thơ, et al "Nghiên cứu thành phần hóa học Lu Lu Đực (Solanum nigrum L.) tỉnh Thái Bình", Hội nghị khoa học tồn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6, tr 1025-1031 Huỳnh Kim Diệu (2008), "Khảo sát thành phần hóa học Xuân hoa (Pseuderanthemum palatiferum) ", tạp chí KHOA HỌC, tr 232-240 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam tập 3, Nhà Xuất Bản Trẻ, tr 67-70 Nguyễn Khắc Khôi, Đỗ Văn Hải, Nghiên cứu phân loại chi Xuân Hoa (Pseuderanthemum Radlk.) thuộc họ Ơ rơ(Acanthaceae) Ở Việt Nam 2005 Nguyễn Hữu Thọ (2008), Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng sinh học Xuân Hoa Lá Hoa, Luận văn thạc sĩ Dược học,, Trường Đại học Dược Hà Nội TRỊNH ANH VIÊN (2017), Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học số lồi Ardisia thuộc họ Myrsinaceae Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Hóa học, Học viện khoa học công nghệ TIẾNG ANH Bac V H., Paulsen B S., et al (2019), "Neutral Polysaccharide from the Leaves of Pseuderanthemum carruthersii: Presence of 3-O-Methyl Galactose and AntiInflammatory Activity in LPS-Stimulated RAW 264.7 Cells", Polymers (Basel), 11(7) Chaudhary Jasmine, Kaur Navpreet, et al (2011), "Stigmasterol: A Comprehensive Review", International Journal of pharmaceutical Sciences and Research, pp 22592265 Chayarop Kullacha, Peungvicha Penchom, et al (2011), "Pharmacognostic and Phytochemical Investigations of Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk ex Lindau Leaves", Pharmacognosy Journal, 3(23), pp 18-23 10 Đoàn Thị Mai Hương, Nguyễn Thị Minh Hằng, et al (2011), "Lignans and other constituents from the roots of the Vietnamese Medicinal Plant Pseuderanthemum palatiferum", Planta Med pp 951-954 11 Khonsung P., Panthong A., et al (2011), "Hypotensive effect of the water extract of the leaves of Pseuderanthemum palatiferum", J Nat Med, 65(3-4), pp 551-558 12 Komonrit P., Banjerdpongchai R (2018), "Effect of Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk fresh leaf ethanolic extract on human breast cancer MDA-MB-231 regulated cell death", Tumour Biol, 40(9) 13 Mahato SB, AP Kundu (1994), "13C NMR Spectra of pentacyclic triterpenoids - a compilation and some salient features ", Phytochemistry 1994 (37), pp 1517-1575 14 Nguyễn Quang Vinh, Eun Jong-Bang (2013), "Antimicrobial activity of some Vietnamese medicinal plants extracts ", Journal of Medicinal Plants Research, pp 2597-2605 15 Padee P., Nualkaew S., et al (2010), "Hypoglycemic effect of a leaf extract of Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk in normal and streptozotocin-induced diabetic rats", J Ethnopharmacol, 132(2), pp 491-496 16 Saemphet Supap, Saemphet kanolpom (2012), "Antiproliferative effect of Moringa oleifera Lam and Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk extracts on the colon cancer cells", Journal of Medicinal Plants Research, 6(1) 17 Sittisart P., Chitsomboon B (2014), "Intracellular ROS Scavenging Activity and Downregulation of Inflammatory Mediators in RAW264.7 Macrophage by Fresh Leaf Extracts of Pseuderanthemum palatiferum", Evid Based Complement Alternat Med, 2014 18 Sittisart P., Chitsomboon B., et al (2016), "Pseuderanthemum palatiferum leaf extract inhibits the proinflammatory cytokines, TNF-alpha and IL-6 expression in LPS-activated macrophages", Food Chem Toxicol, 97, pp 11-22 19 Takhtajan A (2009), flowering plants, Springer Science & Business Media, pp 559560 20 Vo Thi Nga, Nguyen Phi Linh, et al (2012), "Lignans and Triterpenes from the Root of Pseuderanthemum carruthersii var atropurpureum", pp 1125-1133 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ 1H-NMR hợp chất HN-1 Phụ lục 2: Phổ 13C-NMR hợp chất HN-1 Phụ lục 3: Phổ 1H-NMR hợp chất HN-2 Phụ lục 4: Phổ 13C-NMR hợp chất HN-2 Phụ lục 5: Phổ HMBC hợp chất HN-2 Phụ lục 6: Phổ HSQC hợp chất HN-2 Phụ lục 7: Hình ảnh Hồn ngọc Phụ lục 1: Phổ Phổ 1H-NMR hợp chất HN-1 Phụ lục 2: Phổ 13C-NMR hợp chất HN-1 Phụ lục 3: Phổ Phổ 1H-NMR hợp chất HN-2 Phụ lục 4: Phổ 13C-NMR hợp chất HN-2 Phụ lục 5: Phổ HMBC hợp chất HN-2 Phụ lục 6: Phổ HSQC hợp chất HN-2 Phụ lục 7: Hình ảnh Hồn ngọc ... ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI MAI THỊ THẢO Mã sinh viên: 1501461 CHIẾT XUẤT VÀ PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ LÀ CÂY HOÀN NGỌC (Pseuderanthemum bracteatum Imlay) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn:... trúc hợp chất: Từ cắn n-hexan CH2Cl2 (9 g) phân lập hợp chất HN-1 (1 0 mg) Từ phân đoạn EtOAc (2 g) phân lập hợp chất HN-2 (8 mg) 3.3.1 Hợp chất HN-1: Hợp chất HN-1 thu dạng tinh thể hình kim màu... dịch chiết Hoàn ngọc trắng (Pseuderanthemum palatiferum ) chiết khô tươi với dung môi nước ethanol thu mẫu dịch chiết: Lá tươi chiết nước (FWE), khô chiết nước (DWE), tươi chiết cồn (FEE), khơ chiết

Ngày đăng: 06/11/2020, 00:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Lê Tuấn Anh, Phạm Thị Trang Thơ, et al. "Nghiên cứu thành phần hóa học cây Lu Lu Đực (Solanum nigrum L.) tại tỉnh Thái Bình", Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6, tr. 1025-1031 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hóa học cây Lu Lu Đực (Solanum nigrum L.) tại tỉnh Thái Bình
2. Huỳnh Kim Diệu (2008), "Khảo sát thành phần hóa học của lá Xuân hoa (Pseuderanthemum palatiferum) ", tạp chí KHOA HỌC, tr. 232-240 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thành phần hóa học của lá Xuân hoa (Pseuderanthemum palatiferum)
Tác giả: Huỳnh Kim Diệu
Năm: 2008
4. Nguyễn Khắc Khôi, Đỗ Văn Hải, Nghiên cứu phân loại chi Xuân Hoa (Pseuderanthemum Radlk.) thuộc họ Ô rô(Acanthaceae) Ở Việt Nam. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân loại chi Xuân Hoa (Pseuderanthemum Radlk.) thuộc họ Ô rô(Acanthaceae) Ở Việt Nam
6. TRỊNH ANH VIÊN (2017), Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học một số loài Ardisia thuộc họ Myrsinaceae ở Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Hóa học, Học viện khoa học và công nghệ.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Myrsinaceae
Tác giả: TRỊNH ANH VIÊN
Năm: 2017
7. Bac V. H., Paulsen B. S., et al. (2019), "Neutral Polysaccharide from the Leaves of Pseuderanthemum carruthersii: Presence of 3-O-Methyl Galactose and Anti- Inflammatory Activity in LPS-Stimulated RAW 264.7 Cells", Polymers (Basel), 11(7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neutral Polysaccharide from the Leaves of Pseuderanthemum carruthersii: Presence of 3-O-Methyl Galactose and Anti-Inflammatory Activity in LPS-Stimulated RAW 264.7 Cells
Tác giả: Bac V. H., Paulsen B. S., et al
Năm: 2019
8. Chaudhary Jasmine, Kaur Navpreet, et al. (2011), "Stigmasterol: A Comprehensive Review", International Journal of pharmaceutical Sciences and Research, pp. 2259- 2265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stigmasterol: A Comprehensive Review
Tác giả: Chaudhary Jasmine, Kaur Navpreet, et al
Năm: 2011
9. Chayarop Kullacha, Peungvicha Penchom, et al. (2011), "Pharmacognostic and Phytochemical Investigations of Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk. ex Lindau Leaves", Pharmacognosy Journal, 3(23), pp. 18-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacognostic and Phytochemical Investigations of Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk. ex Lindau Leaves
Tác giả: Chayarop Kullacha, Peungvicha Penchom, et al
Năm: 2011
10. Đoàn Thị Mai Hương, Nguyễn Thị Minh Hằng, et al. (2011), "Lignans and other constituents from the roots of the Vietnamese Medicinal Plant Pseuderanthemum palatiferum", Planta Med pp. 951-954 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lignans and other constituents from the roots of the Vietnamese Medicinal Plant Pseuderanthemum palatiferum
Tác giả: Đoàn Thị Mai Hương, Nguyễn Thị Minh Hằng, et al
Năm: 2011
11. Khonsung P., Panthong A., et al. (2011), "Hypotensive effect of the water extract of the leaves of Pseuderanthemum palatiferum", J Nat Med, 65(3-4), pp. 551-558 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypotensive effect of the water extract of the leaves of Pseuderanthemum palatiferum
Tác giả: Khonsung P., Panthong A., et al
Năm: 2011
12. Komonrit P., Banjerdpongchai R. (2018), "Effect of Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk fresh leaf ethanolic extract on human breast cancer MDA-MB-231 regulated cell death", Tumour Biol, 40(9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk fresh leaf ethanolic extract on human breast cancer MDA-MB-231 regulated cell death
Tác giả: Komonrit P., Banjerdpongchai R
Năm: 2018
13. Mahato SB, AP Kundu (1994), "13C NMR Spectra of pentacyclic triterpenoids - a compilation and some salient features. ", Phytochemistry 1994 (37), pp. 1517-1575 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 13C NMR Spectra of pentacyclic triterpenoids - a compilation and some salient features
Tác giả: Mahato SB, AP Kundu
Năm: 1994
14. Nguyễn Quang Vinh, Eun Jong-Bang (2013), "Antimicrobial activity of some Vietnamese medicinal plants extracts ", Journal of Medicinal Plants Research, pp.2597-2605 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial activity of some Vietnamese medicinal plants extracts
Tác giả: Nguyễn Quang Vinh, Eun Jong-Bang
Năm: 2013
15. Padee P., Nualkaew S., et al. (2010), "Hypoglycemic effect of a leaf extract of Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk. in normal and streptozotocin-induced diabetic rats", J Ethnopharmacol, 132(2), pp. 491-496 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypoglycemic effect of a leaf extract of Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk. in normal and streptozotocin-induced diabetic rats
Tác giả: Padee P., Nualkaew S., et al
Năm: 2010
16. Saemphet Supap, Saemphet kanolpom (2012), "Antiproliferative effect of Moringa oleifera Lam. and Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk extracts on the colon cancer cells", Journal of Medicinal Plants Research, 6(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antiproliferative effect of Moringa oleifera Lam. and Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk extracts on the colon cancer cells
Tác giả: Saemphet Supap, Saemphet kanolpom
Năm: 2012
17. Sittisart P., Chitsomboon B. (2014), "Intracellular ROS Scavenging Activity and Downregulation of Inflammatory Mediators in RAW264.7 Macrophage by Fresh Leaf Extracts of Pseuderanthemum palatiferum", Evid Based Complement Alternat Med, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intracellular ROS Scavenging Activity and Downregulation of Inflammatory Mediators in RAW264.7 Macrophage by Fresh Leaf Extracts of Pseuderanthemum palatiferum
Tác giả: Sittisart P., Chitsomboon B
Năm: 2014
18. Sittisart P., Chitsomboon B., et al. (2016), "Pseuderanthemum palatiferum leaf extract inhibits the proinflammatory cytokines, TNF-alpha and IL-6 expression in LPS-activated macrophages", Food Chem Toxicol, 97, pp. 11-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pseuderanthemum palatiferum leaf extract inhibits the proinflammatory cytokines, TNF-alpha and IL-6 expression in LPS-activated macrophages
Tác giả: Sittisart P., Chitsomboon B., et al
Năm: 2016
19. Takhtajan A. (2009), flowering plants, Springer Science & Business Media, pp. 559- 560 Sách, tạp chí
Tiêu đề: flowering plants, Springer Science & Business Media
Tác giả: Takhtajan A
Năm: 2009
20. Vo Thi Nga, Nguyen Phi Linh, et al. (2012), "Lignans and Triterpenes from the Root of Pseuderanthemum carruthersii var. atropurpureum", pp. 1125-1133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lignans and Triterpenes from the Root of Pseuderanthemum carruthersii var. atropurpureum
Tác giả: Vo Thi Nga, Nguyen Phi Linh, et al
Năm: 2012
5. Nguyễn Hữu Thọ (2008), Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây Xuân Hoa Lá Hoa, Luận văn thạc sĩ Dược học,, Trường Đại học Dược Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN