1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất amit twg quả cây hồng bì (clausena lansium (lour ) skeels ở nghệ an)

82 455 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH====== ĐOÀN VĂN CƯỜNG PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT AMIT TỪ QUẢ CÂY HỒNG BÌ CLAUSENA LANSIUM LOUR... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

======

ĐOÀN VĂN CƯỜNG

PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC HỢP

CHẤT AMIT TỪ QUẢ CÂY HỒNG BÌ ( CLAUSENA

LANSIUM (LOUR.) SKEELS Ở NGHỆ AN

Chuyên ngành: Hóa học hữu cơ

Mã số: 60.44.01.14

LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC

Nghệ An - 2014

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC HỢP

CHẤT AMIT TỪ QUẢ CÂY HỒNG BÌ ( CLAUSENA

LANSIUM ( LOUR.) SKEELS Ở NGHỆ AN

Chuyên ngành: Hóa học hữu cơ

Mã số: 60.44.01.14

LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC

Người hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Văn Lựu

Học viên: Đoàn Văn Cường

Nghệ An - 2014

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Luận văn được thực hiện tại phòng thí nghiệm chuyên đề Hóa hữu cơ - Trường Đạihọc Vinh, Trung tâm kiểm định chất lượng an toàn thực phẩm và môi trường -Trường Đại học Vinh, Viện Hóa học – Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ ViệtNam

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS.TS Hoàng VănLựu - Trường Đại Học Vinh đã giao đề tài tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiệntrong suốt quá trình thực hiện luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Đình Thắng – Phó Trưởng Khoa HóaHọc – Khoa Hóa Học – Trường Đại Học Vinh đã giúp đỡ và chỉ bảo tận tình chotôi hoàn thành luận văn

TS Đỗ Ngọc Đài đã giúp đỡ tôi thu mẫu thực vật

Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, cán bộ bộ môn hóa hữu

cơ, khoa hóa học, các anh chị nghiên cứu sinh, học viên cao học, các bạn sinh viêntrong phòng thí nghiệm chuyên đề hóa hữu cơ, gia đình và người thân đã giúp đỡtôi hoàn thành luận văn này

Vinh, ngày tháng năm 2014

Học viên

Đoàn Văn Cường

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU……… 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Nhiệm vụ nghiên cứu ……… 2

3 Đối tượng nghiên cứu ……… 2

Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1 Chi Clausena 3

1.1.1 Đặc điểm thực vật và phân loại 3

1.1.2. Thành phần hoá học của một số loài trong chi Clausena 3

1.1.2.1 Các hợp chất ancaloit 4

a) Các hợp chất cacbazol ancaloit …… 4

b) Các hợp chất furoquinolin ancaloit ……. 11

c) Các hợp chất quinolon ancaloit …… 11

1.1.2.2 Cumarin 12

1.1.2.3 Amit 20

1.1.2.4 Terpenoit 21

1.1.2.5 Cyclopeptit 26

1.1.3 Ứng dụng của các cây thuộc chi Clausena 26

1.2 Cây hồng bì (Clausena lansium) 27

1.2.1 Thực vật học 27

1.2.2 Thành phần hoá học 28

1.2.2.1 Cacbazol ankaloit 28

1.2.2.2 Cumarin 30

1.2.2.3 Amit 31

1.2.2.4 Terpenoit và steroit 34

1.2.3 Sử dụng và hoạt tính sinh học 35

Chương II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 35 2.1 Phương pháp lấy mẫu 35

2.2 Phương pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các chất 35 2.3 Phương pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất 36

2.3.1 Hoá chất 36

2.3.2 Các phương pháp sắc ký 36

2.3.3 Dụng cụ và thiết bị 36

Trang 5

2.4 Nghiên cứu các hợp chất từ quả cây hồng bì 37

3.2 Xác định cấu tạo của hợp chất B (TC 46781) ……… … 42KẾT LUẬN 49

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TLC : (Thin layer Chromatography): Sắc ký lớp mỏng

FC : (Flash Chromatography): Sắc ký cột nhanh

Mini-C : (Minicolumn Chromatography): Sắc ký cột tinh chế

UV : Ultraviolet

IR : (Infrared Spectroscopy): Phổ hồng ngoại

MS : (Mass Spectroscopy) Phổ khối lượng

GC-MS : (Gas Chromatography - Mass Spectrometry): Sắc ký khí khối phổEI-MS :(Electron Impact Mass Spectroscopy): Phổ khối lượng va chạm điện tử

1H-NM : (Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy): Phổ cộng hưởng

từ hạt nhân proton

13C-NMR :(Cacbon 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy): Phổ cộng

hưởng từ hạt nhân cacbon 13

Trang 6

HMBC : Heteronuclear Multiple Bon orrelation

br s : Singlet tù

dt : doublet của triplet

TMS : Tetramethylsilan

DMSO : DimethylSulfoxide

Đ.n.c : Điểm nóng chảy

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ

Trang

Bảng 3.1: Bảng số liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất A 38

Bảng 3.1: Bảng số liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất B 43

Hình 3.1 Phổ IR của hợp chất TC 554332 ……… 40

Hình 3.2 Phổ MS của hợp chất TC 554332 ……… 40

Hình 3.3 Phổ MS phân giải cao của hợp chất TC 554332 ……… 41

Hình 3.4 Phổ 1H của hợp chất TC 554332 ………. 41

Hình 3.5 Phổ 13C của hợp chất TC 554332 ……… 42

Hình 3.6 Phổ IR của hợp chất TC 46781 ……… 44

Hình 3.7 Phổ MS của hợp chất TC 46781 ……… 44

Hình 3.8 Phổ MS phân giải cao của TC 46781 ………. 45

Hình 3.9 Phổ 1H của hợp chất TC 46781 ……… 45

Hình 3.10 Phổ 13C của hợp chất TC 46781 ……… 46

Hình 3.11 Phổ NOESY của hợp chất TC 46781 ……… 47

Hình 3.12 Phổ HMBC của hợp chất 46781 ……… 48

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Nước ta có diện tích khoảng 330.000 km2, nằm ở trung tâm Đông Nam châu

Á và trải dài trên 15o độ vĩ (1650 km), có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trungbình hàng năm khá cao (trên 22oC), lượng mưa hàng năm lớn (trung bình 1200-

2800 mm), độ ẩm tương đối cao (trên 80%)

Những đặc thù về môi trường như vậy đã tạo cho nước ta một hệ thực vậtphong phú và đa dạng Theo số liệu thống kê gần đây hệ thực vật Việt Nam cótrên 10000 loài [8], trong đó có khoảng 3200 loài cây được sử dụng trong y họcdân tộc và 600 loài cây cho tinh dầu Đây là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quýbáu của đất nước

Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đang đóng một vai trò hết sứcquan trọng trong đời sống con người Chúng được dùng để sản xuất thuốc chữabệnh, thuốc bảo vệ thực vật, nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, hương liệu

và mỹ phẩm, … Ngày nay, thảo dược vẫn đóng một vai trò vô cùng quan trọngtrong việc sản xuất dược phẩm như là nguồn nguyên liệu trực tiếp, gián tiếp hoặccung cấp những chất dẫn đường cho việc tìm kiếm các biệt dược mới Các số liệu

Trang 8

cho thấy rằng, khoảng 60% các loại thuốc đang được lưu hành hiện nay hoặc đangtrong giai đoạn thử nghiệm lâm sàng cuối cùng có nguồn gốc từ các hợp chất thiênnhiên.

Tuy vậy, do diện tích rừng bị suy giảm nhanh chóng, nguồn tài nguyên thựcvật ở nước ta đang đứng trước nguy cơ bị suy giảm nghiêm trọng về số lượng vàtính đa dạng sinh học, nhiều loài cây đã trở nên khan hiếm trong đó có nhiều câylàm thuốc Nhiều loài đã bị tuyệt chủng hoặc đang có nguy cơ bị tuyệt chủng

Việc nghiên cứu thành phần hoá học, hoạt tính sinh học của những cây cỏnước ta trong những thập kỷ qua còn có nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầuđiều tra tài nguyên thiên nhiên cũng như đóng góp vào việc định hướng sử dụng,bảo tồn và phát triển tài nguyên thực vật một cách hợp lý

Các loài trong chi Clausena thuộc họ Cam quýt (Rutaceae) có nguồn gen đadạng, phân bố rộng Nhiều loài vẫn sinh trưởng bình thường ở trạng thái tự nhiên.Đây không chỉ là nguồn nguyên liệu chứa tinh dầu, mà còn là nguồn nguyên liệuchứa các hợp chất có hoạt tính sinh học cao, có triển vọng trong y dược

Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài “Phân lập và xác định cấu trúc các hợp

chất amit từ quả cây hồng bì (Clausena lansium (Lour.) Skeels ở Nghệ An” từ đó

góp phần xác định thành phần hoá học và tìm ra nguồn nguyên liệu cho ngành hoádược, hương liệu và góp phần phân loại bằng hoá học chi Clausena

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nhiệm vụ của luận án bao gồm:

- Chiết chọn lọc với các dung môi thích hợp để thu được hỗn hợp các hợpchất từ quả của cây hồng bì

- Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất amit từ quả cây hồng bì

Trang 9

3 Đối tượng nghiên cứu

- Cây hồng bì (Clausena lansium (Lour.) Skeels thuộc họ Cam quýt

(Rutaceae)

Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Chi Clausena

1.1.1 Đặc điểm thực vật và phân loại

Theo hệ thống phân loại thực vật của Engler, chi Clausena là chi nhỏ thuộc

họ Cam (Rutaceae), phân họ Aurantioideae, phân nhóm Clauseneae Phân nhómClauseneae có ba chi: Clausena, Glycosmis và Murraya Trên thế giới chi Clausena

có khoảng 50 loài, phân bố ở một số khu vực lục địa châu Á, khắp vùng ĐôngNam Á đến Đông Bắc Australia

Các loài trong chi Clausena là cây gỗ nhỏ hoặc cây bụi thường xanh cónhiều lông, không có gai Lá kép lông chim gồm 7-11 lá chét, mọc so le, hìnhthuôn, nhọn ở gốc có mũi nhọn ở đầu, cuống lá hình trụ có lông ngắn, có tuyến mô.Hoa mọc thành chuỳ ở ngọn hay ở nách lá Hoa lưỡng tính mẫu 4-5; đài 4-5, tràng4-5, nhị (7-8 hoặc 10), sắp xếp thành 2 vòng không đều; bầu ngắn, nhẵn hoặc cólông, 2 noãn Quả hình trứng hay gần hình cầu, đường kính 0,8-2 cm, vỏ có nhiềutuyến chứa tinh dầu, 1-3 hạt

1.1.2 Thành phần hoá học của một số loài trong chi Clausena:

Trang 10

Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu riêng biệt được công bố, cho đếnnay vẫn chưa có tài tiệu tổng quan về thành phần hoá học và hoạt tính sinh học củachi Clausena.

Dựa vào các các dữ liệu hiện có chúng tôi tổng kết tình hình nghiên cứu chiClausena cho tới nay nhưng chỉ nêu cấu trúc và hoạt tính sinh học các hợp chấtmới đã được phân lập từ chi Clausena

Cho đến nay đã có các nghiên cứu hoá học của 8 loài Clausena, bao gồm:

Clausena anisata (Willd.) Hook f ex Benth, C anisum-olens (Blanco) Merr., C dentata (Willd.) Roem., C duniana H Les., C excavata Burm f., C heptaphylla

Wt &Arn, C indica (Dalzell) Oliv., C lansium (Lour.) Skeels, C lenis Drake., C.

pentaphylla DC Những loài trên được thu hái ở các nước như Ấn Độ, Trung Quốc,

Đài Loan, Nhật, Thái Lan, Indonesia, Sri Lankan và Việt Nam

Hơn 120 chất mới được phân lập từ các loài thuộc chi Clausena, trong đócacbazol ancaloit và cumarin chiếm chủ yếu, ngoài ra còn có limonoit, tecpenoit,amit và lactam

1.1.2.1 Các hợp chất ancaloit

a) Các hợp chất carbazol ancaloit

Carbazol ancaloit lần đầu tiên được tìm thấy trong chi Clausena là

heptaphyllin (1) và được phân lập từ cây Clausena heptaphylla Wt &Arn [46].

Chất này có hoạt tính kháng khuẩn, đặc biệt mạnh đối với một số loài như:

Bordentala chiseptica, Bacilus subtilis, Psendomonas aeruginosa,….

Các dẫn xuất của heptaphyllin như 6-metoxyheptaphyllin (2) được phân lập

từ cây Clausena indica Olive, 7-metoxyheptaphylin từ cây Clausena harmandiana

Pierre

Trang 11

OH N

H

OH N

Joshi B S C và cộng sự [43] cũng đã phân lập được hợp chất indizolin (4)

từ rễ cây Clausena indica Olive Clausenapin (5) được tách từ lá loài Clausena

heptaphylla [44].

OCH

N H

R

3

(5) R= CH3: ClausenapinNăm 1992, Wu T.S và Furukawa H [96] phân lập được hai 4-

prenylcarbazol ancaloit mới, đó là clausin D (6) và F (7), chúng có hoạt tính chống

sự ngưng tụ tiểu cầu của thỏ và đây cũng là lần đầu tiên hoạt tính này của carbazolancaloit được phát hiện

Clausin V của rễ cây Clausena excavata ở Nhật Bản là đại diện đầu tiên của

carbazol ancaloit không có oxy ở C-3 được tìm thấy trong tự nhiên, các chất đã

Trang 12

biết trước đó đều có nhóm CHO, COOH hoặc COOCH3 (8-29) Khi nghiên cứu vỏ

thân cây trồng trong nhà kính ở Nhật Bản, đã tìm thấy carbazol ancaloit không cóoxy ở C-2 như clauszolin K và L, còn mẫu thu hái ở Singapor thì không có [35]

OH

N H

R

R R

R N

H R1

2

3 6

7 8

Cùng với clausin V, clausenatin A (34) được phân lập ở đây cũng là đại diện

đầu tiên của carbazol ancaloit có 23C được phát hiện ở chi Clausena Điều khá thú

vị là cây Clausena excavata của Singapor không có cấu trúc dạng này

Từ vỏ thân các carbazol ancaloit mới được phân lập từ cây Clausena

excavata trong hai năm (1996-1997), chúng chỉ khác nhau bởi nhóm thế H, OH,

CHO, OCH3, COOH, hay COOCH3 ở các vị trí 1, 2, 3, 6, 7 và 8 như clausin A, B,

C, E, G, H, I, J, K, M, N, O, P, Q, R, V và clauszolin C, I, J, K, L, M Các chất này

có hoạt tính giảm mạnh sự ngưng tụ tiểu cầu và có tác dụng làm co mạch máu của

thỏ (vasocontration) [27, 30, 34, 35].

Năm 2005, Potterat và cộng sự đã phân lập clausin Z (23), một carbazol

ancaloit mới từ cành và lá cây Clausena excavata, hợp chất này có hoạt tính ức chế

CDK5

Trang 13

H OH CHO H H OCH3 Clausin A (8)

Trang 14

H H COOCH3 H OCH3 H Clauszolin L (29)

Từ lá cây Clausena heptaphylla Wt &Arn đã phân lập được hợp chất

carbazol ancaloit mới là clausenal (31), từ vỏ cây Clausena anisata là clausenin (32) và clausenol (33), từ rễ cây Clausena harmandiana là 2-hydroxy-3-formyl-7-

metoxycarbazol (34).

2-Hydroxy-3-metoxycarbazol

formyl-7-(34)

Clausenaquinon A (35) là đại diện đầu tiên của carbazolquinon ancaloit có

trong tự nhiên cũng được phân lập từ vỏ thân cây Clausena excavata Wu T S và

cộng sự đã tổng hợp toàn phần clausenaquinon A từ methoxyquinon [101]

Trang 15

OH N

H

CHO

OH N

H

CH3O

CHO

OH

OH N

H

CHO

(39) Clauszolin D (40) Clauszolin F

Trang 16

OH OH

N H

CHO

Từ cây Clausena excavata, nhóm nghiên cứu của Ito C và Wu T S đã tìm

thấy pyranocarbazol ancaloit có vòng dimethylpyran ở C1-C2 như clauzolin E (41), clauzolin G (42), clausin T (43), clausin W (44) và furanocabazol ở C1-C2 là

furoclausin A (45) và furoclausin B (46) [98].

N H

N H

CHO

OH

O

1 2

1 2

1 2

OH

N H

CHO

OH

O

Trang 17

1 2

Ito C và cộng sự [37] đã phân lập từ cành cây C anisata của Thái Lan 3

carbazol ankaloit mới là clausamin A (47), B (48) và C (49) Tất cả các hợp chất

này là 1-oxygenated và chứa 1 vòng lacton Clausamin A cũng tìm thấy trong rễ

cây C excavata, cùng với 4 hợp chất liên quan với carbazol lacton, clausevatin D

(50), E (51), F (52) và G (53).

R

N

O O

OH H

Bốn hợp chất cacbazol ankaloit mới, clausamin D (54), E (55), F (56) và G

(58) cũng đã được tìm thấy trong cây C anisata ở Thái Lan [14] Tất cả các hợpchất trên đều thuộc lớp chất 1-oxygenated-3-carbometoxy carbazol có 1 nhóm

Trang 18

prenyl hoặc nhóm oxy hóa tương tự ở vị trí C4 Trong phân tích mối quan hệ giữahoạt tính và cấu trúc của những hợp chất này và các ankaloit liên quan đã chứngminh rằng nhóm prenyl ở vị trí C4 hoạt động đóng vai trò quan trọng của hoạt tínhchống khối u.

N H

(54) Clausamin D (55) R1=OCH3; R2=OH: Clausamin E

(56)R1=OH; R2=OH: Clausamin F

(57) R1=OCH3; R2=OOH: Clausamin G

Wu T S và cộng sự [28] cũng đã phân lập được clausemin A (58) là binary carbazol alkaloit và carbazomarin A (59) là carbazol-pyranocumarin dime từ cành

vỏ rễ cây Clausena excavata

N

H OH

O H

O O

O

COOCH3

N

H OH

3 3

Trang 19

b) Các hợp chất furoquinolin ancaloit

Năm 2003, Hao X J và cộng sự [28] đã phân lập một furoquinolin ancaloit

mới có tên là

(2S)-1-[(6,7-dimethoxyfuro[2,3-b]quinolin-4-yl)oxy]-3-methyl-butan-2-3-diol (60) từ phần trên mặt đất của cây Clausena dunniana Levl ở Vân

Nam, Trung Quốc

3

O OH

OH

H CO

3

3 3

O OCH

CH3N OCH

(60) (2S)-1-[(6,7-dimethoxyfuro[2,3-b]quinolin (61) O-demethylmurrayanin

-4-yl)oxy]-3-methyl-butan-2-3-diol

c) Các hợp chất quinolon ancaloit

Từ dịch chiết cành và rễ cây Clausena anisata đã phân lập được quinolon

ancaloit mới là 1-methyl-3,4-dimethoxy-2-quinolon (O-demethylmurrayanin) (61).

1.1.2.2 Cumarin

Năm 1967, các nhà khoa học Ấn Độ, Bose P K và cộng sự [44] đã phân

lập hai pyranocumarin là clausenin (62) và clausenidin (63) từ rễ cây Clausena

heptapylla Wt & Am và sau đó đã tổng hợp lại để khẳng định cấu trúc

Trang 20

OH O

OH O

Govindachari T R và cộng sự [24] đã phân lập từ rễ cây Clausena dentata

(Willd.) R các hợp chất dentatin (64) và nordentatin (65) Nordentatin có hoạt tính

kháng khuẩn, đặc biệt mạnh đối với một số loài như Bordentala brochiseptica,

Bacilus subtilis, Pneumococus Staphylococus aureus Năm 1977, Popli S P và

cộng sự cũng đã phân lập clausarin (66) từ cây Clausena pentaphylla (Roxb.) DC.

OR O

Xanthyletin (67) được phân lập từ Clausena willdenowii Wihgh & Arn Dẫn

xuất mới của clausenindin là axit clausenidinaric (68) được Wu T S và Furukawa

Trang 21

H [96] phân lập từ vỏ rễ cây Clausena excavata Burm f Clausarin, detatin và

nordentatin là các pyranocumarin có nhóm thế vòng pyrano ở vị trí khác nhau

3 O OCH

O

COOH

Năm 1997, nhóm nghiên cứu của Wu T.S ở Đài Loan đã phát hiện được hai

pyranocumarin mới có nhóm thế prenyl từ vỏ rễ cây Clausena excavata Burm, đó

là claucavatin A (69) và claucavantin B (70) Khi nghiên cứu vỏ rễ cây Clausena

excavata Burm của Singapor, ngoài bảy carbazol ancaloit mới, các tác giả Nhật

Bản còn tìm được 5-geranyloxy-7-hydroxycumarin (71) [98].

OH O

OH O

H

Trang 22

O

(71) 5-Geranyloxy-7-hydroxycumarin

Các cumarin mới đã được phân lập từ lá cây Clausena anisata (Willd.)

Olive và được đặt tên là anisocumarin A (72), B (73), C (74), D (75), I (76) và J (77) [71].

1

R2

3 6

H

1

2

Trang 23

Popli S P và cộng sự [74] đã phân lập được 1 monoterpenoit furanocumarin

lacton mới từ cây Clausena indica (Dalzell) Olive có tên là indicolactonediol (78)

và 3 monoterpenoit furanocumarin lacton mới từ cây Clausena anisata (Willd)

Olive là indicolacton (79), anisolacton (80) và 2', 3'-epoxyanisolacton (81).

O O O

J (91) từ lá cây Clausena excavata Burm f trồng trong nhà kính ở Okitsu, Nhật

Bản Các cumarin mới, có mạch nhánh terpenoit C10 với đoạn furanon (-lacton)

Hơn nữa, trong các clauslacton A-D (82-85), mạch nhánh terpenoit liên kết với

Trang 24

7,8-dioxy cumarin qua vòng1,4-dioxan Đây là lần đầu tiên dạng cấu trúc này đượcphát hiện trong thiên nhiên.

Nghiên cứu lá cây Clausena excavata Burm f thu hái ở Sumatra, Indonesia,

các nhà khoa học lại tìm thêm được bảy furanoncumarin mới như clauslacton K

(92), L (93), M (94), N (95), O (96), P (97) và Q (98) Đây là các chất ít gặp trong

tự nhiên và có hoạt tính kìm hãm sự phát triển của khối u [84]

O H

O O

O

OH O

H

O O

O

(82) Clauslacton A (83) Clauslacton B

OHOHO

H

O O

O

OH O

H

O O

O

O O

O

O O

O

O

Trang 25

O H

(95) Clauslacton N (96) Clauslacton O

3

O H

H O

Trang 26

(97) Clauslacton P (98) Clauslacton Q

Nhóm nghiên cứu Hao J X [25] xác định cấu trúc hợp chất O-terpenoidal

cumarin mới được đặt tên là Excavacoumarin A (98), B (99), C (100), H (101), I

(102) từ cây Clausena excavata Burm f ở Trung Quốc

Trịnh Thị Thuỷ và cộng sự [7] đã phân lập và xác định cấu trúc 13 hợp chất

cumarin mới được đặt tên là excavatin A (103), (104), C (105), D (106), E (107), F

(108), G (109), H (110), I (111), J (112), K (113), L (114), L (115) từ cây C.

excavata Burm f ở Cúc Phương

Trang 27

O O

O O

(111) Excavatin I (112) Excavatin J

O O

H

O O

Trang 28

Gần đây, hai bicumarin, tên là cladimarin A (118) và B (119), được tách ra

từ cành cây Clausena excavata thu hái ở Indonesia Bicumarin trong thiên nhiên,

liên kết giữa hai phần cumarin bằng vòng axetal trong hợp chất (118) và bằng liên kết este trong hợp chất (119) là hiếm gặp [83]

Một cumarin mới là một dime của seselin có tên là diseselin A (120) được

phân lập từ phần trên mặt đất của cây C lenis Drake [26].

Trang 29

H H

H H

Dịch chiết lá của cây C indica ở các vùng khác nhau của Sri Lankan, người

ta đã phân lập dẫn xuất trytamin amit [78], chúng được xác định với phần nửa axit

khác nhau: amit của cinnamic axit có tên là balasubramit (121) và prebalamit (122), amit của isovaleric axit có tên là madugin (123) và metylmadugin (124).

Hợp chất balasubramit được đặc trưng bởi một vòng lactam 8 cạnh

H O

O Ph

O

H OH

NCH3O OH Ph

(121) Balasubramit (122) Prebalamit

H O

(123) R = H: Madugin

Trang 30

(124) R= CH3: Methyl, madugin

1.1.2.4 Terpenoit

Lá và quả của các loài trong chi hồng bì (Clausena) thường chứa tinh dầu

Tinh dầu của các loài Clausena anisumolens var anisum-olens ở Philippin khá đa

dạng; căn cứ vào hợp chất chính trong tinh dầu, người ta đã chia ra 3 dạng hoá học(chemotype): giàu anethol, giàu methyl chavicol, giàu anethol và methyl chavicol(ở dạng này trong tinh dầu chủ yếu gồm E-anethol (tới 90%) và methyl chavicol(10%)

Tinh dầu từ lá của loài Hồng bì núi (C anisata) từ các khu vực phân bố khác nhau cũng gồm những thành phần hoá học khác nhau Với loài hồng bì núi (C.

anisata) cũng gặp 3 dạng hoá học: giàu methyl chavicol (75-95%) gặp ở Indonexia

và Ghana: giàu methyl chavicol (80-100%) gặp tại Benin, Ghana và Nigeria; dạngthứ 3 có thành phần hoá học phức tạp, gồm nhiều hợp chất với hàm lượng thay đổi

từ 0,2-20,0% [6]

Các thành phần chính trong tinh dầu từ lá hồng bì dại (C excavata) của

Zimbabwe là: sabinen (33,0%), germacren D (17,0%), Z--ocimen (6,0%),germacren B (5,5%), (E)--ocimen (5,0%) và terpinen-4-ol (4,7%) còn tinh dầutrong lá hồng bì dại Camaroon lại gồm các chất: (Z)-tagetenon (26,8%), (E)-tagetenon (19,2%), (E)-nerolidol (11,5%) và germacren-D (9,2%) Tinh dầu từ hạthồng bì thu được ở Benin tuy cũng có sự khác biệt về thành phần, nhưng giữa cácdạng hoá học thì chưa rõ, thường gặp các loại tinh dầu chứa metyl chavicol(40,8%), myrcen (22,2%), (E)-anetol (16,3%), limonen (13,4%) và tinh dầu từ hạtthu được tại Cameroon lại chứa các thành phần chính sau: (Z)-tagetenon (15,3%),

Trang 31

(E)-tagetenon (14,8%), (E)-nerolidol (10,3%), myrcen (7,4%), -caryophyllen(7,4%), 3-caren (3,9%) và -humulen (3,5%) Tại châu Phi, người ta dùng cànhkhô của loài hồng bì núi để xua muỗi Các thử nghiệm cũng đã chứng minh rằngtinh dầu có tác dụng hiệu quả trong việc diệt trừ côn trùng 6.

Nguyễn Xuân Dũng và cộng sự [57] đã nghiên cứu tinh dầu lá cây C.

excavata mọc ở vườn Quốc gia Cúc Phương Thành phần chính là -phellandren

(9,2%) và germacren B (11,8%)

Bốn furanoit terpnic, -clausenan (125), -clausenan (126), diclausena A

(127) và B (128) đã được phân lập từ tinh dầu lá cây Clausena willdenovii [76].

O O

CH3

C

H3

O O

(127) Diclausenan A (128) Diclausenan B

Từ phần trên mặt đất của cây Clausena dunniana, gần đây, Hao X J và

cộng sự [31] đã tách được 1 dinorditerpen mới là

14,15-dinorclerod-3-en-2,13-dion (129), 8 clerodan diterpen mới là axit 2-(axetyloxy)clerod-3-en-15-oic (130), axit 2-(formyloxy)clerod-3-en-15-oic (131), axit4 ,18 dihydroxyclerodan-15-oic

Trang 32

(132), axit 4-hydroxyclerodan-15-oic (133), axit 3, oic (134), axit 3-hydroxy-clerod-4(18)-en-15-oic (135), ethyl clerod-4(18)-en- 15-oat (136), ethyl clerod-3-en-15-oat (137)

4-dihydroxyclerodan-15-(129)14,15-dinorclerod-3-en-2,13-dion (130) axit

COOH

Trang 33

(136) ethyl clerod-4(18)-en-15-oat (137) ethyl clerod-3-en-15-oat

Hai clerodan diterpen chuyển vị vòng A có tên là axit dunniana A (138) và B

(139) cũng được phân lập từ phần trên mặt đất của cây Clausena dunniana [31].

Đây cũng là những công trình đầu tiên công bố về các hợp chất diterpen phân lập

từ chi Clausena

Trang 34

H HOOC

OH

OHC

OH O

Các hợp chất triterpenoit có khung limonoit như clausenolit (140) đã được

phân lập từ cây Clausena heptaphylla Wight & Arn, clausenolit-1ethyl ete (141) và clausenarin (142) từ cây Clausena anisata (Willd.) Hook f ex Benth.[], 1-O- methyl clausenolit (143) từ cây Clausena excavata Burm f [69].

(140) R1=H, R2=OH: Clausenolit (143) Clausenarin

(141) R1= Et, R2=OH: Clausenolit-1-ethyl ete

(142) R1= CH3, R2=H: 1-O-methyl clausenolit

Năm 2002, nhóm nghiên cứu của Hao X J ở Trung Quốc đã phân lập 5

tetranortriterpenoit mới từ cây C excavata Burm f là

O O

O

H HO

Trang 35

oxoobacunon (145), oxoobacunon (146), (1,11)-23-ethoxy-1,2,21,23-tetrahydro-1,11-dihydroxy-21- oxoobacunon (147), axit (11)-1,2,21,23-tetrahydro-11,23-dihydroxy-21- oxoobacunoic (148) Các tetranortriterpenoit đều có khung 3,4-seco với một đoạn

(1,11)-1,2,21,23-tetrahydro-1,11,23-trihydroxy-21-4-hydroxybut-2-eno-4-lacton là rất hiếm gặp trong chi Clausena [27]

O

O

O

O O

O O

O H

OH O

O

O

O

O O

O O

O H

O H

O

(11)-21,23-dihydro-11,23-

Trang 36

O

O

O O

O O

OH O H

O RO

O H O

O

O

O O

O OH

O H

O H

Trang 37

Năm 2005, nhóm nghiên cứu Hao X J đã phân lập được một cyclopeptit

mới là clausenain I (149) từ cây Clausena anisum-olens Cấu trúc của hợp chất này

được xác định là cyclo (-Gly1-Ile2-Ile3-Val4-Leu5-Ile6-Ile7-Leu8-Leu9-), đây cũng làhợp cyclopeptit đâu tiên được phân lập từ chi Clausena

Leu8

lle7

lle6

lle3lle2

Leu9

Leu 5

N H

N H

N H

N H

NH

NH

N H O

O

O O

O O O

N H

O O

N H

Val4Gly1

(149) clausenain I 1.1.3 Ứng dụng của các cây thuộc chi Clausena

Nhiều loài thuộc chi Clausena là cây thuốc quan trọng trong y học dân gianĐông Nam Á, Trung Quốc và Ấn Độ Một số loài được trồng rộng rãi để lấy quả

ăn Nước ép hoặc nước sắc từ rễ hoặc lá của một số loài như Clausena anisata, C.

excavata, C lansium được sử dụng rộng rãi để điều trị các bệnh cảm lạnh, sốt, đau

dạ dày, viêm xoang cũng như một số bệnh về đường tiêu hoá (táo bón và tiêuchảy)

Lá và quả của loài C anisata có chứa tinh dầu tương tự như loài C

anisum-olens (loài đặc hữu ở Philipin).

Trang 38

Ở nước ta và một số nước khác quả hồng bì thường dùng để ăn và làm gia

vị Các bộ phận khác của cây có thể dùng làm thuốc kích thích tiêu hoá Lá thườngdùng chữa sưng đau do viêm khớp hay bong gân và nấu nước trị ghẻ lở, mụn nhọn

Ở Java, người ta dùng lá để trị ho và trừ giun Tại Campuchia lá loài Clausena

excavata cũng được dùng để trị giun cho gia súc, vỏ cây được dùng để trị ho, đau

bụng, kém ăn Tại châu Phi, dịch ép từ lá được dùng khử trùng, giảm đau, chữa vếtthương và bỏng

Người Campuchia đã dùng lá loài Clausena excavata làm gia vị, quả ăn

được; các bộ phận khác của cây được dùng để giúp tiêu hoá Lá chữa đau do viêmkhớp, bong gân và nấu nước trị mụm nhọt, ghẻ Người Malaixia dùng rễ và lánghiền ra đắp trị loét mũi và làm nước xông

Những loài thuộc chi Clausena mới được khai thác, buôn bán và sử dụng tạitừng địa phương ở nước ta cũng như tại các nước trong khu vực

Các loài trong chi Clausena có nguồn gen đa dạng, phân bố rộng Nhiều loàivẫn sinh trưởng bình thường ở trạng thái tự nhiên Đây không chỉ là nguồn nguyênliệu chứa tinh dầu, mà còn là nguồn nguyên liệu chứa các hợp chất chứa carbazol(kiểu ancaloit) có hoạt tính sinh học cao, có triển vọng trong y dược [6]

1.2 Cây hồng bì (Clausena lansium)

Hồng bì còn gọi là hoàng bì

Tên khoa học: Clausena lansium (Lour.) Skeels.

Synonym: Clausena wampi (Blanco) Oliv thuộc họ Cam quýt (Rutaceae).

1.2.1 Thực vật học

Trang 39

Hình 1: Cây hồng bì

Hồng bì là một loại cây cao 3-5m, cành sần sùi, do có nhiều hạch Lá kép dìa

lẻ, dài 35cm, lá chét hình trứng, nguyên hay hơi khía tai bèo, phía cuống lá hơitròn, nhẵn Hoa trắng mọc thành chùy ở ngọn, chuỳ thưa hoa, dài 25-50cm Quảmàu vàng, hình cầu, đường kính 15mm, có lông 1-2 ngăn, 1 hạt, thịt ngon thơm.Mùa hoa tháng 4, mùa quả tháng 6-10

Hồng bì được trồng ở nhiều tỉnh miền Bắc nước ta để lấy quả ăn, còn thấymọc ở Ấn Độ, Malaysia, miền Nam Trung Quốc [1,6]

1.2.2 Thành phần hoá học

1.2.2.1.Cacbazol ankaloit

Ba cacbazol ankaloit mới: 3-formyl-metoxycacbazol; metyl metoxycacbazol-3-cacboxylat và 3-formyl-1,6-dimetoxycacbazol và hai dẫn xuất

6-cacbazol, 3-formyl cacbazol (150) và metyl cacbazol-3-cacboxylat, lần đầu tiên

tìm thấy trong thiên nhiên, đã được tách từ rễ cây hồng bì (Clausena lansium) cùng

với các hợp chất đã biết các cacbazol ankaloit, murrayanin, glycozolin và indizolin,heptaphyllin, 7-hydroxyheptaphyllin [60]

Trang 40

R 1 R 2 R 3 R 6 Hợp chất

carbazol-3-carboxylat (153)

(157)

Indizolin và một cacbazol ankaloit mới là

2,7-dihydroxy-3-formyl-1-(3’-metyl-2’-butenyl)cacbazol (160) được phân lập từ cây hồng bì [60].

6 6 5 12 11 4 3 3

2 1

1 10 13

7 8

Ngày đăng: 20/07/2015, 11:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1999
4. Lê Khả Kế, Vũ Văn Chuyên, Võ Văn Chi (1969), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, Tập 1. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam
Tác giả: Lê Khả Kế, Vũ Văn Chuyên, Võ Văn Chi
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 1969
5. Lưu Đức Huy, Kamperdick C., Porzel A.. Hai limonoit từ cây giổi 7 lá (Clausena heptaphylla). Tuyển tập báo cáo khoa học kỷ niệm 25 năm thành lập viện hoá học, Hà nội, 9/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clausena heptaphylla
7. Trịnh Thị Thuỷ (2001), Nghiên cứu thành phần hoá học cây hồng bì dại (Clausena excavata Burm.) và cây Hoàng mộc dài ( Zanthoxylum avicennae Lamk. DC.) của Việt Nam. Luận án Tiến sĩ hoá học.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clausena excavata" Burm.) và cây Hoàng mộc dài ("Zanthoxylum avicennae
Tác giả: Trịnh Thị Thuỷ
Năm: 2001
9. Battacharyya P., Chakraborty D.P. (1987), Carbazole alkaloids. In: Herz W., Grisehbach H., Kirby G.W. (Eds) Fortschr. Chem. Org.Naturst. 52, 159. Wien-New York: Springer-Verlag Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbazole alkaloids". In: Herz W., Grisehbach H., Kirby G.W. (Eds) "Fortschr. Chem. Org. "Naturst
Tác giả: Battacharyya P., Chakraborty D.P
Năm: 1987
10. Bhattacharyya P. and Chakraborty D.P. (1973), Murrayanine and dentatin from Clausena heptaphylla, Phytochemistry, 12(7) 1831- 1832 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clausena heptaphylla, Phytochemistry
Tác giả: Bhattacharyya P. and Chakraborty D.P
Năm: 1973
11. Bhattacharyya P., Biswas G.K., Barua A. K., Saha C., Roy I.B. and Chowdhury B. K. (1993), Clausenalene, a carbazole alkaloid from Clausena heptaphylla, Phytochemistry, 33 (1) 248-250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clausena heptaphylla, Phytochemistry
Tác giả: Bhattacharyya P., Biswas G.K., Barua A. K., Saha C., Roy I.B. and Chowdhury B. K
Năm: 1993
12. Bhattacharyya P., Chakraborty A. and Chowdhury B.K. (1984), Heptazolicine, a carbazole alkaloid from Clausena heptaphylla, Phytochemistry, 23 (10) 2409-2410 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clausena heptaphylla, Phytochemistry
Tác giả: Bhattacharyya P., Chakraborty A. and Chowdhury B.K
Năm: 1984
13. Chaichantipyuth C., Pummangura S., Naowsaran K., Thanyavuthi D., Anderson J.E., McLaughlin J.L. ( 1988), Two new bioactive carbazole alkaloidsfrom the root bark of Clausena harmandianaJ. Nat. Prod., 51(6) 1285-1288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clausena harmandiana"J. Nat. Prod
14. Chakraborty A., Chowdhury B.K. and Bhattacharyya P. (1995), Clausenol and clausenine-two carbazole alkaloids from Clausena anisata, Phytochemistry, 40 (1) 295-298 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clausena anisata, Phytochemistry
Tác giả: Chakraborty A., Chowdhury B.K. and Bhattacharyya P
Năm: 1995
15. Chakraborty A., Saha C., Podder G., Chowdhury B. K. and Bhattacharyya P. (1995), Carbazole alkaloid with antimicrobial activity from Clausena heptaphylla, Phytochemistry, 38 (3) 787-789 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clausena heptaphylla, Phytochemistry
Tác giả: Chakraborty A., Saha C., Podder G., Chowdhury B. K. and Bhattacharyya P
Năm: 1995
16. Chakraborty D.P. (1977), Carbazole Alkaloids. In: Herz W., Grisehbach H., Kirby G.W. (Eds) Fortschr. Chem. Org. Naturst. 34, 299. Wien-New York: Springer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbazole Alkaloids". In: Herz W., Grisehbach H., Kirby G.W. (Eds) "Fortschr. Chem. Org. Naturst
Tác giả: Chakraborty D.P
Năm: 1977
18. Chakraborty D.P., Barman B.K. and Bose P.K. (1965), On the constitution of murrayanine, a carbazole derivative isolated from Murraya koenigii Spreng, Tetrahedron 21 (2) 681-685 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Murraya koenigii" Spreng, "Tetrahedron
Tác giả: Chakraborty D.P., Barman B.K. and Bose P.K
Năm: 1965
19. Chakraborty D.P., Das K.C. and Isalam A. (1985), Structure of Heptazoline, J. Indian Chem. Soc., LXII 600-601 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Indian Chem. Soc
Tác giả: Chakraborty D.P., Das K.C. and Isalam A
Năm: 1985
20. Chakraborty D.P., Islam A. and Roy S. (1978), 2- Methylanthraquinone from Clausena heptaphylla, Phytochemistry, 17 (11) 2043-2043 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clausena heptaphylla, Phytochemistry
Tác giả: Chakraborty D.P., Islam A. and Roy S
Năm: 1978
21. Chakraborty D.P., Roy S. (1991), Carbazole Alkaloids III. In: Herz W., Kirby G.W., Steglich W., Tamm Ch. (Eds) Fortschr. Chem. Org.Naturst. 57, 71. Wien-New York: Springer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbazole Alkaloids" III. In: Herz W., Kirby G.W., Steglich W., Tamm Ch. (Eds) "Fortschr. Chem. Org. "Naturst
Tác giả: Chakraborty D.P., Roy S
Năm: 1991
24. Govindachari T.R., Pai B.R., Subramaniam P.S. and Muthukumaraswamy N. (1968), Coumarins of Clausena dentata (Willd.) R. and S., Tetrahedron, 24 (2) 753-757 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clausena dentata "(Willd.) R. and S., "Tetrahedron
Tác giả: Govindachari T.R., Pai B.R., Subramaniam P.S. and Muthukumaraswamy N
Năm: 1968
26. He H.P., Chen S.T., Shen Y.M., Chen C.X, Zhao Y.B., Hao X.J. ( 2003), A novel dimeric coumarin from Clausena lenis, Chin. Chem. Let., 14(11) 1150- 1153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clausena lenis, Chin. Chem. Let
28. He H.P., Shen Y. M., Zuo G. Y., Yang X. S., and Hao X. J. (2002), Two new ring A-rearranged clerodane diterpenes, dunniana acids A and B, from Clausena dunniana, J. Nat. Prod., 65(3)392-394 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clausena dunniana, J. Nat. Prod
Tác giả: He H.P., Shen Y. M., Zuo G. Y., Yang X. S., and Hao X. J
Năm: 2002
29. He H.P., Shen Y. M., Zuo G.Y., Zhu W.M, Yang X.S., Hao X.J. ( 2000), A novel dimeric coumarin from Clausena lenis, Chin. Chem. Let., 11(6) 539-542 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clausena lenis, Chin. Chem. Let

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w