MỤC LỤC Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n KHOA ĐẦU TƯ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 2015 Giáo viên[.]
Trờng đại học kinh tế quốc dân KHOA U T - - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009- 2015 Giáo viên hướng dẫn : TS ĐINH ĐÀO ÁNH THUỶ Sinh viên thực : VŨ NGỌC TRƯỜNG Mã sinh viên : CQ527434 Lớp : KINH TẾ ĐẦU TƯ 52E HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2009- 2013 1.1 Vài nét kinh tế Hàn Quốc mối quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc 1.1.1 Tình hình phát triển kinh tế Hàn Quốc 1.1.1.1 Các giai đoạn phát triển kinh tế Hàn Quốc 1.1.1.2 Tiềm lực kinh tế khoa học công nghệ Hàn Quốc .4 1.1.2 Tình hình đầu tư trực tiếp Hàn Quốc nước 1.1.2.1 FDI Hàn Quốc phân theo vốn dự án 1.1.2.2 FDI Hàn Quốc phân theo khu vực 1.1.2.3 FDI Hàn Quốc phân chia theo ngành công nghiệp 1.1.2.4 FDI Hàn Quốc vào Châu Á .8 1.1.3 Quan hệ hợp tác đầu tư Việt Nam – Hàn Quốc 1.1.3.1 Về lĩnh vực trao đổi thương mại .8 1.1.3.2 Về viện trợ ODA 11 1.2 Thực trạng đầu tư nước Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 20092013 12 1.2.1 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 12 1.2.1.1 FDI vào Việt Nam theo giai đoạn .12 1.2.1.2 Theo lĩnh vực đầu tư 16 1.2.1.3. Theo đối tác đầu tư 17 1.2.1.4 Theo địa bàn đầu tư 18 1.2.1.5 Một số dự án lớn cấp phép 12 tháng đầu năm 2013 18 1.2.2 Thực trạng FDI Hàn Quốc Việt Nam giai đoạn 2009-2013 19 1.2.2.1 Qui mô vốn dự án FDI Hàn Quốc 19 1.2.2.2 Cơ cấu vốn FDI Hàn Quốc Việt Nam theo ngành 24 1.2.2.3 Cơ cấu đầu tư theo vùng lãnh thổ 28 1.2.2.4 Cơ cấu đầu tư theo hình thức đầu tư .31 1.3 Những kết đạt 33 1.3.5 Tăng cường hợp tác kinh tế hai nước 38 1.4 Hạn chế nguyên nhân hạn chế .40 1.4.1 Những hạn chế .40 1.4.1.1 Tốc độ thực vốn chậm, lượng vốn đầu tư chưa tương xứng với tiềm 40 1.4.1.2 Cơ cấu đầu tư bất cập ngành, vùng hình thức đầu tư chưa hợp lí 42 1.4.1.3 Mục tiêu thu hút công nghệ (công nghệ cao công nghệ nguồn), chuyển giao công nghệ chưa đạt kỳ vọng 43 1.4.1.4 Số lượng việc làm tạo chưa tương xứng, đời sống người lao động chưa cao, tranh chấp đình cơng có xu hướng gia tăng .43 1.4.1.5 Hiệu ứng lan tỏa khu vực ĐTNN sang khu vực khác kinh tế hạn chế, có dấu hiệu chèn lấn 44 1.4.1.6 Chưa đảm báo tính bền vững 44 1.4.2 Nguyên nhân hạn chế .45 1.4.2.1 Nguyên nhân từ phía Hàn Quốc .45 1.4.2.2 Nguyên nhân từ phía Việt Nam .47 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI CỦA HÀN QUỐC .53 2.1.Định hướng thu hút FDI Hàn Quốc vào Việt Nam 53 2.1.1 Định hướng thu hút FDI Việt Nam 53 2.1.1.1 Định hướng ngành: 53 2.1.1.2 Định hướng vùng 54 2.1.1.3 Theo đối tác 55 2.1.2 Định hướng thu hút FDI Hàn Quốc vào Việt Nam 55 2.2 Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước nước Hàn Quốc vào Việt Nam thời gian tới 56 2.2.1 Đối với Nhà nước 56 3.2.2 Đối với Doanh nghiệp 61 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FDI ĐTNN : Vốn đầu tư trực tiếp nước : Đầu tư nước ODA : Vốn viện trợ nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Đầu tư Hàn Quốc nước theo vốn dự án Bảng 1.2: Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc Châu Á Bảng 1.3: Kim ngạch xuất hàng hóa .10 Hàn Quốc vào Việt Nam năm 2009 10 Bảng 1.4: FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tư 2013 17 Bảng 1.5: Thu hút FDI Hàn Quốc Việt Nam giai đoạn 2009- 2013 20 Bảng 1.6: Đầu tư Hàn Quốc nước đầu tư vào Việt Nam .21 Bảng 1.7: Một số dự án lớn cấp phép 10 tháng đầu năm 2013 .23 Bảng 1.8: Cơ cấu FDI Hàn Quốc Việt Nam theo ngành .24 Bảng 1.10: 15 tỉnh Thành phố có vốn FDI Hàn Quốc lớn (2009) .29 Bảng 1.11: 15 tỉnh Thành phố có vốn FDI Hàn Quốc lớn (2013) .30 Bảng 1.12: Cơ cấu FDI Hàn Quốc theo hình thức đầu tư 31 Biểu đồ 1.1: FDI Hàn Quốc phân chia theo ngành theo ngành công nghiệp Biểu đồ 1.2: Tổng quan FDI Việt Nam giai đoạn 1991-2013 .12 Biểu đồ 1.3 : Xuất – nhập siêu nước khu vực doanh nghiệp FDI từ 2002- 2013 16 Biểu đồ 1.4: Cơ cấu FDI Hàn Quốc vào Việt Nam theo ngành 27 LỜI MỞ ĐẦU 25 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI), Việt Nam đạt thành công định Từ nước xã hội chủ nghĩa, kinh tế phát triển lên thành nước có kinh tế phát triển ổn định(đứng thứ khu vực Đông Nam Á, thứ 57 giới) Nhờ có trị ổn định, có nguồn nhân cơng rẻ, tài ngun thiên nhiên dồi dào, Việt Nam trở thành điểm đến nhà đầu tư nước với số lượng vốn qui mô ngày lớn Một nhà đầu tư lớn phải kể đến Hàn Quốc, nước có vốn đầu tư trực tiếp lớn Việt Nam Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc xúc tiến gắn liền với kiện bình thường hóa quan hệ ngoại giao hai nước năm 1992 Gần 22 năm qua, quan hệ tiến bước dài, Hàn Quốc trở thành đối tác hàng đầu Việt Nam quan hệ quốc tế Sự tiến bắt nguồn trước hết từ đổi quan điểm, chiến lược sách thúc đẩy hợp tác toàn diện Việt Nam – Hàn Quốc nhà lãnh đạo hai nước Mặt khác, quan hệ hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc có nhiều nét tương đồng nét văn hóa phương Đơng hai nước đà phát triển mạnh Năm 2013 có 54 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Hàn Quốc đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 4,293 tỷ USD, chiếm 19,9% tổng vốn đầu tư đăng ký Có thể thấy việc thu hút FDI Hàn Quốc vào Việt Nam có nhiều triển vọng, hội lớn kinh tế Nhận thức vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Thực trạng giải pháp tăng cường đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2009- 2015” để nghiên cứu Kết cấu đề tài gồm chương: Chương 1: Thực trạng đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2009-2013 Chương 2: Giải pháp tăng cường thu hút FDI Hàn Quốc vào Việt Nam SV: Vũ Ngọc Trường Lớp: Kinh tế Đầu tư 52E CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2009- 2013 1.1 Vài nét kinh tế Hàn Quốc mối quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc 1.1.1 Tình hình phát triển kinh tế Hàn Quốc 1.1.1.1 Các giai đoạn phát triển kinh tế Hàn Quốc Hàn Quốc đất nước nghèo tài nguyên, trước thập niên 60 kỷ XX đất nước chưa phát triển Nhưng thập niên 60 đến nay, kinh tế Hàn Quốc bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh, đến thập niên 80 trở thành nước công nghiệp phát triển (NICs) Đặc điểm kinh tế Hàn Quốc kinh tế thị trường điều tiết nhà nước đóng vai trò quan trọng Cách 30 năm tổng sản phẩm quốc nội Hàn Quốc đứng ngang với nước nghèo Châu Phi Châu Á nay, tổng sản phẩm quốc nội Hàn Quốc xếp thứ ba châu Á đứng thứ 10 giới theo GDP năm 2006 Cuối kỷ 20, Hàn Quốc nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh lịch sử giới đại GDP bình quân đầu người đất nước nhẩy vọt từ 100 USD vào năm 1963 lên mức kỷ lục 10.000 USD vào năm 1995 25.000 USD vào năm 2007 Bất chấp ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng kinh tế châu Á 1997 Hàn Quốc khôi phục kinh tế nhanh chóng vững Người ta thường nhắc đến phát triền thần kỳ kinh tế Hàn Quốc “Huyền thoại sông Hàn”, đến huyền thoại tiếp tục Hàn Quốc nước phát triển có tăng trưởng kinh tế nhanh nhất, với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5% năm Năm 2005, mức tăng trưởng GDP Hàn Quốc 3,9% với tổng số 801,2 tỷ USD, mức thu nhập bình quân theo người 20.400 USD/năm Lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp đóng góp 3,7% GDP, công nghiệp 40,1% dịch vụ 56,3% Riêng lĩnh vực công nghiệp, tốc độ tăng trưởng 7,3% năm 2005 Năm 2006, số phát triển người (HDI) đạt 0,912 Hiện thu nhập tài sản Hàn Quốc tăng phần đầu tư xuất công nghệ cao sang nước phát triển như: Trung Quốc, Việt Nam Indonesia Năm 2007 mức xuất Hàn Quốc đạt 371,4 tỷ USD, đứng thứ 11 giới Các khu vực chủ yếu mà Hàn Quốc xuất chủ yếu Trung Quốc 22%, SV: Vũ Ngọc Trường Lớp: Kinh tế Đầu tư 52E Mỹ 12,3%, Nhật Bản 7% Các mặt hàng chủ yếu điện thoại di động, tàu biển, chất bán dẫn… Tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội Hàn Quốc trung bình 8% năm, từ 3,3 tỷ USD vào năm 1962 lên 928 tỷ USD vào năm 2008 giảm xuống 820 tỷ USD vào năm 2009 suy giảm kinh tế Theo năm 2006 mức GDP 897 tỷ USD xếp thứ 10 xếp thứ 11 GDP theo sức mua tương đương GDP theo lĩnh vực nông nghiệp chiếm 3,2%, công nghiệp 39,66% dịch vụ 57,2% (năm 2006) Các ngành cơng nghiệp Hàn Quốc như: điện tử, sản xuất tơ, hóa chất, đóng tàu, thép, sợi, quần áo, da giầy, chế biến thức ăn Theo báo cáo Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc, mức tăng trưởng kinh tế đạt 0,2% năm 2009, giảm so với mức tăng 2,2% năm 2008 Mức tăng trưởng đạt 0.2% tránh cho Hàn Quốc rơi vào suy thối vượt qua khủng hoảng tài nhanh so với khủng hoảng năm 1997-1998 Cũng năm 2009, Hàn Quốc đạt thặng dư thương mại cao mức kỷ lục 41 tỷ USD xuất giảm 20% nhập giảm dần 26% giá dầu giảm nhu cầu nước yếu Trước tình trạng khủng hoảng tài cuối năm 2008, tốc độ tăng GDP 4% họ triển khai dự án Thỏa thuận xanh vào tháng 1.2009 nhằm khuyến khích tạo việc làm tái thiết kinh tế với gói kích thích: Chính sách tài chính, tài khóa, thuế với tổng số tiền 38 tỷ USD giai đoạn 2009 – 2012 Trong đó, 80% cho lượng tái tạo, tòa nhà hiệu lượng (6,2 tỷ USD), xe carbon thấp (1,8 tỷ USD), tàu hỏa (7 tỷ USD), quản lý nước chất thải (13,9 tỷ USD) Đến tháng 7.2009, Hàn Quốc thông qua kế hoạch năm cho tăng trưởng xanh (2009 – 2013) với chiến lược, 50 dự án chủ chốt 10 định hướng sách, tập trung vào vấn đề: giảm phát thải khí nhà kính, giảm phụ thuộc nhiên liệu hóa thạch, thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển cơng nghệ xanh, xanh hóa ngành cơng nghiệp có, phát triển ngành cơng nghiệp tiên tiến, xây dựng tảng cho kinh tế xanh lối sống Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc cho biết, năm 2010, kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng với tốc độ 6,1%, cao vòng năm Thặng dư tài khoản vãng lai Hàn Quốc tăng từ 3,93 tỷ USD tháng 4/2013 lên tới 8,64 tỷ USD tháng 5/2013 SV: Vũ Ngọc Trường Lớp: Kinh tế Đầu tư 52E Trước đó, sách kích thích tiền tệ Nhật Bản dẫn đến đồng yen giảm giá gây tổn hại đến cạnh tranh giá nhà xuất Hàn Quốc, vốn đóng góp tới gần nửa Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước Trong tháng 5/2013 vừa qua, kim ngạch xuất Hàn Quốc đạt 49,59 tỷ USD, tăng 7,4% so với kỳ năm ngoái sau tăng 3,6% tháng 4. Kim ngạch nhập giảm 4,8%, xuống 42,32 tỷ USD so với kỳ năm trước Do đó, thặng dư thương mại hàng hóa đạt 7,27 tỷ USD tháng 5, cao mức 3,54 tỷ USD tháng Cũng ngày 27/6/2013, Bộ Kế hoạch Tài Hàn Quốc nâng nâng triển vọng tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc năm 2013 từ mức ước tính 2,3% trước lên 2,7%, dựa gói kích thích tài phục hồi nhẹ kinh tế giới Con số cao mức dự đoán 2,6% BOK tháng 4, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) cuối tháng vừa qua Trong nửa sau năm nay, kinh tế Hàn Quốc kỳ vọng tăng trưởng nhanh nhờ tác động tích cực gói kích thích tài nói trên, bao gồm khoản ngân sách hỗ trợ trị giá 17,3 nghìn tỷ won (khoảng 15 tỷ USD) biện pháp thúc đẩy thị trường bất động sản yếu Số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan Hàn Quốc cho thấy tổng trị giá nhập hàng hóa Hàn Quốc tháng 11 năm 2013 đạt 43,1 tỷ USD. Cũng theo Hải quan Hàn Quốc, tổng trị giá xuất hàng hóa nước tháng 11 năm 2013 đạt gần 47,9 tỷ USD Như vậy, tháng 11 năm 2013, cán cân thương mại hàng hóa Hàn Quốc có mức thặng dư (xuất siêu) trị giá khoảng 4,8 tỷ USD Tính từ đầu năm 2013 đến nay, tháng Hàn Quốc có thặng dư cán cân thương mại, đạt cao vào tháng năm 2013 với 5,97 tỷ USD mức thấp ghi nhận tháng năm 2013 với 2,46 tỷ USD Nếu tính từ đầu năm 2012, tháng Hàn Quốc nhập siêu tháng năm 2012 với mức thâm hụt trị giá 2,32 tỷ USD 1.1.1.2 Tiềm lực kinh tế khoa học công nghệ Hàn Quốc Kinh tế Hàn Quốc lớn thứ châu Á sau Trung Quốc, Nhật, Ấn Độ đứng thứ 13 giới với GDP năm 2013 1.151,3 tỷ USD (so với gần 2.164 tỷ 10 nước ASEAN cộng lại) Tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc năm 2014 dự kiến 4% SV: Vũ Ngọc Trường Lớp: Kinh tế Đầu tư 52E Hiện Hàn Quốc cường quốc thương mại lớn thứ giới với tổng kim ngạch 1.070 tỷ USD (2013), nước xuất lớn thứ giới (548 tỷ USD năm 2013), xuất siêu 28,5 tỷ USD năm 2013 Dự trữ ngoại tệ đạt 327.400 tỷ USD (tháng 2/2013) Đến 2013, Hàn Quốc gia nhập Câu lạc nước có dân số 50 triệu dân GDP đầu người 20.000 USD Theo IMF, dự kiến Hàn Quốc đạt GDP đầu người 31.825 USD vào năm 2017 Thế mạnh công nghệ/công nghiệp Hàn Quốc ngành: điện tử, ơtơ, hố chất, đóng tàu (lớn giới với công ty đa quốc gia Hyundai Samsung Heavy Industries), thép (với POSCO nhà sản xuất thép lớn thứ giới), sợi, quần áo, da giày, chế biến thức ăn Hiện Hàn Quốc đẩy mạnh phát triển ngành công nghệ cao (hạt nhân, điện tử, tin học, sinh học, vật liệu mới, lượng mới, công nghệ xanh - sạch…) đầu thực mơ hình tăng trưởng qua chiến lược phát triển xanh Về kinh nghiệm phát triển: Hàn Quốc “con hổ châu Á”1 hồn thành cơng nghiệp hóa 30 năm (1960 - 1996 trở thành nước OECD) GDP đầu người tăng từ 87 USD (1962)2 lên 13.000 USD (1996) lần vượt 20.000 USD vào năm 2007 (với 21.590 USD), năm 2012 đạt 22.705 USD3 (tăng 1,3% so với 2011) Từ nước nhận ODA, kể từ 2008 Hàn Quốc trở thành nước cung cấp ODA cho nước phát triển Để có sở vật chất hạ tầng kinh tế mức GDP đầu người nay, nước tư chủ nghĩa phương Tây 300 năm, Hàn Quốc 30 năm - gọi “Kỳ tích sơng Hàn” Địn bẩy bí phát triển khoa học cơng nghệ 1.1.2 Tình hình đầu tư trực tiếp Hàn Quốc nước 1.1.2.1 FDI Hàn Quốc phân theo vốn dự án Bảng 1.1: Đầu tư Hàn Quốc nước theo vốn dự án Đơn vị: Nghìn USD Năm Số vốn đầu tư Số dự án 1990 963117 341 1991 1109702 444 1992 1216651 497 SV: Vũ Ngọc Trường Lớp: Kinh tế Đầu tư 52E ... ? ?Thực trạng giải pháp tăng cường đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2009- 2015? ?? để nghiên cứu Kết cấu đề tài gồm chương: Chương 1: Thực trạng đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam. .. cung cấp ODA Hàn Quốc 1.2 Thực trạng đầu tư nước Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2009- 2013 1.2.1 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 1.2.1.1 FDI vào Việt Nam theo giai đoạn Biểu đồ... Nam giai đoạn 2009- 2013 Chương 2: Giải pháp tăng cường thu hút FDI Hàn Quốc vào Việt Nam SV: Vũ Ngọc Trường Lớp: Kinh tế Đầu tư 52E CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM