CHƯƠNG I THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở TỈNH GIA LAI NHỮNG NĂM VỪA QUA (2006 2010) Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân CHƯƠNG I THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở TỈNH GIA LAI[.]
Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở TỈNH GIA LAI NHỮNG NĂM VỪA QUA (2006 -2010) 1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư Xây dựng 1.1.1 Khái niệm Đầu tư bỏ ra, hy sinh nguồn lực ( tiền, cải, công nghệ, đội ngũ lao động, trí tuệ, bí cơng nghệ, …), để tiến hành hoạt động tại, nhằm đạt kết lớn tương lai Xây dựng đầu tư Xây dựng hoạt động với chức tạo tài sản cố định cho kinh tế thông qua hình thức xây dựng mới, mở rộng, đại hố khôi phục tài sản cố định Đầu tư Xây dựng kinh tế quốc dân phận đầu tư phát triển Đây q trình bỏ vốn để tiến hành hoạt động xây dựng nhằm tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tài sản cố định kinh tế Do đầu tư Xây dựng tiền đề quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội kinh tế nói chung sở sản xuất kinh doanh nói riêng Đầu tư Xây dựng hoạt động chủ yếu tạo tài sản cố định đưa vào hoạt động lĩnh vực kinh tế - xã hội , nhằm thu lợi ích với nhiều hình thức khác Đầu tư Xây dựng kinh tế quốc dân thơng qua nhiều hình thức xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, đại hố hay khơi phục tài sản cố định cho kinh tế Xây dựng hoạt động cụ thể tạo tài sản cố định ( khảo sát, thiết kế, xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị ) kết hoạt động Xây dựng tài sản cố định, với lực sản xuất phục vụ định 1.1.2 Đặc điểm đầu tư Xây dựng Hoạt động đầu tư xây dựng phận đầu tư phát triển mang đặc điểm đầu tư phát triển : - Đòi hỏi vốn lớn, ứ đọng thời gian dài Hoạt động đầu tư Xây dựng đòi hỏi số lượng vốn lao động, vật tư lớn Nguồn vốn nằm khê đọng suốt trình đầu tư Vì trình đầu tư phải có kế hoạch huy động sử dụng nguồn vốn cách hợp lý đồng thời có kế hoạch phân bổ nguồn lao động, vật tư thiết bị phù hợp đảm bảo cho công trình hồn thành thời gian ngắn chồng lãng phí nguồn lực SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Lớp ĐầuTư 29 QN Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân - Thời gian dài với nhiều biến động Thời gian tiến hành công đầu tư thành phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy - Có giá trị sử dụng lâu dài Các thành hoạt động đầu tư xây dựng có giá trị sử dụng lâu dài, có hàng trăm, hàng nghìn năm, chí tồn vĩnh viễn cơng trình tiếng giới vườn Babylon Iraq, tượng nữ thần tự Mỹ, kim tự tháp cổ Ai cập, nhà thờ La Mã Roma, vạn lý trường thành Trung Quốc, tháp Angcovat Campuchia, … - Có tính cố định Các thành hoạt động đầu tư XDCB cơng trình xây dựng hoạt động nơi mà tạo dựng điều kiện địa lý, địa hình có ảnh hưởng lớn đến trình thực đầu tư, việc phát huy kết đầu tư Vì cần bố trí hợp lý địa điểm xây dựng đảm bảo yêu cầu an ninh quốc phòng, phải phù hợp với kế hoạch, qui hoạch bố trí nơi có điều kiện thuận lợi, để khai thác lợi so sánh vùng, quốc gia, đồng thời phải đảm bảo phát triển cân đối vùng lãnh thổ - Liên quan đến nhiều ngành Hoạt động đầu tư XDCB phức tạp liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Diễn phạm vi địa phương mà nhiều địa phương với Vì tiến hành hoạt động này, cần phải có liên kết chặt chẽ ngành, cấp quản lý trình đầu tư, bên cạnh phải qui định rõ phạm vi trách nhiệm chủ thể tham gia đầu tư, nhiên phải đảm bảo tính tập trung dân chủ trình thực đầu tư 1.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội mục tiêu đầu tư XDCB tỉnh Gia Lai giai đoạn 2006 – 2010 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên Gia Lai tỉnh miền núi, biên giới nằm phía Bắc vùng Tây Ngun, có diện tích tự nhiên 15.536,9 km (theo Quyết định số 272/QĐ-TTg ngày 27/2/2007 Thủ tướng Chính phủ) Tiếp giáp theo địa giới hành bao gồm: Phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum; Phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định Phú n; Phía Nam giáp tỉnh ĐắkLăk; Phía Tây giáp Campuchia SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Lớp ĐầuTư 29 QN Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Có 34 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc Kinh chiếm gần 55,2% Dân tộc thiểu số chiếm 44,8% dân tộc Jrai 30,3%, dân tộc Bahnar chiếm 12,4% Dân số năm 2007 1.187,8 ngàn người, ước năm 2008 1.213,7 ngàn người Gia Lai có 16 đơn vị hành bao gồm: Thành phố Pleiku, thị xã An Khê, thị xã Ayun Pa, huyện: Kbang, Đăk Đoa, Chư Păh, Ia Grai, Mang Yang, Kông Chro, Đức Cơ, Chư Prông, Chư Sê, Đăk Pơ, Ia Pa, Phú Thiện huyện Krơng Pa Trong Thành phố Pleiku trung tâm kinh tế, trị, văn hóa thương mại tỉnh, nơi hội tụ quốc lộ chiến lược vùng Tây Nguyên quốc lộ 14 theo hướng Bắc Nam quốc lộ 19 theo hướng Đông Tây, điều kiện thuận lợi để giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, nước quốc tế Gia Lai có 90 km đường biên giới chung với Campuchia, có cửa quốc tế Lệ Thanh, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Gia Lai đầu nguồn nhiều hệ thống sông chảy xuống vùng Duyên Hải lưu vực sơng Mê Kơng nên có vị trí quan trọng việc cân môi trường sinh thái, không Gia Lai mà tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ khu vực Mặt khác nơi có vị trí thuận lợi cho việc phát triển trục đường đường sắt nối Duyên Hải miền Trung với Tây Ngun Tỉnh có vị trí thuận lợi giao thông, với trục quốc lộ: quốc lộ 14 nối Gia Lai với tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng với Tây Nguyên với Tp Hồ Chí Minh, Đông Nam Bộ vùng Đồng sông Cửu Long (từ Pleiku đến Buôn Mê Thuột tỉnh ĐăkLăk khoảng 200 km), quốc lộ 19 nối tỉnh với cảng Quy Nhơn (khoảng cách từ Pleiku khoảng 180 km) Campuchia (cửa quốc tế Lệ Thanh), quốc lộ 25 nối Gia Lai với tỉnh Phú Yên Duyên Hải Miền Trung Ngồi cịn có sân bay Pleiku nối liền với mạng lưới đường hàng không nước Gia Lai tỉnh thuộc Tam giác phát triển khu vực biên giới ba nước Việt Nam, Lào Campuchia, hình thành vào năm 1999 bao gồm 10 tỉnh thuộc khu vực biên giới chung nước Stung Treng, Rattanakiri, Mondulkiri (Campuchia), Sekong, Attapư, Saravan (Lào) Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Lớp ĐầuTư 29 QN Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Nông (Việt Nam) Khu vực Tam giác phát triển có diện tích tự nhiên 111.021 km 2, dân số gần 4,3 triệu người Gia Lai nằm vị trí trung tâm khu vực, cửa ngõ biển phần lớn tỉnh khu vực, nên điều kiện để tỉnh bạn đẩy mạnh hợp tác phát triển phát huy lợi vốn có nhằm tăng lực sản xuất hạ tầng kinh tế - xã hội, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế tạo điều kiện cho vùng hệ thống thị hình thành phát triển, đầu tư có trọng điểm tạo khâu đột phá để thúc đẩy kinh tế phát triển hướng, tạo Gia Lai trở thành vùng kinh tế động lực khu vực thúc đẩy tỉnh khác vùng phát triển 1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 -2009 Tăng trưởng kinh tế cao trì nhiều năm đưa quy mơ GDP (tính theo giá hành) tỉnh lên gấp 5,52 lần sau năm, từ 2.905 tỷ đồng năm 2000 lên 16030 tỷ đồng năm 2009 Trong đó, khu vực I đạt 8.228 tỷ, khu vực II đạt 5.180 tỷ khu vực III đạt 5.330 tỷ Như quy mô năm 2010 gấp 6,45 lần năm 2000 gấp 3,21 lần năm 2005 Quy mô kinh tế tỉnh tăng nhanh nâng dần tỷ trọng GDP tỉnh so với nước từ 0,724% năm 2004 lên 0,730% năm 2006 0,761% vào năm 2007 (theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2008) Gia Lai đứng vị trí khiêm tốn tổng thể kinh tế Việt Nam với GDP chiếm chưa đầy 1% GDP nước Bảng 1.1: Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế năm (Theo giá hành) Đơn vị: Tỷ đồng Ước 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng GDP 2905 2964 3449 4024 4703 5833 7384 9225 12774 16030 18738 KV I 1678 1673 1879 2109 2310 2846 3585 4351 6042 7214 8228 KV II 520 505 628 838 1052 1383 1871 2395 3219 4328 5180 KV III 707 786 942 1077 1341 1604 1928 2479 3513 4488 5330 2010 Nguồn: Niên giám thống kê 2008 tỉnh Gia Lai tính tốn SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Lớp ĐầuTư 29 QN Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Động thái tăng trưởng kinh tế Thời kỳ 2001-2007, tăng trưởng kinh tế tỉnh năm sau cao năm trước đạt thấp 7,9% năm 2001, cao 13,6% năm 2007 Ngoại trừ năm 2001 khu vực công nghiệp xây dựng tăng trưởng âm (-1,0%), năm 2002 đạt 16,5% lại từ năm 2003-2007 tăng trưởng ngành đạt mức cao, 20% liên tục năm; tăng trưởng ngành công nghiệp thời gian qua chủ yếu từ công nghiệp lượng (sản xuất điện) công nghiệp chế biến nông - lâm nghiệp Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng 10% ln cao mức chung kinh tế từ 0,5% - 3,1% Tăng trưởng khu vực dịch vụ nhờ phát triển nhanh hoạt động thương mại, vận tải du lịch Riêng khu vực nơng nghiệp có tăng trưởng thấp mức chung kinh tế thấp đạt 6%, mức cao so với nhịp tăng ngành nông nghiệp nước (từ 4%) Tăng trưởng ngành nông nghiệp thời gian qua kết việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi hướng, phù hợp với nhu cầu thị trường, việc hình thành vùng sản xuất tập trung công nghiệp lúa nước vụ mở rộng, số trồng hiệu chuyển sang loại có giá trị kinh tế cao hơn; công tác khuyến nông trọng; tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng ngày nhiều phù hợp Bảng 1.2: Hình Động thái tăng trưởng kinh tế 2002-2010 Chung 30.0 KVI KVII 25.0 KVIII 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 2002 2003 2004 2005 2006 SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Lớp ĐầuTư 29 QN 2007 2008 2009 2010 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân + Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Thời kỳ 2001-2005, khu vực I đóng góp cao vào tăng trưởng kinh tế tỉnh (đóng góp 41%), khu vực III (30,5%) sau khu vực II (28,5%) Do khu vực II trì mức tăng trưởng cao, ước thời kỳ 2006-2010 có thay đổi đáng kể đóng góp khu vực vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Thời kỳ 2006-2010, khu vực II đóng góp cao vào tăng trưởng kinh tế tỉnh (đóng góp 44,7%), khu vực III (31,7%) sau khu vực I (23,6%) + GDP bình quân đầu người Mặc dù tăng trưởng GDP tỉnh đạt mức cao (hơn 11,5%/năm năm 2001-2007) song dân số tăng mức cao (gần 2,8%/năm) nên GDP bình quân đầu người tăng khoảng 8,7%/năm So với nước vùng Tây Nguyên, nhịp tăng GDP/người thời kỳ 2001-2005 Gia Lai đạt cao khoảng 2%/năm Như vậy, khoảng cách GDP/người thu hẹp Nếu tính theo giá hành, năm 2005 GDP/người Gia Lai đạt 5,14 triệu đồng 50,4% nước, năm 2007 GDP/người Gia Lai đạt 7,766 triệu đồng 57,6% nước, năm 2008 đạt 10,5 triệu đồng 60,8%; năm 2009 đạt 12,9 triệu đồng 62,5% kế hoạch năm 2010 đạt 14,8 triệu đồng 76,8% nước Kinh tế có bước tiến đáng kể, song GDP/người Gia Lai mức thấp so với bình quân chung vùng Tây Nguyên, 88,7% năm 2007; 94,2% năm 2008 95,9% năm 2009 Bảng 1.3: GDP/người Gia Lai so với vùng Tây Nguyên, nước (theo giá hành) Đơn vị tính: Triệu đồng, % 2005 2007 2008 2009 Ước 2010 Gia Lai 5,14 7,766 10,524 12,933 14,806 Tây Nguyên 6,93 8,759 11,168 13,63 - Cả nước 10,2 13,490 17,296 20,9 18,24 % Gia Lai/Tây nguyên 74,1 88,7 94,2 95,9 - % Gia Lai/Cả nước 50,4 57,6 60,8 62,5 76,8 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Lớp ĐầuTư 29 QN Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm nhanh tỷ trọng nông - lâm - thủy đồng thời tăng dần ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ Tỷ trọng khu vực I giảm 10,6 điểm phần trăm từ 57,8% năm 2000 xuống 47,2% năm 2007, trung bình hàng năm giảm 1,52 điểm phần trăm; khu vực II tăng 8,1 điểm phần trăm đạt 26% tổng GDP kinh tế năm 2007; khu vực III tăng từ 24,3% năm 2000 lên 26,8% năm 2007 Dự báo đến năm 2010, tỷ trọng khu vực I cấu GDP giảm 43,9%; khu vực II tăng lên 27,7% khu vực III tăng lên 28,4% Bảng 1.4: Cơ cấu GDP (theo giá hành) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 KV I 57.8 56.4 54.5 52.4 49.1 48.8 48.6 47.2 KV II 17.9 17.0 18.2 20.8 22.4 23.7 25.3 KV III 24.3 26.5 27.3 26.8 28.5 27.5 26.1 Tổng GDP KH 2008 2009 2010 100.0 100.0 47.3 45.0 43.9 26.0 25.2 27.0 27.7 26.8 27.5 28.0 28.4 100.0 Nguồn: Niên giám thống kê 2008 tỉnh Gia Lai tính toán 1.2.3 Mục tiêu đầu tư XDCB tỉnh Gia Lai 1.2.3.1 Mục tiêu Phấn đấu huy động nguồn lực đầu tư để đạt tốc độ thu hút vốn đầu tư tăng bình quân 15% - 20%/năm; hướng dịng vốn đầu tư vào lĩnh vực tỉnh có tiềm năng, lợi Chú trọng phát triển mạng lưới giao thông, thủy lợi, điện, thông tin liên lạc, du lịch, hạ tầng đô thị, hạ tầng nông nghiệp nông thơn lĩnh vực văn hóa xã hội khác; đảm bảo đến năm 2015 hoàn thành bản, tương đối đồng kết cấu hạ tầng trọng điểm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội tỉnh 1.2.3.2 Quan điểm đầu tư Đầu tư đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, qui hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài, có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển Đầu tư phải có trọng tâm trọng điểm, tạo bứt phá việc thu hút nguồn vốn khác để khai thác tiềm năng, mạnh tỉnh, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Lớp ĐầuTư 29 QN Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Chương trình tập trung đầu tư cho cơng trình trọng điểm thuộc lĩnh vực sau: Giao thông: Đầu tư tuyến quốc lộ, tỉnh lộ huyện lộ Phát huy tối đa lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh, để phát triển hệ thống giao thông hợp lý nhằm giảm thiểu chi phí vận tải, tiết kiệm chi phí xã hội Phát triển giao thông cách đồng bộ, hợp lý, bước vào đại, tạo nên mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết phương thức vận tải, vùng, đô thị nông thôn phạm vi tỉnh đồng thời gắn với vùng Tây Nguyên Nông lâm nghiệp: Nâng cấp trung tâm sản xuất giống trồng, vật nuôi Các dự án thủy lợi, vùng đồi nâng cấp hệ thống đê, kè Mạng lưới điện: Đầu tư đường dây trạm biến áp 110 KV phục vụ cụm, khu công nghiệp thực phát triển chương trình phát triển lưới điện hạ Thông tin liên lạc: Mở rộng mạng lưới điện thoại vùng nông thôn, miền núi, phát triển dịch vụ chất lượng cao đô thị, khu công nghiệp Mạng lưới thương mại, dịch vụ du lịch: Đầu tư tạo tuyến du lịch tỉnh, nâng cấp hệ thống khách sạn, nhà hàng Xây dựng chợ đầu mối huyện trung tâm thương mại Pleiku Hạ tầng đô thị: Tập trung đầu tư phát triển hạ tầng thành phố Pleiku, chủ yếu đường giao thông, điểm vui chơi, quảng trường khu đô thị Hạ tầng cụm, khu cơng nghiệp: Hồn thành giai đoạn hai khu cơng nghiệp Trà Đa; đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp Tây Pleiku,… Các lĩnh vực xã hội: Xây dựng trường CĐSP Gia Lai chuẩn bị lên ĐH, xây dựng trường Hùng Vương, số trường THCS huyện; sở đào tạo – dạy nghề phục vụ chường trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực; thực chương trình kiên cố hóa trường học; đầu tư sở tuyến tỉnh, huyện số công trình văn hóa, thơng tin, thể thao cấp tỉnh 1.3 Thực trạng đầu tư XDCB Gia Lai năm qua ( 2006 – 2010) 1.3.1 Tình hình vốn nguồn vốn đầu tư XDCB Gia Lai giai đoạn (2006 -2010) SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Lớp ĐầuTư 29 QN Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Vốn đầu tư XDCB toàn chi phí để đạt mục đích đầu tư bao gồm chi phí cho việc khảo sát thiết kế xây dựng, mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị chi phí khác ghi tổng dự tốn Vốn đầu tư XDCB hình thành từ nguồn sau : - Nguồn nước: Đây nguồn vốn có vai trị định tới phát triển kinh tế đất nước, nguồn chiếm tỷ trọng lớn, bao gồm từ nguồn sau : Vốn ngân sách nhà nước: Gồm ngân sách TW ngân sách địa phương, hình thành từ tích luỹ kinh tế, vốn khấu hao số nguồn khác dành cho đầu tư XDCB Vốn tín dụng đầu tư (do ngân hàng đầu tư phát triển quĩ hỗ trợ phát triển quản lý ) gồm: Vốn nhà nước chuyển sang, vốn huy động từ đơn vị kinh tế tầng lớp dân cư, hình thức, vốn vay dài hạn tổ chức tài tín dụng quốc tế người Việt Nam nước Vốn đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc thành phần kinh tế khác - Vốn nước ngoài: Nguồn có vai trị quan trọng trình đầu tư Xây dựng phát triển kinh tế quốc gia Nguồn bao gồm Vốn viện trợ tổ chức quốc tế WB, ADB, tổ chức phủ JBIC ( OECF), tổ chức phi phủ ( NGO) Đây nguồn (ODA ) Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thơng qua hình thức 100 % vốn nước ngoài, liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh Về huy động vốn, khai thác vốn năm qua (2006-2009) đạt 10.133,305 tỷ đồng, bình quân 2533,33 tỷ đồng/ năm tăng 15,63 %/ năm Dự kiến đến năm 2010 tổng vốn phát triển đầu tư xây dựng đạt khoảng 3.935,584 tỷ đồng (tăng 27% so với năm 2009) Bảng 1.5: Cơ cấu nguồn vốn ĐT XDCB Gia Lai năm Đơn vị tính: Triệu đồng Các nguồn vốn 2006 2007 SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Lớp ĐầuTư 29 QN 2008 2009 2010 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Tổng vốn đầu tư 2.005.620 2.377.635 2.660.780 3.098.270 3.935.584 I Ngân sách Nhà nước: 626.500 817.785 899.580 1.066.070 1.Vốn cân đối ngân sách tỉnh 300.000 353.000 420.000 447.240 456.200 - XDCB TT (Tỉnh bố trí) 131.700 159.500 105.000 107.240 106.120 - Phân cấp ĐT cho H, TX, TP 60.000 100.000 180.000 102.000 87.500 - Tiền sử dụng đất để lại 77.800 93.500 102.000 205.000 221.000 - Nguồn thu cân đối NS 30.500 33.000 33.000 33.000 Hỗ trợ CT MT từ NSTW 222.100 277.025 300.620 341.944 367.200 Vốn tạm ứng ngân sách 40.000 80.000 60.000 72.556 81.900 Chương trình MT QG 21.230 17.180 14.000 32.926 35.210 Chương trình 135 27.500 39.750 46.500 93.088 89.500 Dự án triệu rừng 15.670 15.830 17.460 16.816 14.000 35.000 41.000 61.500 72.500 Xổ số kiến thiết 1.564.130 II Vốn tín dụng 388.920 390.000 421.000 560.000 655.200 III Vốn ODA 180.200 256.250 289.000 311.000 357.650 IV Vốn từ khu vực tư nhân 470.000 492.600 581.200 631.000 738.270 V Vốn khác 340.000 421.000 470.000 530.200 620.334 Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư Gia Lai Đầu tư XDCB lĩnh vực có ảnh hưởng tác động sâu sắc đến phát triển kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh nhà Với tầm quan trọng đó, trở thành lĩnh vực ưu tiên hàng đầu Đảng tỉnh Gia Lai Ngoài nguồn vốn Trung ương đầu tư hàng năm hàng trăm tỷ đồng, tỉnh Gia Lai thự đồng nhiều giải pháp: đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư, ban hành nhiều sách nhằm thu hút vốn đầu tư tỉnh, kể vốn đầu tư nước ngoài, khai thác sử dụng tốt nguồn vốn từ đất đai, doanh nghiệp có tiềm lực mạnh, nguồn vốn đầu tư khai thác thị trường vốn…để tập trung xây dựng cơng tình trọng điểm, đảm bảo đẩy nhanh tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, nâng cao đời sống nhân dân mặt, tạo nên chuyển biến mạnh mẽ diện mạo từ trung tâm tỉnh lỵ đến huyện, thị SVTH: Nguyễn Thị Hiền – Lớp ĐầuTư 29 QN 10 ... học; đầu tư sở tuyến tỉnh, huyện số cơng trình văn hóa, thơng tin, thể thao cấp tỉnh 1.3 Thực trạng đầu tư XDCB Gia Lai năm qua ( 2006 – 2010) 1.3.1 Tình hình vốn nguồn vốn đầu tư XDCB Gia Lai giai... 1.1: Cơ cấu nguồn vốn XDCB Gia Lai năm Đơn vị tính: Tỷ đồng Theo số liệu thu từ năm qua, ta thấy tổng vốn đầu tư xây dựng Gia Lai ổn định liên tục tăng qua năm Năm 2007 tăng 18,55% so với năm. .. đầu tư XDCB ngân sách nhà nước đầu tư vào tỉnh Gia Lai năm 2007 tăng 30,5% so với năm 2006; năm 2008 vốn đầu tư XDCB tăng 10% so với năm 2007 tới năm 2009 tăng 18,5% so với năm 2008 Trong năm