PAGE i TR¦êNG §¹I HäC KINH TÕ QUèC D¢N ( ( ( Phatsalinh PHOMAVANH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY CỦA CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP Ngêi híng dÉn khoa[.]
TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN Phatsalinh PHOMAVANH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY CỦA CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS.TS NGƠ KIM THANH Hµ Néi - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn nêu Luận văn hoàn toàn trung thực Các kết nghiên cứu Luận văn chưa người khác cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Phatsalinh PHOMAVANH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1 Hệ thống tổ chức ngành 1.2 Những quan điểm phát triển ngành 10 1.3 Tiêu chí đánh giá phát triển ngành 14 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp dệt may 19 1.4.1 Các nhân tố bên 19 1.4.2 Các nhân tố bên 22 1.5 Đặc điểm ngành dệt may .24 1.5.1 Sản phẩm cơng nghiệp dệt may 24 1.5.2 Nhân công .25 1.5.3 Sản phẩm ngành dệt may mang tính chất thời trang .25 1.6 Bài học kinh nghiệm từ phát triển ngành công nghiệp dệt may nước giới .26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY CỦA NƯỚC CHDCND LÀO 35 2.1 Tổng quan ngành công nghiệp dệt may nước CHDCND Lào 35 2.1.1 Sự hình thành phát triển ngành cơng nghiệp dệt may nước CHDCND Lào 35 2.1.2 Những đặc điểm phát triển dệt may Lào 37 2.1.3 Tình hình sản xuất, quy mô tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp dệt may nước CHDCND Lào .39 2.1.4 Các nguyên liệu ngành dệt may .43 2.1.5 Sản phẩm may .45 2.1.6 Tỷ lệ nội địa hóa ngành cơng nghiệp dệt may Lào 46 2.2 Nhân tố tác động đến phát triển ngành công nghiệp dệt may nước CHDCND Lào 47 2.2.1 Các nhân tố bên 47 2.2.2 Các nhân tố bên 52 2.3 Phân tích điều kiện phát triển công nghiệp dệt may nước Lào 56 2.3.1 Điều kiện thị trường 56 2.3.2 Điều kiện nhân lực 59 2.3.3 Điều kiện vốn đầu tư cho ngành công nghiệp dệt may Lào 61 2.4 Đánh giá tổng quát khả phát triển ngành công nghiệp dệt may Lào 63 2.4.1 Kết đạt 63 2.4.2 Những hạn chế ngành .63 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY CỦA CHDCND LÀO 66 3.1 Quan điểm định hướng phát triển ngành công nghiệp dệt may Lào 66 3.1.1 Quan điểm phát triển .66 3.1.2 Định hướng phát triển 68 3.1.3 Mục tiêu phát triển 70 3.2 Giải pháp phát triển ngành công nghiệp dệt may nước CHDCND Lào .71 3.2.1 Chính sách đầu tư .71 3.2.2 Chính sách khuyến khích xuất 76 3.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ 77 3.2.4 Giải pháp lao động 79 3.2.5 Giải pháp marketting 81 3.2.6 Phát triển công nghiệp phụ trợ 84 3.3 Kiến nghị với Nhà nước 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT CHDCND : Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào CN : Công nghiệp DM : Dệt May KCN : Khu Công Nghiệp DNNN : Doanh Nghiệp Nhà Nước ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations) BOT : Xây dựng vận hành chuyển giao ( Build Operation Transfer ) CAD : Máy tính hỗ trợ thiết kế ( Computer Aided Design ) CAM : Máy tính hỗ trợ sản xuất ( Computer Aided Manufacture ) EU : Khối cộng đồng chung Châu Âu ( Eropean Union ) FDI : Đầu tư trực tiếp nước ( Foreign Direct Investment ) FOP : Miễn trách nhiệm Boong tàu nơi ( Free On Board ) TFP : Năng suất nhân tố tổng hợp ( Total Factor Productivity ) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ( Gross Domestic Product ) GO : Tổng giá trị sản xuất ( Gross Output ) VA : Giá trị gia tăng ( Value Added ) IC : Chi phí trung gian ( Intermediate Consumption ) ISO : Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization) ICOR : Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn ( Incremental capital-Output ratio ) WTO : Tổ chức thương mại giới ( World Trade Organization ) NICs : Nước công nghiệp ( Newly Industrialized Country ) ODA : Vốn viện trợ phát triển thức (Official Development Assistance ) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thống kê lực sản xuất dệt may Lào năm 2014 .40 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất công nghiệp dệt may theo giá thực tế từ 2010-2014 .41 Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng sản xuất dệt may từ năm 2010-2014 41 Bảng 2.4: Quy mô doanh nghiệp dệt may Lào theo vốn điều lệ 42 Bảng 2.5: Quy mô doanh nghiệp dệt may theo lao động 43 Bảng 2.6: Cơ cấu xuất mặt hàng dệt may vào thị trường 50 Bảng 2.7: Cơ cấu lao động dệt may Lào theo giới tính 59 Bảng 2.8: Trình độ học vấn người lao động ngành dệt may đến năm 2014 60 i Sự cần thiết đề tài nghiên cứu: Ngành cơng nghiệp dệt may ngành có truyền thống từ lâu nước CHDCND Lào ngành công nghiệp mũi nhọn Lào Đây ngành quan trọng kinh tế phục vụ nhu cầu thiết yếu người, ngành giải nhiều việc làm cho xã hội đặc biệt ngành mạnh xuất khẩu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, góp phần cân cán cân xuất nhập đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước CHDCND Lào nay, ngành dệt may chứng tỏ ngành mũi nhọn kinh tế thể qua kim ngạch xuất liên tục tăng năm gần đây, thị trường rộng mở, số lao động ngành ngày nhiều chiếm tỷ trọng lớn ngành cơng nghiệp, giá trị đóng góp ngành ngày nhiều chiếm tỷ trọng lớn ngành cơng nghiệp, giá trị đóng góp ngành vào thu nhập quốc dân Cho đến ngành dệt may Lào chủ yếu dừng lại giai đoạn gia công, nguyên phụ liệu cao cấp hầu hết nhập khẩu, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh ngành dệt may thấp, giá trị gia tăng thấp, tỷ suất giá trị gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp ( VA/GO) có xu hướng giảm, dẫn đến tỷ xuất lợi nhuận thấp, nằm chủ yếu khâu gia công Trong trình quốc tế hóa đời sống kinh tế biến động môi trường kinh tế, ngành dệt may Lào đứng trước khó khăn thách thức cho phát triển Từ vấn đề cần có nghiên cứu chuyên sâu phân tích thực trạng ngành cơng nghiệp dệt may nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào để từ đưa giải pháp phát triển ngành hiệu phù hợp với thực tiễn ngành thị trường giới Với mục đích tìm hiểu vấn đề lớn liên quan đến ngành giai đoạn tìm giải pháp để phát triển ngành công nghiệp dệt may Lào tương lai, tác giả xin lựa chọn đề tài : ” Giải pháp phát triển ngành công nghiệp dệt may CHDCND Lào” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu: Tổng hợp lý thuyết, nghiên cứu phát triển nghành công nghiệp dệt may, xây dựng quan điểm phát triển tiêu chí đánh giá phát triển ngành Phân tích thực trạng phát triển ngành công nghiệp dệt may nước CHDCND Lào Phân tích nhân tố điều kiện ii phát triển ngành công nghiệp dệt may Lào Từ đánh giá khả phát triển ngành công nghiệp dệt may Lào Đưa quan điểm định hướng phát triển ngành công nghiệp dệt may Lào Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu giải pháp phát triển ngành công nghiệp dệt may nước CHDCND Lào Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu ngành công nghiệp dệt may phạm vi nước CHDCND Lào thời gian từ năm 2010 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn triển khai sở tổng hợp phương pháp nghiên cứu, phân tích so sánh tổng hợp Luận văn đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp luận: chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, phương pháp dự báo CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP Theo quan điểm hệ thống điều khiển học, hệ thống công nghiệp bao gồm: hệ thống quản lý, hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh hệ thống thơng tin Trong đó, hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh tảng hệ thong công nghiệp, sở hình thành hệ thống quản lý hệ thống thơng tin Các điều kiện để phát triển ngành công nghiệp Trong giáo trình kinh tế phát triển, tác giả đưa năm điều kiện để phát triển ngành công nghiệp Điều kiện tự nhiên gồm đất đai, khí hậu, khống sản điều kiện sở hạ tầng bao gồm giao thông, điện nước , thông tin liên lạc sở hạ tầng phải có tính quy mơ, đồng bộ, tính phát triển nhằm đảm bảo phát triển ổn định, bền vững lâu dài ngành công nghiệp Điều kiện lao động: bao gồm số lượng lao động chất lượng lao động kèm với mức độ phát triển công nghệ Điều kiện sách mậu dịch nội địa ngoại thường Các sách ảnh hưởng đến việc khuyến khích hay kìm hãm ngày cơng nghiệp cụ thể, tùy thuộc theo điều kiện lịch sử yêu cầu quốc gia Điều kiện kinh tế vĩ mơ, bao iii gồm sách thuế, tỷ giá hối đối sách khác nhà nước nhằm khuyến khích hay hạn chế ngành cơng nghiệp cụ thể Tiêu chí đánh giá phát triển ngành: Tổng sản phẩm quốc nội tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ cuối kết hoạt động kinh tế phạm vi lãnh thổ quốc gia tạo nên thời kỳ định Tiêu chí phản ánh vị trí ngành cấu tồn kinh tế vùng, quốc gia hay khu vực, đồng thời thước đo để đánh giá trình độ phát triển kinh tế quốc gia Tổng giá trị sản xuất tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ tạo ngành thời kỳ định ( thường năm ) tiêu tổng giá trị sản xuất ( GO ) gồm chi phí trung gian ( IC ) giá trị gia tăng sản phẩm vật chât ( VA ) Hiệu sản xuất kinh doanh kinh tế, ngành công nghiệp thể tiêu chí khác nhau: suất sử dụng yếu tố đầu vào vốn lao động, đóng góp TFP với tăng trưởng kinh tế ngành tỉ lệ chi phí trung gian sản xuất TFP phản ánh hiệu nguồn lực sử dụng vào sản xuất Ngoài TFP cịn phản ánh hiệu thay đổi cơng nghệ, trình độ tay nghề cơng nhân, trình độ quản lý, thời tiết Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn: hiệu suất sử dụng vốn đầu tư ICOR tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh cần đơn vị vốn đầu tư để tạo đơn vị GDP gia tăng Hệ số phản ánh hiệu việc sử dụng vốn đầu tư dẫn tới tăng trưởng kinh tế Với nội dung đó, hệ số ICOR coi tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp dệt may Xu hướng hội nhập tồn cầu hóa mang lại cho ngành cơng nghiệp may quốc gia nhiều hội khách quan chủ quan q trình đón nhận chuyển giao công nghệ, hợp tác tham gia phân công sản xuất khu vực Rõ ràng ngành dệt may có nhiều đối thủ cạnh tranh nặng ký Điều làm cho mức độ cạnh tranh thị trường xuất giới gay gắt liệt buộc doanh nghiệp phải đầu tư mức phương diện để trụ cách vững vàng thị trường giới Các quốc gia gia nhập WTO, bên cạnh hội hội nhập iv kinh tế giới thách thức mà mang lại tồn Những cam kết trợ cấp, thuế mà quốc gia thành viên WTO cam kết ảnh hưởng đến phát triển kinh tế quốc gia Đặc biệt với ngành cơng nghiệp dệt may, có sản phẩm xuất cam kết với WTO có nhiều ảnh hưởng Nhìn chung, sách Chính phủ quy định cụ thể với ngành có độ ổn định thấp, làm cho doanh nghiệp khó ứng phó kịp thời với thay đổi Chính sách cịn cứng nhắc, không sát với yêu cầu thực tế, chẳng hạn như: sách việc cho phép cá doanh nghiệp Lào tiếp nhận mẫu hàng gửi theo đường hàng khơng mà đối tác nước ngồi điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thị trường Để thâm nhập vào thị trường khu vực quốc tế, việc nghiên cứu sản phẩm phù hợp với văn hóa, quan niệm thẩm mỹ thị trường yếu tố thiếu Đặc biệt ngành dệt may, yếu tố thời trang u cầu cao Trình độ cơng nghệ nhân tố quan trọng công nghệ yếu tố đảm bảo cho trình sản xuất đạt hiệu cao Máy móc thiết bị cơng nghệ làm tăng suất, chất lượng sản phẩm; giảm chi phí sản xuất từ làm giảm giá thành sản phẩm Ngành Dệt May có đặc trưng sử dụng nhiều lao động, quy trình nhiều cơng đoạn thủ cơng Vì lao động yếu tố quan trọng ngành Vốn đầu tư có vai trị quan trọng đến phát triển ngành.Tăng vốn đầu tư, mở rộng sản xuất từ tạo thêm cơng ăn việc làm, tăng thu nhập người lao động có ý nghĩa quan trọng tình hình nước ta Để Dệt May phát triển trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn phải cần vốn đầu tư cải tạo, nâng cấp, đổi máy móc thiết bị cơng nghệ, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, cạnh tranh thị trường Marketing thực công việc bao gồm việc định giá, xúc tiến bán hàng, quảng cáo phân phối giúp cho doanh nghiệp bán hàng hố giữ vị trí thị trường so với đối thủ cạnh tranh Đặc biệt doanh nghiệp dệt may cần quảng bá sản phẩm hàng hóa để tiêu thụ sản phẩm thị trường quốc tế Đặc điểm ngành dệt may: Ngành dệt gồm khâu: kéo sợi, dệt vải, nhuộm hoàn tất vải Ngành may sử dụng nguyên liệu vải số phụ liệu khác ( khuy, ren, mác…), thông qua thiết kế, đo cắt, sử dụng loại máy may để tạo thành sản phẩm may mặc cuối Do tính chất đặc thù mình, ngành cơng ... phát triển ngành công nghiệp dệt may nước CHDCND Lào Phân tích nhân tố điều kiện phát triển ngành công nghiệp dệt may Lào Từ đánh giá khả phát triển ngành công nghiệp dệt may Lào Đưa nguyên nhân. .. tố điều kiện ii phát triển ngành công nghiệp dệt may Lào Từ đánh giá khả phát triển ngành công nghiệp dệt may Lào Đưa quan điểm định hướng phát triển ngành công nghiệp dệt may Lào Đối tượng nghiên... TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY CỦA NƯỚC CHDCND LÀO 35 2.1 Tổng quan ngành công nghiệp dệt may nước CHDCND Lào 35 2.1.1 Sự hình thành phát triển ngành công nghiệp dệt may