Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
272,5 KB
Nội dung
ĐánhgiákhảnăngcạnhtranhcủangànhsảnphẩmsữaViệt Nammở đầuNgành sảnphẩmsữaViệtNam đã hình thành và phát triển từ những năm 1960, cũng đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm của lịch sử phát triển kinh tế nớc nhà. Trong quá trình này ngànhsảnphẩmsữa đã có những đóng góp nhất định cho sự phát triển ngành công nghiệp nói riêng và tổng thể nền kinh tế nói chung, tạo công ăn việc làm cho nhiều ngời lao động, đóng góp tích cực vào ch-ơng trình xoá đói giảm nghèo của khu vực nông thôn, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hóa nông nghiệp. Song từ trớc tới nay ngànhsảnphẩmsữanộiđịa đợc phát triển trong chế độ bảo hộ của Nhà nớc để thực hiện chiến lợc thay thế hàng nhập khẩu. Những biểu hiện thuận lợi hiện nay củasảnphẩmsữaViệtNam không hẳn đã phản ánh đúng bản chất năng lực thực sự. Trong bối cảnh mới, khi mà ViệtNam đã là thành viên của các tổ chức quốc tế nh ASEAN, APEC, AFTA và với xu thế hội nhập của nền kinh tế nớc ta vào nền kinh tế khu vực và thế giới, môi trờng cạnhtranh sẽ gay gắt hơn, nền kinh tế thị trờng sẽ đợc hoàn thiện hơn, chế độ bảo hộ đối với ngànhsảnphẩmsữa sẽ không còn phù hợp nữa. Liệu sảnphẩmsữaViệtNam có tìm đợc chỗ đứng cho mình hay không khi những đặc chế này bị xoá bỏ. Cùng với những giới hạn của các nguồn lực phát triển không cho phép chúng ta đầu t lãng phí vào những ngành không có hiệu quả cạnhtranh cao.Vì vậy, việc đánhgiákhảnăngcạnhtranhcủangànhsảnphẩmsữaViệtNam là cần thiết, góp phần quan trọng trong việc định hớng và xây dựng những chính sách phát triển liên quan đến ngành.Đứng trớc yêu cầu trên em đã lựa chọn đề tài Đánhgiákhảnăngcạnhtranhtrênthị trờng nộiđịacủangànhsảnphẩmsữaViệtNam để làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp.Chuyên đề gồm có ba chơng, kết cấu nh sau:Chơng I: Lý luận chung về năng lực cạnhtranhcủangànhsảnphẩmsữaViệt Nam.Chơng II: Đánhgiánăng lực cạnhtranhtrênthị trờng nộiđịacủa Nguyễn Thị Minh Trang1
Đánhgiákhảnăngcạnhtranhcủangànhsảnphẩmsữa Việt Namngành sản phẩmsữaViệt Nam. Chơng III: Một số giải pháp phát triển cho ngànhsảnphẩmsữaViệt Nam.Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng do hạn chế về kinh nghiệm và trình độ nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô, cán bộ hớng dẫn nơi thực tập và của các anh chị em sinh viên. Em xin chân thành cảm ơn ThS. Vũ Cơng cùng tập thể cán bộ Ban nghiên cứu và phát triển các ngànhsản xuất đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện chuyên đề này !Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2005Nguyễn Thị Minh Trang2
ĐánhgiákhảnăngcạnhtranhcủangànhsảnphẩmsữaViệt NamChơng ilý luận chung về năng lực cạnhtranhcủangànhsảnphẩmsữaViệt namI/ những vấn đề lý luận chung về năng lực cạnhtranhcủa một ngànhsản phẩm:Nếu sét về năng lực cạnh tranh, chúng ta phải dặt ngànhsảnphẩm trong hai môi trờng cạnhtranh cụ thể để phân tích: đó là cạnhtranh giữa các doanh nghiệp trong nớc và cạnhtranh giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp n-ớc ngoài. Trong bài này, chỉ lựa chọn đánhgiákhảnăngcạnhtranh ở tầm vĩ mô, tức là khảnăngcạnhtranhcủangànhsảnphẩm giữa các đối thủ quốc tế trên cùng một thị trờng, không đi vào phân tích năng lực cạnhtranh giữa các sảnphẩm trong cùng một nớc. 1.Khái niệm về năng lực cạnhtranh và cách tiếp cận vấn đề :Vấn đề cạnh tranh, về mặt lý luận, từ lâu đã đợc các nhà kinh tế học trớc C.Mác và chính các nhà kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin cũng đã đề cập đến. Thuật ngữ cạnhtranh đợc dùng ở đây là cách gọi tắt của cụm từ cạnhtranh kinh tế (Economic Competition ) bằng một dạng cụ thể củacạnh tranh.Cạnh tranh xuất hiện trong quy trình hình thành và phát triển củasản xuất và trao đổi hàng hoá. Do đó, hoạt động cạnhtranh gắn liền với sự tác động của các quy luật thị trờng, nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu do các cách tiếp cận khác nhau, nên trong thực tế có nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh. Kế thừa các quan điểm của các nhà nghiên cứu, chúng ta có thể thấy rằng: cạnhtranh là quan hệ kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa các chủ thể của nền kinh tế thị trờng cùng theo đuổi mục đích, đó là lợi ích (trong đó bao gồm cả vấn đề lợi nhuận tối đa). Cạnhtranh chính là phơng thức giải quyết mâu thuẫn lợi ích kinh tế giữa các chủ thể.Nguyễn Thị Minh Trang3
ĐánhgiákhảnăngcạnhtranhcủangànhsảnphẩmsữaViệt NamCạnh tranh có thể đợc phân chia thành nhiều loại dựa trên các tiêu thức khác nhau, nếu xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể kinh tế trong cạnh tranh, có cạnhtranh trong nội bộ ngành và cạnhtranh giữa các ngành. C.Mác đã dùng cách phân loại trên đây nghiên cứu cơ sở khoa học của các phạm trù giá trị thị trờng, giá cả sản xuất và lợi nhuận bình quân. ở đó, C.Mác chỉ rõ trớc hết để đạt mục tiêu bán cùng một loại hàng hoá đã xuất hiện sự cạnhtranh trong nội bộ ngành, kết quả là hình thành giá trị thị trờng. Và sau nữa, để đạt mục tiêu giành nơi đầu t có lợi, giữa các chủ thể kinh tế đã xuất hiện cạnhtranh giữa các ngành, kết quả là hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. Cuối cùng xét theo phạm vi lãnh thổ ngời ta nói tới cạnhtranh trong nớc và cạnhtranh quốc tế. Trong trờng hợp này năng lực cạnhtranhcủasảnphẩmsữa đợc đánhgiátrên góc độ là cạnhtranh trong nội bộ ngànhsảnphẩm đồng thời xét theo phạm vi lãnh thổ chúng ta đánhgiá và so sánh khảnăngcạnhtranh nh là cuộc cạnhtranh quốc tế, mặc dù vấn đề chúng ta nghiên cứu chủ yếu là cạnhtrênthị trờng trong nớc là chính.Khi nghiên cứu về cạnh tranh, các nhà nghiên cứu còn sử dụng các khái niệm nh sức cạnh tranh, khảnăngcạnhtranh và năng lực cạnh tranh. Rõ ràng các khái niệm trên đều có quan hệ với cạnhtranh nhng không hoàn toàn đồng nhất với nhau. Trong thực tế, thì sức cạnh tranh, khảnăngcạnhtranh và năng lực cạnh trang đợc sử dụng nh những khái niệm đồng nghĩa. Thuật ngữ năng lực cạnhtranh đợc sử dụng rộng rãi trong các phơng tiện thông tin đại chúng, trong các sách báo chuyên môn, trong giao tiếp hàng ngày của các chuyên gia kinh tế, các chính khách, nhà kinh doanh Cho đến nay vẫn ch a có một sự nhất trí cao trong các học giả và giới chuyên môn về khái niệm và cách thức đo lờng phân tích năng lực cạnhtranhcủa cấp quốc gia, ngành, công ty Lý do là ở chỗ có nhiều cách hiểu khác nhau về năng lực cạnh tranh. Trong bài này, trên quan điểm xuất phát củacạnhtranh là bắt đầu từ khi các doanhh nghiệp phải đơng đầu với những khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị trờng khi cung lớn hơn cầu. Nên chúng ta có thể hiểu khảnăngcạnhtranhcủa Nguyễn Thị Minh Trang4
ĐánhgiákhảnăngcạnhtranhcủangànhsảnphẩmsữaViệt Namngành sảnphẩmcủa một nớc chính là điểm mạnh mà đối thủ cạnhtranh không dễ dàng có đợc (đối thủ cạnhtranh ở đây có thể là các cùng đối thủ cạnhtranh cùng ngànhcủa một nớc khác hoặc các đối thủ cạnhtranh từ các sảnphẩm thay thế ). Điểm mạnh ở đây, theo M.Porter đó là khảnăng doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu của khách hàng với chi phí sản xuất thấp nhất. Tức là, khảnăngcạnhtranhcủasảnphẩm ở đây có đợc thể hiện qua giá, có thể là chất lợng hay là sự kết hợp của cả hai mà doanh nghiệp hay ngànhsảnphẩmcủa một nớc có thể cung cấp cho khách hàng của mình mà vẫn đảm bảo đợc mức lãi xuất cho doanh nghiệp hay cho ngành.2.Phơng pháp phân tích khảnăngcạnhtranhcủangànhsảnphẩm sữa:Phơng pháp phân tích này dựa trên cơ sở lý luận về năng lực cạnhtranhcủa M.Porter về ngànhsản phẩm. Theo M.Porter năng lực cạnhtranhcủasảnphẩm có thể dựa vào hai tiêu thức: sảnphẩm có giá rẻ hơn so với đối thủ cạnhtranh hoặc là sảnphẩm có giá cao hơn bằng cách tạo ra sự khách biệt. Nhng xét đến sau cùng M.Porter vẫn cho rằng bản chất khảnăngcạnhtranhcủa một ngànhsảnphẩm đối với một nớc là khảnăng giảm chi phí sản xuất loại sảnphẩmngành đó.Do vậy chúng ta có thể sử dụng hai chỉ tiêu sau để đánhgiákhảnăngcạnhtranhcủangànhsản phẩm:2.1.Các tiêu chí đánhgiá tính cạnhtranhcủasản phẩm:2.1.1 Khảnăngcạnhtranhcủasảnphẩm về giá:Chỉ tiêu này đợc sử dụng với vai trò là một sự so sánh về giá giữa các doanh nghiệp cạnh tranh. Đây là chỉ tiêu cơ bản quan trọng đầu tiên khi xem xét xem một sảnphẩm nào đó có khảnăngcạnhtranh hay không. Bởi thông qua giá, mà doanh nghiệp có khảnăng thu hút ngày càng nhiều hơn khách hàng về phía mình, tất nhiên là trong mối tơng quan với chất lợng sảnphẩm mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng. Chỉ tiêu này đặc biệt quan trọng nhất là Nguyễn Thị Minh Trang5
ĐánhgiákhảnăngcạnhtranhcủangànhsảnphẩmsữaViệt Namđối với các doanh nghiệp hay với ngànhsản xuất sảnphẩm có ít hàm lợng khoa học kĩ thuật, nh hàng tiêu dùng thông thờng đặc biệt là hàng lơng thực thực phẩm. Nhất là trong điều kiện về thu nhập của ngời tiêu dùng còn thấp. Vấn đề khảnăngcạnhtranh về giá còn cho thấy chi phí sản xuất của doanh nghiệp thấp hơn các đối thủ của nó. Điều này thể hiện các hoạt động tạo ra giá trị của doanh nghiệp có tính u việt hơn các đối thủ cạnh tranh. Chi phí thấp cho phép doanh nghiệp có khảnăng đơng đầu với những diễn biến bất lợi của có tác động đến giá cân bằng thị trờng.2.1.2 Khảnăngcạnhtranhcủasảnphẩm về chất l ợng: Trớc tiên, chất lợng sảnphẩm ít nhất phải đợc xác nhận về chất lợng và quy trình công nghệ của các cơ quan chuyên trách. Đây là nhân tố đầu tiên đảm bảo doanh nghiệp thực hiện các tiêu chuẩn cơ bản, đủ t cách sản xuất ra loại hàng hoá nào đó theo quy định của pháp luật (đối với từng sảnphẩm đặc thù đều có những tiêu chuẩn kiểm định riêng về chất lợng do cơ quan có thẩm quyền đa ra).Thứ hai đó là chất lợng đợc khẳng định trong tâm trí ngời mua hàng, đó là một thứ tài sản vô hình vô cùng quý báu của doanh nghiệp nh uy tín, tên tuổi sản phẩm. Nó thể hiện sự tin tởng vào sảnphẩmcủa khách hàng, tức là khi lựa chọn để sử dụng loại sảnphẩm đó ngời mua nghĩ ngay đến sảnphẩmcủa doanh nghiệp, ngay cả khi giásảnphẩm có cao hơn thị trờng. Đó là khi, nếu cùng một chủng loại sảnphẩmgiá nh nhau, chất lợng sảnphẩm sẽ đợc đo bằng số lợng ngời mua lựa chọn loại sảnphẩmcủa doanh nghiệp, tức là thị phần của doanh nghiệp có đợc trên cùng một loại sản phẩm. Chất lợng tạo sự tin cậy lâu dài của khách hàng vào sảnphẩm mà doanh nghiệp cung cấp doanh nghiệp nào có uy tín hơn về chất lợng sẽ thắng thế trong cạnh tranh. Chất lợng sảnphẩm còn đợc đánhgiá theo quy trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Nh vậy, chỉ tiêu chất lợng thực ra xét về bản chất nó đã nằm trong chỉ tiêu về giá. Tuy nhiên, trong một số trờng hợp nó đợc chú trọng nhiều hơn, nhất là đối với các sảnphẩm đợc sản xuất và cung cấp với giá cao hơn bằng Nguyễn Thị Minh Trang6
ĐánhgiákhảnăngcạnhtranhcủangànhsảnphẩmsữaViệt Namcách tạo ra sự khác biệt sản phẩm. Để làm đợc nh vậy, công ty phải tạo ra thế mạnh cơ bản trong một hoặc một số chức năng sáng tạo ra giá trị.Nhìn chung các đánhgiácạnhtranh thờng sử dụng trong ngắn hạn, nếu trong điều kiện cạnhtranh tơng đối hoàn hảo thìkhảnăngcạnhtranhcủa một doanh nghiệp hay một ngànhsảnphẩmcủa một nớc đợc biểu hiện ở chỉ số thị phần chiếm lĩnh đợc. Thế nhng trên thực tế, trong lịch sử kinh tế năng lực cạnhtranhngànhcủa một số nớc dựa phần lớn vào chế độ bảo hộ của Chính phủ. Nh việc Chính phủ đa ra hạn ngạch có thể làm hạn chế sự cạnhtranhcủa các sảnphẩm nhập khẩu do vậy mà sảnphẩm trong nớc mới chiếm lĩnh đợc thị trờng lớn hơn. 2.2.Nội dung phân tích nh sau:Trong tác phẩm bàn về cạnhtranh toàn cầu, Porter đã tổng hợp phơng pháp nghiên cứu trong quá khứ, xây dựng mô hình lý luận gồm bốn nhân tố giữ vai trò mấu trốt đối với sự thành công trong cạnhtranhcủa một ngành nhất định. Trong bốn nhân tố này, em kết hợp nhân tố thứ ba và thứ t để thuận lợi hơn trong quá trình phân tích, nh vậy chỉ còn ba nhân tố cơ bản: 2.Nhu cầu trong nớc.1.Việc kết hợp các yếu tố sản xuất.3.Cạnh tranh trong nớc với các doanh nghiệp chủ chốt.Dựa trên cơ sở lý luận của M.Porter, chúng ta có thể tiến hành phân tích nh sau:*Trớc tiên chúng ta phân tích khái quát theo quan sát trênthị trờng xem ngànhsảnphẩm đợc sản xuất trong nớc phục vụ cho quy mô thị trờng nh thế nào. Rõ ràng sảnphẩmcủa một nớc chiếm thị phần lớn, phục vụ đa số khách hàng củathị trờng thì phải là sảnphẩm u điểm nổi trội, tức là có khảnăngcạnh tranh. Từ đây chúng ta có những nhận định ban đầu về khảnăngcạnhtranhcủangànhsản phẩm.*Sau đó, chúng ta đi vào bản chất vấn đề, những biểu hiện khảnăngcạnhtranhtrênthị trờng nhờ vào phân tích thị phần có thể tin cậy đợc hay không. Nguyễn Thị Minh Trang7
ĐánhgiákhảnăngcạnhtranhcủangànhsảnphẩmsữaViệt NamTức là chúng ta đi vào đánhgiá sức cạnhtranh theo các tiêu chí về giá và chất l-ợng củasản phẩm. Nếu sảnphẩm có khảnăngcạnhtranh thật sự thì những thì việc sảnphẩm có quy mô thị trờng lớn là hoàn toàn hợp lý. Nếu ngợc lại, tức là thị trờng cạnhtranh không hoàn hảo, không phản ánh đợc thực chất vấn đề.*Từ việc đánhgiá chỉ tiêu cạnhtranhtrên sẽ có hai trờng hợp xảy ra:TH1: Nếu ngànhsảnphẩm trong nớc có khảnăngcạnhtranh chúng ta phân tích các yếu tố tác động đến sức cạnhtranhcủangànhsản phẩm. Từ đó, có các định hớng giải pháp khắc phục những khó khăn từ các yếu tố tác động.TH2: Nếu trên tổng thể ngành không có khảnăngcạnh tranh, ta có thể phân tích theo cơ cấu ngành có thể có khảnăng phát triển ở những nhóm sảnphẩm nào, nguyên nhân tại sao và có những định hớng gì để khắc phục nếu không thể khắc phục đợc thì có những chuyển sang hớng đến sảnphẩm mới.Phơng pháp phân tích ở đây chúng ta phân tích theo hớng đặt ngành trong mối quan hệ cạnhtranh công bằng trênthị trờng, tức là không công nhận khảnăngcạnhtranh nhờ vào chế độ bảo hộ của Nhà nớc. Bên cạnh đó phải chỉ ra đ-ợc khảnăngcạnhtranhcủangành trong tơng lai là có hay không, tức là khảnăng giảm giásảnphẩmcủangành có thể thực hiện đợc hay không.Cách phân tích khảnăng giảm giácủasảnphẩm trong điều kiện có đóng góp của các yếu tố sản xuất từ nớc ngoài, ta dựa vào tỷ lệ phần đóng góp của các yếu tố đầu vào và quy trình tạo ra giá trị sản phẩm. Trong đó phần nào chiếm tỷ lệ cao nhất và khảnăngnộiđịa hoá là bao nhiêu. Phần nộiđịa hoá càng có góp phần tạo giá trị mới cho sảnphẩm càng cao thìkhảnăngcạnhtranhcủangànhsảnphẩm đó càng cao. Vấn đề này càng phải đợc phân tích chặt chẽ khi sảnphẩm có chứa những yếu tố sản xuất từ nớc ngoài mà khảnăngcạnhtranh hiện tại cha có hay cha thể hiện rõ.Chú ý là khi đa ra phơng hớng phát triển ngành nên đặt ngành trong mối quan hệ tổng thể giữa cả các mục đích kinh tế và xã hội.Nguyễn Thị Minh Trang8
ĐánhgiákhảnăngcạnhtranhcủangànhsảnphẩmsữaViệt Nam3.Các yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnhtranhcủangànhsản phẩm:Theo phơng pháp phân tích trêncủa M.porter ta có thể chia các yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnhtranhcủangànhsảnphẩm nh sau: 4.1.Các nhân tố từ phía thị trờng: Phân tích đánhgiá nhóm điều kiện về cầu phản ánh bản chất cầu thị trờng trong nớc đối với sự sảnphẩmcủa ngành. Nhóm này sẽ cho ta thấy chu kỳ sống sảnphẩmcủa ngành, ngành nào có cầu càng lớn, đơn giản, ngành đó càng có khảnăngcạnhtranh nhờ giản chi phí, giảm giá nhng lại tăng doanh thu. Nhu cầu trong nớc lớn, khiến ngànhsảnphẩm trong nớc có điều kiện phát triển vững hơn, không phải đối phó vất vả để giành giật những khoảng thị trờng nhỏ bé và sự tốn kém để cạnhtranh với các đối thủ mạnh mẽ nớc ngoài trênthị trờng quốc tế.4.2.Các yếu tố về điều kiện nguồn lực:Một nớc muốn phát triển ngành thuỷ sản không thể không có vùng biển rộng, nguồn thuỷ sản phong phú, muốn phát triển ngànhsảnphẩm mỹ nghệ không thể không có nguồn nhân công có kĩ thuật và kinh nghiệm, Các yếu tố về nguồn lực sẽ tạo cho ngànhsảnphẩmcủa nớc đó có lợi thế cạnhtranh so sánh, là tiền đề để tạo ra lợi thế cạnh tranh. Dựa vào những lợi thế so sánh này, các doanh nghiệp sẽ có các phơng thức kết hợp đầu vào hợp lý, có nhiều điều kiện cho ra sảnphẩm có chất lợng cao, chi phí thấp hơn so với những doanh nghiệp ở các nớc không có những thuận lợi về nhân tố đầu vào sản xuất. Bên cạnh đó chúng ta luôn biết rằng bất kỳ một nớc nào, một ngành nào, một doanh nghiệp nào cũng đều bị hạn chế bởi sự khan hiếm tài nguyên. Do vậy luôn phải có sự lựa chọn để phát triển ngành đen lại lợi ích tối u nhất Phân tích đánhgiá nhóm các điều kiện về nhân tố sản xuất: điều này đem lại tiềm năng phát triển ổn định chủ động cho ngành, đồng thời tạo điều kiện cơ sở cho lợi thế cạnhtranh trong tơng lai. Nhóm gồm: 1.Nguồn nguyên liệu.2.Lao động.3.Khoa học công nghệ.Nguyễn Thị Minh Trang9
ĐánhgiákhảnăngcạnhtranhcủangànhsảnphẩmsữaViệt Nam4.3.Các nhân tố từ môi trờng cạnhtranh trong nớc với doanh nghiệp chủ chốt:Phân tích nhân tố này cho thấy khảnăngcủa các công ty trong việc nâng cao năng lực cạnhtranhngành nh: số lợng công ty tham gia vào ngành, vị thế đàm phán của bên cung ứng, thị phần và tình hình sản xuất kết hợp các yếu tố đầu vào cho ra sản phẩm. Sự cạnhtranh gay gắt trong nội bộ ngành có thể sẽ làm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp nhng lại khiến ngành ở nơi sở tại ấy đi trớc đối thủ cạnhtranh là ngời nớc ngoài. Hay nói cách khác đó là đánhgiá trình độ quản lý, quy trình để có đợc sảnphẩm đầu ra. Có thể chia mục này thành hai phần cơ bản sau:1. Các công ty tham gia vào ngành, thị phần và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty hiện nay.2. Vị thế đàm phán của bên cung ứng.II/Ngành sảnphẩmsữa và sự cần thiết phải đánhgiákhảnăngcạnhtranhcủangànhsảnphẩmsữaViệt Nam:1.Đặc điểm củangànhsảnphẩm sữa:Ngành sảnphẩmsữaViệtNam đợc hình thành từ những năm 1960, nhng chỉ thực sự phát triển từ năm 1986 khi đất nớc thực hiện công cuộc đổi mới. Trong những năm trở lại đây, thu nhập bình quân ngời dân ViệtNam tăng lên, do vậy mới phát triển mạnh mẽ nhu cầu sử dụng sữa, và khảnăng mở rộng thị trờng tiêu thụ sảnphẩmsữa ở ViệtNam sẽ tiếp tục tăng nhiều hơn nữa trong thời gian tới. Có thể coi hiện ngànhsữaViệtNam đang nằm trong giai đoạn đầu của chu kỳ sống của ngành. Do vậy, rất thuận lợi cho ngànhsữa có điều kiện phát triển, giảm tính cạnhtranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nội bộ ngành để phân chia thị trờng.Do sảnphẩmsữa là sảnphẩm có liên quan đến sức khoẻ, chế độ dinh d-ỡng, an toàn thực phẩmcủa con ngời nên ngành công nghiệp chế biến sữa hiện Nguyễn Thị Minh Trang10
[...]... Nguyễn Thị Minh Trang 17 ĐánhgiákhảnăngcạnhtranhcủangànhsảnphẩmsữaViệtNam ii /đánh giákhảnăngcạnhtranhcủasảnphẩmsữaviệt nam: Nếu nhận định tổng quát theo tình hình tiêu thụ trênthị trờng nội địa, thì hiện nay sảnphẩmsữaViệtNam có những biểu hiện khảnăngcạnhtranh rất cao, dựa vào các chỉ tiêu về thị phần và tốc độ tăng thị phần củasảnphẩmsữanộiđịa Dựa theo số liệu của hai... phẩmnộiđịa cũng chiếm thế áp đảo đối với mọi nhóm sảnphẩmngành sữa, trong đó có mạnh nhất có lẽ là sảnphẩmsữa tơi Nguyễn Thị Minh Trang 19 Đánh giákhảnăngcạnhtranh của ngànhsảnphẩmsữaViệtNam Nh vậy, nếu chỉ quan sát qua thị trờng tiêu thụ sữa mà đánh giákhảnăngcạnhtranh của sảnphẩmsữathì rõ ràng sảnphẩmsữanộiđịa hiện nay củaViệtNam rất cao, nhất là đối với các sảnphẩm sản. .. tố ngoài ngành khác, đặc biệt là sự bảo hộ từ phía Chính phủ 1 .Khả năngcạnhtranh về giácủasảnphẩm sữaViệt Nam: Nhìn chung, trênthị trờng sữa hiện nay, giásảnphẩmsữasản xuất trong nớc luôn rẻ hơn giásữasảnphẩm nhập khẩu cùng loại từ 50 - 60% Ta chia sảnphẩmsữa ra làm ba nhóm sảnphẩm gồm: sảnphẩmsữa bột, sảnphẩmsữa đặc có đờng và sảnphẩmsữa tơi để phân tích giáSảnphẩmsữa bột,... Trang 20 ĐánhgiákhảnăngcạnhtranhcủangànhsảnphẩmsữaViệtNam Nếu xét về giá nh trênthìsảnphẩmsữa trong nớc có khảnăngcạnhtranh về giá Nhng thực ra, trong cơ cấu giátrên có đến 30% là thuế Chính phủ đánh vào sảnphẩm nhập khẩu Nh vậy, nếu tính ra giásảnphẩmsữa bột, bột dinh dỡng nhập khẩu sẽ cao hơn từ 20-60%, giásảnphẩmsữa tơi nhập khẩu sẽ cao hơn khoảng 1.000 đ/lít, sảnphẩm của. .. khảnăng sẽ bị đè bẹp ngay trênthị trờng nộiđịa Nguyễn Thị Minh Trang 21 Đánh giákhảnăngcạnhtranh của ngànhsảnphẩmsữaViệtNam Kết luận nhỏ: Từ phân tích trên ta đánhgiá tổng quát về sức cạnhtranh chung của toàn ngành nh sau: chúng ta có khảnăngcạnhtranh về giá nhng là rất thấp và không ổn định do không chủ động đợc nguồn nguyên liệu đầu vào, còn khảnăngcạnhtranh về chất lợng thì chúng... Còn cơ cấu sảnphẩm hiện nay có thể chia thành 8 nhóm sảnphẩm cơ bản: 1.Nhóm sảnphẩmsữa tơi thanh trùng 2 Nhóm sảnphẩmsữa tơi tiệt trùng 3 Nhóm sảnphẩmsữa đặc có đờng 4 Nhóm sảnphẩmsữa bột 5 Nhóm sảnphẩm bột dinh dỡng 6 Nhóm sảnphẩmsữa chua 7 Nhóm sảnphẩm các loại kem cao cấp 8 Nhóm các sảnphẩm khác từ sữa (nh bơ, phomát) Hiện tại các sảnphẩmsữa tiêu thụ trênthị trờng nộiđịa có thể... sảnphẩmsữaViệt Nam: 1.Nguồn nguyên liệu: Nguyễn Thị Minh Trang 27 Đánh giákhảnăngcạnhtranh của ngànhsảnphẩmsữaViệtNam Nguyên liệu chính dùng cho công nghiệp chế biến sữa và các sảnphẩm từ sữa là sữa bò, ngoài ra còn cần các phụ liệu khác nh bao gói sản phẩm, đờng RE, mứt quả Trong đó sữa bò là loại nguyên liệu chủ yếu nhất củangànhsữaViệtNam Nguồn nguyên liệu sữa hiện nay củangành gồm... loại sảnphẩm này tơng đối thuận lợi vì có khảnăngnộiđịa hoá cao nên thành phần dinh dỡng củasảnphẩm nhập khẩu cũng chỉ tơng tự nh sảnphẩm trong nớc, lại thêm các loại chi phí bảo quản, vận chuyển, bao gói làm giásảnphẩm nhập khẩu càng tăng cao Tức là, đối với loại sảnphẩm này sảnphẩmnộiđịa có khảnăngcạnhtranh cao về giá iii/Các nhân tố chủ yếu tác động tới khảnăngcạnhtranhcủasản phẩm. .. sảnphẩm nhập khẩu Thị phần 100% 57% 43% Bảng 3: Thị phần sữa hiện nay trênthị trờng ViệtNam (từ năm 1995 ) Đơn vị:% Nguồn gốc sản xuất củasảnphẩmsữaThị phần Tổng 100% Công ty Vinamilk 70 - 75% Dutch Lady, Nestle, các doanh nghiệp khác và các cơ sở Khoảng 22% bán lẻ Các sảnphẩm nhập khẩu Nguyễn Thị Minh Trang 3 - 5% 18 ĐánhgiákhảnăngcạnhtranhcủangànhsảnphẩmsữaViệtNam (Nguồn của cả... thể hiện đúng bản chất của sức cạnhtranhcủangànhsảnphẩmsữaViệtNạm hay không Để làm đợc thế, chúng ta phải sử dụng các tiêu chí phản ánh khảnăngcạnhtranhcủa nhóm sảnphẩm này để đánh giá, đó là tiêu chí về giá và chất lợng Từ đó mới có kết luận chính xác là ngànhsảnphẩmsữaViệtNam thực sự có khảnăngcạnhtranh thuần thuý và lâu dài hay không, hay là nó chỉ cạnhtranh đợc nhờ sự thuận . để đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm: 2.1.Các tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh của sản phẩm: 2.1.1 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm về giá: Chỉ. Thị Minh Trang17
Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Namii /đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa việt nam: Nếu nhận định tổng