0
Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm:

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA NGÀNH SẢN PHẨM SỮA VIỆT NAM (Trang 65 -67 )

2.1.Giải pháp về nguồn nguyên liệu:

2.1.5 Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm:

Phần lớn các hộ hiện chăn nuôi bò sữa với quy mô nhỏ, lợng sữa sản xuất ra cha nhiều. Việc tiêu thụ sữa theo phơng thức trực tiếp rất khó khăn và dễ làm giảm chất lợng sữa. thực tế trong thời gian qua việc tiêu thụ sữa tơi ở hầu hết các hộ chăn nuôi phải thông qua trung gian thu gom. Từ kết quả nghiên cứu về các kênh tiêu thụ sữa ở trên cho thấy: chất lợng sữa phụ thuộc phần lớn vào quá trình vận chuyển từ lúc thu gom đến lúc giao cho cửa hàng hoặc nhà máy. Th- ờng thì sữa đợc đựng vào các thùng hoặc can và chở bằng xe máy đến các điểm tiêu thụ. Do không có dụng cụ đựng sữa chuyên dùngvà khoảng cách từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ khá xa nên đã làm giảm phẩm cấp sữa. Vì vậy giá thu mua sữa tơi bị giảm, thậm chí sữa có khi bị trả lại. Điều này gây sự bất ổn về tâm lý

cho ngời chăn nuôi,họ cho rằng nhà máy sữa ép cấp, ép giá. Đối lại, phía nhà máy lại thiếu tin tởng chất lợng sữa tơi do nông dân sản xuất. Để giải quyết thoả đáng mối quan hệ giữa nhà máy và ngời sản xuất, tạo điều kiện kích thích sản xuất phát triển, cần giải quyết một số vấn đề sau:

Tổ chức các điểm thu gom hợp lý tại các nơi có nhiều bò sữa. Các điểm thu gom phải đợc trang bị dụng cụ và phơng tiện kiểm tra sữa một các khoa học. Với những nơi xa trung tâm, cần tổ chức nhóm thu gom, đồng thời kiểm tra ngay chất lợng sữa trớc khi quy tụ để thu hết lợng sữa sản xuất ra.

Phát huy vai trò nhóm trung gian làm công tác thu gom, cạnh tranh lành mạnh với các trung tâm thu gom. Nhìn chung, từ khi có sữa hàng hoá thì đội ngũ làm công tác thu gom hoạt động rất tích cực. Tuy vậy đôi lúc giữa ngời sản xuất, ngời thu gom và nhà máy sữa cha thực sự tìm đợc tiếng nói chung nên ng- ời sản xuất luôn phải chịu thiệt thòi nhiều nhất. T nhân làm công tác thu gom cạnh tranh với các trung tâm thu gom bằng giá cả. Trong khi trung tâm thu gom kiểm tra các chỉ tiêu về chất lợng sữa để định giá và thu nhận thì các thơng nhân không quan tâm đến chất lợng sữa, họ nhận tất cả các loại sữa và mặc nhiên nâng giá sữa lên cao hơn một chút giá chuẩn của trung tâm thu gom. Chính cách làm này của họ đã làm cho một số lợng lớn sữa tơi không đi qua trung tâm thu gom. Các hộ t nhân sau khi thu gom xong họ mang những sữa không đủ tiêu chuẩn bán ra thị trờng tự do với giá cao, số còn lại bán cho nhà máy sữa để giải quyết hết lợng thu gom đợc. Để trung tâm phát huy hết công suất, hạn chế hao mòn vô hình thì phải thu hút hết lợng sữa trong dân. Việc tăng giá theo t nhân hay nhập bừa bãi là không thể đợc. Cần thờng xuyên kiểm tra chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm với sữa. Nếu không đạt tiêu chuẩn phải xử phạt kinh tế. Điều này chỉ có thể có hiệu lực một khi đợc bên kiểm nhiệm thực phẩm và bên thú y giúp đỡ.

Cần tập huấn cho ngời sản xuất nắm vững vấn đề cơ bản về vệ sinh sữa, nhận biết các thông số của quá trình kiểm nghiệm. Hàng ngày, khi kiểm nghiệm

cần có sự chứng kiến của các bên tham gia hợp đồng để tránh sự không trung thực gây ảnh hởng đến lợi ích của ngời sản xuất.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA NGÀNH SẢN PHẨM SỮA VIỆT NAM (Trang 65 -67 )

×