1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tam ly hoc phat giao chua xac dinh

131 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 850,76 KB

Nội dung

Tam ly hoc phat giao Tâm lý học phật giáo Tên sách Tâm lý học phật giáo Tác giả Thích Tâm Thiện Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh Năm xuất bản 1998 Nguồn http //www zencomp com/ Chuyển sang ebook bin[.]

Tâm lý học phật giáo                                                       Tên sách: Tâm lý học phật giáo Tác giả: Thích Tâm Thiện Nhà xuất bản: Thành  phố Hồ Chí Minh Năm xuất bản: 1998 Nguồn: http://www.zencomp.com/ Chuyển sang ebook: binhnx2000 http://www.thuvien-ebook.com/ Mục lục Phần I: Giới thiệu tổng quát I.1 Chương 1: Dẫn nhập I.1.1 Nhan Đề Và Giới Thiệu Đề Tài I.1.2: Phạm Vi Đề Tài I.2 Chương 2: Sơ lược lịch sử tâm lý học I.2.1: Sự Hình Thành Và Phát Triển Của Tâm Lý Học I.2.2: Các Vấn Đề Của Tâm Lý Học (Đối Tượng, Phương Pháp) I.2.3: Những Lý Thuyết Tiêu Biểu Về Tâm Lý Học Hiện Đại I.2.4: Nhận Xét Chung Phần II: Tâm lý học phật giáo II.1 Chương 1: Vài nét lịch sử tâm lý học phật giáo II.1.1: Sự Hình Thành Và Phát Triển Tâm Lý Học Phật Giáo II.1.2: Các Hệ Thống Tiêu Biểu Về Tâm Lý Học Phật Giáo II.1.3: Nhận Xét Chung II.2 Chương 2: Đại cương tâm lý học phật giáo II.2.1: Giới Thiệu 30 Bài Duy Thức Học Của Vasudbandhu II.2.2: Nội Dung Của 30 Bài Tụng (Trích) Phần III: Giảng luận tâm lý học phật giáo qua 30 tụng thức   III.1 Chương 1: Nội dung tâm lý học phật giáo qua 30 thức   III.1.1: Định Nghĩa Về Duy Thức Và Hệ Thống Tám Thức   III.1.2: Tàng Thức   III.1.3: Mạt-Na Thức   III.1.4: Ý Thức   III.1.5: Năm Thức Giác Quan   III.2 Chương 2: Con người giới quan triết học   III.2.1: Tàng Thức Và Gène Di Truyền   III.2.2: Vấn Đề Nhận Thức   III.2.3: Thực Tại Hiện Hữu Và Thực Tại Ảo   III.2.4: Năm Cấp Độ Thể Nhập Thực Tại Vô Ngã   Phần IV: Duy thức học hệ thống tâm lý giáo dục phật giáo   IV.1 Chương 1: Vấn đề tâm lý giáo dục   IV.1.1: Định Hướng Và Mục Tiêu Của Tâm Lý Giáo Dục Phật Giáo   IV.1.2: Cơ Sở Và Đối Tượng Của Tâm Lý Giáo Dục Phật Giáo   IV.2 Chương 2: Tâm lý giáo dục phật giáo   IV.2.1: Sự Vận Hành Của Ý Thức   IV.2.2: Các Hình Thức Của Ý Thức   IV.2.3: Các Hình Thái Hoạt Động Của Ý' Thức   IV.2.4: Mối Liên Hệ Giữa Ý Thức Và Thực Tại   IV.2.5: Bản Chất Và Hiện Tượng Của Ý Thức   IV.2.6: Con Đường Giáo Dục Truyền Thống Của Phật Giáo   Phần V: Kết luận       Phần I: Giới thiệu tổng quát I.1 Chương 1: Dẫn nhập I.1.1 Nhan Đề Và Giới Thiệu Đề Tài   Tâm lý học khoa học nghiên cứu tâm lý người Tâm lý học thường đôi với giáo dục học, gọi chung tâm lý giáo dục Về góc độ lịch sử, tâm lý học đời muộn so với ngành khoa học khác Nhưng ngành khoa học, tâm lý học bắt nguồn từ triết học từ sớm vào giải vấn đề quan trọng, then chốt đời sống người Ngày tâm lý học trở thành ngành học quan trọng người, liên quan mật thiết đến lĩnh vực văn hóa văn minh nhân loại   Vì rằng, văn hóa văn minh làm người; sản phẩm người, đó, khơng thể tách rời người khỏi lĩnh vực văn hóa văn minh hệ thống tương quan, mang tính chất tùy thuộc lẫn (Y tha khởi)   Tuy nhiên, trước viễn cảnh thực tại, văn minh nhân loại rơi vào khủng hoảng - cân cách trầm trọng đời sống vật chất tinh thần Các nước văn minh, tiên tiến nỗ lực tập trung vào ngành khoa học công nghiệp siêu công nghiệp, công nghệ tin học, công nghệ không gian ; nước phát triển phát triển nỗ lực vào cơng nghiệp hóa đại hóa Nói chung, hai vào mục tiêu phát triển kinh tế tầm vĩ mô Tuy nhiên, điều nghịch lý, mâu thuẫn diễn tồn giới, là: đói nghèo, bệnh tật, chiến tranh, nạn nhân mãn v.v   Trong khi, số đánh giá mức phát triển quốc gia, dân tộc xác định tỷ lệ tăng giảm "GDP" (General Domestic Product - Tổng sản lượng hàng hóa nội địa) "GNP" (Gross National Product - Tổng sản lượng quốc gia); ngược lại, số "stress" người ngày tăng Đối với nước công nghệ (1) siêu cường giới bệnh trầm kha khơng phải kinh tế, mà "stress" - khủng hoảng tâm lý thời đại   Ngược lại, nước phát triển phát triển bệnh khủng hoảng bao gồm hai: khủng hoảng kinh tế khủng hoảng tâm lý Với đường hướng phát triển đánh quân bình đời sống người Nếu phát triển dựa vào lợi tức thu nhập (income) kinh tế tư (tiền tệ), nghĩa dựa vào khát vọng làm giàu tôn vinh bảo thủ độc quyền (exclusive) - nói theo ngơn ngữ Phật tham (tanhà) chấp thủ (upadàna) - hẳn đưa đến khổ đau, bất hạnh tuyệt vọng   Vì thế, trước viễn cảnh khủng hoảng trầm trọng, khủng hoảng tâm lý người hội chứng stress thời đại, giá trị sống người cần thiết xét lại, cần soi sáng lời dạy Đức Phật   1- Vấn đề khủng hoảng tâm lý   Như vừa trình bày, xu cơng nghiệp hóa siêu cơng nghiệp hóa giới nay, người thường xuyên rơi vào khủng hoảng theo hai chiều hướng, bị loại trừ thiết bị đại, phải lao động mức Sự kiện xảy qui luật cạnh tranh mà nhà kinh tế thời đại cho cạnh tranh để sinh tồn cạnh tranh để phát triển (2) Nhưng thực chất cạnh tranh để đến chiến thắng độc quyền, có dẫn đến triệt hạ lẫn tư tư nhân tư độc quyền nhà nước (3); cịn hậu đưa đến khơng mức độ cộng đồng mà cịn người   Trong đó, Đức Phật dạy: "Dầu nơi chiến trường, thắng hàng ngàn quân địch, tự thắng tốt hơn, chiến thắng tối thượng" (Php.103) Hoặc "Dầu Thiên thần, Càn thát bà, Ma Vương hay Phạm Thiên, không chiến thắng người tự chiến thắng tự chế phục" (Php 105)   Sự chiến thắng tảng để từ tái lập qn bình cho đời sống tâm lý, xa giải khủng hoảng người nó, với tư cách người cá biệt (individual) người cộng đồng, với tư cách thành viên xã hội (member of society)   2- Vấn đề triết lý nhân sinh   Nói đến tâm lý người nói đến tâm lý xã hội Các ngành tâm lý học xã hội học, đạo đức học, luận lý học tập vào người diễn biến tâm lý người Và mục tiêu ngành học giúp người kiến tạo đời sống hạnh phúc, đồng thời giúp phát triển cách toàn diện tánh hạnh (behaviour), đức tính (virtue) người Tuy nhiên, từ đầu, triết học tâm lý vướng phải sai lầm lớn, xây dựng hệ thống nhận thức luận (epistemology), giá trị luận (axiology) thể luận (ontology) ngã thể (ego), thể (essence)   Và đó, tất yếu phải đưa đến quan niệm, phương pháp v.v nhằm trì bảo vệ ngã thể (4) bất thực (Id), siêu ngã (superego) tâm lý học mà Sigmund Freud đề xuất Vì thế, người đối diện với thật định lý vô thường, sinh khổ đau rơi vào khủng hoảng Khủng hoảng tâm lý bệnh miên trường người Do đó, cần phải xét lại vấn đề tâm lý giáo dục thời đại   Đức Phật dạy rằng: "Các hành vô thường", "các pháp vô ngã" (5) Điều tia nắng rực rỡ, soi sáng giải vấn đề đại người   3- Vấn đề cá nhân xã hội   Cá nhân xã hội hai mặt hữu Cá nhân khơng thể ly ngồi xã hội mà có, ngược lại, xã hội khơng thể thành tựu khơng có người cá nhân Sự tách biệt cá nhân xã hội điều lầm lẫn Do đó, hệ thống triết học tự qui giảm tâm, vật v.v rơi vào phiến diện, tha hóa Điều Thích Chơn Thiện, luận án Tiến sĩ "Lý thuyết nhân tính" (6), đánh giá xếp loại sau:   a) "Nhóm tư tưởng ngơi thứ ba: Các tư tưởng cho có nguyên nhân vũ trụ gọi nhóm tư tưởng ngơi thứ ba người mà ta nói Do vai trò làm chủ sống người bị đánh nhóm tư tưởng này, nên tư tưởng nhóm bị tha hóa (alienation)"   b) "Nhóm tư tưởng thứ hai: Các tư tưởng cho thật hữu thiên nhiên hay tượng giới gọi nhóm tư tưởng ngơi thứ hai - người mà ta nói với Con người bị đánh nhóm tư tưởng này, nên nhóm gọi tha hóa"   c) "Nhóm tư tưởng thứ nhất: Các tư tưởng cho người làm chủ đời mình, hay sống hạnh phúc người - người mà ta nói "   Và tác giả cho rằng, Phật giáo, sinh thuyết, tượng luận thuộc nhóm tư tưởng ngơi thứ   Tuy nhiên, xếp tác giả nhằm phân loại nhóm tư tưởng cách bao quát (universal) Sự thật Phật giáo sinh thuyết chẳng hạn, cách giải vấn đề hoàn toàn khác (7) từ tảng học thuyết, đằng nói Vơ ngã (Non-essence), đằng khác nói Hữu ngã (Essence)   Ở Ở đây, qua giáo lý Duyên sinh (Paticcasamupàda), Đức Phật soi sáng thật người vũ trụ vạn hữu Sự thật Dun sinh tính, Vơ ngã tính (Vấn đề bàn rõ chương sau)   4- Vấn đề đạo đức luân lý   Đạo đức luân lý nội dung bàn đến tâm lý học, đạo đức học tâm lý học khác sở đối tượng quan điểm nghiên cứu (8); hai thuộc ngành khoa học nhân văn, nên hướng đến đối tượng đời sống tinh thần hay ý thức người   Tuy nhiên, tính chất cơng ước (conventional) xã hội đạo đức, ln lý, nghĩa ln ln giới hạn tính chất qui ước chung tồn xã hội, đó, phản ánh bề mặt tượng (thiện, ác) xã hội, mà chưa thực vào chất người Vì thế, kẻ tàn ác, xấu xa, y đội lốt lương thiện - cơng ước để trung hoành xã hội Đây nguyên nhân đưa đến nạn tham nhũng, giết người giấu tay v.v hay gọi khủng hoảng đạo đức   Đức Phật, qua giáo thuyết nhân quả, nghiệp báo (karma), xác định rõ: "Con người chủ nhân nghiệp, kẻ thừa tự nghiệp, nghiệp thai tạng, quyến thuộc "(9)   Cái thai tạng (womb) hay tâm thức người tảng đạo đức luân lý Phật giáo Và đó, sở giải khủng hoảng đảo lộn trật tự đạo đức, luân lý thời đại (Vấn đề bàn cụ thể chương sau)   5- Vấn đề tương quan người môi trường sinh thái   Vấn đề môi trường sinh thái khủng hoảng thiết mà người phải đối diện Môi trường xem dưỡng khí cần thiết, mà qua đó, người hấp thụ để sinh sống phát triển Mối liên hệ người môi trường mối quan hệ bất khả phân ly Do đó, hủy diệt mơi trường huỷ diệt người Từ vấn đề sinh thái học (ecology), hệ sinh thái (ecosystem), môi trường sinh thái (ecological environment), cấu trúc sinh thái (ecological structure), sinh thái nhân văn (human ecology), sinh thái tự nhiên (natural ecology) diệt sinh thái (ecocide) v.v xem vấn đề nóng bỏng ảnh hưởng đến đời sống người   Vấn đề lại trớ trêu hơn, nước tiên tiến lại nơi dẫn đầu phá hoại môi trường sinh thái (10) thông qua thải chất bả từ nhà máy công nghiệp nặng, nhẹ; rò rỉ hay bùng vỡ lò phản ứng hạt nhân, đắm chìm tàu chuyên chở dầu khí, đốt phá quặng dầu chiến tranh v.v tất đưa đến hậu diệt sinh thái cách trầm trọng Những vấn đề trên, suy cho bắt nguồn từ lòng vị kỷ, dục vọng người Và hiệu ứng nhà kính (dioxide de carbone) (11) thực hiệu ứng dục vọng người   Sự kiện cần thiết soi sáng giáo lý Duyên khởi - Vô ngã; thông qua giáo lý ấy, người hiểu lồi hữu tình (sentient beings) vơ tình (non sentient beings) chúng sinh, cần phải tựa vào mà sinh tồn Và hủy diệt sinh thái lồi vơ tình đồng thời hủy diệt sinh thái người mn lồi sinh thú   6- Vấn đề chiến tranh hịa bình   Chiến tranh hịa bình diễn biến hai mặt dòng tâm thức Khi dục vọng mâu thuẫn, xung đột nội dâng lên đỉnh cao, trở thành chiến tranh; tâm thức bng xả xung đột, khát vọng tái lập hịa bình Đó ý nghĩa của: "Tâm bình giới bình" kinh tạng Phật giáo Các chiến tranh nóng lạnh giới diễn biến tâm thức xung đột, khát vọng bất an   Đức Phật dạy (12): "Lại nữa, Tỷ kheo, dục vọng làm nhân, dục vọng làm duyên, dục vọng làm nguyên nhân, dục vọng làm nhân, vua tranh đoạt với vua, Sát đế lỵ tranh đoạt với Sát đế lỵ, Bà la môn tranh đoạt với Bà la môn, gia chủ tranh đoạt với gia chủ; mẹ tranh đoạt với con, tranh đoạt với mẹ; cha tranh đoạt với con, tranh đoạt với cha; anh em tranh đoạt với anh em; anh tranh đoạt với chị, chị tranh đoạt với anh; bạn bè tranh đoạt với bạn bè Khi chúng dấn vào tranh chấp, tranh luận, tranh đoạt, chúng công tay, gạch đá, gậy gộc, đao kiếm Ở đây, chúng đến tử vong, đến khổ đau gần tử vong"   "Lại nữa, Tỷ kheo, dục vọng làm nhân, dục vọng làm duyên, dục vọng làm nguyên nhân, dục vọng làm nhân, chúng cầm mâu thuẫn, chúng đeo cung tên, chúng dàn trận hai mặt tên nhắm bắn nhau, đao quăng ném nhau, kiếm vung chém nhau, chúng bắn, đâm tên, chúng quăng, đâm đao, chúng chặt đầu kiếm Ở đây, chúng đến tử vong, đến khổ đau gần tử vong"   Và Ngài dạy rằng: "Nếu tâm thức bị dao động bằng, thắng hay thua, đấu tranh khởi lên, ba khơng dao động, đấu tranh khơng sinh khởi".(13)   Hoặc là: "Thắng trận sinh thù oán, bại trận nếm khổ đau, từ bỏ thắng bại, tịch tịnh hưởng an lạc".(14)   7- Vấn đề tâm lý giáo dục   Như đề cập, tâm lý giáo dục ngành học quan trọng người, nhằm khảo cứu, quan sát, kiểm chứng kiện tâm lý để xác định định luật tâm lý giúp người giải vấn đề nội mình, nhằm đưa đến sống hạnh phúc Do đó, ngành tâm lý giáo dục có chức xây dựng nội dung giáo dục phương pháp hướng dẫn thực nội dung giáo dục Các nhà tâm lý giáo dục tiếng thời đại Sigmund Freud, Carl Jung, Erich Fromn, Adler, Maslow, Allport, Carl Rogers, John Dewey, Dalton, George H Mead, Winnetka, Martimière, Montersori   Đã nỗ lực sáng tạo, đề xuất hệ thống tâm lý học, tâm lý giáo dục tâm lý xã hội Sự nỗ lực mở đường hướng giáo dục cần thiết, hữu ích cho người Tuy nhiên, lý thuyết bị giới hạn quan điểm cho người xuất với ngã tính (self) vĩnh hằng; chạm phải vấn đề nan giải thường bị rơi vào "bất khả tri" luận (Điều trình bày phần sau)   Qua lăng kính Dun khởi, Vơ thường, Vơ ngã, Phật giáo đề cập đến rõ vấn đề tâm lý giáo dục ngành khoa học nhân văn xã hội kinh Nikayà kinh tạng Đại thừa Nhất kinh Lăng Già (Lankàvatàra), kinh Giải Thâm Mật (Sandhi-nirmona), kinh Bát Nhã (Prãjnaparamità), kinh Hoa Nghiêm (Avatamsaka hay Gandavyùha)   Đặc biệt triết học Duy thức (Vinnànàvàda), từ 15 kỷ qua, có hệ thống tâm lý học đặc sắc Thắng pháp luận (Abhidhammatthasangaha) Thượng tọa bộ, A tỳ đạt ma câu xá luận (Abhidhamma-kosa-sastra) Nhất thiết hữu bộ, Duy thức Đại thừa(15)   Các luận vào phân tích tâm lý qua hoạt động chia thành ba loại tâm bản: tâm thiện, tâm bất thiện, tâm phi thiện - phi bất thiện hay cịn gọi lộ trình tâm Thông qua loại tâm trên, đường giáo dục tâm lý thể tập thiền định vào lọc làm cho tâm trở nên tịnh, thoát ly khổ đau người   Tuy nhiên, tác phẩm này, tác giả tập trung vào nội dung tâm lý học sở triết học Duy thức Đại thừa Phật giáo, đặc biệt y tư tưởng Luận sư Asanga (Vô Trước) Vasubandhu(Thế Thân) Đồng thời, thông qua tác phẩm Duy Thức tam thập tụng (Treatise in thirty verses on Mere Consciousness) Vasubandhu, tác giả trình bày hệ thống Tâm lý học Phật giáo giới thiệu nội dung tác phẩm   Tác giả tin tưởng trình bày cụ thể, rõ ràng hệ thống Luận sư Vasubandhu, Duy Thức tam thập tụng giúp độc giả tiến sâu vào nguồn mạch đời sống tâm lý mình, từ đó, chọn lựa cho thân giải pháp tốt nhằm giải khủng hoảng kiến lập đời sống hạnh phúc, giải thoát đời   I.1.2: Phạm Vi Đề Tài   Có nhiều lĩnh vực liên quan đến đề tài; nhiên, tác phẩm tập trung vào chủ đề sau:   - Sự hình thành Tâm lý học Phật giáo   - Đại cương Tâm lý học Phật giáo   - Nội dung Tâm lý học Phật giáo qua Duy thức tam thập tụng   Bên cạnh đó, tác giả trình bày khái lược lịch sử tâm lý học phương Tây vấn đề tâm lý học phần đầu tác phẩm, nhằm giúp độc giả so sánh đối chiếu tâm lý học phương Tây Phật giáo Đồng thời, phần kết (Phần IV Chương & phần V), tác giả, thông qua hệ thống tâm lý giáo dục Phật giáo, đề ... ngã, xuất diễn tiến giao tế giao dịch xã hội, khơng thể có trước xã hội Nhưng làm giao tế giao dịch xã hội hoạt động trước tâm linh ngã ?" Mead giải thích: "Khả giao dịch giao tế khả sinh lý... sinh lý sinh vật thượng đẳng Thực vậy, giao tế phương tiện không dùng ngôn ngữ hoạt động chung điều kiện có trước ngơn ngữ   Ngơn ngữ góp thêm vào giao dịch giao tế thô sơ, lồi người cách làm cho... Luận tạng (Abhidhamma - pitaka) Tam tạng (Tripitaka) thánh điển Phật giáo, bao gồm: Kinh tạng (Sutta - pitaka), Luật tạng (Vinayapitaka) Luận tạng (Abhidhamma-pitaka) Tam tạng thánh điển lại chia

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:46

w