2.3.Giải pháp về nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ:

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa của ngành sản phẩm sữa Việt Nam (Trang 66 - 68)

Nhà nớc và các ban ngành có liên quan nên tập trung thống nhất xây dựng tiêu chuẩn giống bò sữa, tiêu chuẩn nhập khẩu (sữa bột gầy, sữa bột béo), tiêu chuẩn sữa tơi, các sản phẩm sữa sản xuất trong nớc. Tổ chức rà soát, hiệu chỉnh, bổ sung các văn bản pháp quy về quản lý chất lợng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan đến ngành Sữa. Nghiên cứu, xây dựng các quy định về tiêu chuẩn Sữa, tiêu chuẩn đợc phép hành nghề sản xuất, kinh doanh sữa nếu thấy

cần thiết. Nhà nớc cần tổ chức kiểm tra, soát xét lại hoạt động sản xuất phải có đầy đủ đăng ký hành nghề. Cơ sở đã đăng ký sản xuất phải có đăng ký chất l- ợng sản phẩm. Kiên quyết rút giấy phép hành nghề đối với các cơ sở không đảm bảo các tiêu chuẩn về chất lợng và an toàn vệ sinh thực phẩm và thua lỗ kéo dài. Hình thành và tăng cờng năng lực hệ thống thống kê, quản lý, theo dõi đàn bò sữa từ cơ sở đến huyện, tỉnh, bộ.

Tăng cờng vai trò của Bộ Công nghiệp trong công tác quản lý chuyên ngành kinh tế kỹ thuật. Củng cố năng lực nghiên cứu của một số Viện nghiên cứu để có khả năng nghiên cứu các vấn đề khoa học công nghệ về chăn nuôi bò sữa, thức ăn, dinh dỡng, thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm. Thành lập Hiệp hội nuôi bò sữa, chủ cơ sở chế biến và một số nhà khoa học, để giúp nhau áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi và tiêu thụ sữa, bảo vệ quyền lợi cho nhau.

áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong công tác giống nh trên đã đề cập: nhập giống mới cho (gồm cả tinh phôi), nhân và cung cấp giống sữa bò lai có năng xuất cao cung cấp cho nhu cầu chăn nuôi trong cả nớc. Hình thành và tăng cờng năng lực cho hệ thống theo dõi, quản lý giống bò sữa từ các cơ sở chăn nuôi, các trang trại, hộ lên tới các tỉnh, Bộ. Nâng tỷ lệ quản lý bò sữa từ 10% năm 2000 lên đến 50% vào năm 2005.

Tiến hành cổ phần hoá Công ty Sữa Việt Nam phát hành trái phiếu doanh nghiệp để tạo nguồn vốn đầu t phát triển.

Hình thành những nhà chăn nuôi bò sữa chuyên nghiệp, để các hộ chăn nuôi cũng có cổ phần trong các nhà máy chế biến sữa.

Tuyển chọn và nâng nhanh các giống cỏ cho dân trồng. Hớng dẫn kỹ thuật thâm canh, trồng xen cỏ Hoà Thảo với họ Đậu, đảm bảo năng suất và chất lợng cỏ cao. Ban hành và hớng dẫn các quy trình chế biến, bảo quản, dự trữ thức ăn thô để nuôi bò sữa: ủ thức ăn, bảo quản cỏ khô sử các nguồn phụ phẩm nông…

nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản nh ngọn mía, rỉa đờng mật, bã mía, bã bia và bã rợu) làm thức ăn chô bò.

Thực hiện tốt việc kiểm tra nâng suất cá thể, tiến đến kiểm tra năng suất đời sau, chọn lọc những bò đực giống F2 có 75% máu bò HF để cố định đàn bò lai. Nâng cấp chất lợng bò đực giống Hà Lan thuần đang sử dụng sản xuất tinh tại trung tâm Moncada. Nhập thêm bò đực giống cao sản cho Moncada để mỗi năm có thể đáp ứng 50% yêu cầu tinh lai tạo.

Nâng cao chất lợng sản phẩm sữa, nhất là đối với sữa bột trẻ em. Xây dựng, đăng ký quản lý chất lợng ISO 9000 cho sản phẩm sữa, để có thể hoà nhập vào thị trờng trong khu vực, Châu á.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa của ngành sản phẩm sữa Việt Nam (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w