3.5.Tổ chức thực hiện:

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa của ngành sản phẩm sữa Việt Nam (Trang 71 - 74)

Hiện nay, việc điều hành vĩ mô ở cấp các Bộ của Chính phủ, ngành sản xuất sữa do nhiều Bộ, nhiều ngành điều hành, chi phối nên khó thống nhất. Bộ Nông nghiệp và phát triểnnông thôn phụ trách phát triển bò sữa, Bộ Công nghiệp phụ trách chế biến sữa, Bộ Thơng mại cấp Quota nhập khẩu sữa Đây…

là vấn đề khó trong điều hành sản xuất để cân đối giữa sản xuất sữa trong nớc và nhập khẩu sữa, gắn sản xuất với chế biến và thị trờng, nhằm đảm bảo quyền lợi của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng. Vì vậy, để thực hiện đợc mục tiêu của

Quy hoạch phát triển ngành Sữa phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan có liên quan. Trớc hết các cơ quan quản lý nh Bộ Công nghiệp, Bộ Y Tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ khoa học công nghệ môi trờng, Bộ Thơng mại sớm đề ra chủ trơng biện pháp cần thiết để tăng cờng kiểm tra giám sát việc kinh doanh sữa.

Các cơ quan kiểm nghiệm nh Cục Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm (Bộ Y tế, Trung tâm y tế dự phòng) của các địa phơng quản lý chặt chẽ và nghiêm minh trong việc cấp giấy phép kinh doanh và kiểm tra thờng xuyên vệ sinh an toàn thực phẩm các cơ sở sản xuất. Chấm dứt hoạt động của các cơ sở không đảm bảo các tiêu chuẩn đề ra.

Đề nghị thành lập Hội đồng sữa quốc gia để điều hành và giải quyết những vấn đề chung của ngành nh chăn nuôi, sản xuất, tiêu thụ, xuất nhập khẩu sữa của cả nớc. Hội đồng sẽ phối hợp Hiệp hội sữa của thế giới để tiếp thu thành tựu và kinh nghiệm của cộng đồng quốc tế.

Kết luận

Trong những năm gần đây nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sữa trong nớc gia tăng nhanh chóng cả về số lợng và chủng loại sản phẩm. Nếu nh để cạnh tranh một cách lành mạnh giữa sản phẩm sữa sản xuất trong nớc và sản phẩm nhập khẩu trong thời điểm hiện tại thì chúng ta không đủ khả năng cạnh tranh. Hay nói cách khác chúng ta cha có khả năng cạnh tranh về loại hàng này so với các “đại gia” tầm cỡ trên thế giới. Nhng nếu xét trên thị trờng nội địa thì chúng ta khá thuận lợi về phần tiết kiệm chi phí bảo quản và vận chuyển so với các sản phẩm nhập khẩu.

Đó là xét về tổng thể, còn trong tơng lai chúng ta có khả năng cạnh tranh trên một số nhóm sản phẩm sữa nh: sữa tơi, bột dinh dỡng, sữa đặc. Chủ yếu sứch cạnh tranh của chúng ta dựa vào cạnh trang về giá với chất lợng trung bình. Điều này cũng rất phù hợp với thu nhập của ngời dân Việt Nam hiện nay và trong thời gian tới. Cụ thể chúng ta vẫn phải nhập khẩu phần lớn nguyên liệu nớc ngoài để chế biến nhng tăng phần khả năng nội địa hoá trong sản phẩm. Cơ bản chúng ta có thể làm đợc nh vậy là do phần đóng góp vào chi phí sản xuất sản phẩm của nguyên liệu là không cao lắm.

Nhng muốn thực sự phát huy đợc sức cạnh tranh của một số nhóm sản phẩm sữa trong ngành thì cần phải có sự đóng góp một phần không nhỏ các tác động hợp lý từ phía Nhà nớc, giảm dần vòng bảo hộ đến ngành không có nghĩa là bỏ mặc hoàn toàn cho ngành tự phát triển. So với các nớc có ngành công nghiệp sữa phát triển trên thế giới hiện nay, ngành sữa Việt Nam còn quá non trẻ cần có sự quan tâm, tác động tích cực từ phía Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa của ngành sản phẩm sữa Việt Nam (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w