1.2.Nguồn nguyên liệu trong nớc:

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa của ngành sản phẩm sữa Việt Nam (Trang 29 - 38)

Nguồn nguyên liệu trong nớc hiện nay có thể tự túc đợc 13% dới dạng sữa tơi đợc các nông hộ cung cấp cho nhà máy sản xuất. Có thể theo dõi sự tăng tr- ởng sản lợng sữa bò trong nớc nh sau:

Bảng 6:Sản lợng sữa bò giai đoạn 1995-2000

Đơn vị: Tấn Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tốc độ tăng tr- ởng 1996- 2000 (%) Sản lợng sữa tơi 24.600 27.800 31.200 32.800 42.302 52.172 16,2 Sản lợng sữa thu

mua của Vinamilk 16.700 21.700 27.509 30.000 39.000 50.848 24,9 Tỷ lệ thu mua của

Vinamilk 67,89 78,06 88.17 91,46 92,19 97,46

Giai đoạn 1995-2000 sản lợng sữa tăng luôn tăng lên: Sản lợng sữa tơi năm 1990 chỉ có 17.000 tấn đã tăng lên gần 70.000 tấn vào năm 2001. Trong hơn mời năm từ 1990 đến năm 2001 sản lợng sữa bò đã tăng lên rất cao, năm 2001 gấp hơn bốn lần so với năm 1990. nh sau:

Tốc độ tăng trởng sản lợng sữa tơi bình quân thời kỳ1996-2000 là 16.2%, sản lợng sữa tăng mạnh trong ba năm 1998,1999, 2000, ba năm này sản lợng mỗi năm tăng thêm khoảng 10.000 tấn sữa tơi và chỉ tiêu này đến năm 2001 tăng lên là 20.000 tấn. Điều này cho thấy khả năng có thể tiếp tục tăng cao hơn nữa trong những năm tới.

Giá thu mua sữa tơi còn cha thống nhất, do gặp nhiều khó khăn trong việc

thu mua vận chuyển sữa tơi. Việc thu mua sữa tơi đợc thực hiện qua ba phơng thức: 1.Sữa từ các hộ chăn nuôi đợc bán trực tiếp cho nhà máy;2.Qua các trạm thu mua của nhà máy, sau đó sữa từ các trạm này đợc đa về nhà máy để chế biến; 3.Qua các trạm thu mua của t nhân, sữa từ các trạm này sẽ đợc bán lại cho các trạm thu gom của nhà máy hay bán trực tiếp cho nhà máy để chế biến.

Do đặc điểm vận chuyển và hình thức thu gom nh vậy mà cũng xuất hiện các loại giá thu mua sữa tơi nh sau:

-Tại TP. Hồ Chí Minh giá thu mua sữa tơi tại nhà máy là 3.550 đ/kg, tại các trạm trung chuyển là 3.200 đ/kg đợc ổn định từ năm 1995 đến nay.

-ở Mộc Châu, giá thu mua tại nhà máy là 2.300 đ/kg do các hộ gia đình tự bảo quản và vận chuyển về nhà máy chế biến của trung tâm giống bò sữa Mộc Châu. tơng tự, ở vùng Ba Vì các hộ nông dân bán trực tiếp cho công ty sữa Nestle với giá 2.000 đ/kg.

-Vùng ngoại thành Hà Nội, sữa tơi đợc bán cho nhà máy chế biến sữa Phú Thụy với giá 3.100 đ/kg tại điểm thu gom, 3.300 đ/kg tại nhà máy.

Còn đối với hình thức thu gom thứ ba, giá do các trạm t nhân tự đặt ra, th- ờng không thuận lợi cho các hộ nuôi. song đây lại là hình thức thu gom chủ yếu, sau đó sữa đợc đa đến trực tiếp cho nhà máy chế biến.

Xét về chất lợng sữa nguyên liệu thu mua. Do hầu hết việc thu mua sữa tơi

đợc thực hiện qua các trạm thu mua sữa. Các trạm này hầu hết của t nhân đứng ra tổ chức thu gom sữa tơi của các hộ trong vùng, làm lạnh bảo quản rồi vận chuyển đến bán cho các nhà máy chế biến sữa. các trạm trung chuyển này ban đầu đợc hình thành tự phát, sau đó đợc sự hỗ trợ và hớng dẫn của các nhà máy chế biến sữa. Vì vậy mà chất lợng nguyên liệu ngày càng đợc bảo đảm hơn. Tuy nhiên, việc thu mua vận chuyển bảo quản sữa tơi tại các vùng chăn nuôi bò sữa các tỉnh phía Bắc còn một số khó khăn cần khắc phục: giá thu mua còn thấp, hệ thống thu mua- bảo quản- vận chuyển sữa thông qua các trạm trung chuyển mới đợc hình thành, hoạt động cha tốt, đã ảnh h… ởng lớn đến tâm lý của các hộ chăn nuôi bò sữa. Riêng TP. Hồ Chí Minh có hơn 20 trạm thu mua sữa tơi. Hiện có 42 bồn lạnh, mỗi bồn chứa đợc 2,4 tấn sữa tơi, đảm bảo mỗi ngày làm lạnh khoảng 100 tấn sữa tơi. Do các trạm trung chuyển này mà các hộ nuôi bò sữa dù quy mô nhỏ cũng bán đợc sữa cho nhà máy chế biến.

Nguồn nguyên liệu này đợc cung cấp bởi đàn bò nuôi trong nớc, sản lợng sữa có thể tăng đợc nh vậy là do quy mô đàn bò đợc mở rộng và chất lợng tăng. Hiện nay, số lợng đàn bò sữa Việt Nam diễn biến nh sau:

Bảng 7: Số lợng bò sữa giai đoạn 1996-2002

Chỉ tiêu 1994 1995 1999 2000 2001 2002

Số lợng đàn bò (con) 16.500 18.700 29.500 35.000 41.241 54.345 Tỷ lệ tăng so với năm trớc

(%)

- 13,33 14,44 18,64 17,83 31.29

(Nguồn: Theo thhống kê của Viện Chăn nuôi)

Theo số liệu trên, số lợng bò sữa Việt Nam là 54.345 con (theo 10/2002), số lợng đàn bò năm 2002 gấp hơn 6,7 lần so với năm 1986 (7.975 con). Năm 2001 tổng đàn bò cả nớc là 41.241 con. Nếu so với năm 2001 thì sau 1 năm tốc độ tăng đàn bò sữa là 31.29%. Chỉ tính riêng giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng

trởng đàn bò sữa đạt 11.7%/năm. Trong khi đó tốc độ tăng của sản lợng sữa tơi giai đoạn này là 16,2%, tức là tốc độ tăng sản lợng (năng suất) sữa cao hơn tốc độ tăng của đàn bò, hay nói cách khác chất lợng bò sữa nuôi đã tăng. Ta có thể thấy điều đó rõ hơn trên số liệu sau:

Bảng 8: Năng suất sữa bình quân thời kỳ 1994 - 2002

Đơn vị: kg

Chỉ tiêu 1994 1995 1999 2000 2001 2002

Năng suất sữa b/quân ở bò lai HF/chu kỳ (kg)

2.300 2.500 3.150 3.300 3.350 3.400

Năng suất sữa b/quân ở bò HF/chu kỳ (kg)

3.300 3.400 3.800 4.000 4.200 4.500

(Nguồn: Theo Thống kê của Viện Chăn nuôi)

Bảng trên cho thấy ở cả hai giống bò nuôi trên đều cho năng suất tăng đều theo các năm, năm 2002 năng suất tăng gần gấp rỡi so với năm 1994.

Thực trạng nguyên liệu trong n ớc nh vậy là do:

1.Phân bố đàn bò và giống bò sữa đ ợc nuôi: theo bảng năng suất sữa bình quân thời kỳ 1994-2002, ta thấy ở cả hai giống bò nuôi trên đều cho năng suất tăng đều theo các năm, năm 2002 năng suất tăng gần gấp rỡi so với năm 1994. Đồng thời ta cũng nhận thấy sự khác nhau về năng suất giữa hai giống bò, năng suất sữa từ bò thuần cao hơn bò lai, cao hơn khoảng 1.000 (kg)/chu kỳ/một con.

Bò sữa Hà Lan thuần chủng đợc nhập nội từ năm 1970. giống này chủ yếu thích nghi với các vùng có khí hậu mát mẻ. Hiện nay, những con bò giống gốc đợc chăn nuôi sinh sản ở Lâm Đồng và Mộc Châu. Năng suất đàn giống này đã giảm sút nghiêm trọng, chủ yếu do không đảm bảo tốt chế độ dinh dỡng. Bò sữa lai nuôi trong dân hiện nay có ít hơn so với bò sữâ thuần do có năng suất sữâ còn ít, tuy nhiên đây là các bò lai F1, F2 giữa bò Hà Lan và bò lai Sind (3/4 máu ngoại trở lên). Giống bò lai này có tính thích nghi cao nên đang đợc nuôi rộng rãi trong các hộ chăn nuôi lấy sữâ ở các thành phố và ven đô.

Việt Nam là một đất nớc cận nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm, đây không phải là một điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành sản phẩm sữa. Đặc biệt là nó ảnh hởng rất lớn đến nguồn nguyên liệu cho ngành. Các giống bò cao sản chủ yếu là giống bò ôn đới, đợc nuôi trong điều kiện mát mẻ thoáng mát, có bãi chăn thả rộng. Do vậy, dù đã có nhiều cố gắng trong công tác nghiên cứu, lai tạo nhng sản lợng cao nhất chỉ đạt 4.500 (kg)/chu kỳ/con vào năm 2002.

Hơn nữa, tâm lý chung của các hộ mới chăn nuôi bò sữa là muốn nuôi ngay bò khai thác sữa để thu hồi vốn nhanh. Vì thế, nếu để các hộ chăn nuôi hoàn toàn tự phát trong quá trình lựa chọn và loại thải sẽ dẫn đến sự mất cân đối về tỷ lệ giữa các nhóm, ảnh hởng đến quá trình tái sản xuất đàn.

Mặt khác, các hộ không muốn nuôi con giống có năng suất thấp nh bò lai Sind nên đã dẫn đến nhóm lai Sind giảm mạnh trong đàn. Điều này minh chứng hiện tợng không có nái nền để tạo ra con lai thế hệ F1 và hiện tợng tỷ lệ máu ngoại cao trong các con lai là điều khó tránh khỏi. Đó cũng chính là điều khó khăn trong việc phát triển chăn nuôi bò sữa ở các hộ gia đình hiện nay.

Chăn nuôi bò sữa hiện nay đợc phân bố chủ yếu ở các vùng: vùng Mộc Châu, Lâm Đồng nuôi bò thuần và bò lai với bò Hà Lan gốc ôn đới; vùng Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh khác nuôi các giống bò lai và bò nhiệt đới. Đặc biệt là các bò lai nhiệt đới mặc dù cho năng suất có thấp hơn một chút so với các giống bò khác đang đợc nuôi tại Việt Nam, thế nhng lại có khả năng thích nghi cao, năng suất tơng đối ổn định, rất phù hợp khi đợc nuôi tại TP.Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận.

Phân bố bò sữa trong hai năm 2001 và 2002 nh sau:

Bảng 9: Phân bố bò sữa hai năm 2001 và 2002

Tỷ lệ tăng so với 2001 (%) Số lợng % Số lợng % Cả nớc 41.241 100,00 54.345 100,00 31,29 Trong đó Miền Bắc 6.170 14,96 11.066 20,36 76,11 Miền Trung 132 0,32 934 1,72 707,58 Tây Nguyên 804 1,95 1.224 2,25 52,24 Miền Nam 34.135 82,77 41.121 75,67 20,77

(Nguồn: Cục Khuyến nông- khuyến lâm)

Thực tế sản xuất sữa của nớc ta tập trung chủ yếu ở 5 vùng sau: 1. Vùng Mộc Châu.

2. Hà Nội và các tỉnh phụ cận, bao gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Hải Hng, Quảng Ninh và Thái Bình.

3. Lâm Đồng: gồm Nông trờng Lâm Đồng, huyện Đức Trọng, Di Linh, Bảo Lộc.

4. Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phụ cận, bao gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Sông Bé, Cần Thơ, Vũng Tàu.

5. Duyên hải miền Trung gồm Quảng Nam - Đà Nẵng và Nha Trang.

Trong đó khu vực thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phụ cận có điều kiện về tự nhiên nhất là khí hậu thuận lợi hơn Hà Nội và các vùng khác, vì giống bò nuôi lấy sữa ở nớc ta hiện nay chủ yếu là bò đã lai, thì mới thích nghi đợc với khí hậu Việt Nam, giống bò lai Sind này lại rất thích hợp khi đợc đem nuôi tại TP.Hồ Chí Minh. Do vậy tỷ lệ sữa tơi thu hoạch ở đây trên tổng số của cả nớc luôn chiếm trên 70%, và các cơ sở sản xuất lớn cũng tập trung nhiều hơn ở khu vực Miền Nam.

Trên 93% đàn bò sữa đợc nuôi trong hộ gia đình, quy mô từ 3 đến 10 con. Có một số hộ nuôi trên 30 con. khu vực quốc doanh đã thực hiện hình thức khoán về cho các hộ thông qua hợp đồng kinh tế - kỹ thuật, nông trờng chỉ đảm nhận dịch vụ kỹ thuật, thú y và thu mua toàn bộ sản phẩm sữa rơi để chế biến

Chi (TP.Hồ Chí Minh) và Đức Hoà (Long An) đã hình thành một số Hợp tác xã (HTX) dịch vụ chăn nuôi bò sữa . Các HTX này có từ 50 đến 100 hộ xã viên chăn nuôi bò sữa, bình quân mỗi hộ nuôi mời con. HTX hỗ trợ ngời chăn nuôi về các lĩnh vực: Tiêu thụ sản phẩm, bảo lãnh vay vốn, hợp đồng các nơi có đất để trồng coe , tổ chức sản xuất thức ăn, làm đầu mối chuyển giao khoa học kỹ thuật Đến nay đã có 6 HTX chăn nuôi bò sữa ở Long An, TP.Hồ Chí Minh,…

Đồng Nai, Bình Dơng.

2.Nguồn thức ăn cho bò sữa: Theo thống kê có khoảng 10 loại thức ăn hiện nay đang đợc sử dụng để chăn nuôi bò sữa (đợc biều diễn trong trang sau).

Từ bảng đó ta thấy nguồn thức ăn hiện nay chúng ta dùng để nuôi bò sữa là rất nghèo dinh dỡng, thô sơ, chủ yếu là do các hộ nông dân tận dụng phế liệu từ các ngành sản xuất khác nh ngọn mía, bã bia, bã đậu phụ, bã khoai sắn, vỏ khóm các thành phần này lại chiếm một l… ợng lớn phần thức ăn đợc cung cấp cho bò nuôi, tỷ lệ chiếm cao nhất trong đó là cỏ xanh. Trong khi theo kinh nghiệm chăn nuôi bò sữa cho thấy phần thức ăn tinh rất quan trọng đối với sản lợng cũng nh chất lợng sữa. Theo số liệu trên, lợng thức ăn cho bò sữa trong giai đoạn vắt sữa là cha hợp lý.

Để phân tích đợc thuận lợi ta có thể chia nguồn thức ăn cho bò sữa gồn hai loại cơ bản là thức ăn thô xanh và thức ăn tinh.

Thức ăn thô xanh: Đợc cung cấp từ 2 nguồn chính là cỏ trồng và cỏ tự

nhiên. Đối với ngành chăn nuôi bò sữa hiện nay ở Việt Nam, việc cung nguồn thức ăn cho bò gặp nhiều khó khăn. Bò đợc nuôi chủ yếu dới hình thức hộ gia đình, nên bò đợc chăn thả rất manh mún quy mô nhỏ. Trong điều kiện hiện nay,

Bảng 10: Các loại thức ăn cho bò sữa ăn hàng ngày

Đơn vị: Kg

TT

Loại bò Bò đang vắt sữa Bò cạn sữa Bò tơ, lõn Loại thức ăn Mùa

ma Mùa khô Mùa ma Mùa khô Mùa ma Mùa khô 1 Cỏ xanh 34,8 19,8 25,7 15,3 20,0 13,0 2 Rơm khô 4,0 5,8 6,9 7,4 6,1 6,5 3 Ngọn mía 14,3 9,0 11, 10,0 6,7 9,0

4 Cám tổng hợp 4,0 4,0 1,5 1,5 1,2 1,3 5 Bã bia 16,8 15,0 7,5 6,7 6,3 5,3 6 Bã đậu phụ 7,3 8,0 3,5 5,0 3,1 2,7 7 Bã khoai, sắn 9,3 6,5 2,9 4,4 6,3 4,9 8 Vỏ khóm 16,7 20,0 14,0 23,4 5,9 18,2 9 Rễ mật 0,9 0,9 0,3 0,8 0,3 0,6 10 Muối ăn 0,3 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1

(Nguồn: Thức ăn cho các loại bò từ kết quả điều tra cơ bản tháng 5/1993 – Viện Khoa học nông nghiệp Miền Nam thống kê).

việc đầu t trồng những đồng cỏ rộng càng gặp là không kinh tế, chỉ có gần 10% số hộ chăn nuôi trồng cỏ. Do vậy, diện tích trồng cỏ chỉ từ vài trăm đến 1.000 m2. Phổ biến là trồng cỏ voi, cỏ xả, năng suất 150-200 tấn/ha; cỏ Ghinê năng suất 80-100 tấn/ha.

Tổng diện tích đất đai dành cho đồng cỏ theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 1990 là 328.8 ngàn ha, (trong đó cỏ trồng có 2500 ha) chủ yếu đợc phân bố ở trung du và miền núi phía Bắc (190.6 ngàn ha). Nhiều diện tích đồng cỏ đến nay đã đợc chuyển sang trồng các loại cây khác. Tổng lợng thức ăn thô xanh (quy vật chất thô) cung cấp cho bò sữa năm 1995 ớc đạt 35.2 ngàn tấn. Do mùa khô kéo dài nên ở TP. Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận các hộ chăn nuôi bò phải mua thêm cỏ tự nhiên là những loại có hoà thảo nh cỏ chỉ ta, cỏ mật cỏ lồng vực cạn, cỏ gấu, để giải quyết nguồn thức ăn thiếu hụt. Nếu trồng cỏ, giá thành từ 150-200 đồng/kg, còn mua cỏ tự nhiên với giá thành 200- 300 đồng/kg.

Hầu hết các hộ chăn nuôi phải cho bò sữa ăn rơm, ngọn mía, bã đậu phụ, khoai sắn, dây đậu phộng, thay thế một phần từ thức ăn t… ơi xanh bị thiếu, mặc dù có thuận lợi cho các hộ chăn nuôi trong việc tận dụng những sản phẩm thừa sau thu hoạch vụ mùa. Nhng cũng do vậy mà vậy mà năng suất sữa bị ảnh hởng rất nhiều.

Theo những nghiên cứu gần đây của các kỹ s nông nghiệp, thì sản lợng và chất lợng sữa phụ thuộc rất nhiều vào khẩu phần thức ăn tinh. Ngay cả khi đã giảm đáng kể phần thức ăn thô, chỉ giữ mức thức ăn tinh ổn định và hợp lý, bò vẫn cho năng xuất cao và chất lợng tốt. Đây là một trong những thuận lợi rất lớn cho ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam theo mô hình hộ gia đình, không có điều kiện trồng cỏ nuôi bò. Chính vì vậy mà mặc dù mùa khô kéo dài nên ở TP. Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận các hộ chăn nuôi bò có trồng cỏ hoặc không trồng cỏ đều có năng suất ổn định. Tuy nhiên, khó khăn ở đây là thức ăn tinh và

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa của ngành sản phẩm sữa Việt Nam (Trang 29 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w