mở đầu Ngành sản phẩm sữa Việt Nam đ• hình thành và phát triển từ những năm 1960, cũng đ• trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm của lịch sử phát triển kinh tế nước nhà.
Trang 1mở đầu
Ngành sản phẩm sữa Việt Nam đã hình thành và phát triển từ những năm1960, cũng đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm của lịch sử phát triển kinhtế nớc nhà Trong quá trình này ngành sản phẩm sữa đã có những đóng gópnhất định cho sự phát triển ngành công nghiệp nói riêng và tổng thể nền kinhtế nói chung, tạo công ăn việc làm cho nhiều ngời lao động, đóng góp tích cựcvào chơng trình xoá đói giảm nghèo của khu vực nông thôn, thực hiện côngnghiệp hoá và hiện đại hóa nông nghiệp Song từ trớc tới nay ngành sản phẩmsữa nội địa đợc phát triển trong chế độ bảo hộ của Nhà nớc để thực hiện chiếnlợc thay thế hàng nhập khẩu Những biểu hiện thuận lợi hiện nay của sảnphẩm sữa Việt Nam không hẳn đã phản ánh đúng bản chất năng lực thực sự Trong bối cảnh mới, khi mà Việt Nam đã là thành viên của các tổ chức quốctế nh ASEAN, APEC, AFTA và với xu thế hội nhập của nền kinh tế nớc ta vàonền kinh tế khu vực và thế giới, môi trờng cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, nền kinhtế thị trờng sẽ đợc hoàn thiện hơn, chế độ bảo hộ đối với ngành sản phẩm sữasẽ không còn phù hợp nữa Liệu sản phẩm sữa Việt Nam có tìm đợc chỗ đứngcho mình hay không khi những đặc chế này bị xoá bỏ Cùng với những giớihạn của các nguồn lực phát triển không cho phép chúng ta đầu t lãng phí vàonhững ngành không có hiệu quả cạnh tranh cao.
Vì vậy, việc đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Namlà cần thiết, góp phần quan trọng trong việc định hớng và xây dựng nhữngchính sách phát triển liên quan đến ngành.
Đứng trớc yêu cầu trên em đã lựa chọn đề tài Đánh giá khả năng cạnh“Đánh giá khả năng cạnh
tranh trên thị trờng nội địa của ngành sản phẩm sữa Việt Nam” để làm đề
tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Chuyên đề gồm có ba chơng, kết cấu nh sau:
Chơng I: Lý luận chung về năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam.
Chơng II: Đánh giá năng lực cạnh tranh trên thị trờng nội địa của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Chơng III: Một số giải pháp phát triển cho ngành sản phẩm sữa Việt Nam.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng do hạn chế về kinh nghiệm và trình độ nênchuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc ýkiến đóng góp của thầy cô, cán bộ hớng dẫn nơi thực tập và của các anh chịem sinh viên
Nguyễn Thị Minh Trang
1
Trang 2Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Em xin chân thành cảm ơn ThS Vũ Cơng cùng tập thể cán bộ Ban nghiên cứuvà phát triển các ngành sản xuất đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thựchiện chuyên đề này
Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2005
Trang 31.Khái niệm về năng lực cạnh tranh và cách tiếp cận vấn đề :
Vấn đề cạnh tranh, về mặt lý luận, từ lâu đã đợc các nhà kinh tế học trớcC.Mác và chính các nhà kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin cũng đã đề cập đến.Thuật ngữ cạnh tranh đợc dùng ở đây là cách gọi tắt của cụm từ cạnh tranhkinh tế (Economic Competition ) bằng một dạng cụ thể của cạnh tranh.
Cạnh tranh xuất hiện trong quy trình hình thành và phát triển của sản xuấtvà trao đổi hàng hoá Do đó, hoạt động cạnh tranh gắn liền với sự tác động củacác quy luật thị trờng, nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu… do các cách tiếp do các cách tiếpcận khác nhau, nên trong thực tế có nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh.Kế thừa các quan điểm của các nhà nghiên cứu, chúng ta có thể thấy rằng:cạnh tranh là quan hệ kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa các chủ thể của nềnkinh tế thị trờng cùng theo đuổi mục đích, đó là lợi ích (trong đó bao gồm cảvấn đề lợi nhuận tối đa) Cạnh tranh chính là phơng thức giải quyết mâu thuẫnlợi ích kinh tế giữa các chủ thể.
Cạnh tranh có thể đợc phân chia thành nhiều loại dựa trên các tiêu thứckhác nhau, nếu xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể kinh tế trong cạnhtranh, có cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành C.Mácđã dùng cách phân loại trên đây nghiên cứu cơ sở khoa học của các phạm trùgiá trị thị trờng, giá cả sản xuất và lợi nhuận bình quân ở đó, C.Mác chỉ rõ tr-ớc hết để đạt mục tiêu bán cùng một loại hàng hoá đã xuất hiện sự cạnh tranhtrong nội bộ ngành, kết quả là hình thành giá trị thị trờng Và sau nữa, để đạtmục tiêu giành nơi đầu t có lợi, giữa các chủ thể kinh tế đã xuất hiện cạnh
Nguyễn Thị Minh Trang
3
Trang 4Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
tranh giữa các ngành, kết quả là hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sảnxuất Cuối cùng xét theo phạm vi lãnh thổ ngời ta nói tới cạnh tranh trong nớcvà cạnh tranh quốc tế Trong trờng hợp này năng lực cạnh tranh của sản phẩmsữa đợc đánh giá trên góc độ là cạnh tranh trong nội bộ ngành sản phẩm đồngthời xét theo phạm vi lãnh thổ chúng ta đánh giá và so sánh khả năng cạnhtranh nh là cuộc cạnh tranh quốc tế, mặc dù vấn đề chúng ta nghiên cứu chủyếu là cạnh trên thị trờng trong nớc là chính.
Khi nghiên cứu về cạnh tranh, các nhà nghiên cứu còn sử dụng các kháiniệm nh sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh Rõ ràngcác khái niệm trên đều có quan hệ với cạnh tranh nhng không hoàn toàn đồngnhất với nhau Trong thực tế, thì sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và nănglực cạnh trang đợc sử dụng nh những khái niệm đồng nghĩa Thuật ngữ nănglực cạnh tranh đợc sử dụng rộng rãi trong các phơng tiện thông tin đại chúng,trong các sách báo chuyên môn, trong giao tiếp hàng ngày của các chuyên giakinh tế, các chính khách, nhà kinh doanh … do các cách tiếp Cho đến nay vẫn cha có một sựnhất trí cao trong các học giả và giới chuyên môn về khái niệm và cách thứcđo lờng phân tích năng lực cạnh tranh của cấp quốc gia, ngành, công ty… do các cách tiếp Lýdo là ở chỗ có nhiều cách hiểu khác nhau về năng lực cạnh tranh
Trong bài này, trên quan điểm xuất phát của cạnh tranh là bắt đầu từ khicác doanhh nghiệp phải đơng đầu với những khó khăn trong việc chiếm lĩnhthị trờng khi cung lớn hơn cầu Nên chúng ta có thể hiểu khả năng cạnh tranhcủa ngành sản phẩm của một nớc chính là điểm mạnh mà đối thủ cạnh tranhkhông dễ dàng có đợc (đối thủ cạnh tranh ở đây có thể là các cùng đối thủcạnh tranh cùng ngành của một nớc khác hoặc các đối thủ cạnh tranh từ cácsản phẩm thay thế ) Điểm mạnh ở đây, theo M.Porter đó là khả năng doanhnghiệp đáp ứng yêu cầu của khách hàng với chi phí sản xuất thấp nhất Tức là,khả năng cạnh tranh của sản phẩm ở đây có đợc thể hiện qua giá, có thể làchất lợng hay là sự kết hợp của cả hai mà doanh nghiệp hay ngành sản phẩmcủa một nớc có thể cung cấp cho khách hàng của mình mà vẫn đảm bảo đợcmức lãi xuất cho doanh nghiệp hay cho ngành.
2.Phơng pháp phân tích khả năng cạnh tranh của ngành sảnphẩm sữa:
Phơng pháp phân tích này dựa trên cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranhcủa M.Porter về ngành sản phẩm Theo M.Porter năng lực cạnh tranh của sảnphẩm có thể dựa vào hai tiêu thức: sản phẩm có giá rẻ hơn so với đối thủ cạnh
Trang 5tranh hoặc là sản phẩm có giá cao hơn bằng cách tạo ra sự khách biệt Nhngxét đến sau cùng M.Porter vẫn cho rằng bản chất khả năng cạnh tranh của mộtngành sản phẩm đối với một nớc là khả năng giảm chi phí sản xuất loại sảnphẩm ngành đó.
Do vậy chúng ta có thể sử dụng hai chỉ tiêu sau để đánh giá khả năngcạnh tranh của ngành sản phẩm:
2.1.Các tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh của sản phẩm:
2.1.1 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm về giá:
Chỉ tiêu này đợc sử dụng với vai trò là một sự so sánh về giá giữa cácdoanh nghiệp cạnh tranh Đây là chỉ tiêu cơ bản quan trọng đầu tiên khi xemxét xem một sản phẩm nào đó có khả năng cạnh tranh hay không Bởi thôngqua giá, mà doanh nghiệp có khả năng thu hút ngày càng nhiều hơn kháchhàng về phía mình, tất nhiên là trong mối tơng quan với chất lợng sản phẩmmà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng Chỉ tiêu này đặc biệt quan trọngnhất là đối với các doanh nghiệp hay với ngành sản xuất sản phẩm có ít hàm l-ợng khoa học kĩ thuật, nh hàng tiêu dùng thông thờng đặc biệt là hàng lơngthực thực phẩm Nhất là trong điều kiện về thu nhập của ngời tiêu dùng cònthấp
Vấn đề khả năng cạnh tranh về giá còn cho thấy chi phí sản xuất củadoanh nghiệp thấp hơn các đối thủ của nó Điều này thể hiện các hoạt độngtạo ra giá trị của doanh nghiệp có tính u việt hơn các đối thủ cạnh tranh Chiphí thấp cho phép doanh nghiệp có khả năng đơng đầu với những diễn biếnbất lợi của có tác động đến giá cân bằng thị trờng.
2.1.2 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm về chất l ợng:
Trớc tiên, chất lợng sản phẩm ít nhất phải đợc xác nhận về chất lợng vàquy trình công nghệ của các cơ quan chuyên trách Đây là nhân tố đầu tiênđảm bảo doanh nghiệp thực hiện các tiêu chuẩn cơ bản, đủ t cách sản xuất raloại hàng hoá nào đó theo quy định của pháp luật (đối với từng sản phẩm đặcthù đều có những tiêu chuẩn kiểm định riêng về chất lợng do cơ quan có thẩmquyền đa ra).
Thứ hai đó là chất lợng đợc khẳng định trong tâm trí ngời mua hàng, đólà một thứ tài sản vô hình vô cùng quý báu của doanh nghiệp nh uy tín, têntuổi sản phẩm Nó thể hiện sự tin tởng vào sản phẩm của khách hàng, tức làkhi lựa chọn để sử dụng loại sản phẩm đó ngời mua nghĩ ngay đến sản phẩmcủa doanh nghiệp, ngay cả khi giá sản phẩm có cao hơn thị trờng Đó là khi,nếu cùng một chủng loại sản phẩm giá nh nhau, chất lợng sản phẩm sẽ đợc đo
Nguyễn Thị Minh Trang
5
Trang 6Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
bằng số lợng ngời mua lựa chọn loại sản phẩm của doanh nghiệp, tức là thịphần của doanh nghiệp có đợc trên cùng một loại sản phẩm Chất lợng tạo sựtin cậy lâu dài của khách hàng vào sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấpdoanh nghiệp nào có uy tín hơn về chất lợng sẽ thắng thế trong cạnh tranh
Chất lợng sản phẩm còn đợc đánh giá theo quy trình sản xuất và tiêu thụsản phẩm Nh vậy, chỉ tiêu chất lợng thực ra xét về bản chất nó đã nằm trongchỉ tiêu về giá Tuy nhiên, trong một số trờng hợp nó đợc chú trọng nhiều hơn,nhất là đối với các sản phẩm đợc sản xuất và cung cấp với giá cao hơn bằngcách tạo ra sự khác biệt sản phẩm Để làm đợc nh vậy, công ty phải tạo ra thếmạnh cơ bản trong một hoặc một số chức năng sáng tạo ra giá trị.
Nhìn chung các đánh giá cạnh tranh thờng sử dụng trong ngắn hạn, nếutrong điều kiện cạnh tranh tơng đối hoàn hảo thì khả năng cạnh tranh của mộtdoanh nghiệp hay một ngành sản phẩm của một nớc đợc biểu hiện ở chỉ số thịphần chiếm lĩnh đợc Thế nhng trên thực tế, trong lịch sử kinh tế năng lựccạnh tranh ngành của một số nớc dựa phần lớn vào chế độ bảo hộ của Chínhphủ Nh việc Chính phủ đa ra hạn ngạch có thể làm hạn chế sự cạnh tranh củacác sản phẩm nhập khẩu do vậy mà sản phẩm trong nớc mới chiếm lĩnh đợcthị trờng lớn hơn
2.2.Nội dung phân tích nh sau:
Trong tác phẩm bàn về cạnh tranh toàn cầu, Porter đã tổng hợp phơngpháp nghiên cứu trong quá khứ, xây dựng mô hình lý luận gồm bốn nhân tốgiữ vai trò mấu trốt đối với sự thành công trong cạnh tranh của một ngànhnhất định Trong bốn nhân tố này, em kết hợp nhân tố thứ ba và thứ t để thuậnlợi hơn trong quá trình phân tích, nh vậy chỉ còn ba nhân tố cơ bản:
2.Nhu cầu trong nớc.
1.Việc kết hợp các yếu tố sản xuất.
3.Cạnh tranh trong nớc với các doanh nghiệp chủ chốt.
Dựa trên cơ sở lý luận của M.Porter, chúng ta có thể tiến hành phân tíchnh sau:
*Trớc tiên chúng ta phân tích khái quát theo quan sát trên thị trờng xemngành sản phẩm đợc sản xuất trong nớc phục vụ cho quy mô thị trờng nh thếnào Rõ ràng sản phẩm của một nớc chiếm thị phần lớn, phục vụ đa số kháchhàng của thị trờng thì phải là sản phẩm u điểm nổi trội, tức là có khả năngcạnh tranh Từ đây chúng ta có những nhận định ban đầu về khả năng cạnhtranh của ngành sản phẩm.
Trang 7*Sau đó, chúng ta đi vào bản chất vấn đề, những biểu hiện khả năng cạnhtranh trên thị trờng nhờ vào phân tích thị phần có thể tin cậy đợc hay không.Tức là chúng ta đi vào đánh giá sức cạnh tranh theo các tiêu chí về giá và chấtlợng của sản phẩm Nếu sản phẩm có khả năng cạnh tranh thật sự thì nhữngthì việc sản phẩm có quy mô thị trờng lớn là hoàn toàn hợp lý Nếu ngợc lại,tức là thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo, không phản ánh đợc thực chất vấnđề.
*Từ việc đánh giá chỉ tiêu cạnh tranh trên sẽ có hai trờng hợp xảy ra:TH1: Nếu ngành sản phẩm trong nớc có khả năng cạnh tranh chúng taphân tích các yếu tố tác động đến sức cạnh tranh của ngành sản phẩm Từ đó,có các định hớng giải pháp khắc phục những khó khăn từ các yếu tố tác động.TH2: Nếu trên tổng thể ngành không có khả năng cạnh tranh, ta có thểphân tích theo cơ cấu ngành có thể có khả năng phát triển ở những nhóm sảnphẩm nào, nguyên nhân tại sao và có những định hớng gì để khắc phục nếukhông thể khắc phục đợc thì có những chuyển sang hớng đến sản phẩm mới.
Phơng pháp phân tích ở đây chúng ta phân tích theo hớng đặt ngành trongmối quan hệ cạnh tranh công bằng trên thị trờng, tức là không công nhận khảnăng cạnh tranh nhờ vào chế độ bảo hộ của Nhà nớc Bên cạnh đó phải chỉ rađợc khả năng cạnh tranh của ngành trong tơng lai là có hay không, tức là khảnăng giảm giá sản phẩm của ngành có thể thực hiện đợc hay không.
Cách phân tích khả năng giảm giá của sản phẩm trong điều kiện có đónggóp của các yếu tố sản xuất từ nớc ngoài, ta dựa vào tỷ lệ phần đóng góp củacác yếu tố đầu vào và quy trình tạo ra giá trị sản phẩm Trong đó phần nàochiếm tỷ lệ cao nhất và khả năng nội địa hoá là bao nhiêu Phần nội địa hoácàng có góp phần tạo giá trị mới cho sản phẩm càng cao thì khả năng cạnhtranh của ngành sản phẩm đó càng cao Vấn đề này càng phải đợc phân tíchchặt chẽ khi sản phẩm có chứa những yếu tố sản xuất từ nớc ngoài mà khảnăng cạnh tranh hiện tại cha có hay cha thể hiện rõ.
Chú ý là khi đa ra phơng hớng phát triển ngành nên đặt ngành trong mốiquan hệ tổng thể giữa cả các mục đích kinh tế và xã hội.
3.Các yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của ngành sảnphẩm:
Theo phơng pháp phân tích trên của M.porter ta có thể chia các yếu tốảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm nh sau:
4.1.Các nhân tố từ phía thị trờng:
Nguyễn Thị Minh Trang
7
Trang 8Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Phân tích đánh giá nhóm điều kiện về cầu phản ánh bản chất cầu thị ờng trong nớc đối với sự sản phẩm của ngành Nhóm này sẽ cho ta thấy chukỳ sống sản phẩm của ngành, ngành nào có cầu càng lớn, đơn giản, ngành đócàng có khả năng cạnh tranh nhờ giản chi phí, giảm giá nhng lại tăng doanhthu Nhu cầu trong nớc lớn, khiến ngành sản phẩm trong nớc có điều kiện pháttriển vững hơn, không phải đối phó vất vả để giành giật những khoảng thị tr-ờng nhỏ bé và sự tốn kém để cạnh tranh với các đối thủ mạnh mẽ nớc ngoàitrên thị trờng quốc tế.
tr-4.2.Các yếu tố về điều kiện nguồn lực:
Một nớc muốn phát triển ngành thuỷ sản không thể không có vùng biểnrộng, nguồn thuỷ sản phong phú, muốn phát triển ngành sản phẩm mỹ nghệkhông thể không có nguồn nhân công có kĩ thuật và kinh nghiệm,… do các cách tiếpCác yếutố về nguồn lực sẽ tạo cho ngành sản phẩm của nớc đó có lợi thế cạnh tranh sosánh, là tiền đề để tạo ra lợi thế cạnh tranh Dựa vào những lợi thế so sánhnày, các doanh nghiệp sẽ có các phơng thức kết hợp đầu vào hợp lý, có nhiềuđiều kiện cho ra sản phẩm có chất lợng cao, chi phí thấp hơn so với nhữngdoanh nghiệp ở các nớc không có những thuận lợi về nhân tố đầu vào sảnxuất Bên cạnh đó chúng ta luôn biết rằng bất kỳ một nớc nào, một ngành nào,một doanh nghiệp nào cũng đều bị hạn chế bởi sự khan hiếm tài nguyên Dovậy luôn phải có sự lựa chọn để phát triển ngành đen lại lợi ích tối u nhất Phân tích đánh giá nhóm các điều kiện về nhân tố sản xuất: điều này đem lạitiềm năng phát triển ổn định chủ động cho ngành, đồng thời tạo điều kiện cơsở cho lợi thế cạnh tranh trong tơng lai Nhóm gồm:
1.Nguồn nguyên liệu.2.Lao động.
1 Các công ty tham gia vào ngành, thị phần và hiệu quả hoạt động kinhdoanh của các công ty hiện nay.
2 Vị thế đàm phán của bên cung ứng.
Trang 9II/Ngành sản phẩm sữa và sự cần thiết phải đánh giákhả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa ViệtNam:
1.Đặc điểm của ngành sản phẩm sữa:
Ngành sản phẩm sữa Việt Nam đợc hình thành từ những năm 1960, nhngchỉ thực sự phát triển từ năm 1986 khi đất nớc thực hiện công cuộc đổi mới.Trong những năm trở lại đây, thu nhập bình quân ngời dân Việt Nam tăng lên,do vậy mới phát triển mạnh mẽ nhu cầu sử dụng sữa, và khả năng mở rộng thịtrờng tiêu thụ sản phẩm sữa ở Việt Nam sẽ tiếp tục tăng nhiều hơn nữa trongthời gian tới Có thể coi hiện ngành sữa Việt Nam đang nằm trong giai đoạnđầu của chu kỳ sống của ngành Do vậy, rất thuận lợi cho ngành sữa có điềukiện phát triển, giảm tính cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nộibộ ngành để phân chia thị trờng.
Do sản phẩm sữa là sản phẩm có liên quan đến sức khoẻ, chế độ dinh ỡng, an toàn thực phẩm của con ngời nên ngành công nghiệp chế biến sữahiện đang rất đợc các nớc trên thế giới đặt trong sự kiểm soát chặt chẽ của nhànớc Đối với các nớc phát triển chăn nuôi bò sữa, sự kiểm soát này đợc BộNông nghiệp và các Hiệp hội sữa thực hiện thông qua các điều luật chặt chẽ.Ngay từ đầu thế kỷ 20 (1908) các nớc trên thế giới đã có các quy định thốngnhất về quy trình kỹ thuật, an toàn thực phẩm cho việc sản xuất và chế biếnsữa ở Việt Nam những vấn đề này hầu nh cha đợc Chính phủ và các cơ quanquản lý nhà nớc quan tâm và vẫn ở trình trạng buông lỏng Điều này có tácđộng không tốt tới cạnh tranh bình đẳng trong nớc, có thể một số doanhnghiệp sử dụng công nghệ chế biến kém, nguyên liệu chất lợng xấu để cạnhtranh về giá Đồng thời sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữatrong nớc đối với hàng nhập khẩu (vì sản phẩm nhập khẩu thờng đã đợc chứngnhận về chất lợng).
d-2.Sự cần thiết phải đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sữaViệt Nam:
Trớc hết, trong quá trình phát triển, ngành công nghiêp sữa Việt Nam đã
có những đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của ngành công nghiệpcả nớc Trong ngành công nghiệp chế biến sữa, đơn vị nòng cốt là Công ty Sữa
Việt Nam (Vinamilk) Từ năm 1994 có thêm công ty Foremost (nay là DutchLady) là công ty liên doanh giữa Công ty suất nhập khẩu Sông Bé với Công ty
Nguyễn Thị Minh Trang
9
Trang 10Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Friesland Vietnam Holding B.V đợc cấp giấy phép hoạt động (tháng 4/1994)và Công ty Nestle Việt Nam- doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Thực trạngđóng góp và phát triển của ngành công nghiệp chế biến sữa đợc thể hiện trongbảng sau:
Bảng1: Giá trị sản xuất công nghiệp
Đơn vị: Tỷ đồng
Công nghiệp toànquốc
103.374 134.420 150.685 168.749 195.225 223.578Bộ Công nghiệp
quản lý
24.783 32.080 34.956 36.284 41.793 48.159Công ty Sữa VN 1.065,3 1.119,4 1.420 1.896,1 2.316 3.648
(Nguồn: Số liệu của Bộ Công nghiệp)
So sánh về giá trị sản xuất công nghiệp, tỷ trọng của Vinamilk so với BộCông nghiệp chiếm 4,30% trong năm 1995 đã tăng lên 5,54% trong năm 2000(so với toàn ngành công nghiệp, con số tơng ứng là 1,03% và 1,19%) Nhìnchung, tốc độ tăng trởng của ngành sữa cao hơn tốc độ tăng trởng của toànngành công nghiệp Tính theo giá trị sản xuất công nghiệp, ngành sữa có mứctăng trởng trung bình là 20%/năm trong giai đoạn 1996-2000 Trong khi đó,mức tăng trởng cùng thời kỳ của toàn ngành công nghiệp là 13,57%/năm (theogiá cố định 1994) Điều này cho thấy ngành công nghiệp chế biến sữa trongquá trình phát triển, ngành đã có những đóng góp tích cực cho sự phát triểnchung của toàn ngành công nghiệp cũng nh cả nớc Bên cạnh đó, còn cónhững lý do sau cần phải đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh sau để có đ-ợc định hớng nhập khẩu hay phát triển ngành một cách hợp lý.
Thứ hai, thu nhập bình quân đầu ngời của Việt Nam ngày càng cao,
ngành công nghiệp chế biến sữa đang phải đáp ứng nhu cầu sử dụng sữa vàcác sản phẩm từ sữa của ngời dân ngày một nhiều hơn Theo thống kê, dự báo
sẽ đạt 8 lít vào năm 2005 và 10-12 lít vào năm 2010 Phát triển sản xuất sảnphẩm sữa với chiến lợc thay thế hàng nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ nhập khẩu.
Thứ ba, việc phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa có tác động tích
cực đến phát triển một số ngành khác nh ngành chăn nuôi bò sữa, ngành công
nghiệp đờng, ngành công nghiệp dầu luyện… do các cách tiếpNhững ngành phụ trợ này pháttriển tạo điều kiện cho các ngành sản xuất hàng thực phẩm tiêu dùng khácphát triển nh sản xuất nớc quả, sản xuất bánh kẹo Đặc biệt, hiện nay hai
Trang 11ngành công nghiệp đờng và công nghiệp dầu luyện đang gặp nhiều khó khăntrong việc tiêu thụ sản phẩm đầu ra Phát triển công nghiệp chế biến sữa cũnglà một trong những giải pháp để phát triển hai ngành sản xuất này.
Thứ t, ngành công nghiệp sữa phát triển sẽ tạo thên việc làm cho xã hội ,
góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn, tăng thu nhậpcho ngời nông dân, thực hiện xoá đói giảm nghèo Có lẽ đây là một trong
những vấn đề quan trọng nhất trong vai trò phát triển của ngành sữa ViệtNam Theo dự báo trong Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp sữa ViệtNam, năm 2005 tạo đợc việc làm cho 200.000 lao động, năm 2010 sẽ có380.000 lao động làm việc trong ngành sữa Nh đã nói ở trên, phát triển ngànhcông nghiệp sữa có tác động tích cực cho phát triển ngành chăn nuôi bò sữatrong nớc Nhất là trong điều kiện hiện nay, đất đai canh tác ngày càng bị thuhẹp, nông dân ít vốn, hình thức chăn nuôi bò sữa tỏ ra có hiệu quả tốt trongviệc xoá đói giảm nghèo Các mô hình này đặc biệt hiệu quả ở các vùng ngoạithành thành phố, nơi đất trồng trọt ngày càng thiếu thốn, sức ép lao động cao,có nhiều điều kiện tiếp thu kĩ thuật hơn so với các vùng nông thôn xa thànhphố, xa nơi sản xuất, đã tạo ra việc làm cho nhiều ngàn hộ nông dân Hiện tạido còn gặp nhiều khó khăn trong vấn đề bảo quản tiêu thụ nguyên liệu sữa,nên ngời nông dân còn chịu nhiều thiệt thòi, mới chỉ chăn nuôi theo quy môgia đình nhỏ, lấy công làm lãi Tuy nhiên hình thức này lại tơng đối thànhcông so với các hình thức xoá đói giảm nghèo khác đã đợc thực hiện Thúcđẩy quá trình phát triển chăn nuôi đàn bò sữa đối với các nông hộ sẽ đóng gópcho quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp Hiệnnay, vấn đề này đã đợc các Ban ngành có thẩm quyền quan tâm, nh Chơngtrình phát triển đàn bò sữa 135 của Nhà nớc để thực hiện công tác xoá đóigiảm nghèo.
3.Quan điểm đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sảnphẩm sữa Việt Nam:
Thực tế thấy rằng ngành công nghiệp Sữa của Việt Nam sinh sau đẻmuộn và vô cùng nhỏ bé so với các đại gia trên thế giới, trong khi đó nhu cầutiêu dùng của thị trờng nội địa mới phát triển và còn nhiều tiềm năng lớn bởimức tiêu dùng sữa của ngời dân Việt Nam còn quá thấp so với thế giới và cònphải mất rất nhiều năm phấn đấu để ngành này đáp ứng đợc mức tiêu dùngcủa ngời dân Việt Nam bằng các nớc trong khu vực chứ cha nói gì theo kịpmức các nớc công nghiệp phát triển Đặc biệt là nếu ngành sản phẩm ViệtNam muốn thâm nhập vào thị trờng xuất khẩu mới, ngoài các yếu tố về giá cả
Nguyễn Thị Minh Trang
11
Trang 12Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
và chất lợng mà phải có uy tín về thơng hiệu của mình, đây chính là điểm yếucủa sản phẩm sữa Việt Nam so với các hãng hàng đầu thế giới Tuy nhiên,trong mấy năm qua, các sản phẩm sữa Việt Nam cũng đã xuất khẩu đợc sangthị trờng thế giới, nhng phải nhìn nhận rằng thực chất việc xuất khẩu đó là dota đã tận dụng đợc hoàn cảnh chính trị đặc biệt của thế giới, và cũng chủ yếulà đối với thị trờng Irăk (Trung Đông) Nh vậy thị trờng hiện nay và trong tơnglai tới của ngành sản phẩm sữa Việt Nam chủ yếu tập trung khai thác là thị tr-ờng nội địa Vì lý do đó, trong khuôn khổ bài viết này, em chỉ tập trung phântích khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam trên thị trờng nộiđịa Do vậy khi nói đến thị trờng trong bài chúng ta có thể ngầm hiểu ở đây làthị trờng nội địa
chơng ii
đánh giá năng lực cạnh tranh của ngànhsản phẩm sữa việt nam
i/điều kiện về cầu thị trờng trong nớc:
Cùng với sự chuyển biến chung của nền kinh tế cả nớc, năm 1986, từ khiđất nớc thực hiện công cuộc đổi mới thị trờng sữa mới thực sự phát triển Ngờimua không chỉ dùng nhiều sữa hơn, mà cơ cấu, chủng loại sản phẩm sữa cũngđa dạng phong phú hơn Trớc đây sản phẩm sữa tiêu thụ phổ biến là sữa đặccó đờng và sữâ bột cho đến nay cơ cấu sản phẩm đã tăng lên nhanh chóngthành nhiều nhóm sản phẩm phong phú Lợng sữa tiêu thụ tăng hàng năm:150triệu lít năm 1991 (quy ra sữa tơi), 200 triệu lít năm 1993, năm 1997 tăng lên275 triệu lít và năm 2000 khoảng 460 triệu lít Trong đó, thị phần nội địa củasữa sản xuất trong nớc tăng từ 57% trong năm 1991 lên 92% trong năm 1995.Còn cơ cấu sản phẩm hiện nay có thể chia thành 8 nhóm sản phẩm cơ bản:
1.Nhóm sản phẩm sữa tơi thanh trùng.2 Nhóm sản phẩm sữa tơi tiệt trùng.3 Nhóm sản phẩm sữa đặc có đờng.4 Nhóm sản phẩm sữa bột.
5 Nhóm sản phẩm bột dinh dỡng.6 Nhóm sản phẩm sữa chua.
7 Nhóm sản phẩm các loại kem cao cấp.
8 Nhóm các sản phẩm khác từ sữa (nh bơ, phomát… do các cách tiếp).
Trang 13Hiện tại các sản phẩm sữa tiêu thụ trên thị trờng nội địa có thể phân biệttơng đối rõ nh sau:
*Sữa đặc chiếm lĩnh thị trờng nông thôn và miền núi, những đối tợng sửdụng chủ yếu là chẻ nhỏ, ngời ốm, ngời già yếu; một phần dùng làm nguyênliệu trong các nhà máy bánh kẹo.
*Sữa bột tiêu thụ chính tại khu vực thành thị, đối tợng chính là trẻ thơ,ngời ốm và già yếu tại khu vực dân c này.
*Sữa tơi và sữa chua cho mọi lứa tuổi trong khu vực thành thị vầ côngnghiệp.
Nh phân tích ở chơng I, sữa nói chung là sản phẩm tiêu dùng thông thờngkhi thu nhập tăng sẽ làm tăng nhu cầu sử dụng về loại hàng này, hiện nay hệsố co dãn của loại hàng hoá này theo thu nhập của nhóm chuyên gia của tổchức phát triển liên hợp quốc giúp Việt Nam nghiên cứu năm ngành côngnghiệp (công nghiệp chế bién thực phẩm, công nghiệp dệt may, công nghiệpđiện tử, công nghiệp ôtô và công nghiệp cơ khí) thời kỳ 1990 - 1995 hệ số nàylà 1,42 (do xuất phát điểm năm1990 của Việt Nam quá thấp, lợng tiêu thụ chỉđạt 31 triệu lít) Thời kỳ 1996 - 2000 con số này là 0,75 và hiện nay con sốnày đạt khoảng 0,95 và tơng đối ổn định, tất nhiên là sẽ không cao đợc nhiềunh thời kỳ 1990 - 1995, nhng cũng không thấp nh thời kỳ 1996 - 2000 do chịunhiều biến động kinh tế nh cuộc khủng hoảng tài chính năm 1998.
Xét về sự thay đổi trong cơ cấu về chủng loại sản phẩm : Việt Nam là nớcnghèo, có mức thu nhập bình quân đầu ngời thuộc loại thấp nhất thế giới, vì lẽđó trong nhiều năm qua ngời dân cha có điều kiện tiêu dùng sữa một cáchrộng rãi Sau những năm đổi mới kinh tế tăng trởng đều và ở mức cao, thunhập bình quân đầu ngời khá hơn nhất là đối với khu vực thành thị và các khutập trung công nghiệp, nhu cầu tiêu dùng trong dân đã có mức tăng đột biến,thể hiện rõ nhất trong giai đoạn 5 năm 1990 - 1995 và 1996 - 2000 Nh vậy làtăng trởng thu nhập quốc dân có liên quan chặt chẽ đến mức tiêu dùng sữa củangời dân.
Từ năm 1976, sản phẩm sữa chế biến của ngời dân chủ yếu là sữa bột vàsữa đặc có đờng, đối tợng tiêu thụ chủ yếu là trẻ em, ngời già, ngời ốm Đếnnăm 1982, danh mục các sản phẩm chế biến từ sữa bắt đầu đợc mở rộng phucvụ cho nhiều đối tợng tiêu dùng Trong cơ cấu thu nhập, khoảng các thu nhậpcũng dẫn đến đòi hỏi về hàng hoá là khác nhau Ngời nông thôn có thu nhậpthấp hơn không những số lợng sữa tiêu thụ thấp hơn mà loại sản phẩm họ mua
Nguyễn Thị Minh Trang
13
Trang 14Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
cũng khác, chủ yếu là sữa đặc có đờng Sản phẩm này giá rẻ, thuận tiện choviệc phân phối bảo quản tiêu dùng ở nông thôn và vùng sâu vùng xa.
Trên thị trờng những ngời có thu nhập cao hơn, họ dùng nhiều sữa hơn vànhững họ cũng đòi hỏi nhiều chủng loại để lựa chọn hơn Những sản phẩm đ -ợc a chuộng chủ yếu là: sữa tơi tiệt trùng, sữa chua, các loại ken cao cấp vàcác sản phẩm khác từ sữa nh bơ, phomat… do các cách tiếp
Khoảng cách thu nhập đa tạo ra sự phong phú cho các chủng loại của sảnphẩm sữa để đáp ứng những mảng thị trờng khác nhau.
Thứ hai là tại sao phần lớn những sản phẩm có chất lợng tốt hơn hay sựđòi hỏi cao từ phía ngời tiêu dùng chủ yếu tập trung ở các khu vực thành thịphát triển Phải nói rằng, một trong những lý do tác động đến sự phân chiachủng loại sản phẩm đó là kiến thức ngời tiêu dùng, sự tiếp cận của các kháchhàng này tới sản phẩm này là thờng xuyên Mức sống cao họ đò hỏi chất lợngnhiều hơn số lợng, thông tin đại chúng đợc thờng xuyên cập nhập, thông th-ờng trong một ngày đêm có ít nhất là 10 lần có mặt sản phẩm sữa đợc quảngcáo trên truyền hình, các dịch vụ khách hàng giới thiệu sản phẩm của công tyđợc phát triển rộng rãi
Đồng thời dân trí cao khiến những ngời tiêu dùng này chở nên khó tínhhơn, hiểu biết hơn trong việc lựa chọn sản phẩm cho bản thân Nhất là đối vớimột số loại sản phẩm đặc biệt đặc biệt từ sữa nh: sữa cho trẻ em, cho phụ nữmang thai, cho ngời ốm, ngời bị bệnh tiểu đờng… do các cách tiếpSản phẩm không chỉ đến tayngời tiêu dùng thông qua các đại lý phân phối hay cơ sở bán lẻ mà nó còn xuấthiện rất nhiều hình thức nh thông qua chuyên gia t vấn dinh dỡng, qua sự hớngdẫn của bác sĩ, qua các hớng dẫn của giáo viên trong các nhà trẻ Các sảnphẩm loại này hiện nay tăng rất mạnh về nhu cầu, không những thế giá của nóthuộc vào loại cao nhất trong những sản phẩm chế biến từ sữa Nó có khả năngđem lại lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp có thế mạnh trong hoạt độngMarketing chăm sóc khách hàng tốt Điều này cũng phản ánh sự không thuậnlợi cho các sản phẩm nội địa hiện nay còn kém xa về các hoạt động này so vớisản phẩm nhập khẩu của các nớc có thơng hiệu nổi tiếng trên thế giới
Tóm lại, thị trờng tiêu thụ sữa Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển,nhu cầu đang ban đầu đợc mở rộng nhanh chóng do có nhiều khách hàng mớitham gia vào thị trờng Điều này có tác động đến mức độ cạnh tranh giữa cácđối thủ cạnh tranh trong ngành (ở đây là với sản phẩm nhập khẩu), nó đa đếnnhiều cơ hội cho phát triển ngành, giảm sứa ép cạnh tranh giữa các đối thủ.Do sự cạnh tranh còn yếu, nên sự tăng mạnh về cầu cho phép các công ty nội
Trang 15địa tăng doanh số và lợi nhuận mà không cần phải thôn tính thị trờng của đốithủ cạnh tranh ngay trong nớc cũng nh đối thủ nhập khẩu Các sản phẩm nộiđịa cũng nh nhập khẩu đều có thể mở rộng hoạt động Đây là khoảng cáchcần thiết cho các công ty trong nớc tận dụng nắm lấy thuận lợi của điều kiệnthị trờng trong giâi đoạn này là sự cạnh tranh tơng đối hoà dịu để chuẩn bị chosự cạnh tranh quyết liệt sau này
ii/đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữaviệt nam:
Nếu nhận định tổng quát theo tình hình tiêu thụ trên thị trờng nội địa, thìhiện nay sản phẩm sữa Việt Nam có những biểu hiện khả năng cạnh tranh rấtcao, dựa vào các chỉ tiêu về thị phần và tốc độ tăng thị phần của sản phẩm sữanội địa.
Dựa theo số liệu của hai bảng dới đây, cho thấy sản phẩm nội địa nhanh
chóng chiếm lĩnh thị trờng từ 57% năm1991 cho đến nay đã chiếm lĩnh áp đảosản phẩm nhập khẩu là 92% thị trờng nội địa Trong khi đó, sản phẩm nhậpkhẩu ngày càng giảm từ 43% thị phần hiện nay chỉ còn chiếm có 3 - 5% thịphần nội địa.
Bảng 2: Thị phần sữa năm 1991 trên thị trờng Việt Nam
Trang 16Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Đồng thời, dựa vào bảng 3, cho thấy sản phẩm của Công ty Vinamilk làcó sức cạnh tranh cao nhất, thị phần của công ty này luôn chiếm đến 70 - 75%thị trờng tiêu thụ cả nớc Tức là, nếu quan sát qua thị phần nh vậy ta có thểcho rằng khả năng cạnh tranh cao nhất là thuộc về sản phẩm sữa của các côngty nội địa, trong đó mạnh nhất là Vinamilk, còn sản phẩm nhập khẩu chỉchiếm một số phân đoạn thị trờng nhỏ hẹp, hay nói cách khác sức cạnh tranhcủa sản phẩm nhập ngoại là rất thấp.
Bây giờ chúng ta xét đến thị phần theo nhóm sản phẩm để thấy đợc sảnphẩm nào chúng ta có thế mạnh nhất và sản phẩm nào chúng ta còn bị hạn chếtrong cạnh tranh trên thị trờng nội địa.
t-Nh vậy, nếu chỉ quan sát qua thị trờng tiêu thụ sữa mà đánh giá khả năngcạnh tranh của sản phẩm sữa thì rõ ràng sản phẩm sữa nội địa hiện nay củaViệt Nam rất cao, nhất là đối với các sản phẩm sản xuất từ doanh nghiệp Nhànớc Vậy điều đó có thể hiện đúng bản chất của sức cạnh tranh của ngành sảnphẩm sữa Việt Nạm hay không Để làm đợc thế, chúng ta phải sử dụng cáctiêu chí phản ánh khả năng cạnh tranh của nhóm sản phẩm này để đánh giá,đó là tiêu chí về giá và chất lợng Từ đó mới có kết luận chính xác là ngànhsản phẩm sữa Việt Nam thực sự có khả năng cạnh tranh thuần thuý và lâu dàihay không, hay là nó chỉ cạnh tranh đợc nhờ sự thuận lợi không bền vững từcác yếu tố ngoài ngành khác, đặc biệt là sự bảo hộ từ phía Chính phủ
Trang 171.Khả năng cạnh tranh về giá của sản phẩm sữaViệt Nam:
Nhìn chung, trên thị trờng sữa hiện nay, giá sản phẩm sữa sản xuất trongnớc luôn rẻ hơn giá sữa sản phẩm nhập khẩu cùng loại từ 50 - 60%
Ta chia sản phẩm sữa ra làm ba nhóm sản phẩm gồm: sản phẩm sữa bột,sản phẩm sữa đặc có đờng và sản phẩm sữa tơi để phân tích giá.
Sản phẩm sữa bột, bột dinh dỡng: Đối thủ cạnh tranh của chúng ta gồm
có Pháp, Hà Lan, Bỉ, Nhật Bản, Mỹ Các sản phẩm nhập khẩu này đợc bántrên thị trờng với giá cao hơn giá sản phẩm cùng loại sản xuất trong nớc từ 50-100% tập trung tiêu thụ chủ yếu ở các thành phố lớn nh Hà Nội, TP Hồ ChíMinh, Hải Phòng,… do các cách tiếp
Sản phẩm sữa đặc có đờng: Đối với sản phẩm sữa đặc có đờng nhập
ngoại đã giảm nhiều trong những năn gần đây vì khó cạnh tranh đợc với sảnphẩm của Vinamilk và Dutch Lady Do giá sản phẩm này trong nớc luôn thấphơn nhập khẩu 30% Hiện nay sản phẩm này gần nh không nhập khẩu vào đợcViệt Nam.
Sản phẩm sữa tơi: Đối thủ cạnh tranh mặt hàng nay gồm có Pháp và
New Zealand, hiện nay giá một lít sữa tơi của sản phẩm nội địa khi bán chongời tiêu dùng vào khoảng 11.000đ/lít, giá bán của hàng nhập khẩu vàokhoảng 17.000đ/lít
Nếu xét về giá nh trên thì sản phẩm sữa trong nớc có khả năng cạnh tranhvề giá Nhng thực ra, trong cơ cấu giá trên có đến 30% là thuế Chính phủđánh vào sản phẩm nhập khẩu Nh vậy, nếu tính ra giá sản phẩm sữa bột, bộtdinh dỡng nhập khẩu sẽ cao hơn từ 20-60%, giá sản phẩm sữa tơi nhập khẩusẽ cao hơn khoảng 1.000 đ/lít, sản phẩm của chúng ta vẫn có thể có cạnh tranhvề giá ngay cả khi bỏ qua việc bảo hộ của Chính phủ, nhng sức cạnh tranh vềgiá là rất thấp, bấp bênh và không ổn định nhất là khi giá nguyên liệu đầu vàonhập khẩu đang có xu hớng tăng nh hiện nay Liệu trong mối tơng quan vớichất lợng chúng ta có thể cạnh tranh đợc hay không.
2.Khả năng cạnh tranh về chất lợng của sản phẩm sữaViệtNam:
Mặc dù với công nghệ sản xuất tơng đối hiện đại đủ khả năng để chế biếncác sản phẩm sữa đảm bảo chất lợng đạt tiêu chuẩn quốc tế Sản phẩm củaCông ty Sữa Việt Nam đợc các cơ qua chuyên trách về chuyên trách trong vàngoài nớc xác nhận về chất lợng (Vinacontrol, Viện Kiểm tra Đo lờng chất l-
Nguyễn Thị Minh Trang
17
Trang 18Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
ợng của áo ) Tuy nhiên xét về tổng thể, Việt Nam vẫn cha xây dựng đợc bộtiêu chuẩn hoàn chỉnh cho các sản phẩm sữa từ sữa nguyên liệu nhập khẩu đếnsữa thành phẩm Tức là, chất lợng sản phẩm nội địa đợc thả nổi, không đợcđảm bảo bởi bất kỳ một tổ chức có uy tín nào, mà phụ thuộc vào cách làm củatừng công ty Hơn nữa sản phẩm sữa trong nớc chủ yếu đơc sản xuất từ sữa bộtnhập khẩu, mà để sản phẩm chế biến từ nguồn sữa bột nhập đạt đợc chất lợngnh sản phẩm tạo ra từ nguồn sữa tơi tại chỗ thì trong quá trình chế biến phảibổ xung thêm vi lợng vi lợng các khoáng chất, vitamin, béo… do các cách tiếp
Trong khi chúng ta so sánh với các đại gia sản xuất sữa trên thế giới, chấtlợng sản phẩm luôn đợc đảm bảo bởi các hiệp hội có uy tín trên thế giới Từtrớc đến nay đã luôn đợc ngời tiêu dùng tin cậy, ngay cả ngời tiêu dùng trongnớc, đối với các sản phẩm nhập ngoại này giá rất cao ngay cả khi bị chịu thuếvẫn có ngời tiêu dùng, nếu không bị hạn chế bởi thuế và hạn ngạch của Chínhphủ thì sản phẩm sữa trong nớc có khả năng sẽ bị đè bẹp ngay trên thị trờngnội địa
Kết luận nhỏ: Từ phân tích trên ta đánh giá tổng quát về sức cạnh tranh
chung của toàn ngành nh sau: chúng ta có khả năng cạnh tranh về giá nhng làrất thấp và không ổn định do không chủ động đợc nguồn nguyên liệu đầu vào,còn khả năng cạnh tranh về chất lợng thì chúng ta không có Tức là nhìnchung khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa Việt Nam so với hàng nhậpkhẩu là rất thấp Do vậy chúng đi sâu vào phân tích khả năng cạnh tranh củatừng nhóm ngành nhỏ để có những nhận định chi tiết và chính xác hơn Nếukhông có khả năng cạnh tranh chung để phát triển toàn ngành chúng ta có thểđi vào định hớng đầu t phát triển vào những nhóm sản phẩm có năng lực cạnhtranh
*Phân tích khả năng cạnh tranh theo từng nhóm sản phẩmtrong ngành sản phẩm sữa:
Kết hợp cả việc phân tích về giá và chất lợng teo nhóm sản phẩm, chúngta có xét những nhóm sản phẩm chủ yếu sau:
1.Sữa tơi thanh trùng: sản phẩm này chế biến từ sữa bò tơi đợc gia nhiệt
thanh trùng ở nhiệt độ 70 0C, sau đó đóng gói bằng bao BBIST và đa ra thị ờng Đặc điểm của sản phẩm là luôn phải bảo quản lạnh.
tr-Loại sản phẩm này hiện nay trên thị trờng chỉ có các công ty trong nớc,gần nguồn nguyên liệu tại chỗ cung cấp Nh đã nói ở trên sản phẩm từ sữa bòtơi giá trị dinh dỡng cao, chỉ thanh trùng ở nhiệt độ 70 0C nên rất chóng hỏng,hạn sử dụng ngắn, phơng pháp chế biến đơn giản nhng bảo quản không thuận
Trang 19Trao đổi nhiệt
Giá sản phẩm này trên thị trờng đợc bán với giá khoảng 9.500 đồng/lít(gồm cả chi phí bán hàng ) và cha kể thuế giá trị giá tăng Nếu lấy giá nguyênliệu sữa hiện nay trong nớc là 3.550 đồng/lít thì giá thành 1 lít sữa tơi đã quachế biến là 8.176 đồng/lít Tức là so với giá bán ở trên thì các cơ sở chế biếngần nh cha có lãi ở loại sản phẩm này.
2.Sữa tơi tiệt trùng (UHT) và Sữa chua:
Hai loại sản phẩm này về cơ bản có thể biểu diễn lu trình công nghệ sảnxuất nh sau:
Hình 1: Lu trình công nghệ sản xuất sữa tơi tiệt trùng và sữachua dạng uống.
(Nguồn: Theo quy hoạch phát triểnngành công nghiệp sữa Việt Nam)
Nớc Bột sữa
Sữa tiệt trùng
Sữa chua dạng uống
Nguyễn Thị Minh Trang
19
Trang 20Kho chứa
Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Sữa tơi tiệt trùng (UHT) Sản phẩm đợc chế biến từ sữa bò tơi, gia nhiệt
tiệt trùng ở nhiệt độ cao 150 0C trong thời gian từ 1-2 giây sau đó đóng bằngbao BBIST Đặc điểm của sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu (có thể đợc 12tháng) trong điều kiện nhiệt độ bình thờng, thuận tiện khi vận chuyển phânphối và sử dụng nên các nớc Châu á trong đó có Việt Nam rất a chuộng loạisản phẩm này Sản phẩm sữa tơi tiệt trùng nếu đợc sản xuất từ nguồn nguyênliệu sữa tơi tại chỗ thì bỏ qua công đoạn hoà trộn
Sữa chua: sản phẩm đợc chế biến sữa bò (sữa bột hoặc sữa tơi) + dầu bơ
+ đờng đợc đồng hoá thanh trùng làm nguội cấy men ủ làm lạnh đóng hộp PE Sản phẩm đợc bảo quản ở nhiệt độ –5 0C Đặc điểm của sảnphẩm có nhiều chất bổ dỡng, kích thích tiêu hoá, thích hợp cho mọi tầng lớpngời tiêu dùng tại mọi thị trờng.
-Hai loại sản phẩm này hiện nay là sản phẩm chủ lực của công tyVinamilk, Dutch Lady, hiện đợc tiêu thụ rộng rãi và rất đợc ngời tiêu dùng achuộng Canh tranh với các doanh nghiệp trong nớc ở nhóm sản phẩm này cósản phẩm sữa tơi tiệt trùng của Pháp và New Zealand Các sản phẩm này cóhơng vị thơm ngon hơn sản phẩm của chúng ta, do đợc sản xuất từ sữa cha tácbơ tại bản địa, cũng vì vậy nên có thành phần dinh dỡng tơng đối đầy đủ tơngtự nh sữa tơi nguyên chất Giá của các sản phẩm nhập khẩu này luôn có giácao hơn sản phẩm trong nớc 50% Nên các sản phẩm cùng loại của chúng tacạnh tranh đợc chủ yếu về giá Song sản phẩm nhập khẩu có mức giá cao nhvậy phần lớn là do thuế, thuế này đánh 30% vào sản phẩm sữa nhập khẩu Nóichung hiện nay, sản phẩm nhập khẩu hơn hẳn chúng ta nếu xét về chất lợngsản phẩm, chúng hiện chỉ có khả năng cạnh tranh về giá mà một phần lớn làdựa vào sự bảo hộ của Chính phủ Nếu sản trong nớc chế biến từ nguồn sữabột nhập đạt đợc chất lợng nh sữa nhập khẩu thì trong quá trình chế biến phảibổ xung thêm vi lợng các chất khoáng, vitamin, béo… do các cách tiếpĐiều đó sẽ làm giảmđáng kể lợi nhuận cho nhà sản xuất Nếu Nhà nớc ban hành Tiêu chuẩn chất l-ợng thống nhất cho sản phẩm sữa thì quá trình bổ xung thêm vi lợng các chấtkhoáng, vitamin, béo trong chế biến từ nguyên liệu sữa bột mới đợc coi trọng,điều này sẽ làm tăng chi phí sản xuất dẫn đến làm tăng giá sản phẩm trong n-ớc Khi đó, sản phẩm của chúng ta chất lợng cao hơn sẽ không còn khả năngcạnh tranh về giá nữa.
Trong tình trạng chất lợng nh hiện giờ khi không có thuế can thiệp, sảnphẩm nhập ngoại chỉ cao hơn của chúng ta gần 10% Tức là nếu tính theo giá
Trang 21bán 1 lít sản xuất trong nớc là 11.000 đồng/lít thì sản phẩm nhập khẩu là12.000 đồng/lít, với tơng quan chất lợng nh vậy liệu sản phẩm sản xuất trongnớc có còn chỗ đứng ngay trên thị trờng nội địa hay không
Xét trong cơ cấu giá thành của sản phẩm này, chi phí trong nớc chỉ chiếmcó 24%, trong khi đó chi phí ngoại tệ chiếm đến 76%, thế nhng một điều thậtngạc nhiên là không phải phần lớn chi phí ngoại tệ dùng để nhập khẩu nguyênliệu sữa bột gầy mà là chi phí bao bì, chi phí này chiếm 62,5% trên tổng chiphí, tức là nguyên liệu sữa nhập khẩu chỉ chiếm 13,5% Vậy chúng ta phântích xem nhóm sản phẩm này của chúng ta có khả năng giảm giá hay tăngchất lợng hay không.
Nếu muốn giảm giá, thì giải pháp tốt nhất là phải có hớng giảm chi phíbao bì xuống, tức là chuyển hớng tìm nhà cung cấp bao bì trong nớc Đây làphơng hớng khả quan, hiện đã có nhiều công ty tham gia vào lĩnh vực sản xuấtnày.
Nếu muốn nâng cao chất lợng, chúng ta có hai cách: sử dụng nguyên liệusữa tơi trong nớc hoặc sử dụng nguyên liệu sữa bột ngoại nhập Sữa nhập khẩuchúng ta sử dụng giao động trong khoảng 0,15-0,21 USD/kg, trong khi giá thumua của nông dân về đến nhà máy 1kg sữa với giá 3.550 đồng tơng đơng 0,23USD Nếu sử dụng nguyên liệu sữa tơi tại chỗ trong nớc, sản phẩm sẽ có chấtlợng cao nhng sẽ làm tăng chi phí sản phẩm lên khoảng 0,02-0,08 USD, tức làgiá mỗi lít sữa nội địa tăng thêm khoảng 400-1.200 đồng/lít sữa trên thị trờng.Tơng đối bằng giá sản phẩm nhập ngoại khi không có tác động của thuế.Cònnếu sử dụng nguyên liệu nhập khẩu thì phải bổ xung thêm một số chất dinh d-ỡng, điều này làm giá thành sản phẩm cao hơn cả việc sử dụng nguyên liệutrong nớc nhng lại chiếm phần lớn vì hiện nay nguyên liệu trong nớc mới chỉđáp ứng đợc 13% tổng nhu cầu nguyên liệu sử dụng trong ngành
Giải pháp trên là cần thiết trong điều kiện sắp tới khi Nhà nớc đã có cácTiêu chuẩn kiểm định chất lợng không buông lỏng nh hiện nay.
Nh vậỵ, nếu kết hợp cả hai phơng pháp trên hoặc sản phẩm sản xuấtbằng nguồn nguyên liệu trong nớc đợc giảm bớt thuế và thì có thể cạnh tranhđợc về giá so với sản phẩm nớc ngoài mà chất lợng vẫn đảm bảo Vậy chúngta có khả năng phát triển nguồn nguyên liệu hay tự túc đợc về bao bì sản phẩmhay không, nếu có thì mới có thể tiếp tục phát triển nhóm sản phẩm này.
3.Sữa đặc có đờng: Sản phẩm chế biến từ sữa bột (hoặc sữa bò tơi), trộn
với bơ (hoặc dầu thực vật) cùng với đờng kính và nớc đợc đồng hoá-thanh
Nguyễn Thị Minh Trang
21
Trang 22Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
trùng-cô đặc làm nguội-đóng trong hộp thiếc Sản phẩm sữa đặc có đờngthuận tiện cho ngời tiêu dùng ở nông thôn và vùng xa.
Riêng loại sản phẩm này cúng ta lại rất có khả năng cạnh tranh về giá, vìnhu cầu nhóm sản phẩm này co dãn với giá rất lớn Do chịu nhiều chí phí vậnchuyển và bảo quản, lợi nhuận đem lại sản phẩm này lại không cao nên cácsản phẩm nhập khẩu hiện nay không có mặt trên thị trờng.
4.Sữa bột: Sản phẩm đợc chế biến từ sữa bột + dầu bơ + dầu thực vật +
Maltodestrin + Lactore đợc đồng hoá - thanh trùng - cô đặc - sấy phun - tạohạt, trộn thêm đờng kính và các vitamin - đóng trong hộp thiếc Sản phẩm sữabột thích hợp với các đối tợng nh trẻ em, ngời già, đợc tiêu thụ nhiều ở thànhthị và xuất khẩu.
Đối thủ cạnh tranh với chúng ta bao gồm các nớc bao gồm: Pháp, HàLan, Bỉ, Đan Mạch, New Zealand, Nhật Bản, Mỹ.
Trong cơ cấu giá thành sản phẩm này chi phí nội địa chỉ chiếm 32% trêntổng chi phí còn 68% là chi phí nguyên liệu vật t nhập khẩu Trong đó khoảng42% giá thành là chi phí nhập sữa bột gầy, tức là bao gói và các chất bổ sungchỉ chiếm 26% Phần chi phí nguyên liệu chiếm quá lớn trong cơ cấu chi phísản phẩm này nên việc chúng ta cạnh tranh là rất khó.
Vì sản phẩm này phục vụ cho nhóm khách hàng tơng đối khó tính, đòihỏi nhiều về thành phần dinh dỡng Các sản phẩm nhập khẩu luôn có thếmạnh hơn trong việc cạnh tranh nhóm sản phẩm này Ngoài công nghệ sảnxuất hiện đại mà chúng ta không thể theo kịp, phải nói rằng các sản phẩmnhập khẩu này đều đợc các tổ chức có uy tín trên thế giới đánh giá cao vàcông nhận về chất lợng Mặc dù giá sản phẩm nhập khẩu này cao hơn rấtnhiều so với giá sản phẩm tơng tự trong nớc nhng vẫn đợc ngời mua sử dụng.Nếu không bị hạn chế bởi thuế và hạn ngạch thì sản phẩm này sẽ áp đảo cácsản phẩm nội địa, nhất là những doanh nghiệp không có tên tuổi trên thị trờngquốc tế Bên cạnh đó cũng phải nói rằng, khả năng cạnh tranh cao
5.Bột dinh dỡng: Sản phẩm chế biến từ bột sữa + sữa đậu nành + dầu
thực vật + bột ngũ cốc + đờng kính + các loại vitamin sau đó trộn đều và thựchiên đồng hoá - thanh trùng - sấy phun - tạo hạt - làm nguội - đóng hộp Sảnphẩm ăn liền, tiện lợi cho việc nuôi dỡng trẻ em.
Sản phẩm bộ ngũ cốc dinh dỡng này mặc dù mới đợc sản xuất nhng lại tỏra có hiệu quả cao, đặc biệt là sản phẩm của Nestle, Vinamilk, giá cả hợp lýmột phần là do bao bì sản phẩm đã đợc nội địa hoá (vì dễ sản xuất hơn cácloại bao bì cho sản phẩm sữa nớc, hơn nữa bao bì cho sản phẩm xuất khẩu th-
Trang 23ờng phải dùng hộp thiếc, bảo quản qua nhiều lớp bao gói, trong khi sản phẩmnày trong nớc đang đợc tiến hành sử dụng hộp bìa sản xuất trong nớc kết hợpvới lớp bao gói bằng giấy thiếc kinh tế hơn nhiều ) Về chất lợng, do thànhphần dinh dỡng trong loại sản phẩm này tơng đối thuận lợi vì có khả năng nộiđịa hoá cao nên thành phần dinh dỡng của sản phẩm nhập khẩu cũng chỉ tơngtự nh sản phẩm trong nớc, lại thêm các loại chi phí bảo quản, vận chuyển, baogói làm giá sản phẩm nhập khẩu càng tăng cao Tức là, đối với loại sản phẩmnày sản phẩm nội địa có khả năng cạnh tranh cao về giá.
iii/Các nhân tố chủ yếu tác động tới khả năng cạnhtranh của sản phẩm sữa Việt Nam:
1.Nguồn nguyên liệu:
Nguyên liệu chính dùng cho công nghiệp chế biến sữa và các sản phẩm từsữa là sữa bò, ngoài ra còn cần các phụ liệu khác nh bao gói sản phẩm, đờngRE, mứt quả… do các cách tiếp
Trong đó sữa bò là loại nguyên liệu chủ yếu nhất của ngành sữa ViệtNam Nguồn nguyên liệu sữa hiện nay của ngành gồm nguồn nguyên liệunhập khẩu và nguồn nguyên liệu có đợc từ đàn bò sữa chăn nuôi trong nớc.
1.1.Nguồn nguyên liệu nhập khẩu:
Hiện nay nguồn nguyên liệu sản xuất trong nớc chỉ đạt khoảng 13%trong tổng nhu cầu về nguyên liệu của ngành Nhu cầu nguyên liệu nhập khẩusử dụng dới dạng chính là bột sữa gầy Nếu tính cả nhu cầu về các dạng sữakhác nh sữa bột các loại, sữa đặc có đờng, sữa tơi tiệt trùng, pho mát, bơ, kem,
thì nhu cầu trong n
… do các cách tiếp ớc đợc đáp ứng bởi 90% là sản phẩm nhập khẩu Do vậymà hàng năm, chúng ta phải mất một nguồn ngoại tệ lớn để nhập khẩu sữa.
Bảng 5:Tổng giá trị nhập khẩu các loại sữa qua cảng TP Hồ ChíMinh
Nguyễn Thị Minh Trang
23
Trang 24Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
nguyên liệu cho sản xuất trong nớc, còn phần dành cho mua sữa tiêu dùng trựctiếp là rất ít.
Phần nguyên liệu này đợc nhập khẩu từ nhiều nguồn sữa bột trên thế giớinh Pháp, Hà Lan, Đan Mạch, New Zealand, Ôxtrâylia,… do các cách tiếpphần lớn nhập quacảng thành phố Hồ Chí Minh.
Ngoài sữa bột nguyên liệu, nhiều loại phụ liệu và vật t cho sản xuất vẫnphải nhập do thị trờng trong nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngành sữa: dầubơ, các loại bao bì… do các cách tiếp
1.2.Nguồn nguyên liệu trong nớc:
Nguồn nguyên liệu trong nớc hiện nay có thể tự túc đợc 13% dới dạngsữa tơi đợc các nông hộ cung cấp cho nhà máy sản xuất Có thể theo dõi sựtăng trởng sản lợng sữa bò trong nớc nh sau:
Bảng 6:Sản lợng sữa bò giai đoạn 1995-2000
Đơn vị: Tấn
Tốc độtăng tr-ởng 1996-
2000 (%)
Sản lợng sữa tơi 24.600
Sản lợng sữa thumua của Vinamilk
Giai đoạn 1995-2000 sản lợng sữa tăng luôn tăng lên: Sản lợng sữa tơi
năm 1990 chỉ có 17.000 tấn đã tăng lên gần 70.000 tấn vào năm 2001 Tronghơn mời năm từ 1990 đến năm 2001 sản lợng sữa bò đã tăng lên rất cao, năm2001 gấp hơn bốn lần so với năm 1990 nh sau:
Tốc độ tăng trởng sản lợng sữa tơi bình quân thời kỳ1996-2000 là 16.2%,sản lợng sữa tăng mạnh trong ba năm 1998,1999, 2000, ba năm này sản lợngmỗi năm tăng thêm khoảng 10.000 tấn sữa tơi và chỉ tiêu này đến năm 2001tăng lên là 20.000 tấn Điều này cho thấy khả năng có thể tiếp tục tăng caohơn nữa trong những năm tới.
Giá thu mua sữa tơi còn cha thống nhất, do gặp nhiều khó khăn trong
việc thu mua vận chuyển sữa tơi Việc thu mua sữa tơi đợc thực hiện qua ba
Trang 25phơng thức: 1.Sữa từ các hộ chăn nuôi đợc bán trực tiếp cho nhà máy;2.Quacác trạm thu mua của nhà máy, sau đó sữa từ các trạm này đợc đa về nhà máyđể chế biến; 3.Qua các trạm thu mua của t nhân, sữa từ các trạm này sẽ đợcbán lại cho các trạm thu gom của nhà máy hay bán trực tiếp cho nhà máy đểchế biến
Do đặc điểm vận chuyển và hình thức thu gom nh vậy mà cũng xuất hiệncác loại giá thu mua sữa tơi nh sau:
-Tại TP Hồ Chí Minh giá thu mua sữa tơi tại nhà máy là 3.550 đ/kg, tạicác trạm trung chuyển là 3.200 đ/kg đợc ổn định từ năm 1995 đến nay.
-ở Mộc Châu, giá thu mua tại nhà máy là 2.300 đ/kg do các hộ gia đìnhtự bảo quản và vận chuyển về nhà máy chế biến của trung tâm giống bò sữaMộc Châu tơng tự, ở vùng Ba Vì các hộ nông dân bán trực tiếp cho công tysữa Nestle với giá 2.000 đ/kg.
-Vùng ngoại thành Hà Nội, sữa tơi đợc bán cho nhà máy chế biến sữaPhú Thụy với giá 3.100 đ/kg tại điểm thu gom, 3.300 đ/kg tại nhà máy.
Còn đối với hình thức thu gom thứ ba, giá do các trạm t nhân tự đặt ra, ờng không thuận lợi cho các hộ nuôi song đây lại là hình thức thu gom chủyếu, sau đó sữa đợc đa đến trực tiếp cho nhà máy chế biến.
th-Xét về chất lợng sữa nguyên liệu thu mua Do hầu hết việc thu mua sữa
t-ơi đợc thực hiện qua các trạm thu mua sữa Các trạm này hầu hết của t nhânđứng ra tổ chức thu gom sữa tơi của các hộ trong vùng, làm lạnh bảo quản rồivận chuyển đến bán cho các nhà máy chế biến sữa các trạm trung chuyểnnày ban đầu đợc hình thành tự phát, sau đó đợc sự hỗ trợ và hớng dẫn của cácnhà máy chế biến sữa Vì vậy mà chất lợng nguyên liệu ngày càng đợc bảođảm hơn Tuy nhiên, việc thu mua vận chuyển bảo quản sữa tơi tại các vùngchăn nuôi bò sữa các tỉnh phía Bắc còn một số khó khăn cần khắc phục: giáthu mua còn thấp, hệ thống thu mua- bảo quản- vận chuyển sữa thông qua cáctrạm trung chuyển mới đợc hình thành, hoạt động cha tốt,… do các cách tiếp đã ảnh hởng lớnđến tâm lý của các hộ chăn nuôi bò sữa Riêng TP Hồ Chí Minh có hơn 20trạm thu mua sữa tơi Hiện có 42 bồn lạnh, mỗi bồn chứa đợc 2,4 tấn sữa tơi,đảm bảo mỗi ngày làm lạnh khoảng 100 tấn sữa tơi Do các trạm trung chuyểnnày mà các hộ nuôi bò sữa dù quy mô nhỏ cũng bán đợc sữa cho nhà máy chếbiến.
Nguồn nguyên liệu này đợc cung cấp bởi đàn bò nuôi trong nớc, sản lợngsữa có thể tăng đợc nh vậy là do quy mô đàn bò đợc mở rộng và chất lợngtăng Hiện nay, số lợng đàn bò sữa Việt Nam diễn biến nh sau:
Nguyễn Thị Minh Trang
25
Trang 26Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Bảng 7: Số lợng bò sữa giai đoạn 1996-2002
Số lợng đàn bò (con) 16.500 18.700 29.500 35.000 41.241 54.345Tỷ lệ tăng so với năm trớc
- 13,33 14,44 18,64 17,83 31.29
(Nguồn: Theo thhống kê của Viện Chăn nuôi)
Theo số liệu trên, số lợng bò sữa Việt Nam là 54.345 con (theo 10/2002),số lợng đàn bò năm 2002 gấp hơn 6,7 lần so với năm 1986 (7.975 con) Năm2001 tổng đàn bò cả nớc là 41.241 con Nếu so với năm 2001 thì sau 1 nămtốc độ tăng đàn bò sữa là 31.29% Chỉ tính riêng giai đoạn 1996-2000 tốc độtăng trởng đàn bò sữa đạt 11.7%/năm Trong khi đó tốc độ tăng của sản lợngsữa tơi giai đoạn này là 16,2%, tức là tốc độ tăng sản lợng (năng suất) sữa caohơn tốc độ tăng của đàn bò, hay nói cách khác chất lợng bò sữa nuôi đã tăng.Ta có thể thấy điều đó rõ hơn trên số liệu sau:
Bảng 8: Năng suất sữa bình quân thời kỳ 1994 - 2002
HF/chu kỳ (kg)
3.300 3.400 3.800 4.000 4.200 4.500
(Nguồn: Theo Thống kê của Viện Chăn nuôi)
Bảng trên cho thấy ở cả hai giống bò nuôi trên đều cho năng suất tăngđều theo các năm, năm 2002 năng suất tăng gần gấp rỡi so với năm 1994.
Thực trạng nguyên liệu trong n ớc nh vậy là do:
1.Phân bố đàn bò và giống bò sữa đ ợc nuôi: theo bảng năng suất sữa bìnhquân thời kỳ 1994-2002, ta thấy ở cả hai giống bò nuôi trên đều cho năng suấttăng đều theo các năm, năm 2002 năng suất tăng gần gấp rỡi so với năm 1994.Đồng thời ta cũng nhận thấy sự khác nhau về năng suất giữa hai giống bò,năng suất sữa từ bò thuần cao hơn bò lai, cao hơn khoảng 1.000 (kg)/chukỳ/một con.
Bò sữa Hà Lan thuần chủng đợc nhập nội từ năm 1970 giống này chủyếu thích nghi với các vùng có khí hậu mát mẻ Hiện nay, những con bò giống
Trang 27gốc đợc chăn nuôi sinh sản ở Lâm Đồng và Mộc Châu Năng suất đàn giốngnày đã giảm sút nghiêm trọng, chủ yếu do không đảm bảo tốt chế độ dinh d-ỡng Bò sữa lai nuôi trong dân hiện nay có ít hơn so với bò sữâ thuần do cónăng suất sữâ còn ít, tuy nhiên đây là các bò lai F1, F2 giữa bò Hà Lan và bòlai Sind (3/4 máu ngoại trở lên) Giống bò lai này có tính thích nghi cao nênđang đợc nuôi rộng rãi trong các hộ chăn nuôi lấy sữâ ở các thành phố và venđô.
Việt Nam là một đất nớc cận nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm, đâykhông phải là một điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành sản phẩm sữa.Đặc biệt là nó ảnh hởng rất lớn đến nguồn nguyên liệu cho ngành Các giốngbò cao sản chủ yếu là giống bò ôn đới, đợc nuôi trong điều kiện mát mẻthoáng mát, có bãi chăn thả rộng Do vậy, dù đã có nhiều cố gắng trong côngtác nghiên cứu, lai tạo nhng sản lợng cao nhất chỉ đạt 4.500 (kg)/chu kỳ/convào năm 2002.
Hơn nữa, tâm lý chung của các hộ mới chăn nuôi bò sữa là muốn nuôingay bò khai thác sữa để thu hồi vốn nhanh Vì thế, nếu để các hộ chăn nuôihoàn toàn tự phát trong quá trình lựa chọn và loại thải sẽ dẫn đến sự mất cânđối về tỷ lệ giữa các nhóm, ảnh hởng đến quá trình tái sản xuất đàn.
Mặt khác, các hộ không muốn nuôi con giống có năng suất thấp nh bò laiSind nên đã dẫn đến nhóm lai Sind giảm mạnh trong đàn Điều này minhchứng hiện tợng không có nái nền để tạo ra con lai thế hệ F1 và hiện tợng tỷ lệmáu ngoại cao trong các con lai là điều khó tránh khỏi Đó cũng chính là điềukhó khăn trong việc phát triển chăn nuôi bò sữa ở các hộ gia đình hiện nay
Chăn nuôi bò sữa hiện nay đợc phân bố chủ yếu ở các vùng: vùng MộcChâu, Lâm Đồng nuôi bò thuần và bò lai với bò Hà Lan gốc ôn đới; vùng HàNội, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh khác nuôi các giống bò lai và bònhiệt đới Đặc biệt là các bò lai nhiệt đới mặc dù cho năng suất có thấp hơnmột chút so với các giống bò khác đang đợc nuôi tại Việt Nam, thế nhng lạicó khả năng thích nghi cao, năng suất tơng đối ổn định, rất phù hợp khi đợcnuôi tại TP.Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận.
Phân bố bò sữa trong hai năm 2001 và 2002 nh sau:
Bảng 9: Phân bố bò sữa hai năm 2001 và 2002
Đơn vị10/200111/2002
Nguyễn Thị Minh Trang
27
Trang 28Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Tỷ lệ tăngso với 2001
(Nguồn: Cục Khuyến nông- khuyến lâm)
Thực tế sản xuất sữa của nớc ta tập trung chủ yếu ở 5 vùng sau:1 Vùng Mộc Châu.
2 Hà Nội và các tỉnh phụ cận, bao gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Hải ng, Quảng Ninh và Thái Bình.
H-3 Lâm Đồng: gồm Nông trờng Lâm Đồng, huyện Đức Trọng, Di Linh, BảoLộc.
4 Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phụ cận, bao gồm: Thành phố Hồ ChíMinh, Đồng Nai, Sông Bé, Cần Thơ, Vũng Tàu.
5 Duyên hải miền Trung gồm Quảng Nam - Đà Nẵng và Nha Trang.
Trong đó khu vực thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phụ cận có điềukiện về tự nhiên nhất là khí hậu thuận lợi hơn Hà Nội và các vùng khác, vìgiống bò nuôi lấy sữa ở nớc ta hiện nay chủ yếu là bò đã lai, thì mới thíchnghi đợc với khí hậu Việt Nam, giống bò lai Sind này lại rất thích hợp khi đợcđem nuôi tại TP.Hồ Chí Minh Do vậy tỷ lệ sữa tơi thu hoạch ở đây trên tổngsố của cả nớc luôn chiếm trên 70%, và các cơ sở sản xuất lớn cũng tập trungnhiều hơn ở khu vực Miền Nam
Trên 93% đàn bò sữa đợc nuôi trong hộ gia đình, quy mô từ 3 đến 10con Có một số hộ nuôi trên 30 con khu vực quốc doanh đã thực hiện hìnhthức khoán về cho các hộ thông qua hợp đồng kinh tế - kỹ thuật, nông trờngchỉ đảm nhận dịch vụ kỹ thuật, thú y và thu mua toàn bộ sản phẩm sữa rơi đểchế biến (Nông trờng Mộc Châu - Sơn La, nông trờng Đức Trọng - LâmĐồng) Tại Củ Chi (TP.Hồ Chí Minh) và Đức Hoà (Long An) đã hình thànhmột số Hợp tác xã (HTX) dịch vụ chăn nuôi bò sữa Các HTX này có từ 50đến 100 hộ xã viên chăn nuôi bò sữa, bình quân mỗi hộ nuôi mời con HTXhỗ trợ ngời chăn nuôi về các lĩnh vực: Tiêu thụ sản phẩm, bảo lãnh vay vốn,hợp đồng các nơi có đất để trồng coe , tổ chức sản xuất thức ăn, làm đầu mối
Trang 29chuyển giao khoa học kỹ thuật… do các cách tiếp Đến nay đã có 6 HTX chăn nuôi bò sữa ởLong An, TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng.
2.Nguồn thức ăn cho bò sữa: Theo thống kê có khoảng 10 loại thức ăn hiệnnay đang đợc sử dụng để chăn nuôi bò sữa (đợc biều diễn trong trang sau).
Từ bảng đó ta thấy nguồn thức ăn hiện nay chúng ta dùng để nuôi bò sữalà rất nghèo dinh dỡng, thô sơ, chủ yếu là do các hộ nông dân tận dụng phếliệu từ các ngành sản xuất khác nh ngọn mía, bã bia, bã đậu phụ, bã khoai sắn,vỏ khóm… do các cách tiếp các thành phần này lại chiếm một lợng lớn phần thức ăn đợc cungcấp cho bò nuôi, tỷ lệ chiếm cao nhất trong đó là cỏ xanh Trong khi theo kinhnghiệm chăn nuôi bò sữa cho thấy phần thức ăn tinh rất quan trọng đối với sảnlợng cũng nh chất lợng sữa Theo số liệu trên, lợng thức ăn cho bò sữa tronggiai đoạn vắt sữa là cha hợp lý.
Để phân tích đợc thuận lợi ta có thể chia nguồn thức ăn cho bò sữa gồnhai loại cơ bản là thức ăn thô xanh và thức ăn tinh.
Thức ăn thô xanh: Đợc cung cấp từ 2 nguồn chính là cỏ trồng và cỏ tự
nhiên Đối với ngành chăn nuôi bò sữa hiện nay ở Việt Nam, việc cung nguồnthức ăn cho bò gặp nhiều khó khăn Bò đợc nuôi chủ yếu dới hình thức hộ giađình, nên bò đợc chăn thả rất manh mún quy mô nhỏ Trong điều kiện hiệnnay,
Bảng 10: Các loại thức ăn cho bò sữa ăn hàng ngày
Mùakhô
Trang 30Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
việc đầu t trồng những đồng cỏ rộng càng gặp là không kinh tế, chỉ có gần10% số hộ chăn nuôi trồng cỏ Do vậy, diện tích trồng cỏ chỉ từ vài trăm đến1.000 m2 Phổ biến là trồng cỏ voi, cỏ xả, năng suất 150-200 tấn/ha; cỏ Ghinênăng suất 80-100 tấn/ha.
Tổng diện tích đất đai dành cho đồng cỏ theo số liệu của Tổng cục Thốngkê năm 1990 là 328.8 ngàn ha, (trong đó cỏ trồng có 2500 ha) chủ yếu đợcphân bố ở trung du và miền núi phía Bắc (190.6 ngàn ha) Nhiều diện tíchđồng cỏ đến nay đã đợc chuyển sang trồng các loại cây khác Tổng lợng thứcăn thô xanh (quy vật chất thô) cung cấp cho bò sữa năm 1995 ớc đạt 35.2ngàn tấn
Do mùa khô kéo dài nên ở TP Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận các hộchăn nuôi bò phải mua thêm cỏ tự nhiên là những loại có hoà thảo nh cỏ chỉta, cỏ mật cỏ lồng vực cạn, cỏ gấu, để giải quyết nguồn thức ăn thiếu hụt Nếutrồng cỏ, giá thành từ 150-200 đồng/kg, còn mua cỏ tự nhiên với giá thành200-300 đồng/kg.
Hầu hết các hộ chăn nuôi phải cho bò sữa ăn rơm, ngọn mía, bã đậu phụ,khoai sắn, dây đậu phộng,… do các cách tiếpthay thế một phần từ thức ăn tơi xanh bị thiếu,mặc dù có thuận lợi cho các hộ chăn nuôi trong việc tận dụng những sản phẩmthừa sau thu hoạch vụ mùa Nhng cũng do vậy mà vậy mà năng suất sữa bịảnh hởng rất nhiều.
Thức ăn tinh: hiện nay đợc các hộ chăn nuôi bò sử dụng chủ yếu là cám
tổng hợp đóng bao riêng cho bò sữa, số ít hộ dùng cám gạo và ngô nấu chín.Theo những nghiên cứu gần đây của các kỹ s nông nghiệp, thì sản lợngvà chất lợng sữa phụ thuộc rất nhiều vào khẩu phần thức ăn tinh Ngay cả khiđã giảm đáng kể phần thức ăn thô, chỉ giữ mức thức ăn tinh ổn định và hợp lý,bò vẫn cho năng xuất cao và chất lợng tốt Đây là một trong những thuận lợirất lớn cho ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam theo mô hình hộ gia đình,không có điều kiện trồng cỏ nuôi bò Chính vì vậy mà mặc dù mùa khô kéodài nên ở TP Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận các hộ chăn nuôi bò có trồngcỏ hoặc không trồng cỏ đều có năng suất ổn định Tuy nhiên, khó khăn ở đâylà thức ăn tinh và thức ăn bổ sung sản xuất trong nớc chủ yếu do các doanhnghiệp có vốn nớc ngoài cung ứng với giá bán quá cao, giá từ 2.100đ -2.300đ/kg, làm cho ngời chăn nuôi thua thiệt Sản xuất thức ăn tinh của cácdoanh nghiệp trong nớc cũng còn quá nhỏ bé và cha đáp ứng đợc nhu cầu pháttriển ngành chăn nuôi nói chung và bò sữa nói riêng Những năm gần đây, chếbiến thức ăn chăn nuôi lãi lớn và phát triển mạnh nhất ở các cơ sở có vốn n ớc
Trang 31ngoài Nhà nớc đã cấp giấy phép cho các doanh nghiệp có vốn nớc ngoài trên2 triệu tấn công suất và hàng năm đã sản xuất khoảng 1 triệu tấn.
2.Lao động:
Trong những năm gần đây, giá lao động của chúng ta đã tăng lên nhiềunhng hiện vẫn còn thấp so với các nớc phát triển khác, không loại trừ cả nhữngnớc hiện đang cạnh tranh với chúng ta trên thị trờng nội địa Do vậy, màchúng ta cũng đợc thuận lợi về giá lao động.
Theo số liệu cơ sở, nhân lực của các đơn vị lớn trong công nghiệp chếbiến sữa nh sau:
Bảng 11: Số lợng lao động của các đơn vị sản xuất
*Số liệu thực hiện năm 1996, trong đó có 10 lao động nớc ngoài.**Trong đó có 12 lao động nớc ngoài
Số liệu về lao động có trình độ trung cấp, CN kỹ thuật, lao độngphổ thông trong các công ty Dutch Lady, Nestlevà Mộc Châu cha thống kê đ-ợc.
Là ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có trang thiết bị hiện đại, đòihỏi nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm, nên các cơ sở chế biến rất chú trọngkhâu tuyển chọn và sử dụng nhân lực kỹ thuật trong quản lý và thực hành sảnxuất Trình độ dại học trong nhân sự của Vinamilk chiếm tỉ lệ 24,96%, củaDutch Lady khoảng 40% và Nestle khoảng 50% Tỷ lệ công nhân kỹ thuật củaVinamilk là 50,28%, trong khi đó số lao động phổ thông chỉ chiếm khoảng14% tổng số lao động.
Để có đợc đội ngũ lao động có chất lợng nh hiện nay, nhiều năm quaCong ty Sữa Việt Nam đã coi trọng công tác đào tạo chuyên môn Nhiều côngnhân và kỹ s đợc công ty cho đi đào tạo và đào tạo lại ở nớc ngoài (mỗi năm
Nguyễn Thị Minh Trang
31