Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
108 KB
Nội dung
CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC CỦA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Đặt vấn đề Chương trình đào tạo theo hướng phát triển lực người học áp dụng phổ biến lĩnh vực giáo dục nhiều quốc gia Để xây dựng mơ hình đào tạo theo lực lĩnh vực giáo dục phổ thơng, cần phải tìm hiểu rõ nội hàm khái niệm lực, đặc điểm nguyên tắc việc phát triển lực người học quan trọng hết sở tâm lý học phát triển lực người học Một số quan niệm lực người học 1.1 Khái niệm lực Phạm trù lực thường hiểu theo nhiều khác với thuật ngữ tương ứng: - Năng lực (Capacity/ability) hiểu theo nghĩa chung khả (hoặc tiềm năng) mà cá nhân thể tham gia hoạt động thời điểm định Chẳng hạn, khả giải toán, khả nói tiếng Anh, thường đánh giá trắc nghiệm trí tuệ (ability test) - Năng lực (competency) thường gọi lực hành động: khả thực hiệu nhiệm vụ/một hành động cụ thể, liên quan đến lĩnh vực định dựa sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo sẵn sàng hành động Nhiều nhà nghiên cứu đưa nhiều định nghĩa khác lực: - Năng lực xây dựng sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc khả năng, hình thành qua trải nghiệm/củng cố qua kinh nghiệm, thực hóa qua ý chí (John Erpenbeck 1998) - Năng lực khả kỹ nhận thức vốn có cá nhân hay học được…để giải vấn đề đặt sống Năng lực hàm chứa tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí trách nhiệm xã hội để sử dụng cách thành cơng có trách nhiệm giải pháp tình thay đổi Năng lực học sinh kết hợp hợp lý kiến thức, kỹ sẵn sàng tham gia để cá nhân hành động có trách nhiệm biết phê phán tích cực hướng tới giải pháp cho vấn đề (Weinert, 2001) - Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể (OECD, 2002) Từ cách hiểu trên, quan niệm lực sau: Năng lực khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ vận hành chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt sống Năng lực cấu trúc động (trừu tượng), có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa khơng kiến thức, kỹ mà niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội,… thể tính sẵn àng hành động điều kiện thực tế, hoàn cảnh thay đổi 1.2 Đặc điểm nguyên tắc phát triển lực nguời học - Các khuynh hướng nghiên cứu lực Khuynh hướng thứ lien quan tới việc nắm bắt cấu trúc lực Cấu trúc lực thường phân chia thành khu vực: tri thức (hiểu biết lĩnh vực hoạt động); cách thức (kĩ năng) tổ chức tiến hành hoạt động; điều kiện tâm lí (thái độ: xúc cảm/ tình cảm, động cơ, niềm tin, giá trị,…) quan trọng yếu tố vận hành, kết nối với tình đa dạng/ bối cảnh sống cá nhân Khuynh hướng thứ hai lien quan tới việc tìm hiểu hình thành, phát triển lực Sự hình thành phát triển lực diễn sống cá nhân (theo giai đoạn phát triển) nhờ tương tác, nương tựa lẫn trình sinh học (theo di truyền) trình tâm lí (khơng theo di truyền) Tuy nhiên dù theo khuynh hướng lực khoongphari thực thể nhìn thấy được, cấu trúc trừu tượng phải suy luận tồn qua quan sát trực tiếp Mọi người có lực chung (chẳng hạn lực sử dụng ngôn ngữ - giao tiếp tiếng mẹ đẻ,…) lực chuyên biệt (chẳng hạn cảm thụ nghệ thuật…) cá nhân chủ thể mang đậm sắc cá tính để giúp họ trở thành chủ thể có tính “duy nhất” - Các đặc điểm nguyên tắc phát triển lực người học + Mỗi cá nhân cần sở hữu loại lực khác để đạt thành công học đường hạnh phúc + Năng lực cá nhân thể qua hoạt động (quan sát thơng qua tình huống, hồn cảnh khác nhau) đo lường, đánh giá + Năng lực thường tồn hai hình thức: lực chung (key competency) lực chuyên biệt (domain-specific competencies) Năng lực chung lực cần thiết cho người, để cá nhân tham gia hiệu nhiều loại hoạt động bối cảnh khác đời sống xã hội Năng lực chuyên biệt thường lien quan tới môn học cụ thể (ví dụ: lực cảm thụ văn học,…) lĩnh vực hoạt động có tính chất chuyên biệt (ví dụ: lực biểu diễn kịch, lực nhảy,…) cần thiết hoạt động cụ thể, số người cần thiết bối cảnh định Các lực chuyên biệt thay lực chung + Năng lực cá nhân phổ từ lực bậc thấp nhận biết / tìm kiếm thơng tin (tái tạo)… tới lực bậc cao (khái quát hóa/phản ánh) Ví dụ, theo nghiên cứu OECCD (2004) có lĩnh lực lực từ thấp lên cao: tía tạo, kết nối, khái qt hóa/phản ánh + Năng lực thành tố khơng bất biến mà hình thành biến đổi lien tục suốt sống cá nhân Phân loại lực học sinh phổ thông Bắt nguồn từ quan niệm lực cá nhân nêu trên, quan niệm lực học sinh: khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ… phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống Năng lực học sinh cấu trúc động, có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa khơng kiến thức, kỹ năng,… mà niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội thể tính sẵn sàng hành động em môi trường học tập nhà trường phổ thông… điều kiện thực tế thay đổi xã hội Năng lực học sinh phân loại gồm: lực chung lực chuyên biệt Năng lực chung học sinh lại phân thành nhóm sau: - Nhóm cá lực nhận thức: lực tâm thần gắn liền với trình tư duy/nhận thức (xuất phát từ bên cá nhân) lực ngơn ngữ; lực tính tốn suy luận logic/tư trừu tượng; lực giải vấn đề; lực tri giác không gian; lực sáng tạo; lực cảm xúc; lực tương tác; lực ghi nhớ; lực tự học; lực ngoại ngữ; lực sử dụng công nghệ;… lực nghĩ cách suy nghĩ – siêu nhận thức Mỗi lực nhận thức lại gồm nhóm lực cụ thể/ lực thành phần - Nhóm lực phu nhận thức: cá lực khơng tâm thần, mà có pha trộn nét/ phẩm chất nhân cách lực vượt khó; lực thích ứng; lực thay đổi suy nghĩ/ tạo niềm tin tích cực, lực ứng phó stress,… lực quan sát, lực tập trung ý, lực quản lý/lãnh đạo/phát triển thân Cơ sở tâm lý học phát triển lực người học 3.1 Các lý thuyết tâm lý phát triển nhận thức trẻ - Theo lý thuyết đơn trí tuệ (truyền thống), phát triển lực trí tuệ (nhận thức) trẻ phụ thuộc vào yếu tố: vốn hiểu biết/kiến thức/kinh nghiệm; tốc độ xử lý; lực học áp dụng chiến lược tư duy/nhận thức Việc sử dụng chiến lược tư hiệu tạo khác biệt cá nhân có số trí tuệ - Lí thuyết đa trí tuệ (multiple intelligences): theo nhà nghiên cứu, trẻ em thông minh theo kiểu khác Theo Gardner (1993) có tồn dạng thơng minh khác có ảnh hưởng tới thành công cá nhân: thông minh ngôn ngữ; thông minh logic-tốn học; thơng minh thị giác, khơng gian; thông minh âm nhạc; thông minh thể; cử chỉ, động học; thông minh xã hội, giao tiếp người; thông minh nội tâm; thông minh tự nhiên Theo Gardner, cá nhân phát triển nhiều kiểu trí thơng minh thơng qua di truyền gen, giáo dục xã hội hóa giá trị văn hóa Nói cách khacsm kiểu trí thơng minh tiến hóa qua tương tác tố chất sinh học hội tương tác, trải nghiệm tâm lí…do mơi trường sống cá nhân mang lại, Như vậy, theo Gardner trẻ sở hữu kiểu thơng minh Do vậy, thay quan tâm tới trẻ thơng minh bào nhiêu quan tâ xem trẻ thơng minh - Lí thuyết tương tác văn hóa – xã hội (social-cultural theory) Vugotsky cho phát triển nhận thức trẻ diễn theo đường: Các trình sinh học (cơ sở/nền tảng): diễn nhờ chin muồi sinh học (sự phát triển theo chương trình mã hóa theo gen – di truyền); Các q trình tâm lý (ở bậc cao hơn): phát triển nhờ tương tác văn hóa xã hội Sự phát triển nhận thức trẻ kết trình nội tâm hóa (nhập tâm) trẻ trải nghiệm/học nhờ tương tác tích cực với người lớn nhóm bạn 3.2 Các lý thuyết tâm lý phát triển nhân cách trẻ - J.M.Burger cho nhân cách mẫu hành vi/ứng xử có tính kiên định trinh tâm lý mối quan hệ chủ thể với thân, khởi xướng từ bên cá nhân Các nhà nghiên cứu theo quan điểm cho nhân cách có tính kiên định Người ta nhận biết mẫu hành vi/ứng xử kiên định, có tính ổn định tương đối qua thời gian qua tình (nét nhân cách/phẩm chất nhân cách) người đặc trưng nhân cách Các nhà nghiên cứu cho nhân cách q trình tâm lí mối quan hệ với thân gồm trình nhận thức, động cơ, xúc cảm,… xảy bên (các lực tâm thần), ảnh hưởng đến cách thức làm nào, cảm nhận hành động Theo nhà tâm lí, hành động cá nhân chịu chi phối nhân tố: hành động có mục đích; hành động cảm xúc/tâm trạng; hành động thói quen; hành động hồn cảnh đưa đẩy Điều có nghĩa có lực khơng thuộc nhận thức (các lực không tâm thần, không khởi xướng từ bên cá nhân) chi phối kết hành động Gail F.Huon (2001) định nghĩa nhân cách cấu trúc phức hợp gồm mặt tính cảm, nhận thức hành vi, mặt cung cấp định hướng mạch lạc, chặt chẽ sống cá nhân Các nhà nghiên cứu nhân cách theo quan điểm nhấn mạnh: nhân cách liên quan đến tất khía cạnh chức người: tình cảm, nhận thức hành vi cảm nhận, suy nghĩ hành động; Những đặc tính (tình cảm, nhận thức hành vi) ảnh hưởng đến cách thức người đáp lại mơi trường (cả sinh lí xã hội) Do đặc tính đưa định hướng cho sống cá nhân Các mẫu khác biệt đặc tính quy định khác cá nhân tính độc vơ nhị người; Nhân cách không lien quan đến cách thức cá nhân khác mà lien quan đến mặt có lien kết mạch lạc, chặt chẽ chức tổng thể cá nhân chất chịu đựng tính kiên trì cá nhân q trình thích nghi với mơi trường 3.3 Tâm lý học khác biệt - Sự khác biệt cá nhân hoạt động nhận thức Quá trình nhận thức bao gồm nhận thức cảm tính nhận thức lý tính hai mức độ thấp cao trình nhận thức cá nhân khác khác Những khác biệt cá nhân nhận thức cảm tính Sự khác biệt cá nhân cảm giác Theo nghiên cứu Patricia, Bernard Michael E Bernard Ph.D (2010) trẻ em sinh khơng phải tờ giấy trắng Ngay sau sinh trẻ có biểu đặc trưng khác biệt cá nhân, dẫn đến phản ánh cảm giác khác nhau: Vận động, nhịp sinh học (tính đặn), tiếp cận/rút lui, khả thích ứng, cấp độ ngưỡng cảm giác, tâm trạng tích cực/tiêu cực, cường độ phản ứng-năng lượng, khả tập trung ý-khi có kích thích, kiên trì khoảng thời gian tập trung Những quan sát khoa Patricia, Bernard Michael E Bernard Ph.D (The you can it) (2010): Bạn hồn tồn làm điều (cẩm nang dành cho cha mẹ) NXB Giáo dục Việt Nam học cho thấy bẩm sinh trẻ có biểu khác phản ứng hành tiếp nhận kích thích đáp ứng trả lời kích thích tác động; theo sản phẩm cảm giác thuộc tính vật tượng hình thành khác đầu óc trẻ Năng khiếu bắt nguồn từ tư chất, bộc lộ qua cảm giác, lực quan sát Năng lực quan sát hình thành bắt nguồn từ cảm giác với vốn sống kinh nghiệm cá nhân người Sự khác biệt cá nhân khởi đầu cho khác biệt nhận thức cá nhân Sự khác biệt cá nhân tri giác Nhiều chứng khoa học chứng minh cách tri giacsm nhận thức khác cá nhân khác Ví dụ: có người tri giác từ tổng thể đến thành phần vật, tượng, ngược lại có người lại nhận thức từ thành phần đến tổng Có người xử lý thơng tin theo thói quen từ lên, giúp ta xử lý đặc điểm kích thích, ngược lại từ xuống giúp ta mang kinh nghiệm quy vào tri giác2 Sự khác biệt cá nhân nhận thức bộc lộ rõ lực quan sát Các mức độ tri giác có chủ định, mức độ quan sát Từ ta giải thích vật, tượng khách quan song người lại tiếp nhận thông tin xử lý theo cách riêng mình, theo trình độ nhận thức bộc lộ mức độ nhận thức thông qua hoạt động thực tiễn thái độ khác Ngoài khác biệt cá nhân trí nhớ, nhận thức người (ấn tượng ban đầu, nhận thức xã hội, …) giúp cá nhân trở thành chủ thể riêng biệt có dấu ấn đặc trưng Những khác biệt cá nhân nhận thức lý tính Chúng tơi đề cập tới hai q trình tâm lý cá nhân, tư tưởng tượng, lẽ, để tiến hành nhận thức lý tính cịn có tham gia nhiều cấu trúc tâm lý như: ý thức, ý chí, ngơn ngữ tình cảm người Các trình tâm lý mang Robert S.Fieldman: Những điều trọng yếu tâm lý học, NXB Thống kê, trang 159 tính ổn định, bền vững mang nhiều sắc thái nhân cách, nên đề cập nội dung tiếp sau Khác biệt cá nhân tư Sự khác biệt thể nhiều khía cạnh khác tư duy: kiểu loại tư duy, định hướng tư duy, phẩm chất tư (bề rộng tư duy, chiều sâu tư duy, tính linh hoạt tư duy, tính mềm dẻo tư duy, tính sáng tạo tính hợp lý tư duy) Nhưng nhìn chung, cá nhân có khác biệt họ tư dựa hình ảnh tâm lý vật, tượng, để lại ấn tượng khó quên Từ cá nhân tự thao tác hình ảnh, chuyển hóa thơng qua ngơn ngữ, kí hiệu, hình vẽ, biểu đồ,… nhằm thể phương pháp logic thao tác tư Các phẩm chất tư đóng vai trị chất xúc tác thể tùy theo nhiệm vụ hoạt động mà loại phẩm chất tư trội bộc lộ mạnh mẽ Khác biệt cá nhân tưởng tượng Tưởng tượng biết tới phương tiện cho hoạt động sáng tạo, cơng cụ xây dựng chương trình, mục tiêu hình ảnh, hình tượng cho tương lai phát triển cá nhân Tưởng tượng khơi nguồn lượng cảm xúc dập tắt nguồn lượng sinh tồn người Trong thực tế, thành đạt nhiều cá nhân tưởng tượng đường, dẫn lối cách hiệu Tưởng tượng sản phẩm độc đáo, mang đậm sắc cá nhân, khác biệt cá nhân bộc lộ thông qua cách sáng tạo tưởng tượng (tăng giảm chi tiết/thành phần/số lượng/tỉ lệ, nhấn mạnh chi tiết/các thành phần, điển hình hóa, chắp ghép/kết dính chi tiết/bộ phận, liên kết, loại suy, lien tưởng) - Phân loại cá nhân + Phân loại dựa đặc điểm thể tạng E.Krestchmer Vào năm 20 kỷ XX, sách “Thể tạng tính cách” E.Kretschmer đời, sau trở nên tiếng Quan điểm ông đời sở nghiên cứu lâm sàng phân tích tổn thương tâm lý, ông quan tâm tới vấn đề phân loại người bệnh bệnh thành dạng khác Sau vô số lần đo lường ghi chép, ông khái quát ba dạng thể tạng chính: Khẳng khiu (leptosome) – người cao, lồng ngực dẹt, thể mỏng manh, mặt dài Những người thường hướng vào giới nội tâm, thu mình, lạnh lùng, khó thích ứng, bi quan, sợ phụ nữ, bị tổn thương tâm lý thường nghiêng nhiều hoang tưởng Dày cộm (pyknos) – người thấp, đậm người, bụng to, béo, đầu tròn, cổ ngắn Những người thường dễ dàng thiết lập mối quan hệ với người xung quanh, phông cảm xúc đa dạng, hướng ngoại, hài hước, nồng nhiệt, lạc quan, thích ăn uống phụ nữ đẹp, say mê cơng việc, khiêm tốn, bị tổn thương tâm lý thường nghiêng trầm cảm Lực sỹ (athlon) – người bắp, khỏe, cao lớn, vai rộng, lồng ngực rộng nở nang, hông hẹp, khuôn mặt xương bành Những người thường bình thản, làm chủ hành vi, tư khơng linh hoạt, khó thích ứng với hoàn cảnh biến đổi, bị tổn thương tâm lý thường nghiêng bệnh động kinh + Phân loại dựa đặc điểm thể tạng Sheldon Lý thuyết Sheldon không bắt nguồn từ bệnh viện, hay từ lĩnh vực lâm sàng Ơng chụp hình 4000 inh viên (sau lưng, trực diện nhìn nghiêng) Ơng ý tới vùng thể: đầu, mặt, cổ, lồng ngực, phần bụng, vai, tay, bàn tay, chi Sheldon chia ba dạng vóc dáng tiêu biểu: Kiểu Endomorphia (người tron, đầu tròn chân tay yếu, nhiều mỡ vai đùi, cổ tay cổ chân gày, phát triển quan nội tạng): người thân thiện, quý mến bạn bè, yêu thương bạn bè gia đình, thích tiện nghi, thích giao tiếp, tính ổn định-ngủ sâu, thể cảm xúc dễ dàng, vào lúc khó khăn thường hướng tới người khác Kiểu Mezomorphia (cơ bắp phát triển vượt trội, vai lồng ngực rộng, đầu vng, mặt nặng): người thích mạo hiểm, thích hoạt động, tự tin, biểu lộ cảm xúc, có nhu cầu quyền lực, vào thời điểm khó khăn thường hướng vào hành động Kiểu Ectomorphia (người nhăng nhẳng với khuôn mặt gày, dài, lồng ngực bụng nhỏ, tay chân dài thon, thể quan nội tạng phát triển yếu): người có giấc ngủ khơng sâu, nói thận trọng, nhạy cảm với đau khổ, sầu muộn tìm kiếm đơn, ưa thích người đứng tuổi, dáng đứng không thoải mái, giao tiếp xã hội khó khăn, khép kín + Phân loại theo đặc điểm nhân cách Jung Myers-Briggs C.Jung (1875 – 1961) mô tả hai xu hướng tương tác người với giới: hướng nội hướng ngoại Jung tin người có hai xu hướng thông thường người thường thiên xu hướng xu hướng Jung tin tưởng rằng, người có cá tính mạnh nhân cách trương thành cân hai xu hướng Bên cạnh hai xu hướng bản, Jung dựa hai hệ thống chức “nhận thức” “Thái độ đánh giá” phân loại Jung phân kiểu nhân cách khác nhau: tư hướng nội, tư hướng ngoại, cảm giác hướng nội, cảm giác hướng ngoại, trực giác hướng nội, trực giác hướng nội, tình cảm hướng ngoại Lý trí (Rational) Khơng lý trí (irrational) Hướng ngoại Hướng nội (extraverted) Tư (thinking) Tình cảm (feeling) Cảm giác (sensation) Trực giác (intuition) (introverted) Tư Tình cảm Cảm giác Trực giác Tiếp theo, I.Myers K.Briggs phát triển kiểu dạng Jung (gọi tắt MyersBriggs) Họ them hệ thống chức – phán xét (judging) lĩnh hội (perceiving) vào hệ thống chức Jung Như có cặp thành tố I E Introversion T Extraversion F Thinking Feeling N S Intuition J Sensation P Judging Perceiving Các tác giả cho rằng, kiểu dạng cá nhân phải thể đặc điểm thuộc cột Như vậy, có 16 tổ hợp đặc điểm tương ứng với 16 kiểu dạng cá nhân Mỗi kiểu dạng biểu thị chữ đầu đặc điểm, INTP có nghĩa introverted, intuitive, thinking, perceiving – hướng nội, trực giác, tư duy, lĩnh hội Kết luận Từ nghiên cứu sở tâm lý học giáo dục phổ thông theo hướng phát triển lực người học, nhận thấy khác biệt cá nhân cần tôn trọng phát triển để em học sinh phát triển cách tối đa toàn diện lực thân Chương trình giáo dục, sách giáo khoa yếu tố tĩnh giáo dục phương pháp tác động tới tâm lý tới trẻ yếu tố động, giáo viên hồn tồn có đủ lực để khơi dậy cho học sinh lực tiềm ẩn TÀI LIỆU THAM KHẢO Burger, J.M, Personality, Ed Wadsworth, 2000 Huon, G.F Personality In N.W.Bon & K.M.Mc Conkey (Ed) Psychological Science The McGraw-Hill Companies, Inc 2001 Lương Việt Thái, Xác định lực chung cốt lõi cho chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 số vấn đề vận dụng, Bài kỷ yếu hội thảo 2011 Ngơ Cơng Hồn (chủ biên), Trương Thị Khánh Hà, Tâm lý học khác biệt, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Richard Wiseman, Dám khác biệt, NXB Lao động – Xã hội Trần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục, 2010 ... lực quản lý/ lãnh đạo /phát triển thân Cơ sở tâm lý học phát triển lực người học 3.1 Các lý thuyết tâm lý phát triển nhận thức trẻ - Theo lý thuyết đơn trí tuệ (truyền thống), phát triển lực trí... perceiving – hướng nội, trực giác, tư duy, lĩnh hội Kết luận Từ nghiên cứu sở tâm lý học giáo dục phổ thông theo hướng phát triển lực người học, nhận thấy khác biệt cá nhân cần tôn trọng phát triển. .. cho phát triển nhận thức trẻ diễn theo đường: Các trình sinh học (cơ sở/ nền tảng): diễn nhờ chin muồi sinh học (sự phát triển theo chương trình mã hóa theo gen – di truyền); Các trình tâm lý (ở