Cơ sở tâm lý học của giáo dục đạo đức

24 19 0
Cơ sở tâm lý học của giáo dục đạo đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ 11: CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Đạo đức hành vi đạo đức 1.1 Khái niệm đạo đức Vấn đề đạo đức bàn đến từ sớm, từ người bắt đầu nhận thấy khác biệt người vật, xã hội loài người bầy đàn động vật Do vậy, đạo đức trở thành phạm trù quan trọng bậc đời sống xã hội Hệ có nhiều cách tiếp cận khác khái niệm Với chức giải thích tồn tự nhiên, xã hội tư người cách khái quát nhất, triết học từ thời kỳ cổ đại bàn đến khái niệm đạo đức Theo tiếp cận này, đạo đức hình thái ý thức xã hội, phản ánh quan điểm, tư tưởng xã hội thiện ác, hạnh phúc, nghĩa vụ, công bằng, lương tâm Nằm thượng tầng kiến trúc, hình thái ý thức đạo đức xuất sớm, với xuất xã hội loài người Đạo đức chịu quy định tồn xã hội hình thái ý thức xã hội khác Đồng thời, có tính độc lập tương đối có tác động trở lại với tồn xã hội hình thái ý thức xã hội khác Như vậy, theo quan điểm triết học, đạo đức hiểu tượng xã hội nảy sinh điều kiện lịch sử cụ thể phương thức sản xuất xã hội Với cách tiếp cận này, đạo đức xem xét thống chặt chẽ với tồn xã hội tượng xã hội khác, pháp quyền, tơn giáo, trị, nghệ thuật Khi Đạo đức học, môn học coi đạo đức đối tượng nghiên cứu đời, ý thức đạo đức hiểu toàn quan niệm thiện ác, hạnh phúc, nghĩa vụ, công bằng, lương tâm nguyên tắc nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người mối quan hệ đối xử với xã hội Tâm lý học quan tâm chủ yếu đến vai trò, chế điều chỉnh đạo đức lựa chọn hành vi, hoạt động cá nhân vị trí tâm lý, nhân cách cá nhân Trong xã hội cá nhân có quan hệ với cá nhân khác, với xã hội, người thực thể xã hội, người sống cộng đồng định hoạt động sống người ln có quan hệ hai chiều với người khác xã hội Trong mối quan hệ đó, để tồn cá nhân phải đặt quy định để điều chỉnh lẫn điều chỉnh thân nhờ có tính tự giác tính xã hội Chính yêu cầu này, mối quan hệ cá nhân với người khác với xã hội gọi chuẩn mực đạo đức.Chuẩn mực đạo đức yêu cầu người đặt cho quan hệ với người khác với xã hội.Với tiếp cận đó, Đạo đức hiểu là: Hệ thống chuẩn mực đạo đức người tự giác đặt tự giác chấp hành trình quan hệ với cá nhân khác với xã hội Đạo đức có đặc điểm sau: Tính lịch sử: Cùng với phát triển xã hội loài người, chuẩn mực đạo đức ngày trở lên đầy đủ hơn, có sức mạnh điều chỉnh Mỗi thời kỳ xã hội, có chuẩn mực hay chuẩn mực khác đề cao.Những chuẩn mực đạo đức thay đổi tuỳ theo hình thái kinh tế xã hội chế độ trị xã hội khác Cách hiểu nhấn mạnh đến tính lịch sử rõ nét đạo đức Tuy nhiên, có hình thái kinh tế xã hội chế độ trị xã hội khác lại có chuẩn mực đạo đức giống Đó chuẩn mực đạo đức mang tính vĩnh cửu lòng nhân ái, vị tha, chung thuỷ, tính nhân bản, tính đồng loại Tính tự giác Một đặc điểm quan trọng giúp nhận biết dấu hiệu đạo đức với yếu tố điều chỉnh hành vi khác (luật pháp, năng, đe dọa ) tính tự nguyện tính ý thức Như nhấn mạnh trên, Tâm lý học tập trung vào việc nghiên cứu chế điều chỉnh hoạt động người, nên vai trò đạo đức cần phân biệt với pháp luật – yếu tố điều chỉnh hành vi người Sự khác biệt chỗ:Pháp quyền điều chỉnh quan hệ xã hội sức mạnh cưỡng nhà nước - chế tài Việc vi phạm quy phạm pháp luật dẫn tới trừng phạt từ bên ngoài, từ quan chấp pháp Trong đó, đạo đức điều chỉnh hành vi cá nhân tự ý thức, tự điều chỉnh phán xét “lương tâm” cá nhân Đạo đức điều chỉnh quan hệ xã hội, sức mạnh dư luận xã hội, tập quán giáo dục, phạm vi ảnh hưởng đạo đức rộng pháp quyền Tính tự chủ: Sự tự ý thức chuẩn mực đạo đức, lương tâm, danh dự lòng tự trọng đặc điểm bật ý thức đạo đức Tính tự chủ phản ánh khả người việc thực chuẩn mực đạo đức mà khơng có giám sát thường xun xã hội, sức mạnh hữu hiệu đặc biệt đạo đức: “lương tâm người lãnh đạo sống đáng tin cậy” Các chuẩn mực đạo đức có sức thúc đẩy khơng giống cá nhân khác Với cá nhân chuẩn mực đạo đức bất biến vi phạm, với cá nhân khác lại linh hoạt mức độ định Đặc biệt cần ý Tâm lý học nhấn mạnh tính tự nguyện tuân thủ chuẩn mực đạo đức cá nhân Bởi lẽ cá nhân tự nguyện tuân thủ chuẩn mực thực cá nhân lĩnh hội Các chuẩn mực trở thành phần nhân cách cá nhân Tức biến chuẩn mực bên ngồi trở thành bên Do vậy, Đạo đức thành phần nhân cách, phản ánh mặt nhân cách cá nhân xã hội hoá Mọi giáo dục đạo đức, coi thành cơng đạt điều Tính thể thái độ: Dưới góc độ tâm lý học, đạo đức hệ thống chuẩn mực biểu thái độ, đánh giá quan hệ lợi ích thân với lợi ích người khác xã hội Khi cá nhân tuân thủ chuẩn mực đạo đức phủ nhận chuẩn mực đạo đức khác đồng nghĩa với việc thể thái độ với chuẩn mực Tính định hướng điều khiển, điều chỉnh Có thể nói, chuẩn mực đạo đức chi phối quy định hành vi, lối sống cá nhân, qua biểu thiện, ác cá nhân Đạo đức người, cuối thể hành vi, chuyển hóa từ nhận thức đạo đức thành hành vi đạo đức Có nhiều chuẩn mực đạo đức khác Tuy nhiên, nhóm thành nhóm sau: - Nhóm chuẩn mực đạo đức thể nhận thức tư tưởng trị; - Nhóm chuẩn mực đạo đức hướng vào tự hoàn thiện thân; - Nhóm chuẩn mực đạo đức thể quan hệ với người dân tộc khác; - Nhóm chuẩn mực đạo đức thể quan hệ cơng việc; - Nhóm chuẩn mực liên quan đến xây dựng môi trường sống (môi trường tự nhiên, mơi trường văn hố, xã hội) Tóm lại, chuẩn mực đạo đức (còn gọi giá trị đạo đức) quy định, quy tắc có tính chất chuẩn mực, nhiều người thừa nhận, dư luận xác định đòi hỏi khách quan, thước đo giá trị cần có người Chức đạo đức Đạo đức có ba chức năng: Chức nhận thức: đạo đức công cụ giúp người nhận thức xã hội mặt đạo đức, quan điểm đạo đức, nguyên tắc chuẩn mực đạo đức Trên sở nhận thức nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, người định hướng điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực Do vậy, nhận thức đạo đức có vai trò soi sáng đường thực hành vi đạo đức cá nhân Chức giáo dục: sở nhận thức đạo đức, chuẩn mực đạo đức người lĩnh hội, hình thành phẩm chất nhân cách, hình thành hệ thống định hướng giá trị điều chỉnh hành vi đạo đức Chức điều chỉnh hành vi: làm cho hành vi, hoạt động người phù hợp với lợi ích xã hội, cộng đồng Thực chức trước hết thân người phải tự giác điều chỉnh hành vi sở chuẩn mực xã hội Tập thể tạo dư luận để khen ngợi, khuyến khích hay phê phán biểu cụ thể hành vi đạo đức sở chuẩn mực, giá trị đạo đức.Các chuẩn mực đạo đức giúp người chung sống với người khác với xã hội Vì vậy, mục tiêu giáo dục đạo đức giúp cho cá nhân nhận thức giá trị đạo đức, biết hành động theo lẽ phải, công nhân đạo, biết sống người, gia đình, tiến xã hội phồn vinh đất nước Trong mục tiêu quan trọng giáo dục đạo đức hình thành thói quen đạo đức Giáo dục đạo đức (đức dục) năm mặt giáo dục người toàn diện, có mục tiêu hình thành ý thức đạo đức cho đối tượng giáo dục Ý thức đạo đức nhìn nhận thống ba mặt bản: Nhận thức quy tắc, chuẩn mực giá trị đạo đức - Thái độ niềm tin đạo đức - Hành vi thói quen đạo đức Theo đó, giáo dục đạo đức tập trung chủ yếu vào việc hệ thống hoá quy tắc, chuẩn mực giá trị đạo đức cần giáo dục cho người học Hoạch định biện pháp tác động nhằm nâng cao nhận thức người học chuẩn mực, giá trị đạo đức; hình thành người học thái độ tích cực tin tưởng vào tính tất yếu, tính nghĩa quy tắc chuẩn mực; rèn luyện cho người học thói quen hành vi có đạo đức hoạt động quan hệ Giáo dục đạo đức chất trình biến hệ thống chuẩn mực đạo đức từ địi hỏi bên ngồi xã hội cá nhân thành đòi hỏi bên cá nhân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen người giáo dục Giáo dục đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với giáo dục trị, tư tưởng, giáo dục pháp luật 1.2 Hành vi đạo đức 1.2.1 Khái niệm Hành vi đạo đức hành động tự giác thúc đẩy động có ý nghĩa mặt đạo đức Không phải hành vi hành vi đạo đức, hành vi thúc đẩy động có có nội dung đạo đức hành vi đạo đức Tức cá nhân thực hành vi tuân thủ chuẩn mực cần có quan hệ với người khác tơn trọng lễ phép với người khác, giúp đỡ người khác Với tư cách cá nhân, thành viên nhóm cộng đồng định ln có quan điểm, thái độ hành động riêng Tuy nhiên, với tư cách thành viên nhóm, cộng đồng định, quan điểm, thái độ hành động cá nhân xác lập sở quy tắc chung (chịu chế ước quy tắc chung) hình thành nhóm cộng đồng mà cá nhân thành viên Sự thay đổi quan điểm, thái độ hành vi cá nhân cho phù hợp với quy tắc chung nhóm nhìn nhận thích ứng xã hội cá nhân Để nhận biết hành vi đạo đức, vào tiêu chuẩn sau: Tính tự giác hành vi: Một hành vi xem hành vi đạo đức hành vi chủ thể hành động, ý thức đầy đủ mục đích, ý nghĩa hành vi Hay nói cách khác chủ thể hành vi phải có hiểu biết, có thái độ, có ý thức đạo đức Chủ thể tự giác hành động thúc đẩy động chủ thể mà khơng phải bị tác động mang tính bắt buộc từ người khác Việc thực hành vi có nội dung đạo đức bắt buộc từ người khác chưa thể coi hành vi đạo đức Tính có ích hành vi: Đây đặc điểm bật hành vi đạo đức, phụ thuộc vào giới quan nhân sinh quan chủ thể hành vi Hành vi vơ bổ khơng đem lại lợi ích cho người khác cho xã hội khơng thể coi hành vi đạo đức Trong xã hội đại, hành vi coi có đạo đức hay khơng tuỳ thuộc chỗ có thúc đẩy cho xã hội lên theo hướng có lợi cho cơng việc đổi hay khơng Tính khơng vụ lợi hành vi đạo đức: Hành vi đạo đức phải hành vi có mục đích tập thể lợi ích chung, cộng đồng xã hội Cá nhân thực hành vi đạo đức khơng lấy lợi ích làm trung tâm hay thực hành vi có chất mong muốn lợi ích cho thân Tục ngữ có câu: “ Làm lành mong chúng biết danh, làm tiếng làm lành chi đâu” Hành vi có chất cá nhân, thân khơng coi hành vi đạo đức 1.3 Cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức 1.3.1 Tri thức đạo đức niềm tin đạo đức Tri thức đạo đức Hệ thống chuẩn mực đạo đức tồn đời sống xã hội, bảo lưu, kế thừa chuyển giao từ hệ sang hệ khác Mỗi thời kỳ xã hội, chuẩn mực có biến đổi định Mỗi cá nhân sinh đối diện với hệ thống chuẩn mực Việc nhận biết chuẩn mực thực thông qua nhiều cách thức khác nhau: từ dạy bảo người lớn, đến tự quan sát, học tập… Tiếp thu hệ thống chuẩn mực đạo đức, cá nhân có tri thức đạo đức Tri thức đạo đức hiểu biết người chuẩn mực đạo đức quy định hành vi họ mối quan hệ người với người khác với xã hội Tri thức đạo đức yếu tố quan trọng chi phối tới hành vi đạo đức người Khơng có tri thức đạo đức, cá nhân phải ứng xử cho phù hợp, hành vi cá nhân lệch chuẩn Tri thức đạo đức đóng vai trị soi sáng đường thực hành vi đạo đức Tuy nhiên, cần phân biệt rõ hiểu biết tri thức đạo đức với việc học thuộc lòng tri thức đạo đức Việc hiểu biết tri thức đạo đức bao hàm thái độ đối chuẩn mực xu hướng tuân thủ, học thuộc kiến thức đạo đức đơn giản biết hay “nói sng” Suy luận đạo đức (reasoning): suy luận đạo đức việc vận dụng tri thức đạo đức để đánh giá hành vi đạo đức người khác thân Trên sở cá nhân xác định xu hướng hành vi đạo đức Suy luận đạo đức trình phức tạp, bao gồm tư trước tình có nhiều cách giải quyết, bao gồm thái độ riêng cá nhân trước đối tượng, bao gồm việc đấu tranh, lựa chọn giá trị đạo đức Hình thành suy luận đạo đức đúng, đóng vai trị quan trọng việc giúp cá nhân hình thành phẩm chất đạo đức ổn định cho thân Niềm tin đạo đức Tri thức đạo đức sở cho hình thành niềm tin vào chuẩn mực, giá trị đạo đức Tuy vậy, khơng phải tri thức đạo đức trở thành niềm tin Niềm tin đạo đức tin tưởng cách sâu sắc người vào tính đắn, tính chân lý chuẩn mực đạo đức thừa nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để chuẩn mực đạo đức Như vậy, niềm tin đạo đức kết hợp hiểu biết chuẩn mực đạo đức, củng cố thái độ, xúc cảm cá nhân trước chuẩn mực Niềm tin đạo đức vừa chỗ dựa vững chắc, vừa động lực cho việc thực hành vi đạo đức Khơng cịn niềm tin đạo đức, người khơng có sức mạnh vượt qua tác động xung quanh để thực hành vi đạo đức Niềm tin đạo đức sở để người bộc lộ phẩm chất ý chí, phẩm chất đạo đức mình.Để hình thành niềm tin đạo đức cần thời gian dài, lẽ tri thức cộng với trải nghiệm, quan sát tạo niềm tin Trong trình có nhiều yếu tố tác động đến việc hình thành niềm tin đạo đức.Giáo dục gia đình, nhà trường xã hội giúp cá nhân có hiểu biết chuẩn mực đạo đức Quan trọng hơn, môi trường diễn việc học tập xã hội, củng cố niềm tin Đặc biệt gia đình, với tư cách xã hội thu nhỏ, chuẩn mức đạo đức thực hiện, tuân thủ người xung quanh cách thường xuyên, tình sống động, hữu tác động để hình thành niềm tin đạo đức cho trẻ từ tuổi ấu thơ Nhà trường với tư cách nơi vun trồng, chăm sóc để niềm tin đạo đức bắt rễ sâu Xã hội với tác động đa chiều góp phần thử thách, luyện niềm tin đạo đức, yếu tố làm xói mịn niềm tin đạo đức Mối quan hệ với bạn bè yếu tố quan trọng trình hình thành niềm tin đạo đức cá nhân Các chuẩn mực đạo đức thể quan hệ bạn bè 1.3.2 Tình cảm đạo đức động đạo đức Tình cảm đạo đức Tình cảm đạo đức thái độ, rung cảm cá nhân hành vi đạo đức người khác thân Sự khâm phục gương dũng cảm, áy náy hành vi bất cẩn làm ảnh hưởng xấu đến người khác Đó tình cảm đạo đức Tình cảm đạo đức kim nam, sở tảng tạo nên tình cảm khác Trong cấu trúc nhân cách tình cảm đạo đức ln ln hạt nhân, định hướng nhân cách, chi phối giới quan, nhân sinh quan người, chi phối đến tình cảm khác cá nhân Động đạo đức Để phân biệt hành vi đạo đức với hành vi khác cần xác định động Bản chất xã hội, đạo đức hay phi đạo hành vi thể động cơ.Động đạo đức nguyên nhân bên trong, chuyển hóa từ tri thức đạo đức, niềm tin đạo đức, tình cảm đạo đức người ý thức thành sức mạnh thúc đẩy người thực hành động phù hợp với chuẩn mực đạo đức mối quan hệ với người khác với xã hội, từ biến hành vi người thành hành vi có đạo đức Động đạo đức vừa bao hàm ý nghĩa mặt mục đích, vừa bao hàm ý nghĩa mặt nguyên nhân hoạt động.Với tư cách mục đích hành vi đạo đức, động đạo đức quy định chiều hướng tâm lý hành động, quy định thái độ người hành động mình.Có thể nói, giá trị đạo đức hành vi thể mục đích nó.Với tư cách ngun nhân hành động, động đạo đức động lực tâm lý giúp phát huy tối đa sức mạnh vật chất tinh thần người, thúc đẩy người hành động theo tri thức niềm tin chuẩn mực đạo đức.Động đạo đức đóng vai trị định việc trì ổn định, lâu dài hành vi đạo đức Như vậy, giáo dục đạo đức cho học sinh phải xây dựng cho em động đạo đức bền vững để thúc đẩy hành vi đạo đức em * Quan hệ nhu cầu đạo đức hành vi đạo đức Nhu cầu đạo đức nằm hệ thống nhu cầu cá nhân người Trong hoàn cảnh định, điểu kiện khác quy định mà số nhu cầu nên hàng đầu dần xác định đối tượng thoả mãn nhu cầu Khi đối tượng nhu cầu đạo đức xác định động đạo đức hình thành Một hành vi đạo đức ln ln diễn hồn cảnh cụ thể ngược lại, hồn cảnh cụ thể động đạo đức, ý thức đạo đức bộc lộ, thể cách rõ Tóm lại: - Động đạo đức bắt nguồn tư nhu cầu đạo đức, quy định thúc đẩy hành vi đạo đức q trình - Nhu cầu đạo đức quy định hành vi đạo đức hành vi đạo đức tác động trở lại nhu cầu đạo đức làm biến đổi - Động đạo đức có ý nghĩa tích cực hay tiêu cực mặt đạo đức hành vi trở thành hành vi đạo đức hay hành vi phi đạo đức - Trong giáo dục đạo đức cho học sinh phải tiến hành tổ chức hoạt động điều kiện, hồn cảnh cụ thể mà cá nhân có hội để bộc lộ động ý thức đạo đức tương ứng Bởi có hoạt động tạo hồn cảnh có đạo đức, thúc đẩy hành vi đạo đức cải tạo hành vi vô đạo đức 1.3.3 Thiện chí, nghị lực thói quen đạo đức Thiện chí đạo đức Thiện chí đạo đức ý hướng người hướng vào việc tạo giá trị hành vi đạo đức Thiện chí đạo đức đóng vai trị tạo sẵn sàng tâm lý định hướng thường xuyên cho việc thực hành vi đạo đức Thiện chí đạo đức có dựa kết hợp tri thức đạo đức tình cảm đạo đức Sự khác biệt thiện chí đạo đức nghị lực đạo đức cường độ thúc đẩy hành vi, thiện chí đạo đức có cường độ thấp so với nghị lực đạo đức Thiện chí đạo đức véc tơ hướng cho hành vi đạo đức, thân chưa đủ mạnh để định hành vi đạo đức Để rèn luyện hành vi đạo đức hình thành thiện chí đạo đức bước ban đầu Nghị lực đạo đức Một hành vi đạo đức thực xảy có sức mạnh tinh thần thức đẩy, sức mạnh ý chí, gọi nghị lực Nghị lực lực phục tùng ý thức người Nếu khơng có nghị lực, người không vượt qua giới hạn cuả động vật hành động người bị nhu cầu thân chế ước tuyệt đối Nghị lực cho phép người buộc nhu cầu, nguyện vọng, ham muốn cá nhân phục tùng ý thức đạo đức, giúp người vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ đề sống Do vậy, nghị lực đạo đức tạo sức mạnh để cá nhân thực hành vi đạo đức bổi cảnh đòi hỏi phải vượt qua cản trở từ bên thân từ bên ngồi Đó vượt qua mong muốn vị kỷ để hành động người khác vượt qua sợ hãi thân để thực hành động đem lại lợi ích cho người khác cho xã hội Thói quen đạo đức Quan hệ tri thức, động hành vi chịu tác động nhiều yếu tố Có yếu tố cản trở q trình chuyển biến từ tri thức đến hành vi Mối quan hệ trở nên chặt chẽ có thói quen đạo đức Thói quen mang tính đạo đức ăn sâu vào nếp sống người, trở thành phần hữu sống người, gắn chặt tri thức, niềm tin, tình cảm thành khối Thói quen đạo đức những hành vi đạo đức ổn định người, trở thành nhu cầu đạo đức người Nếu nhu cầu thoả mãn người cảm thấy thoải mái dễ chịu ngược lại Thói quen đạo đức xem phẩm chất đạo đức nhân cách người 1.3.4 Mối quan hệ yếu tố cấu trúc hành vi đạo đức Các yếu tố tâm lý cấu trúc hành vi đạo đức có mối tương quan lẫn nhau: Tri thức đạo đức soi sáng đường dẫn đến mục đích hành vi đạo đức Nhờ có tri thức đạo đức cá nhân biết cần phải làm gì, nên làm Tình cảm đạo đức, thiện chí đạo đức phát động sức mạnh vật chất tinh thần người để thực hành vi đạo đức Con người có tri thức đạo đức niềm tin đạo đức, có tình cảm động đạo đức, nghĩa có ý thức đạo đức, có thiện chí, chưa đảm bảo ln ln có hành vi đạo đức Nói khác, ý thức đạo đức hành vi đạo đức cịn có khoảnh cách Yếu tố làm cho ý thức đạo đức thể hành vi đạo đức thói quen đạo đức Thói quen đạo đức thống thành tố nêu chuyển từ nhận thức, thái độ bên thành hành vi bên ngồi Để hình thành thói quen đạo đức cần phải thực hành vi đạo đức cách thường xuyên Giáo dục đạo đức cho học sinh, thực chất hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh, tạo em cách đồng yếu tố tâm lý nói Một số lí thuyết tâm lí học phát triển đạo đức trẻ em 2.1 Thuyết J.Piaget Tư tưởng nghiên cứu J Piaget: Piaget nhà tâm lý học đề xuất lý thuyết đạo đức dựa nghiên cứu phát triển trí tuệ trẻ Trong nghiên cứu tâm lý trẻ em, từ tác phẩm Piaget quan tâm đến hình thành đạo đức trẻ Xuất phát từ tư tưởng tất phát triển nảy sinh từ hành động: đứa trẻ xây dựng xây dựng lại hiểu biết giới kết tương tác với mơi trường Có thể trò chơi trẻ để hiểu niềm tin trẻ đúng, sai Nghiên cứu lý thuyết Piaget xem xuất phát điểm cho khuynh hướng tiếp cận nhận thức nghiên cứu đạo đức phát triển đạo đức Theo Piaget, tôn trọng quy tắc ý thức cơng xã hội khía cạnh phản ánh phát triển đạo đức Điều thể đứa trẻ áp dụng luật lệ chơi Khái quát Piaget đưa sau nghiên cứu phương pháp vấn lâm sàng trẻ em Thuỵ Sĩ độ tuổi từ đến 12 tuổi Khi nghiên cứu phát triển đạo đức, ơng sử dụng hai kỹ thuật Một yêu cầu trẻ giải thích cách chơi bắn bi Vì trị chơi truyền từ trẻ sang trẻ khác, người lớn dạy, nên Piaget cho bổ ích minh hoạ số cách trẻ hiểu khái niệm “tính cơng bằng” hay áp dụng luật chơi Kỹ thuật thứ hai Piaget áp dụng kỹ thuật nhiều nhà nghiên cứu áp dụng đưa cho trẻ vấn đề phát sinh từ câu chuyện hay tình hỏi trẻ xem trường hợp điều thơng qua tình mang tính giả định Một câu chuyện mà ông sử dụng kể cô bé lấy kéo mẹ nghịch, vơ tình làm áo thủng lỗ Bằng cách thay đổi kết câu chuyện, mức độ thiệt hại liệu trẻ có mô tả không lời hay không (bị cấm chơi kéo) Piaget nhận dạng điều số yếu tố đánh giá đạo đức trẻ Dưới vài mô tả vắn tắt nghiên cứu Piaget suy luận đạo đức trẻ, trình bày nhiều tài liệu phát triển đạo đức NGHIÊN CỨU 1: Nhận thức trẻ chất chức quy tắc trò chơi - Chơi bi Cách tiến hành: Piaget trực tiếp tham gia trò chơi (chơi bi) trẻ, giả vờ không hiểu quy tắc chơi để yêu cầu trẻ giải thích quy tắc Sau (trong q trình chơi) ơng đặt cho trẻ nhiều câu hỏi nhằm kích thích chúng bộc lộ suy nghĩ quy tắc chơi Những câu hỏi đặt như: - Ở đâu quy tắc này? Ai người đặt quy tắc này? - Phải người chơi bị bắt buộc tuân theo quy tắc này? - Chúng ta thay đổi quy tắc chơi không? Phản ứng trẻ: Piaget & Jack Piaget: Bây bác phải đánh nào? Jack (cậu bé tuổi): Bác phải đánh trúng viên bi cháu đưa vào vịng trịn Nếu bác không đánh trúng, bác lượt Piaget:Tại bác lại phải đánh vào viên bi Jack: Đó luật chơi Piaget:Ở đâu luật chơi này, cháu tự nghĩ phải không? Jack: Thầy Mike bảo vậy, chúng cháu chơi Piaget: Nhưng bác muốn đánh vào viên bi không? Jack: Khơng được, bác đánh vào viên sai luật, bác bị lần Piaget:Nếu bác không đánh trúng, muốn tiếp sao? Jack: Như bác ăn gian Piaget: Nếu bạn khác chơi ăn gian sao? Jack: Sẽ chẳng thèm chơi với bạn Piaget & Jonney Piaget: bác biết chơi trò rồi, bác chơi với Jack Wilson nữa, bác muốn đánh lần Jonney (cậu bé 11 tuổi giỏi chơi bi): Cũng được, cháu phải đánh lần Piaget: Tại cháu lại địi đánh lần? Jonney: Vì bác đánh lần Sẽ không công cháu đánh lần, bác đánh lần Piaget: Thế cháu chơi với Wilson sao? Jonney: Chúng cháu đánh lần, khơng trúng lượt Piaget: Tại lại chơi vậy? Jonney: Mọi người chơi Piaget: Tại lại phải chơi theo lần thế? Jonney: khơng cịn chơi Piaget: Nếu bạn đánh tiếp lần sau đánh trượt lần sao? Jonney: Không được, chơi xấu Piaget: Nhưng cháu bạn đánh lần sao? Jonney: Như chơi ăn gian Piaget: Nếu biết bạn chơi ăn gian, cháu làm gì? Jonney: Cháu khơng chơi với bạn Piaget: Tại cháu không chơi với bạn nữa? Jonney: Như xấu NGHIÊN CỨU 2: Những tiêu chí đánh giá đạo đức trẻ Cách tiến hành: Kể cho trẻ nghe (có tranh minh hoạ) câu chuyện tình hành vi, sau nêu câu hỏi nhằm kích thích trẻ bày tỏ nhận định, đánh giá chúng tính đạo đức hành vi nhận vật nói đến câu chuyện Ví dụ: Đây Ronny, cịn Jimmy (chỉ vào tranh vẽ) Các cháu nghe câu chuyện thú vị bạn nhỏ Hãy ý lắng nghe! Sau nghe xong chuyện, cháu nói suy nghĩ hành động bạn Ronny Jimmy Ronny (chỉ vào tranh vẽ Ronny) muốn bánh quy Cậu bé biết mẹ không cho phép đến bữa tối Cho nên, mẹ vừa khỏi bếp, cậu leo lên bàn để với lấy bánh, thất không may! Trong lúc cố với bánh, cậu làm vỡ số cốc mà mẹ quý Jimmy (chỉ sang tranh vẽ Jimmy) giúp mẹ dọn bàn để chuẩn bị bữa tối, thật không may! Trong bưng khay cốc đến bàn ăn, cậu bị trượt chân làm toàn năm cốc mà mẹ quý Bây giờ, cháu cho biết: Có phải hai cậu bé hư khơng? Có phải hai hư nhau? Nếu không, hư hơn? Tại lại hư hơn? Phản ứng trẻ: HOLLY - Bé gái tuổi Holly: bạn tên gì? Người vấn: Ronny Holly: Cậu làm vỡ cốc? Người vấn: Một chiếc, số cốc mà mẹ cậu q Holly: cịn bạn tên gì? Người vấn: Jimmy Holly: Cậu làm vỡ cốc? Người vấn: Năm chiếc, năm cốc mà mẹ cậu quý Holly: Vậy cậu ấy, Jimmy, làm điều tồi tệ Ronny; cậu hư làm vỡ cốc, Ronny làm vỡ 1; đương nhiên nhiều PAIGE - Bé trai tuổi Paige: (tỏ tự tin chắn) Vâng, cậu bé (Ronny) làm điều tồi tệ hơn, cậu ta không nghe lời mẹ Mặc dù làm vỡ cốc, song cậu làm tồi tệ nhiều so với cậu bé (Jimmy), Jimmy làm việc tốt Cậu giúp mẹ Có lẽ, lần sau cậu cần phải cẩn thận hơn, cậu làm việc tốt Trên phản ứng điển hình trẻ độ tuổi khác Các giai đoạn phát triển đạo đức: Trên sở phân tích phản ứng trẻ câu hỏi tình đặt ra, Piaget xác định giai đoạn phát triển nhận thức đạo đức trẻ với khuynh hướng đặc trưng riêng Các giai đoạn mà ông nhận dạng mơ tả cho thấy hiểu biết trẻ tính chất đạo đức vấn đề ngày phức tạp kinh nghiệm trẻ giới tăng Giai đoạn thực đạo đức (lệ thuộc) Cho đến hay tuổi giai đoạn này, đánh giá đạo đức trẻ, hoàn toàn phản ánh người lớn cho phép Trẻ đánh giá hành động “xấu” không phép không cố gắng tìm kiếm giới hạn chủ ý làm tảng cho hành vi hay vấn đề chung chung Khi đưa vấn đề, trẻ phải chọn việc tìm kết “cơng bằng” tình hay phải nghe lời bố mẹ, trẻ nhỏ tuổi cho đạo đức, điều thích hợp nên làm phải nghe lời bố mẹ Như vậy, lệ thuộc hiểu lệ thuộc vào lý lẽ đạo đức, đặc trưng tơn trọng triệt để, xác quy tắc người lớn đặt lời người lớn Sự lệ thuộc xuất phát từ yếu tố Thứ suy nghĩ theo lối tự cho trung tâm, tức trẻ đặt suy nghĩ mong muốn lên người khá, trẻ chưa hiểu người có riêng khác biệt với người khác.Với niềm tin làm sai hình phạt tự đến Thứ mối quan hệ ruột thịt người lớn Người lớn người có quyền uy với tồn trẻ Mối quan hệ có xu hướng dội từ xuống, tạo sức mạnh buộc trẻ phải nghe theo 2.Chủ nghĩa quân bình: từ đến 11 tuổi trẻ giai đoạn chọn giải pháp công nhất, cách xử lý quân bình người tham gia Chính sở hành động đánh giá hay sai đạo đức Thái độ tự cho trung tâm giảm bớt đến mức trẻ nhận thấy nhu cầu người khác quan trọng loại đánh giá đạo đức trẻ phản ánh điều Tính cơng Từ 11 tuổi trở trẻ lúc phát triển vượt khỏi giải pháp quân bình giản dị thái hiểu biết xã hội trẻ tinh vi hơn, trẻ bắt đầu nhận thấy tất nhu cầu người khác giống Trẻ em quan tâm đến tình mà tơn trọng nghiêm khắc luật đôi lúc đem lại phiền phức Theo Piaget, vào lúc này, trẻ bắt đầu phát triển khái niệm tính cơng bằng: chẳng hạn, số người cần có phần chia lớn để bù cho thực tế lúc khởi đầu họ không giống Đánh giá thích hợp đạo đức cơng phải phản ánh điều này, để đảm bảo giải pháp phát triển sau thích hợp Độc lập hiểu khả quan tâm đến luật có phê phán áp dụng chúng cách có lựa chọn dựa mục đích tơn trọng hợp tác Piaget xem xét phát triển đạo đức kết tác động qua lại cá nhân, thơng qua cá nhân đưa giải pháp cho công với tất Như vậy, nhà trường cần phải tập trung vào việc nuôi dưỡng phát triển đạo đức học sinh cách yêu cầu học sinh tham gia đưa luật lệ chung dựa công Giáo dục đạo đức đơn giản học thuộc tiếp thu chuẩn mực đạo đức mà cá nhân xác định đạo đức cách riêng biệt thơng qua đấu tranh để đến giải pháp công Do vậy, giúp học sinh phát thơng qua hội, tình dạy chuẩn mực đơn Phát triển đạo đức thay đổi Điều quan trọng nên nhớ: Piaget bàn giai đoạn, ông không xem phát triển đạo đức xảy với chuỗi gián đoạn đột ngột Thay vào đó, ơng xem phát triển từ đạo đức tự trị, tuỳ vào nguyên tắc hay quy luật bên thành đạo đức tự chủ cá nhân định áp dụng nguyên tắc sai nội tâm hố, riêng Giống giai đoạn phát triển nhận thức, Piaget xem phát triển suy nghĩ đạo đức kết giảm dần thái độ cho trung tâm suy nghĩ trẻ Trẻ quan điểm hồn tồn tự cho trung tâm, chấp nhận giới bên ngồi có tồn độc lập Theo Piaget, hiểu biết ban đầu giới bên trẻ tương đối hạn chế, có khuynh hướng diễn tả theo nghĩa ứng dụng quy luật nguyên tắc bên cách cứng nhắc Nhưng trẻ bắt đầu có khả lệch tâm, nhận xét vấn đề từ quan điểm người khác trẻ bắt đầu phát triển quan điểm phức tạp trình lập luận đạo đức sau trẻ định tự chủ tình cụ thể Chúng ta nhận thấy điểm quan điểm Piaget không phù hợp với nghiên cứu phát triển thuyết suy nghĩ - dạng độ tuổi mà trẻ cho có khả tiến hành số loại lập luận Một vấn đề Piaget nghĩ trẻ có khả giải thích lý có định cụ thể Đây thường cơng việc khó khăn chí người lớn nhất, u cầu giải thích điều thường xem phải có ý nghĩa xã hội ẩn yêu cầu biện minh Điều làm trẻ khó khăn sau cá nhân tìm lời giải thích mà người khác chấp nhận, lý mà trẻ nhỏ tuổi nghiên cứu Piaget thường suy luận quy luật nguyên tắc bên 2.2 Thuyết phát triển đạo đức L.Kohlberg Tư tưởng nghiên cứu: Một lý thuyết khác giai đoạn phát triển đạo đức Kohlberg (1969) đề xuất Như Piaget, Kohlberg phát triển loạt vấn đề đặt cho trẻ, yêu cầu trẻ định liệu hành động liên quan hay sai Một minh hoạ tiếng Kohlberg chuyện kể người đàn ông vào cửa hàng thuốc để lấy cắp thuốc cần thiết cho người vợ hấp hối nhà Kể cho trẻ nghe tình này, sau yêu cầu trẻ đánh giá hành động người đàn ông lấy cắp thuốc hay sai Bằng cách hỏi trẻ nhiều độ tuổi khác nhau, Kohlberg nhận dạng giai đoạn phát triển đạo đức Piaget làm Tuy nhiên, Piaget dựa vào đánh giá trẻ tính đạo đức hành vi thực hiện, Kohlberg lại tập trung phân tích lý lẽ mà trẻ nêu để biện minh cho định hành động tình đạo đức (xem phần mơ tả nghiên cứu) Thay tập trung vào nội dung định hành động, Kohlberg lại quan tâm nhiều đến lý lẽ mà cá nhân đưa để biện minh cho định hành động đạo đức luận điểm Kohlberg khái quát từ nghiên cứu theo phương pháp vấn lâm sàng - phương pháp Piaget sử dụng thành công nghiên cứu giai đoạn nhận thức đạo đức trẻ em Dưới vài mô tả khái quát nghiên cứu Kohlberg TÌNH HUỐNG ĐẠO ĐỨC Câu chuyện Heinz tình bật nhất, gắn liền với nghiên cứu Kohlberg Một người phụ nữ châu Âu chết bệnh ung thư Theo bác sỹ, có loại thuốc dược sỹ sống thành phố phát minh cứu sống bà Tuy nhiên, thuốc bán với giá cao; cao gấp 10 lần giá thành sản xuất loại thuốc Chồng người phụ nữ, Heinz đến gặp tất người mà ơng quen biết để vay tiền, tồn số tiền mà ông ta vay nửa số tiền cần có để mua thuốc Trong đó, người dược sỹ lại từ chối bán thuốc cho ông với giá rẻ không cho phép ông trả chậm số tiền mua thuốc Quá thất vọng, Heinz đột nhập lấy trộm thuốc để cứu sống người vợ cận kề chết Câu hỏi: Heiz có nên làm khơng? Bạn làm bạn Heiz? Theo bạn, việc lấy trộm thuốc với việc đứng nhìn người vợ đau ốm chết dần việc tồi tệ hơn? Vì sao? NHỮNG PHẢN ỨNG ĐIỂN HÌNH: Ủng hộ việc làm Heiz: Bạn gặp rắc rối để vợ chết, làm việc để cứu sống Có thể, bạn bị buộc tội khơng dành tiền bạc để cứu giúp vợ chắn có điều tra bạn người dựơc sỹ chết vợ bạn Người bán thuốc làm điều ơng ta muốn Heiz Nếu Heiz khơng sợ tù tội để cứu vợ định anh ấy; anh làm anh muốn sống Tương tự vậy, người dược sỹ làm điều với thứ mà ơng ta có Sẽ khơng nghĩ bạn người xấu lấy trộm thuốc để cứu vợ mình, người nghĩ bạn người chồng tồi không làm Nếu để vợ bạn chết tình này, bạn chẳng cịn mặt mũi để nhìn người xung quanh Heiz nên làm vậy, anh có bổn phận phải cứu sống vợ mình, lời thề mà anh nói lễ cưới Tuy nhiên, lấy trộm việc làm sai trái Vì vậy, anh cần phải nghĩ đến việc trả số tiền mua thuốc phải chấp nhận trừng phạt pháp luật Mặc dù pháp luật ngăn cấm việc trộm cắp, điều khơng có nghĩa ngăn chặn quyền sống người Lấy trộm thuốc vi phạm pháp luật, hành vi Heiz trường hợp cảm thơng Nếu Heiz bị khởi tố việc lấy trộm, án cần phải xem xét tình phạm tội anh ấy; luật pháp làm ngơ với quyền sống người Nếu không làm tất có thể, có nghĩa Heiz đề cao điều sống cịn vợ Khơng so sánh với mạng sống người Mọi người chung sống mà không cần đến sở hữu riêng tư Tôn trọng sống nhân cách người giá trị tuyệt đối nhân loại Vì vậy, người cần có trách nhiệm cứu giúp người khác Phản đối việc làm Heiz: Không nên lấy trộm thuốc, làm bạn bị bắt bị tù Ngay trốn thốt, bạn ln lo sợ bị ám ảnh rằng: cảnh sát bắt bạn lúc Dẫu vợ Heiz gần chết Có lẽ Heiz làm việc mạo hiểm mức cần thiết định lấy trộm thuốc Không ông dược sỹ, mà tất người nhìn bạn tên tội phạm xấu xa Sau lấy trộm thuốc bạn cảm thấy xấu hổ làm xấu mặt thân gia đình mình; bạn chẳng dám ngẩng mặt trước người 4 Heiz muốn cứu sống vợ mình, lẽ thường người cần phải tuân thủ quy tắc xã hội dù muốn hay không, dù hoàn cảnh Ngay vợ anh chết anh - với tư cách cơng dân - phải tuân thủ pháp luật Không phép ăn trộm, anh lại phép? Nếu người phá vỡ luật pháp xã hội gặp khó khăn chẳng cịn gì, tất bạo lực tội phạm Có thể có lý định để biện minh cho hành động Heiz, mục đích khơng thể bao biện cho việc làm Khơng thể nói rằng, Heiz hoàn toàn sai lấy trộm thuốc, tình khơng thể biến hành động Heiz trở thành Quá nhiều người mắc bệnh ung thư, thuốc điều trị không đủ để phân phát cho tất người Vì vậy, việc làm khơng thể “đúng” với Heiz, mà phải “đúng” với tất liên quan, kể ông dược sỹ Heiz phải hành động, khơng phải hành động theo tình cảm, hay pháp luật, mà phải hành động theo mà anh cho công người tình Những lý lẽ nêu phản ứng có tính chất điển hình cho nhóm tuổi Trên sở phân tích lập luận này, Kohlberg xác định mức độ phát triển khả suy luận đạo đức Ở mức độ, phát triển khả suy luận đạo đức diễn theo giai đoạn Nội dung lý thuyết Kohlberg Giai đoạn 1: Giai đoạn tiền đạo đức Trẻ nhận biết tuân thủ nguyên tắc phận quan trọng đắn đạo đức Pha 1: Ban đầu đạo đức hiểu theo nghĩa nhu cầu tránh hình phạt, trẻ cho điều quan trọng phải lời không gặp rắc rối Pha 2: Khi trẻ trải qua suốt giai đoạn có thay đổi: khơng phải tránh hình phạt, trẻ nhận biết việc tốt xảy kết lời Đánh giá đạo đức hoàn toàn sở cấm đốn hay mệnh lệnh từ bên ngồi lập luận giải thích nên lời, mệnh lệnh trở nên tinh tế trẻ có tiến suốt giai đoạn Giai đoạn 2: Đạo đức quy ước Vào lúc này, đánh giá đạo đức hình thành theo nghĩa có trí xã hội: trẻ thích ứng với “nên làm” Pha 1: Trong phần đầu giai đoạn nhấn mạnh đến chủ ý: hành động đánh giá tốt hay xấu tuỳ vào chủ ý cá nhân Pha 2: Trong phần hai giai đoạn này, trẻ đến việc tập trung nhiều vào điều tốt chung chung, hành động đánh giá tốt hay xấu theo nghĩa nhu cầu xã hội Nếu trẻ phá hoại hay làm thương tổn đến xã hội theo cách bị đánh giá không đạo đức Giai đoạn 3: Đạo đức tự chủ Trong giai đoạn trẻ bắt đầu trải qua thuộc tính phức tạp thuộc quy ước xã hội trách nhiệm cá nhân, phát triển hình thức lập luận đạo đức nội hố tự chủ Pha 1: Có nhận thức ngày tăng khác nguyên tắc quy luật xã hội, khác quan niệm đạo đức người Trẻ - hay niên - cho rằng: có nhiều ngun nhân sai tìm hiểu cách hoạt động theo nguyên tắc quy luật Điều đưa quan tâm đến việc nguyên tắc sai thay đổi cách phù hợp với nguyên tắc trải qua q trình thích hợp tốt Pha 2: Tiếp tục phát triển giai đoạn đến việc nhận dạng nguyên tắc công trừu tượng, phổ biến, áp dụng chung chung tính đến quy ước khác xã hội đa nguyên Như Piaget, Kohlberg cho giai đoạn số tượng trung cho chuyển tiếp liên tục: suy nghĩ trẻ phần đầu giai đoạn khác với phần sau Theo Kohlberg, trẻ phát triển từ trạng thái đánh giá đạo đức hồn tồn sở tránh bị hình phạt sang trạng thái cá nhân áp dụng khái niệm đạo đức thịnh hành tuỳ theo đánh giá tự chủ riêng Điều này, theo Kohlberg tượng trưng hình thức lập luận đạo đức cao Những luận điểm Kohlberg mức độ giai đoạn phát triển suy luận đạo đức: Trước 9-10 tuổi, khả suy luận đạo đức trẻ chưa phát triển Khả thực mở dần hoàn thiện độ tuổi vị thành niên đầu tuổi trưởng thành - Sự phát triển suy luận đạo đức diễn theo trật tự xác định có tính bất biến cấp độ Ở cấp độ, phát triển diễn theo trật tự xác định có tính bất biến Theo Kohlberg, trật tự mức độ giai đoạn phát triển khả suy luận đạo đức có tính bất biến cấp độ giai đoạn phát triển lệ thuộc vào xuất khả nhận thức xác định hình thành theo trật tự tuyến tính (xem lý thuyết phát triển Piaget) - Giai đoạn phát triển khả suy luận đạo đức hình thành sở giai đoạn trước thay hợp lý cho giai đoạn Khi đạt tới giai đoạn phát triển cao hơn, cá nhân không nghịch đảo suy luận đạo đức giai đoạn trước - Mỗi giai đoạn phát triển đặc trưng biệt chất quan điểm nhận thức cá nhân vấn đề đạo đức, thể khác biệt lý lẽ lập luận đạo đức cá nhân - Các mức độ giai đoạn phát triển suy luận đạo đức có liên quan trực tiếp đến độ tuổi giai đoạn phát triển nhận thức Như Piaget, Kohlberg cho giai đoạn số tượng trưng cho chuyển tiếp liên tục: suy nghĩ trẻ phần đầu giai đoạn khác với phần sau Theo Kohlberg, trẻ phát triển từ trạng thái đánh giá đạo đức hoàn toàn sở tránh bị hình phạt sang trạng thái cá nhân áp dụng khái niệm đạo đức hành tuỳ theo đánh giá tự chủ riêng Điều này, theo Kohlberg tượng trưng hình thức lập luận đạo đức cao Những luận điểm Kohlberg khái quát từ nghiên cứu theo phương pháp vấn lâm sàng - phương pháp Piaget sử dụng thành công nghiên cứu giai đoạn nhận thức đạo đức trẻ em Tuy nhiên, Piaget dựa vào đánh giá trẻ tính đạo đức hành vi thực hiện, Kohlberg lại tập trung phân tích lý lẽ mà trẻ nêu để biện minh cho định hành động tình đạo đức (xem phần mơ tả nghiên cứu) Thay tập trung vào nội dung định hành động, Kohlberg lại quan tâm nhiều đến lý lẽ mà cá nhân đưa để biện minh cho định hành động đạo đức Thuyết nhận thức xã hội A Bandura Hình thành hành vi thói quen đạo đức cho học sinh Một số chế hình thành hành vi thói quen đạo đức Tâm lý học xác định số chế hình thành hành vi thói quen đạo đức Một số chế bản: Cơ chế bắt chước, chế củng cố học tập xã hội 3.1 Cơ chế bắt chước Bắt chước tái tạo, mô lại hành vi người khác Thơng qua bắt chước giải thích hành vi người, đặc biệt hành vi giống cá nhân trình tác động qua lại Theo Tarde (nhà tâm lý học phát quy luật bắt chước): Bắt chước dạng “ quy luật lặp lại giới”.Thế giới vận động phát triển theo đường lặp lại Di truyền sinh học lặp lại, phủ định phủ định lặp lại Trong xã hội lồi người, lặp lại bắt chước Đó chép hành vi bề người khác Bắt chước người khác “sao, chụp” lại hành vi người khác Đây tảng để xã hội tồn phát triển Nhờ bắt chước mà phát minh, sáng chế, hành vi có ích xã hội trì sở khai thác lại.Bắt chước có nhiều loại, bắt chước vơ thức bắt chước có ý thức; bắt chước logic (trí tuệ, ý thức) bắt chước phi logic (cảm tính, phi lý); bắt chước thời bắt chước lâu dài; bắt chước hình thức bắt chước chất; bắt chước hệ bắt chước hệ Có thể hiểu bắt chước mô phỏng, tái tạo, lặp lại hành vi, cách suy nghĩ, tâm trạng cá nhân khác đời sống xã hội Quy luật có vai trị việc tạo đồng cá nhân nhóm xã hội, nhờ tạo đặc trưng nhóm xã hội khác Sự bắt chước cách ăn mặc, cách nói nhóm lứa tuổi thiếu niên chẳng hạn tạo khác biệt với nhóm lứa tuổi khác Do vậy, q trình sống, học sinh có xu hướng bắt chước hành vi, thói quen đạo đức ngược lại, thói quen phi đạo đức Chính người xung quanh, từ gia đình, bạn bè, thầy cơ, cá nhân khác xã hội ln trở thành mẫu để học sinh bắt chước theo Trong giáo dục đạo đức nguyên tắc nêu gương nguyên tắc có sở quy luật bắt chước 3.2 Cơ chế củng cố Theo quan điểm Tâm lý học hành vi (tạo tác), hành vi củng cố lặp lại ngược lại không củng cố, củng cố âm tính Do vậy, hành vi tốt diễn ra, để hành vi lặp lại trở thành ổn định cần có củng cố Củng cố ngợi khen, cổ vũ, khuyến khích hay phần thưởng Sự bày tỏ thái độ ủng hộ người xung quanh tác nhân củng cố hữu ích Do vậy, để khuyến khích rèn luyện thói quen đạo đức cần thiết phát kịp thời hành vi đạo đức,nêu gương, khen thưởng để trì hành vi khơng cá nhân thực hành vi mà cá nhân khác 3.3 Học tập xã hội Học tập xã hội thực chất học hành vi thông qua quan sát hành vi người khác hình thành đầu óc khn mẫu hành vi đóng vai trị điều chỉnh hành vi thân tình tương tự Theo chế không thiết cá nhân phải thực hành vi từ trước, mà thông qua quan sát, chứng kiến hành vi người khác hệ hành vi đó, cá nhân hình thành cho hành vi định Học tập xã hội chế giúp giải thích, đứa trẻ chưa có hành vi trước lại thực hành vi xa lạ với thân Mọi hành vi người khác, quan hệ xã hội thực, phim ảnh, hay đứa trẻ quan sát trẻ học mà có khơng để ý tới Cơ chế có điểm tương đồng với bắt chước, nhiên tính chất riêng biệt học tập xã hội rõ nét hành vi hình thành sâu tâm lý trẻ Với chế này, hình thành hành vi thói quen đạo đức gắn chặt với mơi trường xung quanh trẻ Cơ sở tâm lý học việc giáo dục thái độ giá trị 4.1 Thái độ Khái niệm thái độ sử dụng thường xuyên sống đời thường Tâm lý học Tuy vậy, để hiểu cách tường minh khái niệm lại không dễ dàng Hiểu theo nghĩa thông thường, “Thái độ cách nhìn, cách hành động theo hướng trước vấn đề, tình hình” Trong Tâm lý học, có tác giả cho rằng: “thái độ trạng thái tinh thần cá nhân giá trị” – Thomas.WI F.Znaniecxki Hay đầy đủ hơn: “ Thái độ sẵn sàng mặt tinh thần thần kinh, hình thành qua kinh nghiệm, có khả điều chỉnh hay ảnh hưởng động đến phản ứng cá nhân với tất khách thể tình mà có mối liên quan” –Allport Để nhận biết sâu rõ thái độ, đặc trưng: Thái độ trạng thái tinh thần hệ thần kinh cá nhân Thái độ sẵn sàng phản ứng Thái độ trạng thái tâm lý có tổ chức Thái độ hình thành sở kinh nghiệm khứ cá nhân Thái độ có khả ảnh hưởng điều chỉnh hành vi Từ cách hiểu hiểu thái độ thể rung cảm, lựa chọn hay không lựa chọn, đề cao hay không đề cao cá nhân trước đối tượng hay vật tượng, đóng vai trò định hướng thúc đẩy hành động cá nhân Như vậy, vật tượng tồn giới xung quanh đối tượng thái độ Nói cách khác, người tỏ thái độ với đối tượng với thân Thái độ bộc lộ đa dạng, từ lời nói đến hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ phi ngôn ngữ Nhận diện thái độ cần quan sát tinh tế ngôn ngữ, cử chỉ, lời nói cá nhân Nhiều thái độ thật bị che dấu dấu hiệu “mặt nạ”, vậy, nhận biết thái độ cá nhân khơng nên vội vã, quy chụp Thái độ có đặc điểm sau: - Tính phân cực: thái độ tích cực hay tiêu cực, đồng tình hay phản đối Cá nhân có thái độ chung đối tượng mức trung dung, bao gồm thái độ mặt cụ thể đối tượng cực hay cực (với mặt đồng tình,mặt phản đối ) - Mức độ ủng hộ: Thái độ bao hàm ủng hộ hay phản đối tượng mức độ khác nhau: ủng hộ ít, ủng hộ nhiều hay phản đối - Tính ổn định: thái độ cá nhân đối tượng ổn định, yếu tố cấu thành bao gồm nhận thức, xúc cảm liên hệ vững Thái độ đối tượng hình thành tảng kinh nghiệm,kết hợp xúc cảm nhân thức khơng dễ thay đổi Muốn thay đổi thái độ cá nhân cần có tác động kiên trì, hợp lý nhận thức xúc cảm - Cường độ: Thái độ bộc lộ với cường độ khác Cá nhân bộc lộ thái độ cách mạnh mẽ, cá nhân khác lại lộ cách yếu ớt Cường độ bộc lộ thái độ chịu chi phối nhiều yếu tố, bao gồm yếu tố bên khí chất, khả tự chủ, định hướng giá trị có liên quan cá nhân, yếu tố bên ngồi tính chất đối tượng, mối liên hệ, ý nghĩa đối tượng với nhu cầu cá nhân, bối cảnh xã hội Cá nhân có khả tự chủ biết cách bộc lộ thái độ cách phù hợp - Tính trội: có thái độ với đối tượng cường độ cao, cá nhân sẵn sàng biểu thị thái độ khơng hỏi Chức thái độ: - Thích nghi xã hội: thái độ giúp ta hướng tới đối tượng mang lại điều có ý nghĩa với thân - Chức biểu hiện: giúp người thể thân trước đối tượng khác,qua người khác nhận biết để tạo liên kết xã hội Các thành tố thái độ: Thái độ coi có cấu trúc gồm nhận thức cá nhân đối tượng xúc cảm có từ đối tượng Nhận thức cá nhân đối tượng yếu tố quan trọng để hình thành thái độ Có thể nhận thức sai, đầy đủ hay khơng đầy đủ Trong cá nhân nhận thức chủ yếu mối liên hệ hay ý nghĩa đối tượng thân Do vậy, tính chủ quan thể rõ Cùng đối tượng, nhận thức cá nhân khơng giống nhau, chí trái ngược Rung cảm cá nhân trước đối tượng xuất sở mối liên hệ cá nhân với đối tượng (nhu cầu, động cơ…) trải nghiệm có cá nhân trước đối tượng Những xúc cảm dương tính (vui vẻ, thoải mái, dễ chịu ) sở để hình thành củng cố thái độ tích cực đối tượng Ngược lại, xúc cảm âm tính (khó chịu, căng thẳng…) làm xuất thái độ tiêu cực đối tượng Sự hình thành thái độ Quá trình hình thành thái độ diễn phức tạp, chịu tác động nhiều yếu tố khác - Thái độ hình thành trình thỏa mãn nhu cầu cá nhân: nhu cầu tồn tất nhiên cá nhân,chúng thúc đẩy cá nhân tiến hành hoạt động để thỏa mãn Trong đó, đối tượng giúp thỏa mãn nhu cầu cá nhân ngược lại, khơng thỏa mãn nhu cầu, làm nảy sinh thái độ Một đối tượng làm nảy sinh thái độ khác cá nhân thời điểm thời điểm khác Ngược lại, nhiều đối tượng lại làm nảy sinh thái độ - Trong trình tiếp thu xử lý thơng tin: thông tin đối tượng giúp cá nhân nhận thức, suy luận, đánh giá từ hình thành thái độ đối tượng Các thông tin cung cấp người khác kèm theo việc bày tỏ thái độ dễ ảnh hưởng đến thái độ cá nhân tiếp nhận - Thông qua giao tiếp, tương tác với cá nhân khác Trong trình tương tác, thái độ cá nhân đối tượng có xu hướng xích lại gần ngày phân hóa - Dựa tảng nhân cách Thái độ cá nhân hình thành sở thống thành phần khác nhân cách chịu sư chi phối nhân cách toàn vẹn Thái độ gắn liền với định hướng giá trị, lực, tính cách, động cơ… Không thể hiểu thái độ cá nhân nhìn nhận tách rời nhân cách 4.2 Giá trị Khái niệm Giá trị khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực khác nội hàm sử dụng khơng giống Trong lĩnh vực kinh tế học: giá trị kết tinh sức lao động, nguyên vật liệu tạo thành sản phẩm Mỗi sản phẩm có giá trị sử dụng: sản phẩm sử dụng để làm gì, mức độ đáp ứng nhu cầu người; có giá trị đo tiền thể giá bán sản phẩm Như vậy, kinh tế học giá trị lượng hóa tương đối dễ dàng Trong đó, Triết học coi giá trị có ích, có ý nghĩa cho xã hội, cho người, có khả phục vụ người Như vậy, giá trị thân thuộc tính đối tượng mà ý nghĩa đối tượng đời sống người Cách hiểu Triết học rộng khó định lượng Tâm lý học có điểm gần với triết học coi giá trị thân đặc điểm hay thuộc tính tự nhiên đối tượng, mà thuộc tính liên kết với với nhu cầu, sống người, tức có ý nghĩa người Tuy vậy, tâm lý học nhấn mạnh: đặc điểm, thuộc tính phải phản ánh vào đầu óc cá nhân, dạng tượng tâm lý Như vậy, giá trị có ý nghĩa đối tượng người phản ánh, thể lựa chọn, đề cao, có vai trị dẫn dắt hoạt động người Theo cách hiểu Tâm lý học, giá trị cá nhân Mỗi cá nhân có phản ánh riêng hệ giá trị tồn đời sống xã hội Ngay giá trị, cá nhân khác tri giác, hiểu, vận dụng khác Ở cần nhấn mạnh đến tính chủ thể việc nhận biết chấp nhận giá trị Đây điều cân lưu ý giáo dục giá trị cho học sinh Trong xã hội tồn nhiều hệ giá trị Cá nhân lựa chọn, lĩnh hội hệ giá trị hay hệ giá trị khác Xu hướng cá nhân lựa chọn phấn đấu hành động giá trị gọi định hướng giá trị Nói cách khác, định hướng giá trị lựa chọn giá trị làm mục tiêu dẫn cho hành động người Mỗi cá nhân (nhà giáo) định hướng giá trị cho học sinh hay cho tập thể học sinh giáo dục giá trị Chiến lược hình thành thái độ giá trị Hình thành giá trị học sinh trình lâu dài, Việc giáo dục giá trị có hiệu người giáo viên nắm chiến lược hình thành gái trị Có nhiều chiến lược hình thành giá trị khác Theo lý thuyết Potts Welsford (1994), việc hình thành giá trị cần phải qua bước sau: a Xác định làm rõ giá trị: học sinh trao đổi với điều họ cho có giá trị, lựa chọn giải thích lý lựa chọn Tự xếp theo ưu tiên giá trị lựa chọn b So sánh làm bật khác biệt So sánh quan điểm học sinh khác giá trị Giúp học sinh hiểu quan niệm giá trị nhiều quan niệm khác Mỗi người có quan niệm riêng giá trị Từ hình thánh thái độ tôn trọng thừa nhận người khác Học sinh nhận thấy bất đồng quan niệm trao đổi để giải bất đồng c Khai thác tìm hiểu cảm nhận người khác Trên sở trao đổi quan điểm với người khác, học sinh khuyến khích tìm hiểu cảm nhận người khác Việc hiểu cảm nhận người khác giúp học sinh có khả tìm kiếm thống giá trị d Khai thác giá trị khác biệt Học sinh khuyến khích khai thác giá trị khác biệt với giá trị mình, đặc biệt tìm hiểu ý nghĩa giá trị Từ học sinh có khả củng cố giá trị mà thân lựa chọn e.Xem xét phương án ý nghĩa phương án Học sinh đề xuất tiêu chí để đánh giá theo giá trị họ lựa chọn Cơng việc giúp cụ thể hóa giá trị, từ theo dõi việc thực giá trị sống g Xây dựng kế hoạch hành động Trên sở phương án tiêu chí đề ra, học sinh xây dựng kế hoạch hành động cho thân để đạt tới giá trị Kế hoạch hành động cần xây dựng quán với giá trị đề Căn vào bước này, tổ chức giáo dục giá trị cho học sinh theo trình tự tương đương Một số giá trị cần hình thành cho học sinh Có nhiều cách phân loại nhóm giá trị Có thể phân loại thành: Các giá trị chung lồi người: tính người, tình người, Chân, Thiện, Mỹ Các giá trị chung coi cội nguồn cội nguồn, hình thành phát triển suốt thời kỳ phát triển tiến hóa lồi xã hội Ở cấp độ phát triển cao loài đặc biệt xã hội tính người, tình người hay cịn gọi tính nhân phải phát triển cao Các giá trị chung không phân biệt chủng tộc, giai cấp hay dân tộc Nó giá trị đảm bảo cho phát triển xã hội Khi giá trị bị xâm phạm không đề cao dẫn tới suy thối lồi người Các giá trị dân tộc: tinh thần dân tộc, yêu nước, trách nhiệm cộng đồng Xã hội tồn gắn kết cộng đồng Tinh thần trách nhiệm xã hội vừa sản phẩm, vừa tiền đề phát triển xã hội Trách nhiệm xã hội hay trách nhiệm cộng đồng giá trị bật dân tộc ta Các giá trị gia đình: hịa thuận, hiếu thảo, coi trọng giáo dục gia đình Gia đình vốn coi thành trì đạo đức, giá trị bị phá hủy khơng thể chờ đợi phát huy tác dụng gái trị xã hội Gia đình coi nơi đặt móng nhân cách giá trị cội nguồn nhân cách UNESCO nhấn mạnh nhóm giá trị: Nhóm giá trị cốt lõi: hịa bình, tự do, việc làm, sức khỏe, an ninh, tự trọng, cơng lý, tình nghĩa, sống có mục đích, niềm tin, tự lập, nghề nghiệp, học vấn 2 Nhóm giá trị bản: sáng tạo, tình yêu, chân lý Nhóm giá trị có ý nghĩa: sống giàu sang, đẹp Nhóm giá trị khơng đặc trưng: địa vị xã hội Việc giáo dục giá trị cho học sinh tiến hành nội dung dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo Việc tổ chức cho họa sinh hoạt động để trải nghiệm giá trị có vai trị định việc giáo dục giá trị cho học sinh ... công nhân đạo, biết sống người, gia đình, tiến xã hội phồn vinh đất nước Trong mục tiêu quan trọng giáo dục đạo đức hình thành thói quen đạo đức Giáo dục đạo đức (đức dục) năm mặt giáo dục người... mực đạo đức. Động đạo đức đóng vai trị định việc trì ổn định, lâu dài hành vi đạo đức Như vậy, giáo dục đạo đức cho học sinh phải xây dựng cho em động đạo đức bền vững để thúc đẩy hành vi đạo đức. .. chất cá nhân, thân khơng coi hành vi đạo đức 1.3 Cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức 1.3.1 Tri thức đạo đức niềm tin đạo đức Tri thức đạo đức Hệ thống chuẩn mực đạo đức tồn đời sống xã hội, bảo lưu,

Ngày đăng: 13/04/2022, 11:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan