Dụng cụ và thiết bị

Một phần của tài liệu Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất amit twg quả cây hồng bì (clausena lansium (lour ) skeels ở nghệ an) (Trang 49 - 82)

3. Đối tượng nghiên cứu

2.3.3. Dụng cụ và thiết bị

- Nhiệt độ nóng chảy đo trên kính hiển vi Boetus hoặc trên máy Yanaco MP- S3.

- Phổ tử ngoại UV được ghi trên máy GBC Instrument-2855 hoặc máy Hitachi UV-3210.

- Phổ hồng ngoại IR được ghi trên máy Impact-410 của hãng Nicolet, dạng viên nén KBr hoặc máy Jasco IR Report-100.

- Phổ khối lượng EI-MS được ghi trên máy MS-Engine-5989-HP, FAB ghi trên máy VG 70-250 S spectrometer, với năng lượng bắn phá ở 70 eV.

- Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H và 13C-NMR được đo trên máy Burker 500MHz, Varian 300 MHz.

2.4. Nghiên cứu các hợp chất từ quả cây hồng bì Phân lập các hợp chất

Mẫu quả cây hồng bì được thu hái ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An vào tháng 3/2013 và được PGS.TS. Trần Huy Thái, phòng Thực vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật định danh.

Mẫu quả hồng bì (5kg) được sấy ở 40OC và xay nhỏ được chiết với CH3OH ở nhiệt độ phòng. Cất loại CH3OH dưới áp suất giảm thu được dịch chiết thô 278,15g. Hoà tan trong nước và lắc với CHCl3, loại dung môi thu được 58,08g.

Cặn dịch chiết CHCl3 được phân tách bằng sắc ký cột với chất nhồi silicagel, hệ dung môi rửa giải là n-hexan/etyl axetat tăng dần độ phân cực, thu được 6 phân đoạn chính. Các phân đoạn được phân tách tiếp bằng sắc ký cột và kết tinh lại thu được 2 chất sạch A và B.

SƠ ĐỒ PHÂN LẬP

TC, SiO2, gradient hexan / etyl axetat

Quả cây hồng bì (5kg)

Ngâm với metanol Cất thu hồi metanol Cao metanol

Phân bố trong nước Chiết với CHCl3 Cao clorofoc

(58,08g)

Chương 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1.Xác định cấu tạo của hợp chất A (TC 554332)

Phổ khối lượng ESI-MS: m/z 304 [M+Na]+ ứng với công thức phân tử C18H19 NO2

Phổ 1H-NMR cho thấy tín hiệu của các proton thơm: δH ppm : 7,26- 7,56 ppm (có 10 nguyên tử H). δH 3,05 ppm (có 3 nguyên tử H gắn ở C19). Tín hiệu của các proton no: δH 3,68-3,83 ppm (có 2 nguyên tử H ở C11); 4,74 ppm (có1nguyên tử H ở C12); tín hiệu của các proton vinylic δH 6,85 (H7, d, j = 16Hz) và 7,95 ppm (H8, d, j = 16Hz) với j = 16 cho biết đây là cấu hình trans

Phổ 13C-NMR cho thấy các tín hiệu:

δC(ppm) : 169,315 (của nhóm C=O); 73,92 (C12); 37,74 (C19); 58,37 (C11); 143,9; 116.68 (C7, C8 của liên kết đôi); 135,04; 142,41;129,94; 128,86; 128,48; 127,98; 127,79; 127,60; 125,82 ( các nguyên tử C của 2 vòng thơm )

Bảng 3.1: Bảng phổ 13C-NMR của hợp chất A:

Thứ tự C DEPT δC(ppm), thực nghiệm δC(ppm), tài liệu [108]

1 135,0 135,0

2 127,8 127,9

3 128,5 128,8

5 128,5 128,8 6 127,8 127,9 7 143,9 143,8 8 116,7 116,6 9 169,3 169,0 11 58,4 58,3 12 73,9 73,8 13 142,4 142,4 14 125,8 125,8 15 128,0 128,4 16 127,6 127,8 17 128,0 128,4 18 125,8 125,8 19 37,7 37,7 11-OH

Kết hợp phổ MS, phổ IR, phổ 1H-NMR, 13C-NMR và so sánh với tài liệu tham khảo [108] cho phép xác định cấu trúc của hợp chất A là Clausenlansamid B

Hình 3.3: Phổ MS phân giải cao của hợp chất TC 554332

Hình 3.5: Phổ 13C của hợp chất TC 554332

3.2.Xác định cấu trúc của hợp chất B (TC 46781)

Phổ khối lượng ESI-MS: m/z 320 [M+Na]+ ứng với công thức phân tử C18H19 NO3

Phổ 1H-NMR cho thấy tín hiệu của proton các proton thơm: δH 6,79-6,81 ppm ( 2H); 7,18- 7,40 ppm (8H). δH 2,98 ppm (3H, N-CH3). Tín hiệu của các proton no: δH4,0 ppm (1H, H3);3,75 ppm(1H, H4); 3,24 ppm(1H, H5); 4,80 ppm(1H, H6);

Phổ 13C-NMR cho thấy các tín hiệu:

δC(ppm) : 177.30 (C=O); 74,16 (C3); 70,78 (C6); 67,45 (N-CH3); 51.31 (C4); 31.54 (C5); 141.22; 136,69; ( 2C bậc bốn của 2 vòng thơm ); 129,85; 129.19; 128.79; 128.50; 128,42; 127.93( các nguyên tử C của 2 vòng thơm )

Kết hợp phổ IR, phổ MS, 1H-NMR, 13C-NMR, phổ NOESY và so sánh với tài liệu tham khảo [107] cho phép xác định cấu trúc của hợp chất B

(-)-Clausenamide Bảng 3.2: Phổ 1H-NMR, 13C-NMR của hợp chất B Thứ tự Cacbon DEPT 1H-NMR δH(ppm) 13C-NMR δC(ppm) Thực nghiệm Tài liệu [107] Thực nghiệm Tài liệu [107]

1 N-CH3 2,98 2,97 67,45 66,38 2 C=O 177,30 175,20 3 CH 4,0 4,22 74,16 74,06 4 CH 3,75 4,05 51,31 50,39 5 CH 3,24 3,74 31,54 31,59 6 CH 4,80 4,81 70,78 69,46 1’ C 6,79-6,81 6,8 (1H) 141,22 139,24 2’ CH 129,85 128,82 3’ CH 128,79 128,42 4’ CH 128,42 127,37 5’ CH 128,79 128,42 6’ CH 129,85 128,82 1” C 6,79-6,81 136,69 135,04 2” CH 129,19 128,50 3” CH 128,50 127,55 4” CH 127,93 127,37 5” CH 128,50 127,55 6” CH 129,19 128,50

Hình 3.8: Phổ MS phân giải cao của TC 46781

KẾT LUẬN

Nghiên cứu thành phần hoá học quả cây hồng bì, ở Nghệ An chúng tôi đã thu được một số kết quả như sau:

- Mẫu quả hồng bì (5kg) được sấy ở 40OC và xay nhỏ được chiết với CH3OH ở nhiệt độ phòng. Cất loại CH3OH dưới áp suất giảm thu được dịch chiết thô 278,15g. Hoà tan trong nước và lắc với CHCl3, loại dung môi thu được 58,08g. Cặn dịch chiết CHCl3 được phân tách bằng sắc ký cột với chất nhồi silicagel, hệ dung môi rửa giải là n-hexan/etyl axetat tăng dần độ phân cực, thu được 6 phân đoạn chính. Các phân đoạn được phân tách tiếp bằng sắc ký cột và kết tinh lại thu được 2 chất sạch.

- Sử dụng các phương pháp phổ hiện đại:phổ IR, phổ khối lượng (EI-MS, ESI-MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13C-NMR, NOESY, HMBC để xác định cấu trúc các hợp chất tách được. Các kết quả phổ đã cho phép khẳng định chất A là Clausenlansamid B, Chất B là (-)-Clausenamide

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học.

2. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học,.

3. Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ Việt Nam. Montreal, Canada.

4. Lê Khả Kế, Vũ Văn Chuyên, Võ Văn Chi (1969), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, Tập 1. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

5. Lưu Đức Huy, Kamperdick C., Porzel A.. Hai limonoit từ cây giổi 7 lá (Clausena heptaphylla). Tuyển tập báo cáo khoa học kỷ niệm 25 năm thành lập viện hoá học, Hà nội, 9/2003.

6. Lã Đình Mỡi và cộng sự (2003), Tài nguyên cây tinh dầu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

7. Trịnh Thị Thuỷ (2001), Nghiên cứu thành phần hoá học cây hồng bì dại (Clausena excavata Burm.) và cây Hoàng mộc dài (Zanthoxylum avicennae Lamk. DC.) của Việt Nam. Luận án Tiến sĩ hoá học.

Tiếng Anh

8. Agrawal P.K. (1989), Carbon-13 NMR flavonoids, Elsevier, Netherlands, Amsterdam.

9. Battacharyya P., Chakraborty D.P. (1987), Carbazole alkaloids. In: Herz W., Grisehbach H., Kirby G.W. (Eds) Fortschr. Chem. Org. Naturst. 52, 159. Wien-New York: Springer-Verlag.

10. Bhattacharyya P. and Chakraborty D.P. (1973), Murrayanine and dentatin from Clausena heptaphylla, Phytochemistry, 12(7) 1831- 1832.

11. Bhattacharyya P., Biswas G.K., Barua A. K., Saha C., Roy I.B. and Chowdhury B. K. (1993), Clausenalene, a carbazole alkaloid from

Clausena heptaphylla, Phytochemistry, 33 (1) 248-250.

12. Bhattacharyya P., Chakraborty A. and Chowdhury B.K. (1984), Heptazolicine, a carbazole alkaloid from Clausena heptaphylla, Phytochemistry, 23 (10) 2409-2410.

13. Chaichantipyuth C., Pummangura S., Naowsaran K., Thanyavuthi D., Anderson J.E., McLaughlin J.L. (1988), Two new bioactive carbazole alkaloids from the root bark of Clausena harmandiana

14. Chakraborty A., Chowdhury B.K. and Bhattacharyya P. (1995), Clausenol and clausenine-two carbazole alkaloids from Clausena anisata,Phytochemistry, 40 (1) 295-298.

15. Chakraborty A., Saha C., Podder G., Chowdhury B. K. and Bhattacharyya P. (1995), Carbazole alkaloid with antimicrobial activity from Clausena heptaphylla,Phytochemistry, 38 (3) 787-789. 16. Chakraborty D.P. (1977), Carbazole Alkaloids. In: Herz W.,

Grisehbach H., Kirby G.W. (Eds) Fortschr. Chem. Org. Naturst. 34, 299. Wien-New York: Springer.

17. Chakraborty D.P. (1993), Chemistry and Biology of Carbazole Alkaloids. In: Cordell G. A. (Ed) Alkaloids, 44, 257. New York: Academic Press.

18. Chakraborty D.P., Barman B.K. and Bose P.K. (1965), On the constitution of murrayanine, a carbazole derivative isolated from

Murraya koenigii Spreng, Tetrahedron 21 (2) 681-685.

19. Chakraborty D.P., Das K.C. and Isalam A. (1985), Structure of Heptazoline, J. Indian Chem. Soc., LXII 600-601.

20. Chakraborty D.P., Islam A. and Roy S. (1978), 2- Methylanthraquinone from Clausena heptaphylla, Phytochemistry,

17 (11) 2043-2043.

21. Chakraborty D.P., Roy S. (1991), Carbazole Alkaloids III. In: Herz W., Kirby G.W., Steglich W., Tamm Ch. (Eds) Fortschr. Chem. Org. Naturst. 57, 71. Wien-New York: Springer.

22. Dictionary of Natural product on CD-Rom, Chapman and Hall-CRC (2004).

cholinergic neurons by (-)clausenamide in vitro, Acta Pharm. Sin.,

19(4) 332-336.

24. Govindachari T.R., Pai B.R., Subramaniam P.S. and Muthukumaraswamy N. (1968), Coumarins of Clausena dentata

(Willd.) R. and S., Tetrahedron, 24 (2) 753-757.

25. He H. P., Shen S. M., He Y. N., Yang X. S., Zhu W. M. and Hao X.

J. (2000), O-Terpenoidal coumarins from Clausena excavata,

Heterocycles, 53 (8) 1807-1810.

26. He H.P., Chen S.T., Shen Y.M., Chen C.X, Zhao Y.B., Hao X.J. (2003), A novel dimeric coumarin from Clausena lenis, Chin. Chem. Let., 14(11) 1150- 1153.

27. He H.P., Shen S.M., He Y.N., Yang X.S, Zuo G.Y. and Hao X.J.

(2000), Six new O-terpenoidal coumarins, excavacoumarins B-G

from Clausena excavata, Heterocycles, 53(9)2067-2070.

28. He H.P., Shen Y. M., Zuo G. Y., Yang X. S., and Hao X. J. (2002), Two new ring A-rearranged clerodane diterpenes, dunniana acids A and B, from Clausena dunniana,J. Nat. Prod., 65(3)392-394.

29. He H.P., Shen Y. M., Zuo G.Y., Zhu W.M, Yang X.S., Hao X.J. (2000), A novel dimeric coumarin from Clausena lenis,Chin. Chem. Let., 11(6) 539-542.

30. He H.P., Shen Y.M., Du Z.Z., Zhao Y.B. and Hao X.J. (2004), New

O-Terpenoidal Coumarins from Clausena excavata, Heterocycles, 63

(9) 2087-2090.

31. He H.P., Shen Y.M., Zuo G.Y., Yang X.S., Hao X.J. (2003), Dinorditerpene, diterpenes, alkaloids, and coumarins from Clausena dunniana, Hel. Chim. Acta, 86 (9) 3187-3193.

32. He H.P., Zhang J.X., Shen Y.M., He Y.N., Chen C.X., Hao X.J. (2002), Tetranortriterpenoids from Clausena excavata, Hel. Chim. Acta, 85 (2) 671-677.

33. Huang D. F. and L. Huang (1990), Asymmetric synthesis of levo- dehydroclausenamide, Tetrahedron, 46 (9) 3135-3142.

34. Huang S.C., Wu P.L. and Wu T.S. (1997), Two coumarins from the root bark of Clausena excavata, Phytochemistry, 44 (1) 179-181. 35. Ito C., Itoigawa M., Katsuno S., Omura M., Tokuda H., Nishino H.,

Furukawa H. (2000), Chemical constituents of Clausena excavata:

isolation and structure elucidation of novel furanone-coumarins with inhibitory effects for tumor-promotion, J. Nat. Prod., 63(9) 1218- 1224.

36. Ito C., Katsuno S., Furukawa H. (1998), Structures of lansiumarin-A, -B, -C, three new furocoumarins from Clausena lansium, Chem. Pharm. Bull., 46(2) 341-343.

37. Ito C., Katsuno S., Itoigawa M., Ruangrungsi N., Mukainaka T., Okuda M., Kitagawa Y., Tokuda H., Nishino H., Furukawa H. (2000), New carbazole alkaloids from Clausena anisata with antitumor promoting Activity, J. Nat. Prod., 63(1) 125-128.

38. Ito C., Katsuno S., Ruangrungsi N. and Furukawa H. (1998), Structures of clausamine A, B, C, three novel carbazol alkaloids from

Clausena anisata, Chem. Pharm. Bull. 46 (2)344-346

39. Jantan I., Ali N. A. M., et al. (1993), The essential oils of Clausena

lansium, J. Trop. For. Sci.,5(4) 512-517.

40. Ji X., Helm D. V. D., Lakshmi V., Agarwal S.K., Kapil R.S. (1992), Structure of lansimide 2, a product from Clausena lansium, Acta Crystallogr.C. 15 (48) 1082-1085.

41. Joshi B.S. and Gawad D.H. (1972), Isolation of some furanocoumarins from Clausena indica and identity of chalepensin with xylotenin, Phytochemistry, 10 (2) 480-481.

42. Joshi B.S. and Gawad D.H. (1974), Isolation and structure of indizoline, a new carbazole alkaloid fromfrom Clausena indica Oliv., Ind. J. Chem., 12, 437-440.

43. Joshi B.S., Gawad D.H. and Kamat V.N. (1972), 6-methylheptaphylline, a new carbazole alkaloid fromfrom Clausena indica Oliv., Ind. J. Chem., 10, 1123-1124.

44. Joshi B.S., Kamat V.N. and Saksena A.K. (1967), Structures of clausenin and clausenidin two new pyranocoumarins from the roots of Clausena heptaphylla Wt. & Arn., Tetrahedron, 23 (12) 4785- 4789.

45. Joshi B.S., Kamat V.N., Gawad D.H. and Govindachari T.R. (1972), Structure and synthesis of heptaphylline, Phytochemistry, 11 (6) 2065-2071.

46. Joshi B.S., Kamat V.N., Saksena A.K. and Govindachari T.R. (1967), Structure of heptaphylline, a carbazole alkaloid from

Clausena heptaphylla Wt. & Arn., Tetrahedron Letters, 8 (41) 4019- 4022.

47. Kameoka H., Cheng Y.J., Miyazawa M. (1976), Constituents of the essential oil from fruit of Canarium album Raeusch, Yakugaku Zasshi, 96(3) 293-298.

48. Khan N.U., Naqvi S.W.I. and Ishratullah K. (1983), Wampetin, a furocoumarin from Clausena wampi, Phytochemistry, 22 (11) 2624- 2625.

49. Kong Y.C., Lau K.H., Tam Y.Y., Cheng K. F., Waterman P. G., Cambie R.C. (1983), Dehydroindicolactone, a new coumarin from

Clausena lansium, Fitoterapia, 54, 47-48.

50. Koudou J., Abena A.A., Ngaissona P., Bessiere J.M. (2005), Chemical composition and pharmacological activity of essential oil of

51. Kumar V., Vallipuram K., Adebajo A. C. and Reisch J. (1995), 2,7- dihydroxy-3-formyl-1-(3'-methyl-2'-butenyl)carbazole from Clausena lansium, Phytochemistry, 40 (5) 1563-1565.

52. Lakshmi V., Kapil R.S. (1998), Chemical constituents of Clausena

lansium: Part III-Structure of lansamide-3 and 4, Indian J. Chem., 37 (4) 422-424.

53. Lakshmi V., Kumar R., Agarwal S.K. (2005), Novel cyclic amide heterodimer lansamide-2 from Clausena lansium, Nat. Prod. Res.

19(4)355-358.

54. Lakshmi V., Prakash D., Raj K., Kapil R.S. and Popli S.P. (1984), Monoterpenoid furanocoumarin lactones from Clausena anisata,Phytochemistry, 23 (11) 2629-2631.

55. Lakshmi V., Raj K. and Kapil R.S. (1989), A triterpene alcohol, lansiol, from Clausena lansium, Phytochemistry, 28 (3) 943-945. 56. Lakshmi V., Raj K., Kapil R.S. and Patnaik G. K. (1988),

Spasmolytic activity of Lansimides from Clausena lansium,Indian Drugs, 26 105-106.

57. Leclercq P. A., Dung N. X., Thin N. N. (1994), Constituents of the leaf oil of Clausena excavata from Vietnam, J. Essent. Oil Res. 6(1) 99-100.

58. Li S. H., Wu S. L., Li W. S. (1996), Amides and coumarin from the leaves of Clausena lansium, Chin. Pharm. J., 48(5) 367-373.

59. Li W.S. and McChesney J.D. (1990), Furanocoumarins and sesquiterpene ketone from Clausena lansium Skeels., J. Chin. Chem. Soc., 37, 571-575.

alkaloids from Clausena lansium, Phytochemistry, 30 (1) 343-346. 61. Lin J.H. (1989), Cinnamamide derivatives from Clausena

lansium,Phytochemistry, 28 (2) 621-622.

62. Liu G. T., Li W. X, Chen Y. Y. and Wei H. L. (1996) Hepatoprotective action of nine constituents isolated from the leaves of Clausena lansium in mice, Drug Dev. Res.,39(2) 174-178.

63. Liu Y., Shi C. Z., et al. (1991). Anti-lipid peroxidation and cerebral protective effects of clausenamide, Acta Pharm. Sin.,26(3) 166-170. 64. Milner P.H., Coates N.J., Gilpin M. L., Spear S. R., Eggleston D.S.

(1996), SB-204900, a Novel oxirane carboxamide from Clausena lansium, J. Nat. Prod.,

59(4) 400-402.

65. Nakamura K., Takemura Y., Motoharu J.C., Ito C. and Furukawa H.

(1998), Three new coumarins from Clausena excavata, Heterocycles,

48 (3) 549-553.

66. Ngadjui B.T., Ayafor J.F., Sondengam B.L. and Connolly J.D. (1989), Coumarins from Clausena anisata, Phytochemistry, 28 (2) 585-589.

67. Ngadjui B.T., Ayafor J.F., Sondengam B.L. and Connolly J.D. (1989), Quinolone and carbazole alkaloids from Clausena anisata, Phytochemistry,28 (5) 1517-1519.

68. Ngadjui B.T., Mouncherou S.M., Ayafor J.F., Sondengam B. L. and Tillequint F. (1991), Geranyl coumarins from Clausena anisata, Phytochemistry, 30 (8)2809-2811

69. Ngadjui T.B., Ayafor J.F., Sondengam B.L., Connolly J.D. (1989), Limonoids from Clausena anisata, J. Nat. Prod., 52(4) 832-836.

70. Ngadjui T.B., Ayafor J.F., Sondengam B.L., Connolly J.D. (1989), Prenylated coumarins from the leaves of Clausena anisata, J. Nat. Prod., 152 (2) 243- 247.

roots of Clausena anisata,Phytochemistry, 14 (12) 2720-2721.

72. Okunade A.L., Olaifa J.I. (1987), Estragole: An acute toxic principle from the volatile oil of the leaves of Clausenaanisata, J. Nat. Prod., 50(5) 990-991.

73. Potterat O., Puder C., Bolek W., Wagner K., Ke C., Ye Y., Gillardon F. (2005), Clausine Z, a new carbazole alkaloid from Clausena excavata with inhibitory activity on CDK5, Pharmazie, 60(8) 637- 639.

74. Rakash D., Raj K., Kapil R.S. and Popli S.P. (1978), Coumarins from

Clausena indica, Phytochemistry, 17 (7) 1194-1195.

75. Rakash D., Raj K., Kapil R.S. and Popli S.P. (1980), Chemical Constituents of Clausena lansium: Part I- Structures of Lansamide I & Lansine,IndianJ. Chem., 19B 1075-1076.

76. Rao G.S.R.S., Ravindranath B. and Kumar V.P.S. (1984) Volatile constituents of Clausena willdenovii: Structures of the furanoterpenes

α-clausenan, diclausenan A and diclausenan B, Phytochemistry, 23

(2) 399-401.

77. Ray S. and Chakraborty D.P. (1976), Murrayacine from Clausena

heptaphylla, Phytochemistry, 15 (2) 356-356.

78. Riemer B., Hofer O. and Greger H. (1997), Tryptamine derived amides from Clausena indica, Phytochemistry, 45 (2) 337-341.

79. Roy S., Bhattacharyya P. and Chakraborty D.P. (1974), 3- methylcarbazole from Clausena heptaphylla, Phytochemistry, 13 (6) 1017.

80. Ruangrungsi N., Ariyaprayoon J., Lange G. L., and Organ M. G.

(1990), Three new carbazole alkaloids isolated from Murraya siamensis, J. Nat. Prod., 53(4) 946-952.

constituent of Glehnia littoralis FR Schmidt et Miq. Structure of a new coumarin glycoside, osthenol-7-O-β-gentiobioside, Chem.

Một phần của tài liệu Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất amit twg quả cây hồng bì (clausena lansium (lour ) skeels ở nghệ an) (Trang 49 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w