Vài nét về Tâm lý học phổ thông và Tâm lý học Phật giáo Vài nét về Tâm lý học phổ thông và Tâm lý học Phật giáo Thích Nữ Hương Nhũ Chào mừng các bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động[.]
Vài nét Tâm lý học phổ thông Tâm lý học Phật giáo Thích Nữ Hương Nhũ Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỘT PHẦN HAI PHẦN BA PHẦN BỐN Thích Nữ Hương Nhũ Vài nét Tâm lý học phổ thông Tâm lý học Phật giáo LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỜI NĨI ĐẦU Trong sống, có người quan niệm tâm lý hiểu biết ý muốn, nhu cầu, thị hiếu người khác, cư xử lý tình người. Đơi người ta cịn dùng từ tâm lý khả “chinh phục đối tượng” Thực tâm lý kh6ng ý muốn nhu cầu, thị hiếu cách ứng xử người, mà cịn bao hàm vơ vàn tượng khác nữa. Tâm lý người gắn liền với hành vi cử chỉ. Bất lời nói cử hay hành động người từ đơn giản đến phức tạp có mặt tâm lý Theo sách tâm lý dùng trường Sư Phạm khẳng định : “Tâm lý đời sống tinh thần người” Các nhà tâm lý học ln ln có ý định tìm hiểu “đời sống tinh thần” qua cơng trình nghiên cứu trắc đạt. “Với phát triển khoa học kỹ thuật, ngành Tâm lý học tin tưởng vào kết thực nghiệm tâm lý người nhằm quan tâm vấn đề sống muôn màu muôn vẻ gian Tâm lý học Phật Giáo có liên hệ chặt chẽ với tâm lý học phổ thơng qua phân tích vấn đề tâm thức vô tinh tế. Nhưng niềm ưu tư Phật Giáo chữa bệnh phân tích. Điểm trọng yếu kết thiết thực người suy cứu sng có tính cách triết học. Tâm lý học Phật Giáo xây dựng chân lý vĩnh Dukkha, trạng thái bất toại nguyện chúng sanh hữu tình mà Đức Phật tun bố: “Chỉ có điều, Như Lai dạy, đau khổ chấm dứt đau khổ phải đạt đến “Như vậy, Tâm lý học Phật Giáo khơng ngồi mục đích diệt khổ cho người. Đức Phật đặt nặng ý vào tâm tượng tâm linh đời sống nội tâm có vai trị định làm phát khởi hành động người. An lạc hay đau khổ tâm mà thôi. Tâm lý học Phật Giáo hướng dẫn ta vào đường lối phân biệt khảo sát nhằm khuyến khích người tự phát triển lực phẩm chất nội tâm Tìm hiểu Tâm lý học phổ thông Tâm lý học Phật Giáo hấp dẫn hữu ích. Dù người viết chưa nghiên cứu cách tường tận vấn đề tâm thức chưa có chứng đạt tâm linh để thấy sâu vào bên sinh hoạt nội tâm trí tuệ minh sát, với tinh thần sinh viên tập làm đề tài khoa học người viết định chọn vấn đề Tâm lý học khảo luận tốt nghiệp Bài viết giới thiệu vài nét Tâm lý học Phật Giáo để thấy rõ Tâm lý học Phật Giáo có liên hệ với tâm lý học phổ thơng, có điểm khác biệt nguyên lý tư duy, quan niệm cấp độ nhận thức; Người viết trình bày yếu tố cấu hợp thành phần tâm linh so sánh với Tâm lý học phổ thông tầm quan trọng chế hoạt động tâm lý người. Sau hết xin khẳng định: Sự an lạc nội tâm hướng dẫn nội tâm đạt qua cơng trình tự qn chiếu dựa đức hạnh Thiền tập Hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin thành kính ghi ân: Thượng Toạ Thích Chơn Thiện. Tiến sĩ Phật học Giáo Sư Trần Tuấn Lộ Tiến sĩ Tâm lý học Đã khích lệ tận tình hướng dẫn trình thực đề tài Trân trọng ghi ân Giáo sư Minh Chi tác giả tác phẩm cung cấp tư liệu cho luận văn tốt nghiệp NS Thích Nữ Hương Nhũ Thích Nữ Hương Nhũ Vài nét Tâm lý học phổ thông Tâm lý học Phật giáo LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẦN MỘT DẪN NHẬP Chúng ta sống thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật diễn quy mơ tồn giới với mộc tốc độ chưa thất. Cuộc cách mạng làm thay đổi tính chất nội dung lao động người. Con người phải đứng trước yêu cầu chức trí tuệ, phẩm chất ý chí, tình cảm, q trình tâm lý tính sáng tạo tư duy. Thêm vào sống sung mãn vật chất khơng có niềm an lạc, hạnh phúc vĩnh (mà họ ngỡ vật chất đem lại) Niềm hạnh phúc gian mong manh khói quyện, mây trơi. Bên cạnh đó, sợ hãi, lo lắng, bệnh tâm thần bất toại nguyện khôn ngừng phát sinh ảnh hưởng điều kiện trần thế, bắt nguồn từ tham dục luyến ái. Cuộc sống bất an sợ hãi thất vọng đem lại chứng bệnh tâm thần. Một nhà tâm lý học khẳng định: “Chúngta tự hào ngự trị thiên nhiên, nạn nhân thiên nhiên chưa học cách chế ngự thân chúng ta. Dần dần chăn, tiến đến tai hoạ"[1] Như cứng tâm thần cần phải chế ngự trị liệu. Sự chọn lựa tinh thần tiêu cực hay tích cực hồn tồn chúng ta. Mỗi người có khả kiểm sốt tinh thần mình. Trong sống đ5i này, người điều hợp tâm lý cho thích đáng chắn bị rối loạn khủng hoảng, dễ dàng đưa đến ý nghĩ hành động tiêu cực: “Khónắm giữ, khinh động Theo dục quay cuồng Lành thay điều phục tâm Tâm điều an lạc đến” [2] Người trí phải biết điều hồ tâm, điều phục tâm. Phải biết rõ sinh khởi, vị nguy hiểm xuất ly trạng thái cảm thọ tâm thức. Phương pháp đạo Phật quán xét nội tâm, nhìn thẳng vào nội tâm. Cái lối quay nhìn vào trong, lấy lịng tự xét lòng trường phái Hành vi luận (Beheviourism) phê phán có khác chi “đứng sau cửa sổ mà nhìn qua” Chỉ trích phương pháp qn nội tâm khơng có khả tách biệt chủ thể tìm hiểu với vật quan sát. Quả hành vi luận “đã nêu lên vấn đề: truyền đạt cho người khác kiện nội tâm -vốn riêng tư thầm kín cá nhân. Có thể hay chăng? Đối với tâm lý học có tham vọng khách quan tâm lý học Tây phương vấn đề cáng trở nên nan giải. Nhưng đạo Phật không đặt trọng tâm lý học nơi điểm đó. Rất thực tế, nhằm cho tự biết lấy để làm chủ trạng thái tâm thức khỏi khổ đau. Nếu có phương tiện khác dễ dàng hơn, hiệu nghiệm để trừ diệt khổ, khơng cần bàn đến triềt học. Murti-triết gia người Ấn nói: “Sựtin phương tiện gian phương thuốc chữa trị mà để làm siết chặt thêm nanh vuốt sinh tử khổ đau nơi chúng ta, có tuệ giác diệt cội gốc khổ, khởi điểm kỷ luật tâm linh” [3] Tâm lý học Phật giáo khẳng định người tiến trình DANH – SẮC ln biến chuyển mà yếu tố quan trọng nằm tiến trình TÂM. Kiểm sốt tâm trung tâm điềm, nồng cốt giáo pháp lời d5y Đức Phật. Hạnh phúc có phải yếu tố tinh thần bên tâm thức ta. Khi tâm nhơ uế khơng thể thành tựu điều chi đáng giá. Vì lẽ ấy, Đức Phật trọng đến trạng thái tâm. Xem điều kiện thiết yếu để tạo hạnh phúc thật đưa đến giải thoát khổ đau. Tất giáo lý chánh yếu Phật giáo nghiệp báo, nhân tái sanh, pháp hành Thiền thành tinh thần nghiên cứu, nghiền ngẫm khảo sát sinh hoạt tâm Phật giáo xem môn học tâm lý thiết thực trí tuệ nhất. Trong tâm lý học phổ thông định nghĩa tâm danh từ TỊNH qua cơng trình nghiên cứu trắc đạt, tâm lý học Phật giáo trí tuệ minh sát định nghĩa đời sống tâm linh danh từ ĐỘNG, vấn đề tâm thức đem giải thích cặn kẽ hoàn toàn. Những sinh hoạt tâm đề cập Phật giáo đầy đủ tôn giáo nào. Cho nên tâm lý học sinh hoạt chung với Phật giáo nhiều tôn giáo khác Trong kinh điển Phật giáo, mười lăm kỷ qua có ba tạng luận vấn đề tâm lý hình thành là; Thắng pháp luận Thượng toạ bộ, A TỲ Đạt Ma ca6u Xá Luận, Nhứt thiết hữu bộ, Duy thức luận Đại thừa. Tất phân tích tâm lý chia tâm người thành nhóm thiện tâm, bất thiện tâm phi thiện, phi bất thiện tâm. Tất nối kết thiền định làm phương tiện để chứng ngộ tâm người để giải thoát khổ đau. Tuy nhiên, qua học tập kinh tạng Nikàya, tin phần tâm lý đóng vai trị quan trọng tạng kinh (Sutta Pitaka). Vấn đề tâm lý giới thiệu qua nhiều hình thức khác nhau: sáu xứ, mười hai xứ, mười tám giới, năm thư uẩn dun khởi. Ngồi Đức Phật cần nói chất tâm, phương pháp lọc tâm làm chủ tâm truyền dạy giảng tạng Kinh Kinh Tứ niệm xứ (satipatthana suttam), Đại phương quảng (Mahavedala suttam), An trú tầm (vittakkhasanthana suttam) Như vậy, Phật giáo thiết lập hệ thống tâm lý hoàn mãn với đầy đủ phân tích rõ ràng vấn đề tâm thức, dựa vào để suy cứu nhân. Nhưng với tâm lý học phổ thơng, tiến trình nghiên cứu trắc đạt phải thực theo đà phát triển khoa học. Còn khoa học vấn đề tiếp tục đạt mà nhà nghiên cứu phải giải chẳng đến kết cuối Hiện nay, tâm lý học phổ thông khoa học quan trọng người có mặt ngành học xã hội. Tâm lý học nghiên cứu tất tượng tâm lý người, tâm lý cá nhân xã hội nhằm làm rõ yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến hình thành đời sống tâm lý ... truyền dạy giảng tạng Kinh Kinh Tứ niệm xứ (satipatthana suttam), Đại phương quảng (Mahavedala suttam), An trú tầm (vittakkhasanthana suttam) Như vậy, Phật giáo thiết lập hệ thống tâm lý hoàn mãn... niệm tâm lý hiểu biết ý muốn, nhu cầu, thị hiếu người khác, cư xử lý tình người. Đơi người ta cịn dùng từ tâm lý khả “chinh phục đối tượng” Thực tâm lý kh6ng ý muốn nhu cầu, thị hiếu cách ứng xử... ngồi mục đích diệt khổ cho người. Đức Phật đặt nặng ý vào tâm tượng tâm linh đời sống nội tâm có vai trị định làm phát khởi hành động người. An lạc hay đau khổ tâm mà thôi. Tâm lý học Phật Giáo